1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị quần thể di tích cố đô huế

51 647 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 534,98 KB

Nội dung

BỘ VĂN HĨA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH HUẾ - - BÁO CÁO THỰC TẬP Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Hồi Sơn Huế, tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thu Thủy Lớp: C5HD   Lời em muốn gửi lời cám ơn tới Ban giám hiệu nhà trường toàn thể thầy cô Khoa Lữ Hành – Hướng Dẫn tạo điều kiện thuận lợi trang bò cho em kiến thức bổ ích suốt năm học vừa qua ( từ năm 2012 đến năm 2015) Trong thời gian thực tập Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đô Huế chúng em nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, chú, cô, anh, chò…, cuối em xin chân thành cám ơn đến : Chú Nguyễn Việt Dũng, tập thể cô thuộc Trung Tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đô Huế tạo điều kiện thuận lợi , tận tình giúp đỡ truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em trình nghiên cứu, học tập, học hỏi kiến thức lý thuyết lẫn thực hành để em hoàn thành đợt thực tập Trong trình thực tập tránh khỏi bở ngỡ sai sót, mong cô thầy cô đóng góp ý kiến để em hoàn thành tốt báo cáo Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Lê Thò Thu Thủy MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM BẢO TỒN DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 1.1 Giới thiệu chung trung tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đơ Huế  Địa chỉ: Tam Tồ, 23 Tống Duy Tân - Huế - Việt Nam Điện thoại: +(84).54.3523237 - 3513322 - 3512751 Fax: +(84).54.3526083 Email: huedisan@gmail.com Website: huedisan.com.vn & hueworldheritage.org.vn Lịch sử hình thành phát triển Được thức thành lập vào ngày 10/6/1982 Cơ quan chủ quản trực tiếp : Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Cơ quan quản lý chun mơn: Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch Cơ quan phối hợp quan hệ đối tác với UNESCO: Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam Tư vấn phối hợp quốc tế cơng tác quản lý bảo tồn di sản: Văn phòng UNESCO Hà Nội Cơ cấu nhân : gồm 13 phòng ban với tổng số nhân 700 người,  có 300 cán có cử nhân đại học Chức chính: Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích Cố Huế (được UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới từ năm 1993), giá trị Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (được UNESCO cơng nhận Di sản Phi vật thể Đại diện Nhân loại năm 2003), cảnh quan mơi trường gắn liền với quần thể di tích Những năm qua, với hỗ trợ Chính phủ, cá nhân tổ chức ngồi nước, đặc biệt phát huy nội lực thân, Trung tâm BTDTCĐ Huế gặt hái nhiều thành tích đáng kể Hầu hết di tích bảo quản cấp thiết biện pháp chống dột, chống sập, chống mối mọt, chống cỏ xâm thực, gia cố thay phận bị lão hóa, nhờ mà điều kiện thiên tai khắc nghiệt, di tích bảo tồn kéo dài tuổi thọ Đi đơi với việc bảo quản cấp thiết, nhiều cơng trình di tích sở hạ tầng tu bổ phần tu bổ hồn ngun Tổng kinh phí tu bổ giai đoạn 1996-2009 chiếm 400 tỉ đồng từ nguồn ngân sách Trung ương, địa phương tài trợ quốc tế Đến năm 2008, Trung tâm hồn tất cơng tác dựng pano quy hoạch khoanh vùng bảo vệ di tích tiếp tục định vị, xác định tọa độ phục vụ cơng tác cắm mốc khoanh vùng bảo vệ di tích, tiếp tục lập hồ sơ điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ số khu di tích đảm bảo phù hợp với quy hoạch chung quy định hành Để phục vụ đắc lực cho cơng tác phục hồi trùng tu di tích, ngành nghề thủ cơng truyền thống phục vụ cho cơng tác tu bổ phục hồi Xưởng Sản xuất vật liệu truyền thống TTBTDTCĐ Huế (nay Cơng ty Cổ phần Tu bổ Di tích Huế) đến đầu tư nghiên cứu phục hồi vật liệu truyền thống để phục vụ cho cơng tác trùng tu gạch Bát Tràng, gạch vồ, gạch hoa trang trí, ngói lưu ly hồng lưu ly; Các ngành nghề khác như: sơn thếp, nề ngỗ, hội họa, lắp ghép sành sứ, mộc, sản xuất pháp lam, đúc đồng truyền thống nghệ nhân nghề thủ cơng địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện để phục hồi phát triển theo định hướng bảo tồn, mang lại nhiều hiệu thiết thực Cơ sở hạ tầng cảnh quan thiên nhiên, sân vườn nhiều di tích tơn tạo, đẩy lùi khơng gian hoang phế, bước trả lại diện mạo, dáng vẻ huy hồng, đích thực ban đầu cho di tích; Giai đoạn từ 2001 đến nay, Trung tâm bảo tồn, tu bổ 100 hạng mục cơng trình, đảm bảo ngun tắc khoa học bảo tồn quốc gia quốc tế, đồng thời trọng cơng tác nghiên cứu sưu tầm tư liệu, đảm bảo điều tra thám sát khảo cổ học trước bước; Tổ chức thành cơng 20 hội thảo tầm cỡ quốc gia quốc tế; Biên soạn xuất 30 đầu sách kỷ yếu hội thảo; Xây dựng gần 100 hồ sơ khoa học phục vụ cơng tác bảo tồn, trùng tu di tích phục hồi nhạc, múa tuống cung đình; Thực hàng chục đề tài nghiên cứu, ứng dụng cấp bộ, ngành, khẳng định vai trò vị lĩnh vực bảo tồn; Tổ chức hàng trăm biểu diễn Nhã nhạc, hàng chục trưng bày triển lãm di sản văn hóa Huế nước quốc tế; Thực thành cơng hai hồ sơ đệ trình UNESCO đề nghị cơng nhận quần thể di tích Huế "Di sản Văn hóa Thế giới" (được cơng nhận ngày 11/12/1993) Nhã nhạc-Âm nhạc Cung đình Việt Nam "Di sản Văn hóa Phi Vật thể Đại diện Nhân loại" năm 2003; Hợp tác với hàng chục tổ chức, học viện trường đại học ngồi nước nghiên cứu đào tạo; Hợp tác phối hợp với tổ chức bảo tồn quốc tế thực hàng chục dự án bảo tồn, tu bổ di tích tác phẩm nghệ thuật đạt chất lượng cao Ngồi ra, Trung tâm tờ tin chun đề theo định kỳ hàng q năm Bên cạnh việc bảo tồn tài sản văn hóa vật thể, cơng tác gìn giữ bảo tồn giá trị văn hố phi vật thể bước khẳng định Kể từ thành lập (1994), Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế đến có 100 diễn viên, nhạc cơng qua đào tạo chun ngành; có đội ngũ cán bộ, chun viên am hiểu nghệ thuật; có cộng tác nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sĩ có uy tín giàu kinh nghiệm Nhiều năm qua, Nhà hát sưu tầm, dàn dựng biểu diễn hàng chục nhạc lễ; xây dựng nhiều điệu múa cung đình đặc sắc.Bên cạnh đó, Nhà hát tham gia nhiều Festival, liên hoan nghệ thuật ngồi nước dư luận đánh giá cao Việc xã hội hố cơng tác bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa Huế đẩy mạnh thi tìm hiểu di tích Huế học đường cho đồn viên niên thuộc quan nhà nước Tỉnh, thi thiếu nhi vẽ tranh di tích Huế, khuyến khích sưu tầm tài liệu, vật liên quan đến di tích, ghi băng hình nghệ nhân thu thập thơng tin từ nhân chứng sống làm việc di tích Huế Ngồi ra, Trung tâm thực phương án mở cửa miễn phí điểm di tích cho khách tham quan vào ngày Quốc khánh Nước CHXHCN Việt Nam (2-9) ngày mồng Một tết Âm lịch hàng năm để phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hố cho đơng đảo cơng chúng Nhà hát Nghệ thuật Hồng gia Duyệt Thị Đường mở cửa ngày tuần với chương trình âm nhạc truyền thống đặc sắc diễn viên Nhà hát Nghệ thuật Cung Đình Huế biểu diễn phục vụ cho khách du lịch, góp phần làm phong phú thêm nội dung tham quan Đặc biệt, kỳ Festival Huế, Trung tâm có nhiều hoạt động đóng góp quan trọng vào phong phú, đặc sắc chương trình lễ hội với loại hình nghệ thuật cung đình múa cung đình, tuồng cung đình, Nhã nhạc, lễ tế Nam Giao, Lễ Truyền lơ Là đơn vị lớn mạnh lĩnh vực quản lý bảo tồn trùng tu di sản văn hố, UBND Tỉnh giao nhiệm vụ tự hạch tốn thu chi ngân sách hàng năm doanh thu từ vé tham quan di tích, hàng năm, ngồi nguồn vốn Trung ương cấp vốn kêu gọi tài trợ từ tổ chức quốc tế, Trung tâm trích thêm khoảng 30-32 tỷ đồng từ doanh thu đơn vị cho cơng tác bảo tồn tu bổ di tích Những nỗ lực Trung tâm BTDTCĐ Huế mạng lại thành đáng kể Lượng khách đến thăm di tích Huế tăng qua năm Từ năm 1996 đến năm 2013, Trung tâm đón hàng ngàn lượt khách ngồi nước đến tham quan điểm di tích Riêng năm 2013, Trung tâm đón gần triệu lượt khách quốc tế triệu lượt khách nội địa, đạt doanh thu 127 tỷ đồng, góp phần củng cố nguồn kinh phí đầu tư trùng tu phát huy giá trị di tích Sự nghiệp bảo tồn gìn giữ di tích Huế khơng dừng lại mà nói lời khẳng định Tiến sĩ Richard A.Engelhardt - cố vấn văn hóa UNESCO vùng Châu Á Thái Bình Dương - " Huế mãi giữ gìn" 1.2 Các phận chức Trung tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đơ Huế  Ban quản lí dự án di tích cố Huế Phối hợp phòng, ban Trung tâm đơn vị tư vấn lập chuẩn bị dự án trình duyệt; tổ chức thực cơng tác đền bù giải phóng mặt chuẩn bị mặt bằng, thám sát khảo cổ học cơng việc khác phục vụ cho việc bảo quản, tu bổ phục hồi di tích Ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn việc lập hồ sơ khảo sát, dự án, thiết kế, dự tốn; thẩm tra dự án, thiết kế sở, thiết kế vẽ thi cơng tổng dự tốn để trình chủ đầu tư quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành Tổ chức lập ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn để chuẩn bị hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà thầu Ký kết hợp đồng với đơn vị tư vấn để giám sát kỹ thuật, quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, chi phí xây dựng, an tồn vệ sinh mơi trường nghiệm thu, tốn, tốn cơng trình Giám sát, quản lý tồn q trình thực dự án quy mơ nhỏ trực tiếp triển khai tổ chức thực dự án khác đồng ý chủ đầu tư, đảm bảo phù hợp với quy định hành Tổ chức nghiệm thu, bàn giao cơng trình, hạng mục cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng phục vụ khai thác phát huy giá trị Lập kế hoạch bảo tồn, tu bổ báo cáo tiến độ thực vốn đầu tư tu bổ hàng năm, báo cáo tốn dự án hồn thành đưa vào sử dụng; quản lý chặt chẽ kinh phí dự án tổng mức đầu tư dự tốn duyệt, có phát sinh biến động phải báo cáo kịp thời chuẩn bị thủ tục để trình chủ đầu tư cấp có thẩm quyền xem xét giải Tham gia đề xuất chế, sách đặc thù cho cơng tác bảo tồn tu bổ di tích Huế xem xét đề xuất điều chỉnh, bổ sung hồn thiện định mức dự tốn bảo quản, tu bổ phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Thực số cơng việc khác liên quan cơng tác quản lý dự án  chủ đầu tư giao Phòng hướng dẫn thuyết minh 1- Hướng dẫn, thuyết minh giới thiệu văn hóa Huế, giá trị lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật… cho du khách ngồi nước đến tham quan di tích Huế; 2- Phối hợp với phòng ban Trung tâm đơn vị chức tỉnh để mở rộng phát triển du lịch 3- Phục vụ hướng dẫn, thuyết minh đồn ngun thủ quốc gia, đồn khách Chính phủ, UBND tỉnh… đến tham quan di tích Huế; 4- Tun truyền, giáo dục cộng đồng tham gia bảo vệ di sản văn hóa giới nói chung văn hóa Huế nói riêng, giới thiệu với du khách ngồi nước cơng bảo tồn di sản văn hóa Huế; 5- Tham gia dịch thuật phục vụ Hội nghị quốc tế Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế tổ chức; 6- Phối hợp với phòng ban Trung tâm tham gia phục vụ lễ hội khn khổ Festival Huế chương trình lễ hội thường xun như: Lễ tế Xã Tắc, Lễ tế Nam Giao …; 7- Phối hợp với đơn vị chức để giới thiệu mở rộng tour,  tuyến du lịch ngồi tỉnh Phòng kế hoạch tài Tham mưu cho BGĐ cơng tác tài chính, kinh tế tồn đơn vị Tổ chức hệ thống tài chính, mở sổ sách theo dõi tài sản, vật tư phòng ban Cử cán chun quản giám sát hoạt động tài tài sản phòng ban đơn vị Thống kê hoạt động tài phòng ban theo tháng báo cáo lên BGĐ (vào ngày đầu tháng sau) để BGĐ kịp thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm đảm bảo kế hoạch tồn Trung tâm Giám sát việc thực kế hoạch năm Nghiệm thu, tốn hoạt động tài đối nội, đối ngoại đơn vị lưu giữ tồn chứng từ sổ sách kế tốn Thực chế độ cấp phát chi trả kế hoạch phòng ban Trung tâm Hướng dẫn phòng ban, đơn vị thực chế độ, sách tài Nhà nước Khơng để tọa chi, có phát sinh kịp thời lập tờ trình báo cáo BGĐ đề xuất ý kiến xử lý Theo dõi hệ thống vé tham quan, dịch vụ Vé phát ra, thu tiền vào ngày nộp ngân sách vào sáng hơm sau 10 Làm việc với cán chun quản Sở Tài - Vật giá tỉnh tổ chức tốn theo định kỳ: q, năm 11 Tham mưu xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn tồn đơn vị  trình BGĐ xem xét, phê duyệt trình cấp 12 Tổ chức theo dõi việc thực kế hoạch tồn đơn vị 13.Tổng hợp, lập báo cáo hàng tháng, q, năm trình BGĐ Phòng nghiên cứu khoa học Phòng Nghiên cứu Khoa học đơn vị chun mơn, tham mưu cho Giám đốc Phó Giám đốc lĩnh vực nghiên cứu khoa học lịch sử nói chung, sâu vào nghiên cứu lịch sử văn hóa Huế Phòng Nghiên cứu Khoa học có Trưởng phòng Phó Trưởng phòng phụ trách lĩnh vực, có 05 tổ  chun mơn trực thuộc: - Tổ Hồ sơ di tích – Khảo cổ - Tổ Văn hóa Phi Vật thể - Tổ Nghiên cứu – Xuất - Tổ Thơng tin – Thư viện - Tổ Khoanh vùng bảo vệ di tích Phòng quản lý bảo vệ Xây dựng kế hoạch, phương án khoanh vùng bảo vệ phối hợp với địa phương có di tích thực theo Luật Di sản Văn hóa quy chế UBND tỉnh Tổ chức canh trực khu di tích 24/24; tuần tra, kiểm sốt, vệ sinh 10 lăng - thành Ứng Sơn gọi tên lăng theo tên núi: Ứng Lăng Lăng khởi cơng ngày 4-9-1920 kéo dài 11 năm hồn tất Tiền qn Đơ thống phủ Lê Văn Bá người huy với trưng tập nhiều thợ nghề nghệ nhân tiếng khắp nước Phan Văn Tánh, Nguyễn Văn Khả, Ký Duyệt, Cửu Sừng Để có kinh phí xây dựng lăng, vua Khải Định xin phủ bảo hộ cho phép ơng tăng thuế điền 30% nước lấy số tiền để làm lăng Hành động Khải Định bị lịch sử lên án gay gắt Và xe đến với lăng Khải Định xin mời q khách vào tham quan để hiểu Vua Khải Định lại xây lăng vậy??? Kính thưa q khách điểm cuối chuyến hành trình ngày hơm nay.Cơng ty chúng tơi xin chân thành cám ơn q đồn tin tưởng lựa chọn sản phẩm chúng tơi Nếu có dun hy vọng hướng dẫn viên Thu Thủy lái xe Hữu Độ lần đồng hành q đồn Xin chân thành cám ơn! 37 CHÙA THIÊN MỤ Vâng, kính thưa q khách! Sau chặng đường dài đến với điểm di tích Chùa Thiên Mụ, ngơi chùa cổ nhất, đẹp Huế Vâng! Nói đến Huế, người ta nghĩ đến Quần thể di tích triều Nguyễn với đền đài, thành qch,miếu vũ, lăng tẩm tráng lệ Và Huế vùng đất Thiền kinh với hàng trawnm ngơi chùa lớn nhỏ.Ai đến Huế mà chưa ghé thăm chùa Thiên Mụ Thì xem chưa đến Huế, chưa hiểu Huế Bởi lẽ ngơi chùa có 400 năm tuổi, qua biến động đổi thay theo năm tháng, Chùa Thiên Mụ đẫ vào đời sống văn hóa người dân xứ Huế từ bao đời nay: “Gió đưa cành trúc la đà, Tiếng chng Thiên Mụ canh gà Thọ Cương.” Thưa q khách! Chùa Thiên Mụ Nơi đứng Thiên Mụ Tự, xây dựng đồi Hà Khê, bên tả ngạn sơng Hương, cách trung tâm thành phố Huế chừng 5km phía Tây Chúng ta đến thăm Chùa Thiên Mụ đường đường thủy, thuyền rồng sơng Hương Đã có nhiều câu chuyện nói lịch sử Chùa Thiên Mụ - nơi có tích đời gắn liền với bước chân mở đường vị chúa Nguyễn xứ Đàng Trong Truyền thuyết kể rằng, vào Trấn thủ xứ Thuận Hóa, chúa Nguyễn Hồng (1558 – 1613) đích thân xem xét địa nhằm chuẩn bị cho mưu đồ mở mang nghiệp, xây dựng giang sơn cho dòng họ Nguyễn sau Trong lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sơng Hương ngược lên phía đầu nguồn, ơng bắt gặp đồi nhỏ nhơ lên bên dòng nước xanh uốn khúc, đất hình rồng quay đầu nhìn lại Hỏi biết, đồi có tên đồi Hà Khê.Người dân địa phương cho biết, nơi có bà lão mặc áo đỏ quần lục thường xuất đồi nói với người “Rồi có vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh”.Vì thế, nơi gọi Thiên Mụ Sơn (núi Thiên Mụ).Tư tưởng lớn chúa Nguyễn Hồng dường bắt kịp với ý nguyện dân chúng.Ơng cho dựng ngơi chùa đồi, ngoảnh mặt 38 sơng Hương, đặt tên “Thiên Mụ Tự” (chùa Thiên Mụ) để nhớ tới bà tiên nhà trời lời kể người dân Trong thực tế, tồn ngơi chùa người Chăm – di tích nhắc đến Ơ châu cận lục Dương Văn An vào năm 1553 Nhưng phải đến năm 1601 với định chúa Nguyễn Hồng, chùa Thiên Mụ thức xây dựng Theo đà phát triển hưng thịnh phật giáo xứ Đàng Trong, chùa xây dựng lại quy mơ thời chúa Nguyễn Phúc Chu (1619 – 1725) Năm 1710 chúa cho đúc chng lớn có khắc minh Đến năm 1714, Chúa lại cho trùng tu lại ngơi chùa với hàng chục cơng trình kiến trúc quy mơ điện Thiên Vương, điện Đại Hùng, nhà Thuyết Pháp, lầu Tàng Kinh, phòng Tăng, nhà Thiền…mà nhiều cơng trình số ngày khơng Đến thời vua Nguyễn chùa trùng tu vào năm 1815 thời vua Gia Long vua Minh Mạng (1831), tiếp đến thời vua Thiệu Trị, vua Thành Thái tu sửa vào năm 1957 (điện Đại Hùng thay bê-tơng giả gỗ) Trong đợt đại trùng tu năm 2005 đến 2008, ngơi điện Đại Hùng lại làm lại gỗ trước.Vâng, thưa đồn! Tại Chùa Thiên Mụ hay gọi Linh Mụ (hay bà mụ linh thiêng) Chùa đổi tên Linh Mụ vào năm 1862 thời vua Tự Đức Cuộc đời vua Tự Đức thường gặp điều khơng may mắn Đất nước bị qn thù dày xéo, để tỉnh Nam Kỳ vào tay Pháp, đặc biệt nỗi buồn lớn ơng khơng có Cho nên ơng sợ chữ “Thiên” đụng chạm đến húy Trời bị trời quở phạt Nhà vua cho đổi tên thành chùa Linh Mụ Đến năm 1869 thấy đời khơng có thay đổi vua cho dùng lại tên Thiên Mụ trước Vì dân gian người ta dùng hai tên nhắc đến chùa Thiên Mụ Ngồi chữ “Linh” đồng nghĩa vớ chữ “Thiên”, âm người Huế nói “Thiên” nghe tựa “Thiêng” nên người Huế nói “Linh Mụ”, “Thiên Mụ” hay “Thiêng Mụ” người nghe hiểu muốn nhắc đến ngơi chùa Với quy mơ mở rộng cảnh đẹp tự nhiên, chùa Thiên Mụ trở thành ngơi chùa đẹp xứ Đàng Trong.Trải qua bao sóng gió lịch sử, chùa Thiên Mụ dùng làm đàn Tế Đất triều Tây Sơn (khoảng năm 39 1788), trùng tu tái thiết nhiều lần triều vua nhà Nguyễn Năm 1884, mừng lễ “bát thọ” (mừng sinh nhật thứ 80) bà Thuận Thiên Cao Hồng hậu (vợ vua Gia Long, bà nội vua Thiệu Trị), vua Thiệu Trị kiến trúc lại ngơi chùa cách quy mơ hơn: Xây thêm tháp Từ Nhân (sau đổi tháp Phước Dun), đình Hương Nguyện dựng hai bia ghi chép thơ văn nhà vua Mặc dù ngơi chùa xây dựng kỷ XVII tổng thể kiến trúc ngơi chùa lại chủ yếu hồn chỉnh đời vua Nguyễn Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị Từ cao nhìn xuống, tổng thể kiến trúc chùa Thiên Mụ giống hình rùa nằm soi bóng xuống dòng sơng Hương Tồn kiến trúc chùa nằm đồi hình chữ nhật chạy theo hướng Bắc Nam Chùa Thiên Mụ bao quanh tường đá xây hai vòng, bên chia làm hai khu vực: Khu vực trước cửa Nghi Mơn: Gồm có cơng trình kiến trúc: Bến thuyền đúc bê-tơng có 24 bậc tam cấp lên xuống, cổng Tam quan bốn trụ biểu xây sát đường cái, từ cổng Tam quan bước lên 15 bậc tam cấp đình Hương Nguyện (nay lại đất móng xây đá Thanh), sau đình Hương Nguyện tháp Phước Dun xây gạch, cao tầng Hai bên đình Hương Nguyện có hai lầu bia hình tứ giác (dựng thời Thiệu Trị), lui phía có hai lầu hình lục giác, lầu để bia lầu để chng (dựng thời chúa Nguyễn Phúc Chu) Đây cơng trình có tính chất lưu niệm (bia, tháp) Khu vực phía cửa Nghi Mơn: Gồm điện Đại Hùng, điện Địa Tạng, điện Quan Âm, nhà Trai, nhà khách, vườn hoa, phía sau hồ nước vườn thơng tĩnh mịch Nhìn từ lên thấy cơng trình trụ biểu cổng vào chùa Chùa Thiên Mụ nhìn từ sơng Hương Phía sau trụ biểu đình Hương Nguyện Đình Hương Nguyện xây dựng vào năm Giáp Thìn (1844) Ất Tỵ (1845) trùng với thời gian xây dựng tháp Phước Dun thời vua Thiệu Trị Sở dĩ đình lại phần sau trận bão năm Thìn (1904) thổi qua Kinh Thành Huế 40 làm nhà cửa điện đài miếu mạo xung quanh Huế sụp đổ nhiều Tại chùa Thiên Mụ, điện Di Lặc phía sau hai dãy điện Thập Vương trước bị sập nát, nên vào năm 1907 tái thiết chùa người ta cho dẹp nhà ln Tượng Di Lặc di chuyển trước tiền đường, hai chục tượng Thập Điện Minh Vương chuyển sau điện Quan Âm Và sườn đình Hương Nguyện chuyển làm lại điện Di Lặc mà điện Địa Tạng Nền Đình ghép loại đá xung quanh đá Thanh, lát gạch Bát Tràng sau bị cạy gỡ đem dùng vào nơi khác Ở hai bên đình Hương Nguyện hai bi đình vua Thiệu Trị Đó hai nhà vng xây gạch theo lối đúc dày, bốn mặt có kht cửa tò vò Bi đình phía Đơng chứa bia nói việc xây dựng tháp Phước Dun nên thường gọi bia “Ngự chế Thiên Mụ Tự Phước Dun bảo tháp bi” Bi đình phía Tây chứa bia khắc thơ vua Thiệu Trị vào lúc thăm viếng vịnh cảnh chùa Thiên Mụ mà nhà vua cho cảnh đẹp thứ 14 20 thắng cảnh chốn Kinh Đơ Trên hai bia đề “Thiệu Trị lục niên, tứ nguyệt cát nhật tạo”, nhằm tháng sáu năm Bính Ngọ (1846) Kiến trúc hai bi đình giống nhau.Nền bi đình hình vng, có lớp gạch vồ, lát đá thanh.Phần lát gạch Bát Tràng.Từ lên đến vách cao 2m.Cửa tò vò mặt có chiều rộng giống Trong hai bi đình có hai bia làm từ đá Đầu bia có chạm rồng, mây Bên có đường chạm hình hoa sen cánh phượng Từ rồng, cánh hoa sen rẽ hai ngã cân đối Nét chữ văn bia chạm lặn theo lối viết chân phương Phần đầu bia giáp với thân bia có hai tai hai bên Dưới chân bia có hai bia xòe rộng tai bia Kể từ chân lên đến đầu bia cao 1,78m Phía sau đình Hương Nguyện tháp Phước Dun, biểu tượng tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ Tháp cao 21m, gồm tầng, tầng thờ tượng Phật Bảo tháp có vị trí đặc biệt quan trọng kiến trúc lịch sử chùa Thiên Mụ Tháp xây thời vua Thiệu Trị, cách gần kỷ rưỡi Tháp Phước Dun 41 Vua Minh Mạng người nghĩ việc xây dựng ngơi tháp chùa Thiên Mụ để yểm cho Kinh thành song chưa thực nhà vua băng hà, kịp để lại di ngơn cho người kế vị Vua Thiệu Trị (1841 – 1847) lên nối ngơi Nhà vua cho xây Thiên Mụ tháp lớn tầng gọi Từ Nhân tháp, sau đổi lại Phước Dun Bửu Tháp Theo bia chùa Thiên Mụ vua Thiệu Trị người vẽ nên đồ án kiến trúc tháp Cứ hình tháp nay, người ta thấy người vẽ họa đồ kiến trúc sư đại tài, tính chất cân đối, kiên cố ngơi tháp tỏ chịu đựng bền bỉ với sức phá hoại thời gian khí hậu miền nhiệt đới Vẻ đẹp ngơi tháp tỏ cơng trình kiến trúc mỹ thuật độc đáo Ngày xưa, để kiến trúc tháp Phước Dun chắn phải có ê-kíp người chung góp ý, có đồ án Bởi vào thời ơng cha ta làm tính lượng giác học, trọng lực trọng lượng khối gạch đá đồ sộ có độ nén, độ lún qua thời gian mà Ngài xây dựng ngơi tháp vừa bền vừa đẹp Phương pháp kiến trúc ngơi tháp khó lòng biết Chỉ biết rằng, viễn tưởng tâm linh tín ngưỡng, vua Thiệu Trị lệnh thiết trai đàn ngày đêm vào tháng âm lịch năm Tân Sửu (1841) để tụng kinh cầu nguyện cho việc xây dựng tòa tháp chùa Thiên Mụ Cơng việc chuẩn bị từ năm Giáp Thìn (1844) tháp khởi cơng xây dựng đến năm sau Ất Tỵ (1845) xong Lúc vua Thiệu Trị 34 tuổi Lúc đầu tháp gọi Từ Nhân, khơng hiểu lẽ gì, sau làm xong vua Thiệu Trị lại đổi tên thành Phước Dun Bửu Tháp Tháp xây sân, phần ngồi chùa, vị trí đắc địa Tháp xây bát giác, mặt tháp nhìn hướng Nam chếch sang Đơng 15 độ Tầng lớn, tầng nhỏ dần Cứ lớp gạch xây lên lại có thu dồn tỷ lệ lại, tầng cuối Trên chóp tháp có đặt hình cam lộ Chiều cao tồn thân tháp kể từ mặt sân lên tới đỉnh bình cam lộ cao 37 thước, so với cách đo thời Thiệu Trị trượng thước tấc, so với cách tính khoảng 21m24.Do đặc trưng kiến trúc, màu sắc, 42 màu ngói Thanh lưu ly, Hồng lưu ly, độ nung loại ngói này, nét trang trí hoa văn độc đáo mà tháp Phước Dun chùa Thiên Mụ xem cơng trình văn hóa mang sắc thái mĩ thuật đặc sắc cho văn hóa Phú Xn Tháp Phước Dun có giao thoa nhiều văn hóa vùng Á Đơng, bán đảo Đơng Dương Đó văn hóa Trung Quốc, Ấn Độ văn hóa Đại Việt.Bảo tháp Phước Dun thể nét đặc sắc riêng văn hóa Phú Xn Tuy nói có giao thoa văn hóa cổ song yếu tố ngoại lai bị biến đổi dung hòa gần hết Nói chung, bảo tháp Phước Dun kiến trúc văn hóa dung hợp hai văn hóa Trung Quốc Chăm Pa để sáng tạo văn hóa Việt Nam vào nửa đầu kỷ 19 Nói cách khái qt hơn, bảo tháp Phước Dun thành tựu rực rỡ tinh thần biết dung hòa sáng tạo Việt Nam Nhà lục giác phía Đơng chứa bia Quốc Chúa Nguyễn Phúc Chu dựng lưng rùa đá cẩm thạch dài 2,2m, rộng 1,6m Bia nói việc xây dựng chùa Thiên Mụ vào năm Giáp Ngọ (1714), cao 2,6m, rộng 1,25m Đây bia mà Phan Huy Ích đời Tây Sơn mơ tả câu: “Dựng bia đá trắng khắc văn ghi tiệc” Thực có đầu bia rùa cẩm thạch trắng, thân bia cẩm thạch màu đen Tồn trình bày bia cơng trình điêu khắc có giá trị mỹ thuật lớn Bia dựng lưng rùa, rùa nằm bệ, bệ lại chạm thành kỷ có bốn chân quỳ đường hồi văn Theo quan niệm tâm linh người thời xưa, rùa tứ linh “long, lân, quy, phụng”, biểu cho trường tồn vĩnh cửu Phía sau tháp Phước Dun có bia lộ thiên Đó bia vua Khải Định, dựng vào ngày 27/11/1919 (năm Khải Định thứ tư, Kỷ Mùi) Bia có 15 chữ nói chùa Thiên Mụ Do thời gian tác động thời tiết chữ bia bị mờ nhiều Tiếp đến cổng Tam Quan, Tam 3, quan nghĩa cách nhìn nhận Tam Quan cách nhìn nhận Phật Giáo, cửa gọi Trung quan, bên tay phải Khơng quan bên tay trái Giả quan Trên biển có đề chữ Hán “Linh Mụ Tự”.Cửa Tam Quan hai đoạn thành bên xem phần 43 kiến trúc mặt trước chùa.Phía tây có lầu trống, phía đơng có lầu chng.Tất kiến trúc có từ thời vua Gia Long làm lại chùa Thiên Mụ từ năm Ất Hợi (1815) Xin mời Qúy khách vào cổng Tam Quan Tam Quan phần cửa vào chùa Nhìn đại thể Nghi Mơn có hai phần rõ ràng, phần gồm có cửa Tất xây hình chữ nhật rộng 4,76m dài 13,6m.Lên bậc Tam cấp đến Tam Quan.Hai đầu bậc tam cấp lên có đắp hình rồng kiểu thức hóa Tam quan chia làm ba gian, cách vách.Trước vách kiến trúc thành trụ vách.Ba gian Tam quan có chiều dài khác nhau, gian rộng hai gian cửa hai bên.Mỗi cửa vào có đắp tượng Kim Cang Hộ Pháp lớn đất sét trộn trấu rơm, bên ngồi sơn phết vơi màu Ba cửa có tất tượng, tượng đứng bệ có lát gạch Bát Tràng, có lát xi măng Mỗi tượng có dáng điệu riêng, vũ khí cách cầm vũ khí riêng, nét mặt sinh động.Qua tượng đến cửa, cửa kiến trúc lối uốn tò vò bên trên.Sau cung uốn tò vò, cổng có hai cánh lớn đóng gỗ cứng.Hai cửa hai bên có ngói lợp tận nóc, cửa lại cơi lên phần đầu.Phần lại hướng mặt vào chùa quay lưng bên ngồi.Bốn góc có giao cù cách điệu.Hai tầng hai đầu Đơng – Tây cóhình đám mây cách điệu hóa rồng.Hai bên Tam quan có hai dãy thành cao kéo dài tận hai đầu hướng Tây hướng đơng.Phía hai đoạn thành lầu trống lầu chng, kiến trúc có từ thời vua Gia Long làm lại chùa năm Ất Hợi, từ đến qua nhiều lần sửa chữa, vị trí kiến trúc giữ theo cách cổ truyền Lầu chng xây cao la thành, từ lên đên mặt xem trụ vng thẳng đứng, bên ruột xây đặc.Chúng ta từ mặt đất lên gác chng tầng cấp Tất đòn tay, rui mè phần mái lầu chng từ xưa truyền lại nên có chỗ có dột nát cũ kĩ Mái chái lầu chng lợp ngói liệt, có đường tàu Chính có búp hoa sen, hai đầu tàu có hoa văn hoa uốn cong lên Bốn mái có đến giao cù tạo hình theo 44 “mỏ cu” Xung quanh phần mái lợp có đóng tua viền vân kiên gỗ chạm Trên gác giá treo chng dựng theo chiều dọc với dãy thành Chng treo lên giá hai đai sắt lớn Chng đúc thời vua Gia Long.Chng có âm kỳ diệu thường gọi tiếng chng Thiên Mụ Chng nhỏ chng thời chúa Nguyễn Phúc Chu để nhà lục giác bên ngồi Nghi mơn.Nhưng hình thái chng tương tự nhau.Chỉ khác thân chng thời vua Gia Long khơng có khắc chữ nhiều chng thời chúa Nguyễn Phúc Chu.Nhưng lại giống khung bên hai chng có chữ “Thọ” triện Chng thời vua Gia Long có nét đặc trưng riêng mà khơng nơi có khơng thời có: Đó âm chng Âm huyền diệu chữ “Hồi chng Thiên Mụ” “Tiếng chng Thiên Mụ” trở thành thành ngữ lung linh ảo điệu để vào thơ văn, phim ảnh âm nhạc Biết bao hát nói xứ Huế dùng chữ để hát lên điệu nhạc trầm buồn, gợi nhớ Lầu trống hay gác trống đối diện với lầu chng qua Nghi mơn Nhìn chung kiến trúc lầu trống giống với gác chng, chúng kiến trúc cổ thời vua Gia Long.Điểm đặc biệt tang trống lớn, gỗ mít đục ln theo hình thân khơng gép Kính thưa q khách Cơng trình điện Đại Hùng ngơi điện có lịch sử lâu dài quy mơ tráng lệ Mặc dù trải qua nhiều lần sửa chữa điện có nhiều thay đổi, song nói chung đại thể người ta tơn trọng hình thức cổ truyền Cho nên điện Đại Hùng có sắc thái kiến trúc thời xưa Nhìn bối cảnh tồn ngơi chùa, điện Đại Hùng thấp, khơng phải tòa nhà thấp mà tòa nhà lớn dài Tuy nhiên tăng thêm vẻ cổ kính, uy nghiêm ngơi chùa Điện Đại Hùng có tượng Phật Di Lặc lớn tơn bệ cao Chính điện Đại Hùng tòa nhà cao lớn, có ba gian hai chái Nơi bố trí bàn thờ để thờ tượng Phật, thờ Kinh Phật Điện Đại Hùng Lối từ Nghi Mơn dẫn thẳng vào Bảo điện Đại Hùng (người hùng đức Phật, có quyền lực chế ngự quỷ sứ), tòa nhà lớn gồm có hai phần : 45 tiền đường năm gian hai chái đường, ba gian hai chái họp lại thành bốn mái, hai mái chồng nhau, điện cao tiền đường Trên tiền đường có hai rồng chầu Pháp Ln có chữ Phật Trên điện có hai rồng chầu mặt trời bảy lửa dọn thành búp hoa sen có chữ Vạn Hai đầu chái điện tiền đường có hình dơi gắn sành mảnh sứ Trong thiền đường trang trí giản dị, có hai vế đối 12 chữ vua Thiệu Trị hai vế đối 21 chữ triều đình vua Bảo Đại (19131997) Ở giữa, tượng đồng lớn đức Phật Di Lặc Maitreya, tai lớn dài, cao 0m80, đặt bệ lớn gạch cao 1m Ngài ngồi vui thích, chân mặt co lên, chân trái xếp bằng, áo trạc cho lòi cặp vú bụng phệ, miệng cười thoải mái Treo tượng hồnh phi sơn son chữ lớn Linh Thứu Cao Phong (đỉnh núi nơi đức Phật chuyển pháp lần thứ hai, giảng Kinh Diệu pháp liên hoa), thủ bút chúa Nguyễn Phúc Chu, lúc trước treo điện Ở tiền đường khách thấy hồnh phi mang ba chữ Đại Hùng Điện Trên bàn thờ Phật đặt có ba tượng Tam Thế thể Tam Thân, đồng, đức Thích Ca Mâu Ni Sakyamuni, bên trái có đức A Di Đà Amitabha, bên mặt có đức Di Lặc Maitreya, tất ngồi thiền hộp sơn đỏ, hai chân chéo nhau, vị ấn khác Cơ thể dỏng cao, dáng đầu cổ dài, nếp áo che lấp vai để lộ nút giây giữ vạt áo dưới, nhiều chi tiết kê tượng nầy số hình tượng Phật giáo đẹp Việt Nam Theo sách xưa, thượng điện chứa nhiều hình tượng khác, hơng thuộc Phật giáo thần Nam Tào, Bắc Đẩu loại ra.Tượng Ngọc Hồng Nghi Mơn tàn tích sót Trong khn viên chùa vườn hoa cỏ chăm sóc vun trồng hàng ngày.Ở ckòn có non vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam Đào Tấn Mời Qúy khách di chuyển phía sau Điện Đại Hùng Phía sau Điện Đại Hùng nhà tăng, nơi chứa xe hòa thượng 46 Thích Quảng Đức (trụ trì chùa Thiên Mụ) Di vật gắn với kiện lớn gây động lịch sử Sáng ngày 11/6/1963 hòa thượng Thích Quảng Đức (thế danh Lâm Văn Tức) lái xe sau tự thiêu để phản đối đàn áp Phật giáo quyền Việt Nam Cộng Hòa Ngơ Đình Diệm Việc tự thiêu hòa thượng Thích Quảng Đức làm thổn thức bao trái tim người, vừa nhỏ lệ chết cao hòa thượng, vừa khâm phục lòng hiếu phật, biết hi sinh phật giáo nước nhà Di vật: Chiếc xe mà hòa thượng Thích Quảng Đức Phía bên phải điện Địa Tạng Điện xây dựng lại từ phần khung đình Hương Nguyện Ngày xưa điện lớn điện Đại Hùng gọi điện Di Lặc có đặt tượng Di Lặc Nay thấy dấu tích điện cũ Sau trận bão năm Thìn (1904) tượng Di Lặc chỉnh trước Tiền Đường Ngơi điện tu sửa nhiều lần, việc thờ tự thay đổi Trong điện có tượng Địa Tạng cưỡi Đế Thính đặt giữa, hai bên bàn thờ linh Cùng trục với điện Địa Tạng điện Quan Âm, phía sau lưng điện này.Vị trí điện có từ thời vua Gia Long đến chưa dịch chuyển Nhìn chung điện Quan Âm khơng có thu hút, trừ bảng hồnh bậc tam cấp trước đời xưa nên đượm vẻ cổ kính Từ nhà cao mái lợp ngói liệt chạy từ xuống.Hai đầu chái, từ thẳng xuống đoạn vách hình tam giác, từ đường đáy hình tam giác kéo xuống mái chái to rộng Tất mang sắc thái đơn giản Vâng, thưa q khách! Đến điểm cuối quần thể ngơi chùa tiếng bậc xứ Huế Bốn trăm năm qua lần trùng tu xây dựng làm nên ngơi đại cổ tự đất Thiền Kinh Đây cơng trình kiến trúc tuyệt vời, trở thành biểu tượng Huế Đúng nhà thơ Qch Tấn viết chùa Thiên Mụ rằng: Những người phiền não trường danh lợi 47 Đến thời lòng phải khy Kính mời tồn thể q khách tự tham quan vãn cảnh chùa, kính chúc q khách tâm an lạc chuyến tham quan thú vị đất Thành Kinh, hẹn gặp lại q khách vào ngày gần 3.2 Những kinh nghiệm thân sau chuyến thực tập • • • • • • • Được trau dồi,bổ sung kiến thức hạn hẹp, thiếu xót Học hỏi kĩ thuyết minh hướng dẫn Xử lý tình xảy chuyến Năng động, linh hoạt, tự tin… Rèn luyện thể lực tinh thần Lắng nghe tiếp thu nhiều học bổ ích Cọ sát với mơi trường thực tế 3.3 Một số tình xảy •  •  - Phương tiện chủ yếu chuyến khảo sát xe máy nên khơng tránh khỏi bị hư hỏng xe số tai nạn nhỏ Hướng giải quyết: - Bình tỉnh để xử lý tình - Cần trang bị số vật dụng y tế, thuốc cầm máu, thuốc sát trùng - Quan sát tuyến đường trạm xăng dầu, trạm sửa xe Đến điểm di tích hướng dẫn đặt câu hỏi mà khơng trả lời Hướng giải quyết: Bình tỉnh để xử lý tình Câu hỏi khơng trả lời bổ sung kiến thức, đọc thêm sách hẹn với bạn lần sau trả lời câu hỏi cho chuyến khảo sát tiếp - theo Xin giới thiệu kiến thức biết điểm đến 3.4 Tự đánh giá kĩ trình độ nghề nghiệp thân sau thời gian thực tập Qua chuyến thực tập vừa qua em tự nhận thấy thâ thiếu xót nhiều kĩ kiến thức Mặc dù học nhiều kiến thức kĩ từ nhà trường cọ sát với thực tế có phần chênh lệch, chúng em cần có nhiều thời gian để trải nghiệm, rèn luyện thân qua chuyến đi, rút học bổ ích cho thân làm hành trang để sau vận dụng vào cơng việc Cần đọc them nhiều sách báo, lấy kinh nghiệm từ anh chị trước để hồn thiện thân.Chúng em xin cám ơn dẫn dắt thầy giáo 48 suốt thời gian qua 3.5 Một số ý kiến đề xuất thân - Sau thời gian thực tập trung tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đơ Huế em • tự rút sau: Tạo nhiều hội cho sinh viên tự trải nghiệm chưa thực cọ • sát với thực tế Các trung tâm nhiệt tình giảng dạy hiệu chưa cao có đơng sinh viên nên hội tiếp thu thấp Cần chia nhóm nhỏ để hội học tập • cao TTBTDTCĐ Huế nên có quy định với du khách Trang phục vào • miếu thờ quần thể di tích Trong ngày lễ lớn nhân viên quần thể di tích nên mang trang phục cổ truyền nhà Nguyễn (kể HDV - Đối với trường CĐN Du Lịch Huế: Là sinh viên Khoa Lữ Hành – Hướng Dẫn em xin đề xuất số ý kiến chủ quan sau: • Nhà trường nên tạo điều kiện cho sinh viên khóa sau.: Tham gia chương trình thực tế miền nam, miền tây, Thái Ngun Các tour outbound • Thái Lan, campuchia,Lào… Nhà trường liên kết với doanh nghiệp lữ hành tạo điều kiện q trình thực tập củng sinh viên ngồi ghế nhà trường tập làm quen với • cơng việc tương lai Nhà trường nên có khơng gian thư viện rộng với nhiều tư liệu du lịch điểm đến , khơng giới hạn thời gian đọc sách, lấy tài liệu củng làm thảo luận nhóm 49 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN [...]... khi có nhu cầu và được cấp trên cho phép Phối hợp với các cơ quan văn hóa nghệ thuật nhằm đào tạo nhạc công và di n viên để nâng cao trình độ cán bộ 12 5 Tạo nguồn thu để góp phần vào công cuộc tu bổ di tích theo phương châm "lấy di tích nuôi di tích" 1.3 Các hoạt động kinh doanh chính của trung tâm Bảo Tồn Di Tích Cố Đô Huế Theo TS Phan Thanh Hải, Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích cố đô Huế, trong năm... các di sản trên thế giới và đề xuất các ý kiến giao  lưu và hợp tác quốc tế Bảo tàng cổ vật cung đình Huế 1.Nghiên cứu có hệ thống các giá trị cổ vật nhằm nâng cao và phát huy giá trị các di sản văn hóa, lịch sử 2 Quản lý bảo vệ, kiểm kê, bảo quản và lập hồ sơ khoa học cho toàn bộ hiện vật tại các khu di tích Huế 3 Bảo vệ, bảo quản hồ sơ hiện vật theo chế độ tuyệt mật, thực hiện đúng quy định Nhà nước... cảnh và trồng trang trí cho di tích theo mùa vụ; xây dựng ươm cây xanh, bảo tồn giống, phục vụ lâu dài cho việc bảo tồn và tôn tạo cảnh quan di tích 7 Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng kỹ thuật chuyên ngành nhằm đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, nghệ nhân và cán bộ có kỹ thuật phục vụ công  cuộc bảo tồn cảnh quan môi trường di tích Huế Nhà hát nghệ thuật cung đình Huế 1 Nghiên cứu chọn lọc, bảo tồn. .. đình Nguyễn phù hợp với các chủ đề trưng bày tại các khu di tích 5 Hình thành và bổ sung các phương án trưng bày tại các điểm di tích, đặc biệt là tại Bảo tàng CVCĐ Huế và Cơ Mật Viện 6 Quản lý, phát huy tác dụng các sưu tập hiện vật để phục vụ giáo dục văn 11 hóa truyền thống và tham quan du lịch 7 Có kế hoạch, phương án trưng bày, triển lãm trong và ngoài nước theo  yêu cầu nhiệm vụ được giao Phòng... Vàng” và “Tháng Vàng Du lịch tại Di sản Huế , tổ chức thành công 7 chương trình biểu di n nghệ thuật “Bốn mùa yêu thương” tại Vườn Cơ Hạ (Đại Nội Huế) Các hoạt động này đều được nhận sự hưởng ứng tích cực và đánh giá cao của du khách, các đơn vị lữ hành và các ban ngành liên quan Hiện nay, Trung tâm đang xây dựng đề án “Nâng cao chất lượng phục vụ du khách tại các điểm tham quan thuộc quần thể di tích. .. lịch trong ngoài nước Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, thuộc Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện đang chịu trách nhiệm quản lý di tích này Cứ hai năm một lần hàng trăm nghìn người lại đến đây tham dự một lễ hội văn hóa lớn với sự hợp tác tích cực của Cộng hoà Pháp Ðại Nội Huế với kiến trúc nghệ thuật cung đình và vườn hào độc đáo đã được khởi công xây dựng vào khoảng hơn hai thế kỷ trước... Khiêm Tạ và Khiêm Cung Môn ở lăng Tự Đức, Thái Bình Lâu - Đại Nội; ; Tả Trà – cung Di n Thọ (Đại Nội) Tổng kinh phí đầu tư đã được giải ngân thực hiện bảo tồn tu bổ năm 2014 là 105 tỷ đồng, đạt 117,9% kế hoạch được giao Các nhiệm vụ khác của đơn vị liên quan đến bảo tồn và phát di sản văn hóa phi vật thể Nhã nhạc Cung đình Huế, tôn tạo cảnh quan di tích, hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học, thuyết minh... vườn, rừng thông, chuồng nuôi chim thú ở các điểm di tích 4 Phân công cán bộ chuyên trách, nhân viên chuyên quản cắt tỉa, bảo dưỡng, chống đỡ, phòng trừ sâu bệnh (mùa khô hạn và bão lũ) Trồng dặm cây xanh cho một số điểm di tích 5 Xây dựng kế hoạch trang trí thường xuyên các điểm di tích và tổ chức trang trí lễ hội, hội nghị Phân công người duy trì, bảo dưỡng (cắt tỉa, uốn, tưới, phòng trừ sâu bệnh)... công cuộc bảo tồn di sản văn hóa Huế 3 Tham gia xây dựng và quản lý các dự án bảo tồn, đào tạo có nguồn vốn hỗ trợ của nước ngoài 4 Dịch thuật và lưu trữ các văn bản, hồ sơ tài liệu liên quan đến quan hệ hợp tác quốc tế 5 Tổ chức phiên dịch tại các hội nghị, hội thảo quốc tế và khi BGĐ làm việc với khách nước ngoài 6 Tổ chức nghiên cứu các di sản trên thế giới và đề xuất các ý kiến giao  lưu và hợp tác... cứu chọn lọc, bảo tồn giá trị các thể loại di sản văn hoá nghệ thuật truyền thống cung đình Huế 2 Sưu tầm các giá trị văn hóa truyền thống có liên quan đến cung đình như: nhạc cung đình, ca múa cung đình, tuồng cung đình và lễ hội cung đình 3 Tổ chức bảo tồn, lưu trữ, trưng bày, biểu di n phục vụ khách tham quan du lịch nhằm tạo sự sinh động, phong phú cho chương trình tham quan và tăng thêm nguồn thu ... chính: Quản lý, bảo tồn phát huy giá trị Quần thể di tích Cố Huế (được UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới từ năm 1993), giá trị Nhã nhạc - Âm nhạc Cung đình Việt Nam (được UNESCO cơng nhận Di sản... cơng  bảo tồn cảnh quan mơi trường di tích Huế Nhà hát nghệ thuật cung đình Huế Nghiên cứu chọn lọc, bảo tồn giá trị thể loại di sản văn hố nghệ thuật truyền thống cung đình Huế Sưu tầm giá trị. .. cơng tác bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa Huế đẩy mạnh thi tìm hiểu di tích Huế học đường cho đồn viên niên thuộc quan nhà nước Tỉnh, thi thiếu nhi vẽ tranh di tích Huế, khuyến khích sưu

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w