Một số giải pháp giá trị văn hóa di tích lịch sử quốc gia chùa hương

37 237 1
Một số giải pháp  giá trị văn hóa di tích lịch sử quốc gia chùa hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 4.Phương pháp nghiên cứu: 6.Đóng góp đề tài Bố cục đề tài .4 Chương Lý luận quản lí di sản văn hóa tổng quan di tích lịch sử văn hóa chùa Hương - huyện Mỹ Đức – TP.Hà Nội 1.2 Lịch sử hình thành chùa Hương 1.2.1 Vị trí địa lý chùa Hương 1.2.2 Lịch sử hình thành chùa Hương 1.3 Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chùa Hương 10 1.3.1 Những giá trị văn hóa vật thể 10 1.3.2 Những giá trị văn hóa phi vật thể 14 Tiểu kết chương 17 Chương 17 Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương - huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội 17 2.1 Các sách nhà nước di tích lịch sử văn hóa .17 2.2 Quản lý di tích chùa Hương 20 2.2.1 Bộ máy quản lý di tích chùa Hương .20 2.2.2 Hoạt động tu bổ tơn tạo di tích .23 2.2.3 Hoạt động quản lý dịch vụ di tích .25 2.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa hương 26 2.3.1 Thuận Lợi 26 2.3.2 Khó khăn 27 Tiểu kết chương 2: 27 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa chùa Hương 29 3.1 Giải pháp quản lý, lãnh đạo 29 3.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị lịch sử văn hóa di tích chùa Hương 29 3.3 Giải pháp chế, sách 30 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực 30 3.5 Giải pháp nguồn vốn 30 Tiểu kết chương 3: 31 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại hội nhập ngày nay, có nhiều vấn đề cấp thiết đặt ra, có vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Đó nhiệm vụ tiên mà Đảng nhà nước ta đề kỳ đại hội Bởi văn hố khơng mục tiêu mà động lực để phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu năm tới phát triển, gìn giữ sắc văn hố Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Bản sắc văn hố dân tộc mang ý nghĩa rộng Nó biểu di tích lịch sử văn hố kiến trúc đình, chùa miếu… tạo nhiều nét riêng biệt lịch sử dân tộc trường tồn tới tận ngày Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Hiểu rõ, bảo tồn phát huy sắc dân tộc công hội nhập kinh tế quốc tế việc cá nhân mà toàn thể dân tộc Việt Nam ta Vẻ đẹp mái chùa đường nét, kiến trúc, thiên tạo mà qua thể phẩm chất thơng minh, cần cù, khéo léo, sáng tạo nghệ nhân, nhà kiến trúc tài tình Cái đẹp biểu hình dáng, tư tượng, vẻ đẹp nhân người Việt Nam Cái đẹp tiềm ẩn bên ngơi chùa kết hợp với vẻ đẹp hình dáng, kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, môi trường xung quanh, tạo khơng gian gần gũi thân thương tơn kính, uy nghiêm Qua di tích thấy lên dáng dấp,tâm hồn tính cách người đất Việt cần cù, đôn hậu thông minh, thiên nhiên hùng vĩ Và thắng cảnh không nhắc tới thắng cảnh nối tiếng chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Chùa Hương danh thắng khơng đẹp cảnh mà nét đẹp văn hố tín ngưỡng đạo phật người Việt Nam ta Trong thời gian tìm hiểu tham quan số di tích lịch sử nước ta tơi định chọn di tích chùa Hương làm đề tài nghiên cứu mình: “Một số giải pháp Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử quốc gia chùa Hương” làm tiểu luận cá nhân, qua tìm hiểu nghiên cứu, với hy vọng góp thêm tiếng nói công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa chùa Hương nói riêng các di sản văn hóa Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương” Khách thể nghiên cứu : chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lịch sử hình thành chùa Hương, làm rõ giá trị văn hố ngơi chùa gồm giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể giá trị sinh quan; Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com lễ hội Trên sở đó, đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Hương khơng gian văn hóa huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu rõ giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Từ đó, nêu nguyên nhân đánh giá giá trị văn hóa Đồng thời, đưa giải pháp nhằm khắc phục, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội 4.Phương pháp nghiên cứu: - Báo cáo sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học, Bảo tàng học, Mỹ thuật học, Xã hội học - Sử dụng phương pháp khảo sát điền dã vận dụng kỹ quan sát, miêu tả, ghi âm, ghi chép, vấn, chụp ảnh - Tập hợp, hệ thống hố tư liệu liên quan đến di tích để phân tích, đánh giá, đối chiếu, so sánh 5.Phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “ Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội” phạm vi nghiên cứu chính, trực tiếp chùa Hương- huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội 6.Đóng góp đề tài - Hệ thống hoá tư liệu viết chùa Hương từ trước đến - Bổ sung tư liệu thực tế chùa Hương - Phân tích hệ thống giá trị văn hóa chùa Hương - Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Hương Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày chương : Chương 1: Lý luận quản lý di sản tổng quan di tích lịch sử văn hóa chùa Hương-huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Chương 2: Thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hươnghuyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Chương 3: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương- huyện Mỹ Đức- Hà Nội Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Chương LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ DI SẢN VĂN HĨA VÀ TỔNG QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HƯƠNG - HUYỆN MỸ ĐỨC – TP.HÀ NỘI 1.1 Lý luận quản lí di sản văn hóa Di sản văn hố Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Theo luật Di sản văn hóa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (năm 2001) “Di sản văn hóa cơng trình xây dựng di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hóa khoa học” Để đưa nguyên tắc đắn, trước hết ta phải hiểu quản lý di sản văn hóa gì? Quản lý di sản văn hóa q trình theo dõi định hướng điều tiết trình tồn phát triển di sản văn hóa địa bàn cụ thể nhằm bảo tồn phát huy tốt giá trị chúng Đây lợi ích to lớn nhiều mặt, lâu dài cộng đồng dân cư, chủ nhân di sản văn hóa Cơng tác quản lí di sản văn hóa cần đề cao toàn diện phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế, cơng tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam phải đảm bảo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ phải quản lý có trọng tâm, trọng điểm Căn vào lịch sử phát triển rực rỡ mình, cha ơng ta để lại cho tài sản văn hóa vơ to lớn số lượng chủng loại Trong kho tàng di sản văn hóa có yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực, quy mơ tính chất khác Về mặt nội dung, sản phẩm du lịch sản phẩm văn hóa khơng phải sản phẩm văn hóa trở thành sản phẩm du lịch Điều có nghĩa rằng, sản phẩm du lịch địa phương ph ải xây dựng tảng yếu tố văn hóa địa phải đáp ứng phù hợp với nhu cầu đối tượng du khách khác Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Trong đó, khơng phải tất sản phẩm văn hóa địa phương đem phục vụ du khách Muốn trở thành sản phẩm du lịch, sản phẩm văn hóa phải đáp ứng tiêu chí định khơng gian, thời gian, định tính, định lượng phải cân đối giá trị giá cả… Trong nhiều di sản văn hóa địa bàn, đưa số di sản đáp ứng tiêu chí định vào khai thác, phục vụ du lịch Do vậy, người làm công tác quản lý phải bám sát thực tế địa phương, nghiên cứu cụ thể để có phương án quản lý di sản có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng quản lý tràn lan gây lãng phí, khơng hiệu Nghiên cứu tổng thể để tìm di sản văn hóa đưa vào khai thác để phát triển du lịch, từ có sách biện pháp quản lý phù hợp 1.2 Lịch sử hình thành chùa Hương 1.2.1 Vị trí địa lý chùa Hương Chùa Hương ( Hương Sơn) nằm cách trung tâm thủ đô thành phố Hà Nội 62km phía tây nam ,thuộc địa bàn xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức - thành phố Hà Nội Hương Sơn ( chùa Hương ) đựợc biết đến với địa danh tiếng di tích lịch sử, văn hóa danh thắng Hàng năm thu hút hàng triệu du khách nước quốc tế tới thăm quan chiêm bái Từ Hà Nội Hà Đông tới Ba La quý khách theo quốc lộ 21B tới thị trấn Tế Tiêu rẽ trái khoảng 12km tới địa phận chùa Hương Quý khách từ phía Nam ra, tới thành phố Phủ Lý thuộc địa phận tỉnh Hà Nam, qua cầu Phủ Lý rẽ trái, tới Thị trấn Quế sau tới khu vực Chợ Dầu qua khhu vực chợ Dầu rẽ trái khoảng km tới địa phận Chùa Hương Các tuyến tham quan: theo phân bố điểm di tích thắng cảnh , hình thành lên tuyến tham quan Tuyến thứ nhất: Tuyến (tuyến Hương Tích): Đền Trình-Chùa Thiên Trù- Động Tiên Sơn- Chùa Giải Oan- Đền Cửa Võng- Động Hương TíchĐộng Hinh Bồng- Động Đại Binh Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Tuyến thứ hai: Tuyến Thanh Sơn Hương Đài: Hang Sơn Thuỷ Hữu TìnhChùa Thanh Sơn- Động Hương Đài- Chùa Long Vân- Động Long Vân- Chùa Cây Khế Tuyến thứ ba: Tuyến Tuyết Sơn: Đền Trình Chùa Tuyết Sơn – Chùa Bảo Đài- Động Ngọc Long- Chùa Cá 1.2.2 Lịch sử hình thành chùa Hương Chùa Hương, để có khái niệm tổng quát địa danh, thắng cảnh tuyệt đẹp mà gắn liền với chữ "Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng" Non sơng đất nước Việt Nam có biết danh lam thắng cảnh thiên nhiên tạo thành khơng thắng cảnh nhân tạo Tuy nhiên, Chúa Trịnh Sâm người tiếng hay chữ sành sỏi thú du ngoạn xưa khơng phẩm bình Hương Sơn chốn "Sơn thuỷ hữu tình" (chữ đề bên suối Yến) Hay "Kỳ sơn tú thuỷ" (chữ đề bên suối Tuyết) mà phong cho Hương Sơn "Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng".Hàm "đệ nhất" mà Tĩnh Ðô Vương Trịnh Sâm dành cho Hương Tích vừa so sánh, vừa khẳng định chốn cảnh đẹp tuyệt vời mà không đâu sánh đất nước ta Ðã trải qua hàng chục kỷ trước ngày nay, nhà khảo cổ chưa tìm hiểu nhiều vùng đất Hương Sơn, cảnh quan sinh thái di tích phát đất Hà Tây biết, đất Hương Sơn xưa sớm có dấu tích người Nhưng nhận biết Hương Sơn cảnh quan thẩm mỹ tâm linh, người ta nói nhiều đến truyền thuyết tướng Vua Hùng đời thứ 16 (Hiển Quan) đến xây Hương Tích, Bếp Trời (thiên Trù) Hay truyền thuyết bên bờ Suối Yến chàng trai tên Hùng Lang thời với Ơng Gióng tham gia đánh giặc Ân, có cơng diệt tướng giặc Thạch Linh, chết phong làm phúc thần làng Yến Vĩ Nhưng theo sách "Hương Sơn Ký" Nguyễn Uông người làng Thanh Oai (Hà Tây) làm đốc học Nam Ðịnh đến (Khoảng đời Hồng Ðức (14701496) đường vào Hương Sơn mở Nhờ mà phong cảnh kỳ thú núi rừng lộ ra, trở thành kỳ quan lớn vũ trụ Chính sức hấp dẫn cảnh quan thiên nhiên Hương Sơn bồi đắp cho danh thắng Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com giá trị lịch sử trở thành nơi hội tụ danh nhân lịch sử văn hố dân tộc bậc đế vương lưu lại nơi bia đá với nét chữ để đời thơ Nôm hay Hán Tĩnh Ðô Vơng Trịnh Sâm vào năm Canh Dần (1770) người ta biết đến dấu tích bà Chúa, vợ Trịnh Căn góp cơng, để xây dựng Chùa Các tao nhân mạc khách đến với Hương Sơn thường có thơ để lưu truyền lại cho hệ kế tục am hiểu cảnh quan tuyệt vời Hương Sơn : Chu Mạnh Trinh, Ngô Thi Sĩ, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Cao, Cao Bá Quát, Bùi Di, Bùi Kỷ, đến hệ Tản Ðà, Xuân Diệu, Chế Lan Viên .Khơng kể đến huyền tích thời Vua Hùng mà trống đồng lưu lại nơi đây, có trống đồng tìm Thượng Lâm (Mỹ Ðức năm 1934) mang truyền thuyết q Ðinh Tiên Hồng tặng cho dân làng với dấu tích đường mang tên Vua Ðinh Cả vùng thiên nhiên hùng vĩ tuyệt đẹp Hương Sơn kể từ vua Lê Thánh Tơng , vị vua sáng chói Triều Lê phát hiện, đến trải qua nửa thiên niên kỷ Thời gian ấy, bên cạnh huyền thoại, truyền thuyết trải qua thời lịch sử xa xưa, đủ để tạo dựng lên bề dày truyền thống với giá trị lịch sử Khơng giữ gìn cảnh quan thiên nhiên, quà đất Mẹ trao cho hữu, mà di sản tinh thần hun đúc từ khí thiêng sơng núi, khí phách bậc tiền bối để lại cho cảnh quan Hương Sơn có bề rộng khơng gian bề dày lịch sử Ðến chùa Hương tất du khách từ bốn phương đổ gặp trái tim Cảnh sơn núi hữu tình, nên thơ Trai gái, trẻ già dập dìu dắt lên chùa lễ Phật thật "Bầu Trời Cảnh Bụt"bao la với đồn thiện nam, tín nữ từ khắp nơi đổ hành hương chiêm bái, thơ Tản Ðà diễn tả : “Chùa Hương trời điểm lại trời tô Một tranh tình trải thu Xuân lại, Xuân bao dấu vết Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Ai về, nhớ thơm tho Phong cảnh chùa Hương thật hữu tình.” Thơ mộng nhớ đến bến Ðục, suối Yến, với dòng nước chảy nhẹ nhàng sơng, in bóng dãy núi chập chờn tô điểm cảnh thiên nhiên."Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng" Ðời người phải du xuân chùa Hương lần để chiêm ngưỡng phong cảnh tuyệt đẹp Hương Sơn nơi 1.3 Những giá trị văn hóa vật thể phi vật thể chùa Hương 1.3.1 Những giá trị văn hóa vật thể Được cơng nhận Di tích cấp quốc gia từ năm 1962, danh thắng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội, nơi mà người dân phật tử gọi với tên thân thuộc chùa Hương, không tiếng nét đẹp văn hóa tín ngưỡng tâm linh mà tiếng với 18 điểm di tích gắn liền với núi rừng Hương Sơn trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn Nhắc tới giá trị văn hóa vật thể di tích nhắc tới giá trị hữu hình mang tính lịch sử, thẩm mỹ, nghệ thuật thể qua kết cấu kiến trúc, trang trí, điếu khắc…và di tích chùa Hương vậy, dọc theo đường vào chiêm bái phải nói đến địa Hương Sơn Dãy núi Hương Sơn bên sườn đông dãy núi đá vôi chạy từ Phong Thổ, Lai Châu, Sơn La, Mộc Châu xuống đến Hà Tây, Hồ Bình, Ninh Bình, Thanh Hố, hang động bao bọc Hương Sơn phía tây Nam sơng Ðáy (một phụ lưu cấp sông Hồng) chạy theo hướng Bắc - Ðông Giữa sông núi (sơnthủy) hệ khe, nối suối ngầm (Suối Tuyết, Suối Yến) dẫn nước qua lại cung cấp cho Thung Dâu, Thung Mơ phơi trải nước hang động Nhũng khe núi nguồn cung cấp nước cho sông Ðáy thuộc miền Bắc Việt Nam Bên dãy núi nuớc chẩy xói mòn kht thành nhiều hang động, có núi nối liền thắng cảnh lâu đời- Ðộng núi Hương Tích- Theo tương truyền : Ðức Nam Hải Quan Thế Âm Bồ Tát trước ngày tu hành thành Phật Ðộng Hương Tích gọi Ðộng Hương Sơn, vào địa phận huyện Mỹ Ðức tiếp giáp với tỉnh Hà Nam miền Bắc Việt Nam, nguời ta thường nói : 10 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com lượng Công an TP, Công an huyện, xã Hương Sơn tăng cường làm nhiệm vụ Cổng, Bến, Trạm Các tiểu ban mặt bằng, quản lý di tích dịch vụ, vệ sinh mơi trường điều hành thuyền đò, cổng bến trạm phát huy tốt tinh thần trách nhiệm phục vụ du khách Lễ hội Chùa Hương với chủ đề " lễ hội kỷ cương, văn minh, du lịch" Với chủ đề mà cơng tác tổ chức, quản lý, điều hành có nhiều đổi rõ rệt Vì mà số lượng du khách trẩy hội tăng lên Ngoài mùa lễ hội, khu di tích chùa Hương chịu quản lý nhiều quan quản lý theo chuyên môn theo địa bàn.Nhà chùa quản lý việc chi tiêu, hương khói hoạt động chùa Nhưng nhà chùa chịu quản lý giám sát tình hình chi tiêu sở Tài quản lý mặt chuyên mơn sở Văn hóa trực thuộc Bộ Văn hóa, nhà chùa có nguồn thu từ việc cơng đức khách thập phương muốn tu sửa hay xây dựng thêm phải xin phép Bộ Văn hóa 2.2.2 Hoạt động tu bổ tơn tạo di tích Trong năm qua, với nguồn ngân sách nhà nước xã hội hóa, huyện Mỹ Đức đầu tư gần 300 tỷ cho công tác tu bổ, tôn tạo, trì, bảo dưỡng, xây dựng nâng cấp sở vật chất hạ tầng phục vụ du khách tạo khang trang, thơng thống, cảnh quan mơi trường xanh, sạch, đẹp cho hàng triệu du khách trẩy hội gần 5.000 xuồng, đò qua lại Các di tích, hạng mục tu bổ, tôn tạo, chống xuống cấp đảm bảo theo quy định Luật Di sản văn hóa; nhân dân địa phương trang bị kiến thức tổ chức lễ hội, Luật Di sản văn hóa, Luật Giao thông đường thủy nội địa, kỹ phục vụ dịch vụ du lịch Đồng thời, huyện chủ động phối hợp với vị Đại Đức, Tăng ni trụ trì chùa, đền để hướng dẫn, phục vụ du khách trẩy hội, tham gia hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định Nhà nước; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm vai trò du khách việc giữ gìn mơi trường văn hóa, tự nhiên xã hội lễ hội; cơng tác giữ gìn an ninh trật 23 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com tự, an toàn xã hội, đảm bảo giao thơng thường xun trì đảm bảo cho du khách lại an toàn, thuận tiện Từ cố gắng vậy, thời gian qua, di tích chùa Hương trì nét đẹp truyền thống vốn có khơng gian thời gian, vừa đảm bảo yếu tố tâm linh, tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu lại, ăn, thuận tiện, tạo sức hút ngày cao du khách Bí thư Huyện ủy Mỹ Đức ơng Lê Văn Sang cho biết, để vừa bảo tồn di tích chùa Hương theo truyền thống lại vừa phát triển không gian lễ hội với xu hướng phát triển nhu cầu thăm quan, du lịch du khách thập phương, đồng thời, gắn kết quần thể danh thắng Hương Sơn với địa du lịch huyện, thời gian tới, Mỹ Đức phát huy mạnh du lịch quần thể danh thắng Hương Sơn Lấy không gian Lễ hội Chùa Hương làm trung tâm để thu hút lan tỏa, kết nối điểm du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện mà không sắc vốn có Khơng vậy, phát huy giá trị văn hóa di tích chùa Hương Bên cạnh đó, huyện chủ động phối hợp với Sở Du lịch để tăng cường kết nối với cụm, vùng, điểm, tuyến du lịch địa bàn thành phố Khai thác tối đa sở hạ tầng đầu tư xây dựng, trục tâm linh Bái Ðính - Chùa Hương - Ba Vì - Hồ Tây Ðồng thời, liên kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà doanh nghiệp, quyền địa phương người dân để xây dựng tua du lịch chuyên nghiệp phục vụ du khách nước Kết nối quần thể thắng cảnh Chùa Hương với điểm du lịch khác địa bàn Thành phố, bước xây dựng huyện Mỹ Đức thành điểm đến hấp dẫn đồ du lịch Thành phố Để “níu chân” du khách, Mỹ Đức tiếp tục tập trung đào tạo, tập huấn, hướng dẫn kiến thức, kỹ du lịch cho nhân dân địa phương nhằm phát huy vai trò trách nhiệm cộng đồng công tác bảo tồn phát huy giá trị không gian lễ hội Chùa Hương Huyện chủ động khai thác nét độc đáo khơng gian di tích Chùa Hương khơng mùa lễ hội tháng đầu năm mà kéo dài hoạt động du lịch năm, cụ thể hóa thành sản 24 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com phẩm du lịch cụ thể, đáp ứng thuận tiện nhu cầu tâm linh, vãn cảnh, ẩm thực, nghỉ dưỡng tạo niềm tin sức hút du khách Bí thư Huyện ủy Mỹ Đức ông Lê Văn Sang khẳng định, huyện đổi nội dung, hình thức phương pháp, phương tiện tuyên truyền giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống chùa Hương; tăng cường cơng tác quản lý quyền hoạt động kinh doanh, dịch vụ thương mại lễ hội; nâng cao ý thức người dân địa phương du khách chưa thực quy chế lễ hội việc giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan tự nhiên giá trị văn hóa mùa lễ hội… Với Lễ hội đặc biệt thời gian, không gian, địa thế, phong cảnh thiên nhiên, Lễ hội Chùa Hương đã, tồn tại, đồng hành tạo nên ký ức văn hóa tâm linh riêng biệt, vượt qua thời gian, có lan tỏa sức sống lâu bền đời sống tâm linh nhân dân nước Do đó, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích Chùa Hương chiến lược phát triển Thủ vừa nhằm gìn giữ giá trị văn hóa để tự hào, trao truyền, giới thiệu, quảng bá vừa tạo thêm sức sống mới, phù hợp với nhu cầu ngày cao nhân dân, để lễ hội Chùa Hương khơng có giá trị văn hóa tâm linh độc đáo mà sản phẩm du lịch đặc biệt du khách nước 2.2.3 Hoạt động quản lý dịch vụ di tích Các dịch vụ, thương mại quần thể khu danh thắng tăng cường quản lý chặt chẽ, bước đổi theo hướng văn minh, tiến Đến nay, 100% số hộ, điểm kinh doanh dịch vụ tham gia ký cam kết không vi phạm quy định; mặt kinh doanh dịch vụ tổ chức quy củ, quan quản lý rà soát, lập sơ đồ quy hoạch để bảo đảm khơng có điểm kinh doanh xuất khu vực nội tự chùa, động, đoạn đường hẹp khu vực khơng an tồn… Quy định có, cụ thể khơng quảng cáo, tổ chức dịch vụ ăn uống với thực phẩm chế biến từ động vật hoang dã khu vực lễ hội, không để xuồng máy, đò gắn động vận chuyển khách suối Yến Cơ quan chức kiên xử lý trường hợp chèo kéo, ép giá, nhũng nhiễu khách 25 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com hành hương hành vi gian lận vé tham quan thắng cảnh, gây an ninh trật tự, ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường, không tuân thủ quy định phòng cháy, chữa cháy… Hàng năm, lễ hội chùa Hương thu hút khoảng 1,5 triệu du khách chiêm cảnh, bái Phật Qua đó, hoạt động dịch vụ phát triển mạnh mẽ tạo nguồn thu hàng chục tỷ đồng nguồn thu cho ngân sách huyện Mỹ Đức Bên cạnh đó, tạo việc làm thu nhập cho hàng ngàn người dân địa bàn cư dân lận cận 2.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa hương 2.3.1 Thuận Lợi Cơng tác tu bổ, tơn tạo, bảo tồn di tích đẩy nhanh từ Đảng Nhà nước ta thực sách đổi mới, mở cửa, kinh tế đất nước ngày tăng trưởng Từ năm 1994, Chính phủ cho phép ngành Văn hố - Thơng tin thực Chương trình mục tiêu chống xuống cấp tơn tạo di tích Hàng ngàn di tích chống xuống cấp tôn tạo nguồn vốn đóng góp nhân dân, đầu tư Chính phủ cộng với giúp sức tổ chức, cá nhân nước Nhờ nỗ lực đó, phần lớn di tích, xuống cấp thắng cảnh nước ta vãn hồi, góp phần vào trình xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhiều di tích thắng cảnh lớn, ngày đẹp đẽ, bền vững hơn, phục vụ tốt nhu cầu tham quan, nghiên cứu học tập người nước bạn bè quốc tế Chùa Hương, thắng cảnh tuyệt đẹp mà gắn liền với chữ "Nam Thiên Ðệ Nhất Ðộng" Được công nhận Di tích cấp quốc gia từ năm 1962.Chùa có ban quản lý di tích riêng hoạt động chùa quản lý mặt pháp luật UBND huyện Mỹ Đức Hàng năm UBND huyện Mỹ Đức kết hơp với tra Sở Văn hóa Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra hoạt động tơn giáo tín ngưỡng, công tác bảo tồn, quản lý phát huy giá trị lịch sử văn hóa chùa Hương Có thể nói di tích chùa Hương bảo quản tốt, di vật cổ vật chùa giữ nguyên vẹn Chùa nơi linh thiêng, đáp ứng 26 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com nhu cầu tơn giáo tín ngưỡng người dân khơng khu vực thành phố Hà Nội mà du khách thập phương đến chiêm bái Tuy nhiên, nói khó khăn cơng tác quản lý di tích lịch sử nói chung chùa Hương nói riêng 2.3.2 Khó khăn Đó vấn đề phân cấp quản lý phòng ban, tổ chức có liên quan đến cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa, để di tích xuống cấp, có xảy vấn đề khúc mắc, việc xử lý tiến hành nhanh gọn tránh tình trạng nhiều nơi có chồng chéo quản lý dẫn tới hiệu quản lý di tích lịch sử chưa cao, nhiều nơi di tích xuống cấp, kêu cứu chờ ban ngành làm việc xong di tích bị hư hỏng nặng Đó vấn đề tổ chức quản lý lễ hội, lễ hội chùa Hương thu hút quan tâm quần chúng nhân dân giới trẻ, kéo dài, lâu dần dẫn tới mai một, đặt cho lễ hội truyền thống cần phải cho thực có hiệu quả, ln ln đem đến nét mới, áp dụng kỹ thuật đại vào công tác quản lý tổ chức lễ hội mà giữ truyền thống văn hóa lễ hội, để dịp lễ hội chùa Hương thực dịp để du khách thập phương thích thú đến tìm hiểu, tìm giá trị văn hóa truyền thống xưa dân tộc Tiểu kết chương 2: Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đặt mục tiêu đến năm 2020, du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hệ thống sở vật chất kỹ thuật đồng bộ, đại Trong đó, huyện Mỹ Đức quy hoạch phát triển cụm di tích Hương Sơn - Quan Sơn với sản phẩm du lịch chính: Du lịch văn hóa tâm linh lễ hội; Du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần sinh thái; Du lịch thể thao cao cấp với sản phẩm Golf, thể thao nước; Du lịch văn hóa Đây mũi nhọn phát triển di tích chùa Hương, phát triển kinh tế, xã hội huyện năm tới Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc phát huy giá trị văn hóa chùa Hương chưa tương xứng với tiềm khơng gian thời gian 27 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com khu di tích Du khách đến với Chùa Hương từ nhu cầu tâm linh chủ yếu, chưa khai thác hết nhu cầu du lịch du khách Việc gắn kết du lịch tâm linh quần thể thắng cảnh Hương Sơn du lịch sinh thái, du lịch làng nghề truyền thống địa bàn huyện chưa phát huy khai thác Bởi vậy, UBND huyện Mỹ Đức phối hợp ban liên quan đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chùa Hương cách bền vững 28 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com Chương 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VĂN HÓA CHÙA HƯƠNG 3.1 Giải pháp quản lý, lãnh đạo Tăng cường nâng cao hiệu cấp uỷ Đảng, quyền quan liên quan việc bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Hương Chỉ đạo cán địa phương, xã phường, thị trấn, huyện Mỹ Đức thực tốt Luật Di sản văn hóa Thơng tư, Nghị định Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch hướng dẫn công tác kiểm kê phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thường tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa chùa Hương nói riêng; làm cho người dân thấy vừa người bảo vệ vừa người hưởng lợi từ việc phát huy giá trị di tích, từ có ý thức, trách nhiệm hành động thiết thực việc phát giữ gìn bảo vệ, phát huy giá trị di tích 3.2 Giải pháp tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị lịch sử văn hóa di tích chùa Hương Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân địa bàn có trách nhiệm bảo vệ, khơng xâm phạm đến di tích cùa Hương nói riêng di tích nước ta nói chung Tun truyền sâu rộng Luật Di sản văn hóa, Quy chế quản lý bảo vệ di tích địa bàn huyện Mỹ Đức cơng tác quản lý, chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử văn hóa đến nhân dân địa bàn nơi có di tích Chủ động phối hợp với quan báo chí, đài phát truyền hình tăng cường cơng tác quảng bá, giới thiệu góc độ tài nguyên du lịch- văn hố cho du khách ngồi nước thơng qua ấn phẩm quảng cáo, tờ gấp, phóng sự, phim tư liệu, website, tin, đồ, ấn phẩm nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm cán bộ, nhân dân cộng đồng địa phương công tác quản lý, bảo tồn di tích Làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm 29 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com việc gìn giữ, phát huy giá trị di tích tài sản nhân loại cần phải giữ gìn cho hệ mai sau 3.3 Giải pháp chế, sách Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước di tích, tham mưu điều chỉnh sách, văn cũ, lạc hậu ban hành sách, văn quy phạm pháp luật nhằm đạo, hướng dẫn cụ thể công tác kiểm kê, lập hồ sơ, tu bổ tôn tạo, khai thác phát huy giá trị di tích chùa Hương Cần ban hành định khen thưởng chế độ thù lao người trực tiếp phát hiện, trông coi bảo vệ di tích lịch sử văn hóa chùa Hương, danh lam thắng cảnh địa bàn thành phố Hà Nội Có sách hỗ trợ cho cơng tác kiểm, cơng tác bồi dưỡng, đào tạo cán văn hố văn nghệ nhân, người am hiểu di tích địa bàn toàn thành phố Hà Nội, hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị văn hoá để nâng cao mức hưởng thụ văn hoá cho người dân 3.4 Giải pháp nguồn nhân lực Chú trọng đào tạo cán có trình độ chun mơn đáp ứng yêu cầu thực thi nghiệp vụ bảo quản, tu bổ, tơn tạo di tích chùa Hương; đủ lực để nghiên cứu lập hồ sơ lưu trữ hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Hương Hoàn thiện máy tổ chức quản lý di tích chùa Hương từ cấp thành phố đến cấp huyện, xã Tạo điều kiện cho cán văn hóa xã, phường, huyện, thị tập huấn, học tập kinh nghiệm việc quản lí khai thác giá trị di ti tích tỉnh thành khác nước 3.5 Giải pháp nguồn vốn Để huy động nguồn vốn đầu tư thực mục tiêu kiểm kê, quy hoạch, tôn tạo, phát huy giá trị di tích chùa Hương, cần đề xuất phương án huy động nguồn vốn cho giai đoạn, xếp lựa chọn dự án ưu tiên nghiên cứu đầu tư, phân kỳ đầu tư hợp lý có giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm thu hút vốn đầu tư, bảo đảm thực mục tiêu đề Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động kiểm kê, khảo sát, lập hồ sơ khoa học di tích chùa Hương; sở lập quy hoạch tổng thể bảo tồn 30 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com tôn tạo di tích cách khoa học, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương nói riêng tồn thành phố nói chung Bên cạnh đó, ngồi sử dụng có hiệu nguồn vốn thuộc chương trình đầu tư Chính phủ, nguồn vốn địa phương, cần động viên tổ chức, cá nhân đóng góp, tu bổ tơn tạo tham gia bảo vệ quản lý di tích địa phương Tiểu kết chương 3: Các giải pháp đưa nhằm phát triển di tích chùa Hương, khơng bảo tồn mang đậm đà sắc dân tộc mà phát huy giá trị lịch sử văn hóa vốn có di tích Bởi, chùa Hương coi đặc biệt niềm tự hòa người dân xã Hương Sơn nói riêng nhân dân nước nói chung 31 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com KẾT LUẬN GS Trần Lâm Biền, thành viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia nhận xét: Việc di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quần thể Hương Sơn Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt khơng vinh dự, niềm tự hào mà đặt di tích vào vòng bảo hộ đặc biệt trước hành vi xâm lấn, làm thay đổi, phai mòn giá trị di sản, đồng thời nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ phát huy giá trị di sản quyền địa phương nhân dân Di tích chùa Hương danh thắng tiếng , không cảnh đẹp mà nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật người dân Việt Nam Không giống nơi nào, chùa Hương tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng trở thành quần thể thắng cảnh rộng lớn, với kiến trúc hài hòa thiên nhiên nhân tạo, tạo hóa khéo bày đặt cho mơi núi non sông nước hiền hòa người thổi hồn vào điều kỳ diệu đó, trở lên lung linh sinh động nhiều màu sắc, điều tạo lên nét văn hóa dân tộc nét văn hóa tín ngưỡng đạo phật Có lẽ trải qua nhiều kỷ, in đậm vào tâm thức người Việt Nam ta tới Chùa Hương, để du khách hàng năm lại nô nức với mong muốn thắp nén tâm hương Chùa Hương xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, vừa niềm vui đồng thời làm tăng trách nhiệm không thành viên BTC, nhân dân địa phương mà du khách thập phương đến với di tích chùa Hương Bởi vậy, cần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích mà khơng làm sắc dân tộc 32 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Khóa luận tốt nghiệp sinh viên Trần Thị Thùy Dung “ Du lịch lễ hội chùa Hương” / 2010 “Chùa Hương- danh lam thắng cảnh tuyệt vời đất Việt” Tùng Lâm “Bảo tồn phát huy không gian lễ hội Chùa Hương gắn với phát triển du lịch Thủ đô” Trung Anh 33 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CHÙA HƯƠNG 34 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com 35 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com 36 Mua trực tiếp xin liên hệ: 0946.734.736 ; Email: hungtetieu1978@gmail.com 37 ... hiểu tham quan số di tích lịch sử nước ta định chọn di tích chùa Hương làm đề tài nghiên cứu mình: Một số giải pháp Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di tích lịch sử quốc gia chùa Hương làm tiểu... kê phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Thường tuyên truyền, vận động nhân dân địa bàn, nơi có di tích hiểu rõ ý nghĩa, giá trị di tích lịch sử văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa chùa. .. bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa chùa Hương nói riêng các di sản văn hóa Việt Nam nói chung Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Bảo tồn phát huy giá trị văn

Ngày đăng: 10/11/2019, 09:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 4.Phương pháp nghiên cứu:

    • 6.Đóng góp của đề tài

    • 7. Bố cục của đề tài

    • Chương 1

    • Lý luận về quản lí di sản văn hóa và tổng quan di tích lịch sử văn hóa chùa Hương - huyện Mỹ Đức – TP.Hà Nội

      • 1.2 Lịch sử hình thành chùa Hương

        • 1.2.1 Vị trí địa lý chùa Hương

        • 1.2.2 Lịch sử hình thành chùa Hương

        • 1.3 Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của chùa Hương

          • 1.3.1 Những giá trị văn hóa vật thể

          • 1.3.2 Những giá trị văn hóa phi vật thể

          • Tiểu kết chương 1

          • Chương 2

          • Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa Hương - huyện Mỹ Đức - TP Hà Nội

            • 2.1 Các chính sách của nhà nước đối với di tích lịch sử văn hóa

            • 2.2 Quản lý di tích chùa Hương

              • 2.2.1 Bộ máy quản lý di tích chùa Hương

              • 2.2.2 Hoạt động tu bổ tôn tạo di tích

              • 2.2.3 Hoạt động quản lý dịch vụ tại di tích

              • 2.3 Vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa chùa hương hiện nay

                • 2.3.1 Thuận Lợi

                • 2.3.2 Khó khăn

                • Tiểu kết chương 2:

                • Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa chùa Hương

                  • 3.1 Giải pháp về quản lý, lãnh đạo

                  • 3.2 Giải pháp về tuyên truyền, nâng cao nhận thức giá trị lịch sử văn hóa di tích chùa Hương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan