Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học Một số giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học
Trang 1A ĐẶT VẤN ĐỀ.
Trong lịch sử tồn tại của mình, thư viện trường học từ lâu đã khẳngđịnh được chỗ đứng trong việc giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinhcác trường phổ thông Thư viện trường học là bộ phận không thể thiếu trongviệc hình thành môi trường văn hóa học đường, khơi nguồn và thỏa mãn nhữngnhu cầu về thông tin, tri thức của thầy cô giáo và học sinh
Các thư viện trường học có nguồn tài liệu và trang thiết bị tốt, đi đôi vớiđội ngũ cán bộ chuyên nghiệp sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc nâng cao nhận thức
về mục tiêu cơ bản của đất nước trong việc xây dựng và phát triển thế hệ côngdân tương lai có tri thức, sáng tạo, độc lập và năng động, những người sẽ làmchủ tương lai trong thế kỷ 21 Đồng thời , thư viện trường học còn góp phầnnâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, xây dựngthói quen tự học cho học sinh Mặt khác, thư viện trường học còn tạo cơ sở từngbước thay đổi phương pháp dạy và học, xây dựng nếp sống văn hóa cho cácthành viên trong nhà trường, giúp học sinh tự bổ sung kiến thức Cũng chính ởthư viện trường học, các em tự rèn luyện tính độc lập, tư duy và thói quen tựhọc Qua các tác phẩm mà các em đã đọc, các em sẽ được tiếp cận với trí tuệ,công sức của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Cũng qua
đó, hình thành cho các em tình cảm đúng đắn, giúp các em hiểu thêm về conngười, về đất nước, về cuộc sống,
Đối với các thầy cô giáo thì thư viện trường học càng có vị trí quan trọng.Đây là nơi lưu giữ, cung cấp, bổ sung, cập nhật kiến thức để cho những bàigiảng thêm phong phú và sinh động, giúp các thầy cô giáo tiếp cận với nhữngphương pháp giảng dạy tiên tiến, tích cực Đây chính là con đường tốt nhất đểnâng cao hiệu quả dạy và học Các thầy cô giáo sử dụng những tri thức từ sáchbáo để hướng dẫn học sinh bổ sung kiến thức mà mình chưa có điều kiện đểtrình bày trên lớp Đây chính là con đường tốt nhất để nâng cao hiệu quả dạy vàhọc Qua những buổi sinh hoạt của thư viện, tình cảm giữa thầy và trò thêm gắn
bó, không khí trường học trở nên sôi nổi, sống động
Trang 2Xuất phát từ ý nghĩa đó, trong qua trình triển khai thực hiện công tác xây
dựng thư viện chuẩn tôi đã rút ra được “Một số Giải pháp trong công tác xây dựng thư viện chuẩn quốc gia ở trường học” để làm đề tài nghiên cứu của
mình Các biện pháp mà bản thân đưa ra ở đây đã được thực hiện có hiệu quả ởtrường trường tiểu học, góp phần cho việc nâng cao chất lượng dạy và học củanhà trường ngày càng tốt hơn
B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
I CƠ SỞ LÝ LUẬN.
Nói đến thư viện trường học, từ lâu chúng ta vẫn hiểu đó là nơi mượn sách
và nghiên cứu tài liệu của giáo viên và học sinh trong nhà trường Tuy nhiên,với vị trí quan trọng của thư viện trường học, những năm qua, Đảng và Nhànước mà đặc biệt là Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có sự quan tâm đối với công tácthư viện trường học Ngày 02/01/2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hànhQuyết định Số 01 về Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông đưa ra những quyđịnh, tiêu chuẩn rất cụ thể về cơ sở vật chất, trang thiết bị; về diện tích khônggian, tiêu chuẩn tài liệu và các hình thức tổ chức hoạt động , chỉ rõ tầm quantrọng của thư viện trong trường học
Bên cạnh đó, trong thực tế, các em học sinh tiểu học có nhu cầu đọc sáchrất lớn Tuy nhiên, do nhận thức của các em còn hạn chế nên khả năng lựa chọn,phân tích chưa tốt Nếu thư viện tổ chức cho học sinh tiếp xúc với những cuốnsách có tư tưởng tốt thì sẽ để lại những ấn tượng tốt đẹp và lâu dài, có tác dụng
tốt trong việc hình thành tư tưởng, tình cảm của các em Với ý nghĩa là “người
thầy thứ hai” của học sinh, là người bạn dẫn đường của các em, thư viện thực sự
có tác dụng nối tiếp, hoàn thiện việc lên lớp giảng dạy của giáo viên, là “trường
học thứ hai ” của học sinh Chính điều này sẽ dần hình thành cho các em chí
hướng phấn đấu để đạt được ước mơ trong cuộc đời mình
Trong những năm gần đây, phong trào xây dựng trường học đạt Chuẩnquốc gia, thư viện nhà trường đạt chuẩn trong cả nước nói chung và huyện Bá
Trang 3Thước nói riêng đang được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng,chính quyền và các trường học Và trường Tiểu học Thiết ống I cũng là mộttrong những trường đang được quan tâm xây dựng thư viện đạt chuẩn.
II CƠ SỞ THỰC TIỄN.
1 Đặc diểm tình hình nhà trường.
* Thuận lợi :
Trường tiểu học Thiết ống I – Bá Thước đã được công nhận chuẩn quốcgia mức độ I vào năm 2000 và được công nhận lại vào năm 2010 Trường luônđón nhận được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, sự đồngtỉnh ủng hộ của nhân dân địa phương cũng như cha mẹ học sinh (HS) Đội ngũgiáo viên (GV) nhà trường có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình, tinhthần trách nhiệm cao và luôn sẵn sàng đổi mới Cơ sở vật chất của nhà trườngđảm bảo cho dạy học 2 buổi/ ngày và đủ số lượng phòng cũng như diện tích choxây dựng thư viện tiên tiến Thư viện nhà trường đã được xây dựng nhiều nămnay và có hoạt động Các em học sinh của nhà trường chăm ngoan, ham họchỏi, tìm tòi
Đây chính là những điều kiện hết sức thuận lợi để nhà trường xây dựngthư viện đạt chuẩn một cách tốt nhất
* Khó khăn :
Nhà trường rất thiếu kinh nghiệm trong việc xây dựng thư viện chuẩn,thư viện tiên tiến, xuất sắc CSVC cũng như các trang thiết bị của thư viện cònthiếu thốn nhiều ; số lượng tài liệu sách báo trong thư viện còn ít ; nhân viên làmcông tác thư viện chỉ kiêm nhiệm nên nghiệp vụ về thư viện rất hạn chế ; tỷ lệbạn đọc đến với thư viện chưa nhiều ; các hoạt động của thư viện nhà trường đã
có, tuy nhiên chưa được thường xuyên và hiệu quả chưa cao
2 Thực trạng công tác thư viện ở trường Tiểu học Thiết ống I.
Tủ đựng tài liệu
Chỗ đọc (chỗ) Sổ lục lục,
bảng giới
Thiết bị nghe nhìn
Trang 4(cái) (cái) thiệu sách
Xét về mặt bằng chung toàn huyện, trong khi rất nhiều trường tiểu họccòn chưa có phòng để làm thư viện thì trường Tiểu học Thiết ống I cũng đã tạm
đủ điều kiện cho hoạt động của thư viện Song, đối chiếu với tiêu chuẩn của thư
viện chuẩn thì diện tích phòng đọc, kho sách chưa đủ diện tích (tối thiểu phải
đạt 50 m2) ; tủ, giá sách chưa đạt yêu cầu Đặc biệt là số chỗ ngồi đọc trong cho
giáo viên và học sinh còn ít, các phương tiện nghe nhìn, trang thiết bị để giới
thiệu sách với bạn đọc chưa có Điều này đòi hỏi nhà trường phải có sự quan
tâm đầu tư, đảm bảo các điều kiện thiết yếu thì hoạt động của thư viện mới đạt
được hiệu quả cao
2.2 Về sách, báo, tạp chí, bản đồ tranh ảnh giáo dục.
Bảng 2 : Số lượng sách, báo, tạp chí trong thư viện qua một số năm học:
Năm học
Tổng
số HS
HS diện chính sách
Tổng số CBGV
nghiệp vụ
Sách tham khảo
Tên báo, tạp chí
(loại)
Bản đồ, tranh ảnh
(tờ)
Số bộ Tên
sách
Sốbản
Tênsách
Sốbản
2010-2011 357 172 25 158 368 497 1364 2633 4 737
Qua số liệu trên ta thấy số lượng tài liệu trong thư viện nhà trường có đầy
đủ các chủng loại theo quy định, hàng năm nhà trường đều có nguồn tài liệu bổ
sung thêm
Tuy nhiên, qua bảng số liệu cũng cho thấy rằng : Số lượng sách giáo khoa(SGK) chưa đủ để 100% HS thuộc diện chính sách được thuê, mượn sách ; mỗi
đầu sách tham khảo (STK) chưa đủ từ 3 – 5 bản ; số đầu báo theo quy định còn
thiếu ; bản đồ, tranh ảnh chưa đáp ứng được 2 lớp cùng khối có 1 bộ
Mặc dù thư viện nhà trường đã phát huy được vai trò của mình trong việc
hỗ trợ cho hoạt động dạy và học của GV và HS, nhưng về nghiệp vụ công tác
thư viện còn hạn chế, các loại hồ sơ theo quy định còn chưa đầy đủ, việc cập
nhật các số liệu chưa kịp thời, thiếu chặt chẽ Bên cạnh đó, nhân viên làm công
Trang 5tác thư viện chỉ kiêm nhiệm (vừa làm Tổng phụ trách Đội vừa kiêm nhiệm thưviện) Chính vì vậy việc làm kỹ thuật sách, việc mô tả, đăng ký các loại tài liệutheo quy định thư viện chuẩn còn hết sức lúng túng, thiếu mạng lưới cộng tácviên để hỗ trợ cho việc xây dựng thư viện.
Đây thực sự là vấn đề hết sức khó khăn của nhà trường trong công tácxây dựng thư viện chuẩn Điều này đòi hỏi phải có những biện pháp cụ thể, tíchcực và đồng bộ với sự chỉ đạo sát sao của nhà trường thì công tác xây dựng thưviện Chuẩn mới thành công
2.4 Hoạt động của thư viện.
Hàng năm, thư viện nhà trường đã đi vào hoạt động tương đối có hiệu quảtrong việc cho thuê, mượn SGK và các tài liệu tham khảo, đã tổ chức được một
số hoạt động nhằm thu hút bạn đọc đến với thư viện cũng như phát động cácphong trào tặng sách, góp sách vào thư viện nhà trường
Bảng 3 : Bảng thống kê tình hình bạn đọc qua một số năm học:
thu hút bạn đọc đến với thư viện
Nhà trường chúng tôi xác định rằng : thuận lợi là cơ bản nhưng khó khănkhông phải là ít Tuy nhiên, với sự quyết tâm cao của ban giám hiệu, của cán bộ,giáo viên, công nhân viên trong nhà trường, với sự quan tâm giúp đỡ của cáccấp, các ngành, sự đồng tình ủng hộ của các tổ chức đoàn thể, của nhân dân địaphương và phụ huynh HS nhà trường đã tập trung tăng cường cơ sở vật chất chothư viện, nâng cao chất lượng về nghiệp vụ cũng như hoạt động của công tácthư viện với mục tiêu: Phấn đấu xây dựng nhà trường trở thành môi trường giáo
Trang 6dục tốt nhất, thư viện có điều kiện tốt nhất nhằm phục vụ cho hoạt động dạy vàhọc của nhà trường, là địa chỉ tin cậy của nhân dân địa phương cũng như phụhuynh HS, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ hội nhập.
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÔNG TÁC XÂY DỰNG THƯ VIỆN CHUẨN Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THIẾT ỐNG I - HUYỆN BÁ THƯỚC.
1 Tổ chức tham quan học tập các thư viện chuẩn của huyện bạn
Vào tháng 10 năm 2011, Phòng Giáo dục & Đào tạo Bá Thước mà trựctiếp là bộ phận Giáo dục Tiểu học đã tổ chức cho các Trường Chuẩn quốc gia vàCận chuẩn trong huyện đi tham quan học tập kinh nghiệm về công tác xây dựngthư viện chuẩn của huyện Thạch Thành – Thanh Hóa
Để các nhà trường tiếp cận cụ thể hơn về các bước tiến hành xây dựngthư viện, bộ phận Giáo dục Tiểu học tiếp tục mời chuyên viên của Phòng Giáodục & Đào tạo huyện Yên Định về tập huấn cách làm cụ thể trong quy trình làmnghiệp vụ thư viện như mô tả phân loại sách báo, cách làm hồ sơ, sổ sách…
Đồng thời, Phòng Giáo dục & Đào tạo tiếp tục quan tâm chỉ đạo sátsao, thường xuyên, liên tục đối với các nhà trường về các nội dung như : việc bốtrí, sắp xếp lại thư viện, quy trình tiến hành làm kỹ thuật sách, tăng cường côngtác kiểm tra tiến độ triển khai công tác thư viện các trường học v.v…
Cách làm trên đã hỗ trợ các nhà trường rất lớn trong những bước điđầu tiên khi mà kinh nghiệm xây dựng thư viện của các nhà trường còn quá ít ỏi
2 Bám sát các văn bản chỉ đạo về công tác xây dựng thư viện.
Các văn bản chỉ đạo về công tác xây dựng thư viện chuẩn là căn cứ pháp
lý để các nhà trường thực hiện đúng theo quy định của việc xây dựng thư việnchuẩn Chính vì vậy đòi hỏi nhà trường phải nắm vững và bám sát các văn bảncủa các cấp
Cụ thể: - Quyết định số 01/2003/QĐ-BGD&ĐT, ngày 02 tháng 01 năm
2003
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy định tiêu chuẩn thưviện
Trang 73 Tăng cường cơ sở vật chất của thư viện:
Được sự quan tâm đầu tư của nhà nước cùng với việc làm tốt công tác
xã hội hóa giáo dục, sự năng động, sáng tạo trong công tác quản lý nên trongnhững năm qua, cơ sở vật chất của nhà trường ngày càng khang trang theohướng chuẩn hóa Khuôn viên nhà trường luôn xanh – sạch – đẹp – thân thiện cótác dụng nâng cao chất lượng dạy và học Đây chính là điều kiện quan trọng đầutiên để xây dựng thư viện chuẩn Nhà trường chúng tôi đã chỉ đạo công tác xâydựng cơ sở vật chất của thư viện cụ thể như sau:
3.1 Xây dựng phòng đọc:
Thư viện được đặt ở nơi thuận tiện, trung tâm của nhà trường để thuậnlợi cho việc tổ chức các hoạt động Nhà trường đã dành 2 phòng với diện tích90m2, bao gồm phòng đọc 60m2 được chia thành 2 khu vực: khu vực đọc củagiáo viên và khu vực đọc của học sinh Phòng đọc được trang bị đầy đủ ánhsáng, quạt… đảm bảo mát về mùa hè, ấm về mùa đông
Đồng thời tiến hành trang trí phòng đọc theo quy định chung của thưviện chuẩn theo hướng thân thiện, như có bảng giới thiệu sách, nội quy thư viện,biểu đồ phát triển bạn đọc, các câu khẩu hiệu, tranh ảnh…
3.2 Đầu tư trang thiết bị chuyên dùng:
Sau khi xây dựng kế hoạch xây dựng thư viện chuẩn, việc quan tâmđầu tiên của nhà trường là mua sắm, bổ sung thêm các trang thiết bị chuyên
Trang 8dùng Bằng nguồn kinh phí như : tiết kiệm chi thường xuyên hàng tháng của nhàtrường, tham mưu cho chính quyền địa phương hỗ trợ thêm trang thiết bị choThư viện theo nghiệp vụ quản lý thư viện nhằm phù hợp với xu thế phát triểnchung Cụ thể:
- Giá sách: đóng mới, bổ sung thêm 6 giá sách
- Tủ đựng tài liệu: 02 cái 01 tủ làm việc và thư 01 tủ đựng sách phápluật
- Bàn đọc của học sinh: 18 bộ với 36 chỗ ngồi
- Bàn đọc giáo viên: 10 bộ với 20 chỗ ngồi
- Sổ mục lục, bảng giới thiệu sách: nhằm giúp cho cán bộ giáo viên vàhọc sinh trong việc mượn sách một cách nhanh chóng, thuận tiện
- 01 ti vi phục vụ cho việc nghe nhìn của học sinh, 01 máy tính hòamạng phục vụ cho công tác quản lý của thủ thư , đồng thời giúp cho việc tìmkiếm thông tin của cán bộ giáo viên
3.3 Xây dựng kho sách đáp ứng yêu cầu:
Kho sách của nhà trường là phòng kiên cố, cao ráo với diện tích 30m2,các ấn phẩm, tài liệu, sách báo… được sắp xếp một cách khoa học và bảo quảntốt Sách được chia làm 3 bộ phận:
- Sách giáo khoa: bao gồm sách bài học và sách bài tập, nhà trường xâydựng tủ sách giáo khoa dùng chung, đảm bảo 100% học sinh thuộc diện chínhsách được mượn
- Sách nghiệp vụ của giáo viên: sách nghiệp vụ của giáo viên bao gồmcác văn bản nghị quyết của Đảng, văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước,của ngành, các tài liệu hướng dẫn phù hợp với bậc Tiểu học và nghiệp vụ quản
lý của nhà trường Đảm bảo mỗi tên sách nghiệp vụ trong thư viện nhàtrường có 1 bản
bản/giáo viên và 3 bản lưu tại Thư viện
- Sách tham khảo bao gồm các sách công cụ, tra cứu như từ điển, tácphẩm kinh điển (mố tên sách có từ 3 bản trở lên) Sách tham khảo của các môn
Trang 9học, sách mở rộng kiến thức, sách truyện thiếu nhi… mỗi tên sách có từ 3 – 5bản.
3.4 Báo, tạp chí, bản đồ, tranh ảnh giáo dục, băng đĩa giáo khoa:
- Báo, tạp chí: Thư viện nhà trường đã có báo Nhân dân, Giáo dục &thời đại, báo Thanh hóa, Thiếu nhi dân tộc, tạp chí Giáo dục Tiểu học, báoMăng non và được đặt mua định kỳ đáp ứng nhu cầu cập nhật thông tin cho giáoviên và học sinh
- Bản đồ, tranh ảnh, băng đĩa: đảm bảo đủ các loại do nhà xuất bảnGiáo dục và đào tạo sản xuất và phát hành Mỗi loại được tính tối thiểu 2 lớpcùng khối/bản
Hàng năm, nhà trường đã đầu tư khoản kinh phí hơn 9 triệu đồng để bổsung thêm các tài liệu cũng như sách, báo
4 Về nghiệp vụ thư viện.
Chỉ đạo nghiệp vụ thư viện là một nội dung tương đối phức tạp, đòi hỏingười hiệu trưởng phải hiểu biết về nghiệp vụ thư viện, trên cơ sở đó chỉ đạocán bộ phụ trách thư viện thực hiện đúng yêu cầu về nghiệp vụ của công tác thưviện Đồng thời cần có biện pháp kiểm tra việc thực hiện để điều chỉnh kịp thời
Xác định được tầm quan trọng đó, trong thời gian qua nhà trườngchúng tôi đã tién hành với các biện pháp sau:
4.1 Mô tả, phân loại, làm kỹ thuật sách.
Sách trong thư viện phải được phân loại, mô tả và đánh số cá biệtriêng Cách đánh số cá biệt thực hiện theo đúng nghiệp vụ thư viện
Thư viện phải có hai loại dấu : Dấu chữ “M” và dấu “Thư viện”
Mỗi bản sách được đóng dấu ở 3 trang Trang bìa sách đóng dấu “M” và ghi tênloại sách và số cá biệt của cuốn sách Trang tên sách và trang 17 đóng dấu “Thưviện” đều có cách ghi giống nhau, đó là : ghi năm nhập vào kho thư viện /sốđăng ký cá biệt Mỗi loại sách lại được đánh một số cá biệt riêng theo quy địnhcủa nghiệp vụ thư viện
Trang 10Từng loại sách phải được sắp xếp riêng trên từng giá khác nhau Nếu
số lượng sách trong thư viện lớn thì phải có dấu hiệu chỉ dẫn để thuận tiện choviệc mượn, kiểm kê, bảo quản sách, có thể đánh số lần lượt theo thứ tự khoảngcách từ 50 – 100 – 150 – 200 - 250 v.v… giúp cho việc cho mượn sách theo
số đăng ký cá biệt được dễ dàng, nhanh chóng
4.2 Đăng ký, sắp xếp theo đúng nghiệp vụ thư viện.
Muốn quản lý tốt thư viện, từng ấn phẩm phải được đăng ký, vào sổ tàisản của nhà trường để theo dõi và kiểm kê, dựa vào sổ đăng ký của thư việnchúng ta có thể biết được số lượng từng loại sách, báo, tạp chí, tranh ảnh, băngđĩa giáo khoa; biết được tổng kinh phí của thư viện Đồng thời cũng biết đượcchất lượng sách báo trong kho, trên cơ sở đó định ra phương hướng phục vụ vànâng cao ý thức trách nhiệm cho GV và HS trong trường về công tác bảo quảnsách và công tác thư viện
Chính vì vậy, nhà trường chúng tôi đã mua đầy đủ các loại sổ sách theoquy định Ngoài ra mỗi loại sổ lại có phương pháp đăng ký riêng theo yêu cầunghiệp vụ thư viện, đó là :
- Sổ đăng ký tổng quát : Sổ đăng ký tổng quát được cập nhật trong cảnăm học, bắt đầu từ tháng 8 của năm trước và sẽ được tổng hợp, chốt sổ vàotháng 6 của năm sau (tức là cuối mỗi năm học) Bất kỳ một lại ấn phẩm nào khinhập vào thư viện đều phải vào sổ này đầu tiên Khi vào sổ phải ghi đầy đủ cácthông tin từ ngày nhập sách vào kho, đến số lượng sách báo, số tiền, nguồn cungcấp, đồng thời phải phân loại số lượng từng loại sách như SGK, SNV, STK …
- Sổ đăng ký sách giáo khoa: Sổ này dùng để đăng ký toàn bộ SGK cótrong thư viện SGK được sắp xếp vào giá để sách riêng, có ghi biển chỉ dẫnsách của từng khối lớp nhằm tiện lợi trong việc cho mượn sách
- Sổ đăng ký cá biệt Gồm 3 quyển: Sổ đăng ký sách nghiệp vụ, đăng
ký sách tham khảo, đăng ký sách thiếu nhi Cách làm các loại sổ này phải đầy đủ
10 cột theo quy định của nghiệp vụ thư viện
- Sổ mượn sách của GV và HS
- Sổ thống kê bạn đọc
Trang 11- Sổ theo dõi lượt đọc của GV, HS.
Yêu cầu của việc đăng ký sách, báo rất chặt chẽ, sổ đăng ký phải thốngnhất, khi vào sổ phải viết sạch sẽ, rõ ràng, không nhầm lẫn; khi tẩy xóa phải báovới cán bộ phụ trách thư viện và phải đóng dấu thư viện vào chỗ tẩy xóa SGKcho mượn phải vào sổ riêng, khi đăng ký phải đối chiếu với chứng từ, nếu khácnhau phải báo cáo với phụ trách và lập biên bản giải quyết
4.3 Xây dựng mục lục thư viện.
Tùy theo quy mô của thư viện từng nhà trường để xây dựng mục lụcthư viện Việc xây dựng mục lục có thể chia theo hai loại: mục lục phân loại vàmục lục chữ cái
Đối với thư viện trường tiểu học Thiết ống I, chúng tôi biên soạn theomục lục chữ cái Mỗi loại sách đều được sắp xếp theo vần a – b Việc xây dựngmục lục theo bảng chữ cái có tác dụng giúp bạn đọc dễ dàng chọn được cuốnsách cần tìm một cách dễ dàng
Ví dụ : Khi tìm cuốn sách “Bác Hồ với thiếu nhi”, bạn đọc chỉ cần tìm
phần chữ cái âm B trong mục lục, cuốn sách có trong thư viện hay không sẽ tìmthấy rất nhanh chóng
Mỗi loại sách được biên soạn thành từng loại mục lục khác nhau Tốithiểu trong thư viện phải có ít nhất ba quyển : mục lục sách nghiệp vụ, mục lụcSTK, mục lục STN Có bảng hướng dẫn sử dụng mục lục một cách cụ thể, dễhiểu, ngắn gọn, thuận lợi trong việc tìm kiếm
4.4 Biên soạn thư mục phục vụ giảng dạy và học tập.
Thư mục sách được biên soạn theo từng môn học, hoặc có thể theo chủ
đề, chủ điểm gắn với chủ điểm trong trường học Hàng năm cán bộ làm công tácthư viện phải tổ chức biên soạn được từ 2 đến 3 thư mục phục vụ cho việc giảngdạy và học tập Thư mục phải thể hiện được một cách khái quát nội dung nhữngcuốn sách đang đề cập đến, cách thức trình bày ngắn gọn, cô đọng, dễ hiểu và cósức thu hút bạn đọc
Trong năm học vừa qua thư viện trường tiểu học Thiết ống I chúng tôi
đã tập hợp sách để hình thành nhiều thư mục giới thiệu sách theo chủ đề, cụ thể
Trang 12là thư mục "Tâm tình nhà giáo" được ra mắt bạn đọc nhân dịp kỷ niệm 30 nămngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2013; hoặc để hưởng ứng cuộc vận động "Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", Thư viện cũng đã tập hợp
sách và tài liệu để xây dựng "Thư mục về Bác Hồ", cùng với các Thư mục phục
vụ cho các chuyên đề của chuyên môn như : Toán , Tiếng Việt, thư mục Giáodục đạo đức cho học sinh Tiểu học …Đây là một trong những hình thức tuyêntruyền giới thiệu sách và tài liệu cho bạn đọc đạt hiệu quả cao nhất về mặt sốlượng cũng như chất lượng
4.5 Xây dựng nội quy thư viện.
Để thư viện hoạt động có hiệu quả, nề nếp, khoa học giúp bạn đọc đềutuân thủ theo quy định chung thì phải có nội quy thư viện Khi xây dựng nội quythư viện, nhà trường chúng tôi đã căn cứ vào các văn bản pháp quy về công tácthư viện, vào điều kiện cụ thể của nhà trường để xây dựng một cách phù hợpnhất Nội quy xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu, đó là : các tiêu chí phải rõràng, cụ thể, dễ thực hiện, những quy định không trái với văn bản, có tính khảthi Đồng thời nội quy mang tính giáo dục các em học sinh ý thức giữ gìn, bảo
vệ thư viện
Sau khi xây dựng xong nội quy, trước khi ban hành, chúng tôi đã tiếnhành phổ biến để cán bộ GV, học sinh của nhà trường nắm rõ và tổ chức thựchiện Nội quy được dán ở cửa thư viện để mọi người có ý thức thực hiện tốt Cónhư vậy mới hình thành nề nếp sinh hoạt, thói quen văn hóa thư viện cho cán bộ
GV, nhân viên, học sinh, hạn chế được những việc làm tùy tiện
5 Công tác tổ chức và hoạt động của thư viện.
Xây dựng thư viện chuẩn là việc làm không những đòi hỏi tập trungnhiều công sức mà còn phải tập trung sự đầu tư về kinh phí, về vật chất Nhưvậy, việc xây dựng thư viện chuẩn, thư viện tiên tiến, xuất sắc không phải là dễ.Tuy nhiên để thư viện đi vào hoạt động một cách thường xuyên, có hiệu quả,không bị lãng phí công sức, tiền của quả là một vấn đề không dễ chút nào
5.1 Công tác tổ chức thư viện.