1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về trùng tu di tích cố đô huế giai đoạn 2016 2020

61 595 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 439 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề án .1 Mục đích đề án Đối tượng phạm vi đề án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề án PHẦN NỘI DUNG Phần .4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC .4 VỀ TRÙNG TU DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ .4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các phạm trù, khái niệm liên quan đến Đề án .4 1.1.2 Các quan điểm, đường lối Đảng liên quan đến Đề án 1.2 CƠ SỞ CHÍNH TRỊ - PHÁP LÝ 1.2.1 Cơ sở trị .8 1.2.2 Cơ sở pháp lý 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 10 1.3.1 Khái quát di tích Cố Huế 10 1.3.2 Thực trạng QLNN trùng tu di tích cố Huế 11 1.3.3 Đánh giá chung công tác QLNN giai đoạn 2009-2015 19 Phần 29 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 29 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRÙNG TU DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ 29 2.1 MỤC TIÊU 29 2.1.1 Mục tiêu chung: 29 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 29 2.2 NHIỆM VỤ Để thực mục tiêu trên, cần thực nhiệm vụ sau: .29 2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ TRÙNG TU DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 30 2.3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật trùng tu di tích quốc gia đặc biệt 30 2.3.3 Triển khai sớm công tác chuẩn bị đầu tư dự án xây dựng kế hoạch trùng tu di tích Cố Huế giai đoạn 2016-2020 35 2.3.4 Đẩy nhanh hoạt động giải tỏa, di dời hộ dân sống khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích Cố đô Huế 35 2.3.5 Kiện tồn đơn vị quản lý di tích Cố Huế, phân công phân cấp phù hợp quan quản lý địa bàn 37 2.3.6 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn cán trùng tu di tích Cố Huế 39 2.3.7 Hỗ trợ đẩy nhanh công tác lập dự án đầu tư trùng tu di tích Cố Huế 40 2.3.8 Tăng cường tra, kiểm tra trình triển khai dự án trùng tu di tích Cố Huế .41 Phần 43 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .43 3.1 CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 43 3.1.1 Quốc hội: Kiến nghị Quốc hội sớm nghiên cứu, xem xét sửa đổi luật: DSVH, Đầu tư công, Xây dựng, Đấu thầu phù hợp thống 43 3.1.2 Chính phủ Bộ: 43 3.1.3 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quan chuyên môn trực thuộc: .44 3.2 CÁC NGUỒN LỰC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .45 3.2.1 Nguồn nhân lực 45 3.2.2 Nguồn kinh phí: 45 3.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 46 3.2.1 Năm 2016-2017: 46 3.2.2 Năm 2018 - 2020: 46 Phần 47 DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .47 4.1 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN 47 4.2 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 47 4.2.1.Về xã hội 47 4.2.2 Về kinh tế 48 4.2.3 Về cảnh quan môi trường 49 4.2.4 Về thể chế 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị .50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 CÁC TỪ VIẾT TẮT BTDTCĐ DSVH Đảng QLNN TTH UBND UNESCO : : : : : : : Bảo tồn Di tích Cố Di sản văn hóa Đảng Cộng sản Việt Nam Quản lý nhà nước Thừa Thiên Huế Ủy ban Nhân dân Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (United Nations Educational Scientific VHTTDL : and Cultural Organization) Văn hóa, Thể thao Du lịch PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề án Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế thủ phủ đời chúa Nguyễn Đàng Trong, kinh đô triều đại Tây Sơn, đến kinh đô quốc gia thống 13 triều vua Nguyễn Nhờ đến Huế gìn giữ lịng nguồn DSVH đồ sộ Cố đô lịch sử; bên cạnh kho tàng văn hoá phi vật thể phong phú, quần thể kiến trúc di tích Cố Huế minh chứng rõ rệt cho giá trị văn hoá vật thể đặc sắc dân tộc Việt Nam Quần thể kiến trúc nghệ thuật gồm: thành quách, cung điện, lăng tẩm, đàn miếu, chùa chiền kiệt tác nghệ thuật tinh vi, tuyệt mỹ bàn tay người tạo dựng, có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng đậm đà sắc truyền thống dân tộc, có giá trị đặc biệt tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng kết hợp chặt chẽ với kiện lịch sử trọng đại Việt Nam Chính vậy, Hội nghị lần thứ 17 UNESCO họp Cartagena (Colombia) ngày 11 tháng 12 năm 1993 cơng nhận quần thể di tích Cố Huế DSVH giới ngày 12 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1272/QĐ-TTg xếp hạng quần thể di tích Cố Huế di tích quốc gia đặc biệt Tuy nhiên trải qua bao thăng trầm lịch sử, đặc biệt qua chiến tranh chống đế quốc Mỹ, hạn chế quản lý sau giải phóng đất nước, cộng với khí hậu khắc nghiệt miền Trung, nhiều cơng trình kiến trúc đặc sắc thuộc quần thể di tích Cố đô Huế bị xuống cấp nghiêm trọng bị biến dạng, có cơng trình trở thành phế tích chưa phục hồi; bên cạnh lịch sử để lại q trình thị hố diễn mạnh mẽ nên nhiều cơng trình bị người dân xâm lấn để làm nơi sinh sống gây cảnh quan phương hại di tích nghiêm trọng Vì lý nên cịn chưa đủ để nhìn thấy huy hồng đặc sắc Cố đô xưa Nhằm bảo tồn phát huy DSVH xếp hạng DSVH giới di tích quốc gia đặc biệt, việc trùng tu di tích Cố Huế việc làm khơng thể thiếu, vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài Quán triệt quan điểm “Bảo tồn nguyên vẹn di sản văn hóa Cố Huế bảo tồn tài sản văn hóa dân tộc, đồng thời góp phần gìn giữ làm phong phú thêm kho tàng văn hóa nhân loại” [22], nhiều năm qua, với quan tâm Đảng Nhà nước, giúp đỡ cộng đồng quốc tế, đặc biệt tham gia đầy nhiệt huyết quyền nhân dân TTH, công tác bảo tồn phát huy cơng trình di tích quần thể di tích Cố Huế có chuyển biến lớn lao đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt sau thời gian thực đề án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 1996-2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 1996 Quần thể di tích Cố Huế vượt qua giai đoạn cứu nguy khẩn cấp bước hồi sinh, diện mạo ban đầu Cố đô lịch sử hồi phục chuyển sang giai đoạn ổn định, phát triển bền vững Phát huy kết đạt năm qua, đề án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 tiếp tục Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 818/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2010 sở để phấn đấu đến năm 2020 “hồn thành cơng tác trùng tu, bảo tồn tơn tạo di tích Cố Huế” [26] Cơng tác trùng tu tơn tạo di tích quốc gia đặc biệt ln u cầu có nguồn lực lớn trình độ chun mơn cao nhằm đảm bảo tính ngun gốc di tích nên vai trị quản lý nhà nước lĩnh vực có ý nghĩa định Trong đó, cơng tác QLNN trùng tu di tích Cố Huế cịn số bất cập sách, nguồn vốn đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực, giải tỏa hộ dân xâm lấn di tích chưa nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống để đề giải pháp đồng bộ, thiết thực, lâu dài nhằm tháo gỡ khó khăn, bất cập đặt Vì việc nghiên cứu đề án Nâng cao hiệu quản lý nhà nước trùng tu di tích Cố Huế giai đoạn 2016-2020 việc làm thiết thực cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần thực thành công công bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế theo quy định định hướng đề Mục đích đề án Mục đích nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện QLNN trùng tu di tích Cố Huế nói riêng trùng tu di tích quốc gia đặc biệt nước nói chung Đối tượng phạm vi đề án - Đối tượng: Hoạt động QLNN trùng tu di tích lịch sử - văn hóa xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế + Về thời gian: Phân tích đánh giá thực trạng QLNN giai đoạn 2009-2015, đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016-2020 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề án - Ý nghĩa khoa học: Tổng quan lý luận QLNN trùng tu di tích xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt - Ý nghĩa thực tiễn: + Phân tích, đánh giá nguyên nhân thực trạng QLNN trùng tu di tích Cố Huế + Đề xuất số giải pháp, kiến nghị thiết thực góp hồn thiện QLNN trùng tu di tích Cố đô Huế giai đoạn thời gian tới + Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý hoạt động QLNN trùng tu di tích nói chung Cố Huế nói riêng PHẦN NỘI DUNG Phần CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TRÙNG TU DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các phạm trù, khái niệm liên quan đến Đề án 1.1.1.1 Di sản văn hóa Theo Luật DSVH số 28/2001/QH10 Quốc hội nước Việt Nam khố X kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2001: “DSVH bao gồm DSVH phi vật thể DSVH vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [13] Khái niệm DSVH phi vật thể giải thích Luật DSVH năm 2001 điều chỉnh Luật DSVH năm 2009: “DSVH phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác” [17] Theo Luật DSVH năm 2001: “DSVH vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia” [13] 1.1.1.2 Di tích lịch sử - văn hóa Theo Luật DSVH năm 2001: “Di tích lịch sử - văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học” [13] Theo Luật DSVH sửa đổi năm 2009, di tích lịch sử - văn hóa phải có tiêu chí sau đây: “- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện lịch sử, văn hóa tiêu biểu quốc gia địa phương - Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với thân nghiệp anh hùng dân tộc, danh nhân, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng tích cực đến phát triển quốc gia địa phương thời kỳ lịch sử - Địa điểm khảo cổ có giá trị tiêu biểu - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc thị địa điểm cư trú có giá trị tiêu biểu cho nhiều giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật” [17] 1.1.1.3 Di tích quốc gia đặc biệt Nhằm thực việc quản lý phù hợp với đối tượng, việc phân loại, xếp hạng đối tượng quản lý việc làm thiếu nhà quản lý; việc quản lý di tích lịch sử - văn hóa (gọi tắt chung di tích) việc phân loại, xếp hạng có vai trị quan trọng tính đặc thù di tích Theo Luật DSVH sửa đổi năm 2009, di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam xếp hạng thành hạng sau: “- Di tích cấp tỉnh di tích có giá trị tiêu biểu địa phương - Di tích quốc gia di tích có giá trị tiêu biểu quốc gia - Di tích quốc gia đặc biệt di tích có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia” [17] Di tích quốc gia đặc biệt bao gồm: “- Cơng trình xây dựng, địa điểm gắn với kiện đánh dấu bước chuyển biến đặc biệt quan trọng lịch sử dân tộc gắn với anh hùng dân tộc, danh nhân tiêu biểu có ảnh hưởng to lớn tiến trình lịch sử dân tộc - Cơng trình kiến trúc, nghệ thuật, quần thể kiến trúc, tổng thể kiến trúc đô thị địa điểm cư trú có giá trị đặc biệt đánh dấu giai đoạn phát triển kiến trúc, nghệ thuật Việt Nam - Địa điểm khảo cổ có giá trị bật đánh dấu giai đoạn phát triển văn hóa khảo cổ quan trọng Việt Nam giới - Cảnh quan thiên nhiên tiếng địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc, nghệ thuật có giá trị đặc biệt quốc gia khu vực thiên nhiên có giá trị địa chất, địa mạo, địa lý, đa dạng sinh học hệ sinh thái đặc thù tiếng Việt Nam giới” [17] Đến nay, toàn quốc có 72 di tích Thủ tướng Chính phủ cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt [36] Quần thể di tích Cố Huế xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, có giá trị đặc biệt tiêu biểu quốc gia di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật theo Quyết định số 1272/QĐ-TTg ngày 12/8/2009 Thủ tướng Chính phủ 1.1.1.4 Trùng tu di tích quốc gia đặc biệt Theo định nghĩa Luật DSVH, cơng trình di tích cơng trình xây dựng có giá trị lịch sử, cơng trình di tích ln cơng trình có tuổi đời lớn, ln chịu tác động xấu môi trường thiên nhiên, chịu ảnh hưởng mơi trường xã hội nơi tồn tại, chí nhiều cơng trình bị hủy hoại hồn tồn Nhằm phục hồi, giữ gìn phát huy giá trị di tích phải tiến hành biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu: Giải phóng, tước bỏ khỏi di tích tất lớp bổ sung xa lạ, gây ảnh hưởng xấu tới mặt giá trị di tích; giữ lại tối đa yếu tố nguyên gốc di tích; khơi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát q trình tồn di tích sở khoa học đáng tin cậy, trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó; làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài trước tác động điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thử thách thời gian Các biện pháp là: bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích - Bảo quản di tích lịch sử - văn hố “là hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng mà không làm thay đổi yếu tố ngun gốc vốn có di tích lịch sử - văn hố” [13] - Tu bổ di tích lịch sử - văn hoá “là hoạt động nhằm tu sửa, gia cố, tơn tạo di tích lịch sử - văn hố” [13] - Phục hồi di tích lịch sử - văn hóa “là hoạt động nhằm phục dựng lại di tích lịch sử - văn hoá bị huỷ hoại sở liệu khoa học di tích lịch sử - văn hố đó” [13] Trùng tu di tích quốc gia đặc biệt chưa có khái niệm cụ thể, nhiên theo nhiều văn hành Việt Nam hiểu hoạt động bao hàm ba hoạt động nêu trên, tức trùng tu hiểu phương diện: bảo quản, tu bổ phục hồi di tích quốc gia đặc biệt; nghĩa trùng tu di tích quốc gia đặc biệt hoạt động nhằm phòng ngừa hạn chế nguy làm hư hỏng tu sửa, gia cố, tơn tạo phục dựng lại di tích quốc gia đặc biệt bị huỷ hoại để gìn giữ đưa di tích quốc gia đặc biệt nguyên gốc vốn có 1.1.1.5 Quản lý nhà nước trùng tu di tích quốc gia đặc biệt QLNN xuất sau có Nhà nước, hoạt động quản lý toàn xã hội Nội hàm QLNN thay đổi phụ thuộc vào chế độ trị, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn lịch sử Xét mặt chức năng, QLNN bao gồm ba chức năng: chức lập Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.1 CÁC TỔ CHỨC, CƠ QUAN, ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nâng cao hiệu QLNN lĩnh vực đòi hỏi phải có phối hợp thực đồng nhiều tổ chức, quan, đơn vị; nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích quốc gia đặc biệt cần tham gia quan từ Trung ương (cả lập pháp hành pháp) địa phương 3.1.1 Quốc hội: Kiến nghị Quốc hội sớm nghiên cứu, xem xét sửa đổi luật: DSVH, Đầu tư công, Xây dựng, Đấu thầu phù hợp thống 3.1.2 Chính phủ Bộ: - Tích cực việc nghiên cứu, xây dựng kiến nghị Quốc hội sửa đổi luật: DSVH, Đầu tư công, Xây dựng, Đấu thầu Trước mắt đạo sửa đổi nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật DSVH phù hợp với Luật Đầu tư công năm 2014 Luật Xây dựng năm 2014 nhằm khắc phục mâu thuẫn nghị định, thơng tư với luật có hiệu lực thi hành - Bố trí vốn đầu tư thuộc ngân sách trung ương theo tiến độ đề án duyệt xét duyệt cho tỉnh Thừa Thiên Huế vay vốn ưu đãi để trùng tu nhằm “đến năm 2020 hoàn thiện cơng tác trùng tu di tích Cố đô Huế” - Hỗ trợ vận động vốn ODA cho số dự án lớn kêu gọi tài trợ vốn NGO cho dự án khác chương trình hỗ trợ kỹ thuật cơng nghệ - Chính phủ đạo Bộ Quốc phòng Bộ Chỉ huy quân tỉnh TTH di chuyển địa điểm để bàn giao Đồn Mang Cá cho Trung tâm BTDTCĐ Huế quản lý theo chế quản lý di tích quốc gia đặc biệt - Bộ VHTTDL ban hành hướng dẫn mang tính pháp quy tổ chức máy vai trò, nhiệm vụ đơn vị trực tiếp quản lý di tích quốc gia đặc biệt; phân cơng phân cấp cho quan QLNN văn hóa xây dựng địa phương trùng tu di tích quốc gia đặc biệt Quan tâm đạo, thỏa thuận giám sát chuyên môn dự án trùng tu di tích Cố Huế dự án có ảnh hưởng đến di tích 43 3.1.3 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế quan chuyên môn trực thuộc: - Thực việc cải cách hành lĩnh vực, bao gồm QLNN trùng tu di tích Cố Huế - UBND tỉnh TTH giao cho Trung tâm BTDTCĐ Huế xây dựng trình quan QLNN chun mơn xem xét, tham mưu UBND tỉnh ban hành số quy định đặc thù, quy chế phối hợp lĩnh vực trùng tu di tích Cố Huế; điều chỉnh quy định tổ chức máy vai trò, nhiệm vụ Trung tâm BTDTCĐ Huế - Tổ chức lập đề án thành phần khác: đề án tổ chức kiện toàn máy Trung tâm BTDTCĐ Huế, đề án khai thác dịch vụ di tích Cố Huế, đề án vay vốn ưu đãi phục vụ trùng tu di tích Cố đô Huế, quy hoạch khu định cư phục vụ giải tỏa, … - Phối hợp với Bộ ngành xây dựng chế đặc thù giải phóng mặt bằng, tái định cư hộ dân sống trình khu vực di tích trình Thủ tướng Chính phủ cho phép áp dụng - Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài nghiên cứu, xây dựng giải pháp trình Thủ tướng chế, sách huy động nguồn lực, nhà đầu tư, tổ chức xã hội đầu tư thực đề án có hiệu Phối hợp với Bộ VHTTDL, Bộ Ngoại giao tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, vốn tài trợ từ tổ chức nước - Đẩy nhanh công tác giải tỏa hộ dân sống khu vực I khoanh vùng bảo vệ di tích Quan tâm quản lý chống lấn chiếm thực điều lệ, quy định xây dựng khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích, đặc biệt khu vực Kinh Thành - Xây dựng kế hoạch, sách huy động nguồn lực địa phương phục vụ công tác trùng tu di tích Cố Huế Xây dựng trình Chính phủ, ngành thống chế huy động vốn trái phiếu quyền địa phương vay vốn tổ chức tài nhằm đẩy nhanh cơng tác trùng tu di tích Cố Huế - UBND tỉnh TTH thường xuyên theo dõi đạo, tổ chức thực đề án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 44 3.2 CÁC NGUỒN LỰC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 3.2.1 Nguồn nhân lực Đây đề án tổng hợp nên nguồn nhân lực để thực đề án rộng, từ Trung ương địa phương, xác định sau: - Liên quan việc sửa đổi hệ thống luật pháp: Quốc hội, Chính phủ, ngành trung ương, quan nhà nước địa phương, tổ chức trị xã hội, người dân (góp ý dự thảo luật, nghị định,…) - Liên quan đến QLNN địa phương: Đó cán bộ, công chức, viên chức máy nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế: Hội đồng nhân dân, UBND cấp (đặc biệt UBND tỉnh), Sở (Văn hóa Thể thao Du lịch, Xây dựng, Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Tài nguyên Môi trường, …) - Liên quan đến đơn vị trực tiếp quản lý di tích: Tồn đội ngũ cơng chức, viên chức Trung tâm BTDTCĐ Huế - Liên quan đến đơn vị trực tiếp trùng tu di tích: Các nhà thầu tư vấn, thi cơng trùng tu di tích, 3.2.2 Nguồn kinh phí: Nguồn kinh phí thực đề án huy động từ: - Ngân sách Trung ương: Chi cho cơng tác hồn thiện hệ thống quy định pháp luật Trung ương (luật, nghị định, thông tư, …) chi cho cơng tác trùng tu di tích Cố Huế theo Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 duyệt - Ngân sách địa phương: Chi cho công tác xây dựng hệ thống quy định địa phương, xây dựng sách liên quan, chi cơng tác cải cách hành chính, chi đào tạo bồi dưỡng đội ngũ chi cho cơng tác trùng tu di tích Cố đô Huế theo Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 duyệt - Nguồn thu từ di tích Cố Huế: Chi cơng tác xây dựng chế sách Trung tâm BTDTCĐ Huế, đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ công chức,viên chức, người lao động Trung tâm BTDTCĐ Huế trích nguồn để chi cho cơng tác trùng tu di tích Cố đô Huế - Nguồn doanh nghiệp: Chi việc cử nhân viên tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ liên quan trùng tu di tích 45 Trong nguồn vốn để thực trùng tu cơng trình di tích Cố Huế giai đoạn 2016-2020 khoảng 3.000 tỷ đồng 3.3 TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Nâng cao hiệu lực, hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế việc làm lâu dài, liên quan đến nhiều quan, tổ chức, có số nội dung thuộc thẩm quyền Trung ương (Quốc hội, Chính phủ), đề án đề xuất tiến độ cơng việc thuộc thẩm quyền tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm khắc phục khó khăn vướng mắc trước mắt, đẩy nhanh tiến độ trùng tu di tích Cố Huế Ngồi cơng việc triển khai thực thường xuyên như: cải cách hành nhà nước, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán công chức, viên chức; kiểm tra, tập trung phát triển kinh tế xã hội, , cần thực công việc nhằm nâng cao hiệu QLNN thuộc đề án theo giai đoạn sau: 3.2.1 Năm 2016-2017: - Hoàn thành đề án tuyên truyền, phổ biến đến quan nhà nước địa bàn Thành lập Ban đạo triển khai thực đề án - Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm BTDTCĐ Huế; ban hành quy định phân công phân cấp quan QLNN địa bàn lĩnh vực trùng tu di tích Cố Huế - Hoàn thành việc lập kế hoạch đầu tư trung hạn 2016-2020 nhằm xác định nguồn vốn đầu tư giai đoạn - Xây dựng đề án vay vốn (khoảng 2.000 tỷ đồng) nhằm bổ sung vốn cho dự án trung hạn 2016 - 2020, đề án khai thác dịch vụ di tích Cố Huế, quy hoạch khu định cư phục vụ giải tỏa - Ban hành quy trình thời gian thực thủ tục liên quan trùng tu di tích Cố Huế quan nhà nước - Trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chế đặc thù việc giải tỏa hộ dân sống khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích - Báo cáo vướng mắc pháp luật liên quan trùng tu di tích quốc gia đặc biệt đến Chính phủ, ngành trung ương 3.2.2 Năm 2018 - 2020: - Sơ kết việc thực đề án, điều chỉnh, bổ sung rút kinh nghiệm vào đầu năm 2018 46 - Tiếp tục triển khai thực cơng việc cịn lại đề án (đã điều chỉnh, bổ sung) - Tổng kết việc thực đề án vào cuối năm 2020 để rút kinh nghiệm Phần DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 4.1 TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ ÁN Cải cách hành nhà nước nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước ta Nghị Đại hội lần thứ XV Đảng tỉnh TTH xác định “đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực hiệu QLNN nhà nước” [29] nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020 QLNN trùng tu di tích Cố đô Huế nằm vừa qua dù đạt nhiều kết đáng ghi nhận, nhiên cịn nhiều tồn bất cập nên cơng tác trùng tu di tích Cố Huế chưa đạt u cầu đề Nhằm phấn đấu “đến năm 2020 hoàn thiện cơng tác trùng tu di tích Cố Huế” [26], việc khắc phục tồn bất cập thời gian qua yêu cầu cấp bách, cải cách hành chính, nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế nhiệm vụ hàng đầu Hoạt động trùng tu di tích quốc gia đặc biệt lĩnh vực phức tạp có tính đa ngành, vừa mang tính khoa học, khách quan vừa chịu ảnh hưởng yếu tố mang tính chủ quan Việc QLNN trùng tu di tích quốc gia đặc biệt bị chi phối nhiều yếu tố, nâng cao hiệu lực hiệu QLNN trùng tu di tích quốc gia đặc biệt đòi hỏi nỗ lực phấn đấu cao độ cấp ngành liên quan Một số vấn đề giải pháp đưa đề án chắn tương đối khó thực hiện, cịn chưa tồn diện đầy đủ; đồng thời hạn chế thời gian kiến thức, tài liệu tham khảo nghiên cứu, kinh nghiệm tác giả, nên đề án khó tránh khỏi khiếm khuyết Tuy nhiên, nghiên cứu đầy đủ có tâm cấp có thẩm quyền, giải pháp đề xuất Đề án hồn tồn khả thi để góp phần giải vấn đề cấp bách QLNN trùng tu di tích Cố Huế 4.2 HIỆU QUẢ CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 4.2.1.Về xã hội Di tích quốc gia đặc biệt chứng vật chất có ý nghĩa đặc 47 biệt quan trọng, minh chứng hùng hồn lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc, minh chứng cho trình độ phát triển dân tộc cảnh quan thiên nhiên tiếng đất nước Di tích quốc gia đặc biệt giúp cho người biết cội nguồn dân tộc Việt Nam, hiểu truyền thống lịch sử, đặc trưng văn hoá đất nước có tác động ngược trở lại tới việc hình thành nhân cách người Việt Nam đại Việc nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế nhằm mục đích quản lý dự án trùng tu để giữ gìn giá trị ngun gốc di tích phục hồi, tơn tạo cảnh quan di tích theo đặc trưng văn hóa dân tộc Các di tích sau trùng tu quy định tạo điều kiện phát huy yếu tố văn hóa, lịch sử chứa đựng di tích, việc thực đề án quan trọng việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc Bên cạnh đó, việc hồn thành Đề án đáp ứng nhiệm vụ tái định cư để ổn định sống cho 3.254 hộ dân sống khu vực I khoanh vùng bảo vệ di tích có ý nghĩa lớn mặt xã hội Hồn thành trùng tu di tích Cố Huế góp phần lớn thực nhiệm vụ xây dựng Thừa Thiên Huế thành đô thị “di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với mơi trường” theo Nghị Đại hội Tỉnh đảng lần thứ XV 4.2.2 Về kinh tế Trong giai đoạn nay, nhiều nước coi du lịch ngành kinh tế có định hướng, phát triển lâu dài, khai thác giá trị tài nguyên du lịch DSVH gắn với lễ hội tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, tạo thêm sở cho hội nhập, phát triển Phát triển du lịch từ tài nguyên DSVH đòi hỏi phải vừa bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc văn hóa truyền thống, vừa đáp ứng nhu cầu du khách Trùng tu di tích, đặc biệt di tích quốc gia đặc biệt trọng tâm, giá trị di tích góp phần việc phát huy tiềm giá trị di tích thành sản phẩm du lịch văn hố Nhiều di tích trở thành điểm du lịch hấp dẫn, thúc đẩy du lịch phát triển bền vững, đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia, nâng cao đời sống vật chất cộng đồng dân cư địa phương Việc thu hút khách tham quan du lịch điểm di tích cịn khuyến khích tạo điều kiện cho loại hình dịch vụ khác phát triển mạnh mẽ, tăng nguồn thu lớn cho địa phương Thực tế, sau hoàn thành trùng tu thêm 48 điểm di tích, lượng khách tham quan di tích Cố Huế ln gia tăng lớn, tạo nguồn thu lớn từ khách tham quan Bên cạnh đó, trùng tu di tích Cố Huế giai đoạn 2016-2020 có số vốn đầu tư hàng năm lớn, nên tạo việc làm, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.3 Về cảnh quan môi trường Nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế nhằm bảo quản, tu bổ, phục hồi cơng trình di tích theo yếu tố nguyên gốc giá trị chân xác di tích mặt: vị trí, cấu trúc, chất liệu, kỹ thuật truyền thống, chức năng, nội thất, ngoại thất, cảnh quan liên quan yếu tố khác di tích nhằm bảo vệ phát huy giá trị di tích, đồng thời bảo đảm hài hịa di tích với mơi trường cảnh quan xung quanh, việc thực đề án mang ý nghĩa tích cực mơi trường cảnh quan Hơn nữa, hầu hết di tích thuộc quần thể di tích Cố Huế nằm gần khu dân cư, trình lịch sử q trình thị hóa mạnh mẽ giai đoạn gần đây, nên nhiều di tích bị lấn chiếm nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan di tích mơi trường sống người dân Đa số hộ dân có nhà tạm bợ, cơi nới trái phép Khi thực thành công đề án giải tỏa 3.254 hộ dân sống khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích khu vực bảo vệ cảnh quan, nên tạo cảnh quan mơi trường xung quanh cho di tích cho tỉnh TTH 4.2.4 Về thể chế Đề án phân tích kiến nghị sửa đổi số nội dung vướng mắc pháp luật DSVH, đầu tư công, xây dựng, đấu thầu nên việc tháo gỡ vướng mắc góp phần hồn thiện thể chế trùng tu di tích quốc gia đặc biệt Việc ban hành số sách đặc thù lĩnh vực trùng tu di tích Cố Huế tạo hành lang pháp lý khuôn khổ pháp luật làm điều kiện thuận lợi cho việc trùng tu di tích Cố đô Huế quy định mang lại hiệu kinh tế xã hội Bên cạnh đó, việc cải cách hành việc trùng tu di tích Cố Huế cịn mang lại niềm tin cho người dân, doanh nghiệp vào nghiệp đổi tỉnh TTH, tạo bước đột phá để phát triển kinh tế xã hội 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thời gian qua, lĩnh vực bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế đạt kết đáng khích lệ, góp phần tích cực vào cơng tác giữ gìn sắc dân tộc, giáo dục truyền thống văn hoá lịch sử thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TTH nói riêng nước nói chung Tuy nhiên quần thể di tích Cố Huế có số lượng cơng trình cần trùng tu lớn, địa bàn rộng, cộng với chịu tác động tiêu cực từ chiến tranh, thiên tai q trình thị hóa mạnh mẽ, sách quản lý nhà nước bất cập nên đặt cho công trùng tu phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế u cầu nhiệm vụ mới, vần đề cấp bách cần giải Nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhằm khắc phục hạn chế bất cập nêu để thực thành công công bảo tồn phát huy giá trị quần thể di tích Cố Huế theo định hướng Đảng, Nhà nước địa phương đề Từ phân tích, đánh giá thực trạng QLNN trùng tu di tích Cố Huế, dựa sở vận dụng kiến thức lý luận QLNN trùng tu di tích quốc gia đặc biệt, sở định hướng Đảng Nhà nước ta trùng tu di tích Cố Huế đến năm 2020 kinh nghiệm đúc kết từ thực tiễn, Đề án đưa số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu QLNN trùng tu di tích Cố Huế giai đoạn 2016-2020 Kiến nghị Nhằm thực thành công đề án này, tác giả xin kiến nghị số nội dung sau: - Chính phủ ngành trung ương xác định việc trùng tu di tích Cố Huế công việc quan trọng nước nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung; đưa đề án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 vào danh mục chương trình trọng điểm giai đoạn 2016-2020 nhằm bố trí đủ vốn đầu tư theo nhu cầu để “đến năm 2020 hoàn thiện cơng tác trùng tu di tích Cố Huế” 50 - UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngành xem xét nghiên cứu thẩm định đề án để hồn chỉnh thơng qua đề án; sớm kiến nghị vấn đề vượt thẩm quyền tỉnh đến quan trung ương xem xét xử lý - Thành lập Ban đạo cấp tỉnh để đạo liệt thống nhằm thực thành công Đề án - Tỉnh TTH cần thực liệt việc cải cách hành tồn diện tất lĩnh vực, cần trọng đến lĩnh vực trùng tu di tích Cố Huế Xác định di tích Cố Huế tài sản vơ giá dân tộc niềm tự hào tiềm khai thác du lịch lớn tỉnh để tập trung nguồn lực hoàn thành đề án theo định hướng đề - Việc di dời 3.254 hộ dân khỏi khu vực I khoanh vùng bảo vệ công trình di tích Cố Huế việc làm phức tạp, liên quan đến sống người dân, kiến nghị quyền cấp tỉnh TTH cần tập trung giải nhanh tinh thần đảm bảo quyền lợi nhà nước người dân 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (2005), Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 Kết luận Bộ Chính trị xây dựng, phát triển TTH đô thị Huế đến năm 2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 175-KL/TW ngày 01/8/2014 Bộ Chính trị tiếp tục thực Kết luận số 48-KL/TW Bộ Chính trị Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TTBVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết số quy định bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 hướng dẫn quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 quản lý chất lượng cơng trình xây dựng Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật DSVH Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII 11 Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo số 41/BCHĐND ngày 09/12/2014 kết giám sát công tác trùng tu công trình thuộc quần thể di tích Cố Huế giai đoạn 2008-2013 12 Kiểm toán Nhà nước khu vực III (2013), Báo cáo kiểm toán Trung tâm 13 14 15 16 17 BTDTCĐ Huế năm 2013, Nghệ An Quốc hội (2001), Luật DSVH số 28/2001/QH10 Quốc hội (2003), Luật Đất đai số 13/2003/QH11 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng 16/2003/QH11 Quốc hội (2005), Luật Đầu thầu số 61/2005/QH11 Quốc hội (2009), Luật DSVH 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật DSVH số 28/2001/QH10 18 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 19 Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 20 Quốc hội (2013), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 21 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 22 Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 12/02/1996 phê duyệt Đề án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 1996-2010 Đề án 23 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 143/2007/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 phê duyệt Đề án xây dựng thành phố Huế trở thành thành phố Festival 24 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hố đến năm 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 86/2009/QĐ-TTg ngày 17/6/2009 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh TTH đến năm 2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 818/QĐ-TTg ngày 07/6/2010 phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích cố Huế giai đoạn 2009-2020 Đề án 27 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1880/QĐ-TTg ngày 12/12/2012 phê duyệt sách hỗ trợ đầu tư bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế từ năm 2013 đến 2020 28 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2011), Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hàng Đảng tỉnh khóa XIV xây dựng Thừa Thiên Huế xứng tầm trung tâm văn hoá, du lịch đặc sắc nước giai đoạn 2011 - 2015 tầm nhìn đến năm 2020 29 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh khóa XV ngày 24/10/2015 30 Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (2013), Công bảo tồn di sản giới Thừa Thiên Huế, Tập san nghiên cứu khoa học, Tài liệu nội bộ, Huế 31 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Đề án phát triển du lịch sở phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 2012- 2020 32 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 điều chỉnh chức nhiệm vụ Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế 33 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Kế hoạch số 35/KH-UBND ngày 15/5/2011 kế hoạch thực Quyết định 818/QĐ-TTg ngày 7/6/2010 Thủ tướng Chính phủ 34 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Quyết định 1918/QĐ-UBND ngày 14/9/2011 phê duyệt dự án đầu tư Bảo tồn, tu bổ tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế 35 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 10/10/2012 Thành lập Ban tư vấn bảo tồn di tích Huế 36 Website Cục Di sản văn hóa - Bộ VHTTDL, Di tích quốc gia đặc biệt http://dsvh.gov.vn/pages/news/news.aspx?id=25 37 Website Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế http://www.hueworldheritage.org.vn/ Phụ lục I VỐN ĐẦU TƯ TRÙNG TU DI TÍCH CỐ ĐƠ HUẾ TỪ NĂM 2009 ĐẾN NĂM 2014 Đơn vị: Triệu đồng Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Cộng Ngân sách Trung ương Chương trình Hỗ trợ có mục tiêu mục tiêu quốc gia 17.200 43.000 60.200 18.407 25.800 35.500 25.000 27.276 6.160 138.143 Ngân sách địa phương 29.551 22.794 15.111 35.182 40.000 41.183 183.822 Tổng cộng 47.958 48.594 50.611 60.182 84.476 90.343 382.165 Tổng vốn đầu tư giai đoạn 2009-2014: 420,245 tỷ đồng, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước: 382,165 tỷ đồng a) Vốn trung ương: 198,343 tỷ đồng - Vốn hỗ trợ có mục tiêu: 60,200 tỷ đồng - Vốn chương trình mục tiêu quốc gia: 138,143 tỷ đồng b) Vốn địa phương: 183,822 tỷ đồng Vốn tài trợ: 38,080 tỷ đồng a) Tài trợ quốc tế: (1.744.000 USD) 34,880 tỷ đồng b) Tài trợ nước: 3,200 tỷ đồng Nguồn: Trung tâm BTDTCĐ Huế Phụ lục II MỘT SỐ DỰ ÁN CÓ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CHÊNH LỆCH LỚN GIỮA ĐỀ ÁN QUY HOẠCH VÀ THỰC TẾ Tổng mức đầu tư TT Dự án Bảo tồn tu bổ tôn tạo Kinh Thành 10 11 12 Phần xây dựng Phần bồi thường giải phóng mặt Điện Long An Cung Trường Sanh Xiển Võ Từ, Hoàng Thành Tả Trà, cung Diên Thọ Triệu Miếu, Tử Cấm Thành Vườn Thiệu Phương Lầu Tứ Phương Vô Sự Đông Khuyết Đài Tây Khuyết Đài Ngọ Mơn Thái Bình Lâu Điện Thọ Ninh, cung Diên Thọ Cộng Tỷ lệ (triệu đồng) thực tế Đề án Thực tế đề án 577.000 1.282.01 222,2% 172.860 404.140 13.760 6.000 3.420 5.000 10.000 8.400 3.200 8.000 30.000 21.300 10.000 696.080 497.634 784.380 25.395 22.588 1.298 11.185 45.555 14.420 11.130 20.431 43.380 24.293 10.118 1.511.80 287,9% 194,1% 184,6% 376,5% 38,0% 223,7% 455,6% 171,7% 347,8% 255,4% 144,6% 114,1% 101,2% 217,2% Nguồn: Đề án Quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế giai đoạn 2010-2020 [26] Sở Kế hoạch Đầu tư TTH Phụ lục III SỐ LƯỢNG HỘ DÂN ĐANG SỐNG TRONG KHU VỰC I KHOANH VÙNG BẢO VỆ CÁC CƠNG TRÌNH DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ TT 10 11 12 Tên di tích Trong Kinh Thành (kể Thượng Thành dọc Hộ Thành Hào) Xiển Võ Từ Cung An Định Điện Long An Quốc Tử Giám Lầu Tàng Thơ, hồ Học Hải Đàn Xã Tắc Hồ Tịnh Tâm Trấn Bình Đài Lục Bộ Thượng Thành Eo Bầu Hộ Thành Hào Các khu vực lại Lăng Khải Định Lăng Vạn Vạn Lăng Hiếu Đông Lăng Tự Đức Lăng Minh Mạng Lăng Thiệu Trị Lăng Dục Đức Chùa Thiên Mụ Văn Miếu, Võ Miếu Hổ Quyền, Điện Voi Ré Đàn Nam Giao Tổng cộng Số hộ 13 15 18 41 56 86 107 120 212 182 570 734 731 16 30 31 34 129 16 99 3.254 Thời điểm điều tra 2010 2005 2010 2010 2010 2010 2010 2013 2010 2010 2010 2010 2010 2011 2005 2011 2011 2014 2011 2013 2012 2013 2012 2011 Nguồn: Hội đồng Nhân dân tỉnh TTH [11]

Ngày đăng: 26/07/2016, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thuận An (2005), Quần thể di tích Huế, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần thể di tích Huế
Tác giả: Phan Thuận An
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
12. Kiểm toán Nhà nước khu vực III (2013), Báo cáo kiểm toán Trung tâm BTDTCĐ Huế năm 2013, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán Trung tâmBTDTCĐ Huế năm 2013
Tác giả: Kiểm toán Nhà nước khu vực III
Năm: 2013
19. Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 20. Quốc hội (2013), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13"20. Quốc hội (2013)
Tác giả: Quốc hội (2013), Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 20. Quốc hội
Năm: 2013
22. Thủ tướng Chính phủ (1996), Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 12/02/1996 về phê duyệt Đề án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 1996-2010 và Đề án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 105/QĐ-TTg ngày12/02/1996 về phê duyệt Đề án quy hoạch bảo tồn và phát huy giátrị di tích Cố đô Huế giai đoạn 1996-2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1996
26. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 818/QĐ-TTg ngày 07/6/2010 về phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích cố đô Huế giai đoạn 2009-2020 và Đề án Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 818/QĐ-TTg ngày 07/6/2010về phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phát huy giátrị di tích cố đô Huế giai đoạn 2009-2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
30. Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế (2013), Công cuộc bảo tồn di sản thế giới ở Thừa Thiên Huế, Tập san nghiên cứu khoa học, Tài liệu nội bộ, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công cuộc bảo tồn disản thế giới ở Thừa Thiên Huế
Tác giả: Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế
Năm: 2013
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thông báo số 48-KL/TW ngày 25/5/2009 về Kết luận của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển TTH và đô thị Huế đến năm 2020 Khác
3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Kết luận số 175-KL/TW ngày 01/8/2014 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Kết luận số 48-KL/TW của Bộ Chính trị Khác
4. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 18/2012/TT- BVHTTDL ngày 28/12/2012 quy định chi tiết một số quy định về bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Khác
5. Bộ Xây dựng (2013), Thông tư 10/2013/TT-BXD ngày 25/7/2013 hướng dẫn quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
6. Chính phủ (2012), Nghị định 70/2012/NĐ-CP ngày 18/9/2012 về thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Khác
7. Chính phủ (2013), Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 về quản lý chất lượng công trình xây dựng Khác
8. Chính phủ (2010), Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật DSVH Khác
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Khác
11. Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo số 41/BC- HĐND ngày 09/12/2014 về kết quả giám sát công tác trùng tu các công trình thuộc quần thể di tích Cố đô Huế giai đoạn 2008-2013 Khác
17. Quốc hội (2009), Luật DSVH 32/2009/QH12 sửa đổi bổ sung Luật Khác
18. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản số 38/2009/QH12 Khác
23. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 143/2007/QĐ-TTg ngày 30/8/2007 về phê duyệt Đề án xây dựng thành phố Huế trở thành thành phố Festival Khác
24. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 về phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hoá đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w