Luận văn : Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ TM
Trang 1mở đầu
1 Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
Với sự phát triển có tính tất yếu của ngành Thơng mại và trớc yêu cầucủa sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc nói chung, ngành Thơng mại nói riêng,công cuộc đầu t xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ngày càng lớn về cả quy mô lẫntrình độ công nghệ Để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả, việc tìm giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB có ý nghĩa lý luận và thựctiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế xã hội, chính trị, văn hoá, môi trờng,cả ngắn hạn lẫn dài hạn
Vì vậy, em đã chọn đề tài: " Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nớc về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại " làm đề tài chuyên đề thực tập của
mình
2 Đối tợng và giới hạn của đề tài
* Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả quản lý nhà nớc (QLNN) về
ĐTXDCB và chủ yếu là hiệu quả vốn đầu t
* Giới hạn của đề tài: Tại Bộ Thơng mại và dới góc độ QLNN về ĐTXDCB
3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích: Góp phần tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về
ĐTXDCB nói chung, với Bộ Thơng mại nói riêng
* Nhiệm vụ của đề tài:
- Làm rõ thêm về lý luận hiệu quả QLNN về ĐTXDCB
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả QLNN về ĐTXDCB ở Bộ
Th-ơng mại
- Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN ĐTXDCB nóichung, với Bộ Thơng mại nói riêng
4 Phơng pháp nghiên cứu của đề tài:
Để thực hiện, đề tài vận dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếusau đây:
Phù hợp với đối tợng, phạm vi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ đã
đ-ợc xác định trên đây, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,phụ lục, Luận văn gồm 3 phần:
Trang 2Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về ĐTXDCB và QLNN trong
ĐTXDCB
Chơng II: Thực trạng và hiệu quả QLNN về ĐTXDCB ở Bộ Thơng mạiChơng III: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCBtại Bộ Thơng mại
ch ơng I Những vấn đề lý luận chung về đầu t XâY DựNG Cơ bản và QUảN
Lí NHà NớC trong đầu t XâY DựNG Cơ bản
I Lý luận chung về đầu t XâY DựNG cơ bản
1 Khái niệm, vai trò và phân loại ĐT&XD trong nền kinh tế:
Đầu t là quá trình sử dụng, là sự hi sinh các nguồn lực (tiền, tàinguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ và các tài sản vật chất khác ) ở hiệntại để tiến hành hoạt động: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng cáccơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của đại phơng, của ngành,của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan QLNN, xã hội và cáccá nhân nhằm thu lợi lớn hơn cho ngời đầu t trong tơng lai
Kết quả trong tơng lai đó có thể là sự tăng trởng về tài sản tài chính, tàisản vật chất hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cần thiết cho nền sản xuấtxã hội
Những kết quả đạt đợc trên đây, nhất là kết quả trực tiếp từ sự hi sinhtài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực, có vai trò quan trọng trongmọi hoàn cảnh, với không chỉ ngời bỏ vốn mà với toàn bộ nền kinh tế Cáccông trình xây dựng, cấu trúc hạ tầng nh nhà máy, hầm mỏ, đờng xá, cầu
Trang 3cống, bến cảng…mà các thành quả đầu tmà các thành quả đầu t sẽ tiến hành hoạt động ngay tại nơichúng đợc tạo ra sẽ chịu ảnh hởng nhiều của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hộinơi xây dựng Ngợc lại, hiệu quả mà các công trình mang lại cũng không nhỏ.
Mỗi khi nhà đầu t thực hiện một hoạt động đầu t nào đều có ảnh hởngtới nền kinh tế Không những, tài sản vật chất của ngời đầu t trực tiếp tăng,mức lợi nhuận tăng mà tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế tăngthêm Đồng thời thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tăng thêm, đóng góp cho ngânsách, giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội …mà các thành quả đầu t Ngoài ra, ngời lao động đầu
t hoặc đợc đầu t để tăng trình độ chuyên môn làm tăng vị thế bản thân và còn
bổ sung nguồn nhân lực kỹ thuật cho nền kinh tế, góp phần nâng cao trình độcông nghệ và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia
Với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự ra đơì, tồn tại
và phát triển của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ Đối với nền kinh
tế, đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa khoácủa sự tăng trởng
Phân loại hoạt động đầu t:
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t mang lại, có thể phânbiệt thành ba loại đầu t nh sau:
- Đầu t tài chính: Là loại đầu t trong đó ngời đầu t bỏ tiền ra cho vay hoặcmua các chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộcvào kết quả hoạt động của công ty phát hành
- Đầu t thơng mại: Là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để mua hànghoá sau đó bán ra với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khimua và khi bán
- Đầu t tài sản vật chất và sức lao động: Trong đó, ngời có tiền bỏ tiền ra đểtiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăngtiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủyếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi ngời dân trong xã hội Đóchính là việc bỏ tiền ra để xây dựng sửa chữa nhà cửa, các kết cấu hạ tầng,mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồnnhân lực…mà các thành quả đầu t Loại đầu t này gọi chung là đầu t phát triển
Tất cả các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân bỏ vốn đầu t, gọi chung lànhà đầu t hay chủ thể đầu t
2 Khái niệm, vai trò và đặc điểm của ĐTXDCB
a Khái niệm:
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất nằm trong giai đoạnthực hiện đầu t có chức năng tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các
Trang 4tài sản cố định có tính chất sản xuất và không sản xuất cho các ngành kinh tếthông qua các hình thức: xây dựng mới, cải tạo mở rộng, xây dựng lại, hiện
đại hoá hay khôi phục các tài sản của Nhà nớc
Đầu t XDCB là một bộ phận của hoạt động đầu t nói chung, nằm tronggiai đoạn thực hiện đầu t Đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động XDCB(Từ khảo sát quy hoạch đầu t, thiết kế và sử dụng cho đến khi lắp đặt thiết bịhoàn thiện việc tạo ra cơ sở vật chất) nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sảnxuất mở rộng cá tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân
Để hiểu cụ thể khái niệm trên, ta cần làm rõ một số thuật ngữ sau:
Xây dựng mới là tạo ra những tài sản cố định cha có trong nền kinh tếquốc dân; Xây dựng mở rộng là những tài sản đã có trong nền kinh tế quốcdân và đợc xây dựng tăng thêm;
Hiện đại hoá là hoạt động mang tính chất mở rộng, các máy móc thiết
bị lạc hậu về kỹ thuật đổi mới bằng cách mua sắm hàng loạt, thay đổi cơ bảncác yếu tố kỹ thuật
Khôi phục là khi các tài sản cố định đã thuộc danh mục nền kinh tếquốc dân nhng do bị tàn phá, h hỏng nên ngời ta tiến hành khôi phục lại
Tái sản xuất giản đơn là thay đổi từng phần nhỏ, công dụng nh cũ.Tái sản xuất tài sản cố định là hoạt động có sự tham gia của rất nhiềungành kinh tế, tuy nhiên xây dựng cơ bản là hoạt động trực tiếp kết thúc quátrình tái sản xuất tài sản cố định; trực tiếp chuyển sản phẩm của các ngành sảnxuất khác thành tài sản cố định cho nền kinh tế Các tài sản cố định đó là: nhàcửa, cấu trúc hạ tầng, máy móc thiết bị lấp đặt bên trong, các phơng tiện vậnchuyển và các thiết bị không cần lắp khác để trang bị cho các ngành trong nềnkinh tế
b Đặc điểm, nội dung của đầu t xây dựng cơ bản
Từ khái niệm trên, và thực tế hoạt động, đặc điểm của đầu t xây dựng cơ bản đợc khái quát nh sau:
Sản phẩm của đầu t xây dựng cơ bản là đơn chiếc, cố định, nơi sản xuấtchính là nơi tiêu thụ sản phẩm nên sản xuất phải di động, t liệu sản xuất, sứclao động cũng phải di động khiến cho công tác quản lý phức tạp hơn
Sản phẩm của đầu t xây dựng cơ bản có khối lợng lớn, thi công ngoàitrời nên phải chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên dễ hỏng hóc, mất mát
Thời gian xây dựng lâu trong khi vốn đầu t thờng lớn dẫn tới nguy cơ ứ
đọng vốn, quá trình đầu t lại dễ bị ảnh hởng bởi các yếu tố kinh tế, chính trị,xã hội
Trang 5Là một hoạt động sản xuất vật chất nằm trong hoạt động đầu t, nội dung của đầu t xây dựng cơ bản gồm các phần sau: Thi công xây lắp có thể do
xí nghiệp xây dựng, hợp tác xã xây dựng hay t nhân cá thể thực hiện; Khảo sátthăm dò và Thiết kế, hai nôị dung này thờng do các tổ chức chuyên môn thựchiện
c Vai trò của đầu t xây dựng cơ bản
Đầu t XDCB trớc hết là một hoạt động đầu t nên cũng có những vai tròchung của hoạt động đầu t nh: tác động đến tổng cung và tổng cầu,tác động
đến sự ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế , tăng cờng khả năng khao học
và công nghệ của đất nớc
Ngoài ra, với tính chất đặc thù của mình, đầu t xây dựng cơ bản là điềukiện trớc tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế, có những ảnh hởng vaitrò riêng đối với nền kinh tế và với từng cơ sở sản xuất Đó là:
- Đầu t xây dựng cơ bản bảo đảm tính tơng ứng giữa cơ sở vật chất kỹthuật và phơng thức sản xuất
Mỗi phơng thức sản xuất từ đặc điểm sản phẩm, yếu tố nhần lực, vốn và
điều kiện về điạ điểm…mà các thành quả đầu tlại có đòi hỏi khác biệt về máy móc, thiết bị; nhà xởng Đầu t xây dựng cơ bản đã giải quyết vấn đề này
Đầu t xây dựng cơ bản là điều kiện phát triển các ngành kinh tế vàthay đổi tỷ lệ cân đối giữa chúng
Khi đầu t xây dựng cơ bản đợc tăng cờng, cơ sở vật chất kỹ thuật củacác ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành, pháttriển và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc dân Nh vậy
đầu t xây dựng cơ bản đã làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của cácngành kinh tế, từ đó nâng cao năng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế Đây
là điều kiện tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nơc,tăng tích luỹ đồng thời nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao
động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội
Nh vậy đầu t xây dựng cơ bản là hoạt động rất quan trọng: là một khâutrong quá trình thực hiện đầu t phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sựhình thành chiến lợc phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơchế quản lý kinh tế, chính sách kinh tế của Nhà nớc
3 Khái niệm vốn đầu t, các nguồn vốn đầu t và vốn đầu t xây dựng cơ bản
a Quan niệm về vốn đầu t
VĐT theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng đợc định nghĩa nhsau: VĐT là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch
vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khácđợc đa vào sử dụng
Trang 6trogn quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lựcmới cho nền sản xuất xã hội Nh vậy, có thể hiểu, VĐT là giá trị tài sản xã hội
đợc sử dụng nhằm mang lại hiệu quả trong tơng lai
Nội dung của VĐT gồm các thành phần sau:
- Tiền (chi phí) mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) bao gồm máy mócthiết bị, đất đai, nhà xởng, bí quyết công nghệ
- Tiền (chi phí) mua sắm các tài sản lu động (TSLĐ) và dự trữ tiền mặt
để thanh toán, trả lơng (Vốn lu động)
- Chi phí chuẩn bị đầu t bao gồm khảo sát, viết dự án làm thủ tục cấp phép.
- Chi phí dự phòng
Các thành phần này đợc hình thành trong quá trình sử dụng vốn để đầu
t, tỷ trọng của chúng trong tổng VĐT đợc xét tuỳ theo tính chất, đặc điểm vàtầm quan trọng của từng thành phần
Vai trò của vốn đầu t đối với phát triển kinh tế - xã hội
VĐT có vai trò quan trọng, là yếu tố quyết định để kết hợp các yếu tốSXKD, ảnh hởng đến tất cả các dự án đầu t và tác động vào sự phát triển của
đất nớc VĐT không chỉ mang lại kết quả làm tăng giá trị sản lợng hàng hoádịch vụ góp phần nâng cao thu nhập bình quân đầu ngời mà còn có ý nghĩathay đổi cơ cấu kinh tế xã hội của quốc gia
VĐT trực tiếp tạo ra vốn vật chất, cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật phục
vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Phần vốn này chủ yếu dùng đểtạo ra TSCĐ nh thiết bị, máy móc, nhà xởng, các công trình kết cấu hạ tầng,các công trình công cộng khác…mà các thành quả đầu t
Khi nghiên cứu vai trò của VĐT thờng đợc xem xét dới các góc độchính sau:
-Thứ nhất: VĐT quyết định đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế
- Thứ hai: Nhờ có VĐT, công nghệ sản xuất của nền kinh tế đợc pháttriển, do đó nâng cao năng lực sản xuất của đất nớc, tăng sản lợng tiềm năngcủa nền kinh tế quốc dân, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá
- Thứ ba: VĐT với quy mô lớn, đợc sử dụng có hiệu quả sẽ tác động tớithu nhập nói chung của nền kinh tế và của từng ngời dân nói riêng
- Thứ t: VĐT và sử dụng hiệu qủa VĐT là cơ hôị, là tiền đề tăng thunhập và mức sống trong tơng lai, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế.Nghĩa là, kết quả đầu t làm tăng thu nhập (Y), nhờ đó một mặt tăng mức sống
do tăng tiêu dùng, mặt khác phần tích luỹ tăng nhờ thu nhập đã tăng
b Các nguồn vốn đầu t trong nền kinh tế
* Các nguồn vốn đầu t từ trong nớc.
Trang 7+ Nguồn vốn nhà nớc
Nguồn vốn nhà nớc là nguồn vốn thuộc sở hữu nhà nớc hoặc nguồn vốnnhà nớc huy động đợc và trực tiếp quản lý việc sử dụng Vốn nhà nớc có bathành phần cơ bản:
nh một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Vốn đầu t nhà nớc thờng đợc đầu t vào các ngành, lĩnh vực đòi hỏi vốn
đầu t lớn, thời gian dài song tỷ suất lợi nhuận thấp tạo môi trờng đầu t thuậnlợi thu hút các nguồn vốn khác; xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao đời sốngnhân dân
+ Vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hình thành từ nguồn vốn tự có, từ phần tích luỹ và một phần là vốn vay,
đây là nguồn vốn đợc sử dụng linh hoạt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất sovới các nguồn vốn trong nớc khác Nó thờng đợc đầu t vào các lĩnh vực thu lãisuất cao, thời gian thu hồi vốn tơng đối ngắn và thờng phục vụ trực tiếp nhucầu cấp thiết của thị trờng
+ Nguồn vốn tiết kiệm của dân c
Đây là nguồn vốn nhỏ lẻ nằm phân tán trong dân c nhng cũng chiếm tỷtrọng không nhỏ trong tổng vốn toàn xã hội, có thể trực tiếp tạo ra sản phẩmhàng hoá dịch vụ thông qua việc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh.Ngoài ra, đây còn là một "tấm đệm" cho nền kinh tế khi có những dao độngtrên thị trờng thế giới thay vì phải vay từ bên ngoài Chính phủ có thể huy
động nguồn vốn trong dân c thông qua phát hành trái phiếu
+ Nguồn vốn tín dụng:
Nguồn vốn này đợc tập trung ở các ngân hàng và các tổ chức tài chính(các Công ty bảo hiểm, các quỹ dự trữ, quỹ tín dụng…mà các thành quả đầu t) Nó thu hút đợc cáckhoản nhàn rỗi cha đợc sử dụng của doanh nghiệp và dân c rồi thực hiện chovay với các doanh nghiệp khác cần vốn Cơ chế hoạt động của nó giống nh bộmáy điều tiết nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Ngoài ra nguồn vốn nàycòn có vai trò quan trọng trong việc giúp xoá đói giảm nghèo, mục tiêu hoạt
động của các ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng ngờinghèo Nó còn gián tiếp nâng cao mức sống, giảm sự phân cách giàu nghèogiữa các tầng lớp dân c
Trang 8* Các nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài
Đây là nguồn bổ sung quan trọng đối với nguồn vốn trong nớc Hầu hếtcác nớc đều thu hút nguồn vốn này để đầu t khai thác các lợi thế so sánh của
đất nớc Nguồn vốn này có các bộ phận sau:
+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)
Là vốn của các doanh nghiệp, các cá nhân ngời nớc ngoài đầu t sangcác nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá tình sử dụng vàthu hồi vốn đã bỏ ra
+ Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Là vốn của các chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chínhphủ đợc thực hiện dới hình thức việc trợ không hoàn lại, có hàon lại, cho vay u
đẫi với thời hạn dài và lãi suất thấp, vốn việc trợ phát triển chính thức của cácnớc công nghiệp phát triển
+ Nguồn vốn của các tổ chức phi chính phủ (NGO)
c Vốn đầu t xây dựng cơ bản
+ Khái niệm: Vốn đầu t xây dựng cơ bản là tổng chi phí bằng tiền dànhcho việc xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại và khôi phục tài sản cố địnhtrong nền kinh tế quốc dân bao gồm các chi phí trong: Khảo sát quy hoạchxây dựng, chi phí chuẩn bị đầu t, chi phí thiết kế và xây dựng, chi phí muasắm và lắp đặt thiết bị và các chi phí khác đợc chi trong tổng dự toán
- Vốn đầu t XDCB tự có của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụthuộc mọi thành phần kinh tế, với các đơn vị quốc doanh, vốn này hình thành
từ lợi nhuận(sau khi đã nộp thuế cho Nhà nớc), vốn khấu hao cơ bản để lại,tiền thanh lý tài sản và các nguồn thu khác theo quy định của Nhà nớc
- Vốn hợp tác liên doanh với nớc ngoài
- Vốn vay nớc ngoài; Vốn do chính phủ vay theo hiệp định ký kết với
n-ớc ngoài, vốn do các đơn vị sản xuất kinh doanh dịch vụ trực tiếp vay của các
tổ chức, cá nhân ở nớc ngoài và vốn do ngân hàng đầu t phát triển đi vay
- Vốn viện trợ của các tổ chức nớc ngoài
Trang 9- Vốn huy động của nhân dân bằng tiền, vật liệu hoặc công cụ lao động.+ Nội dung vốn đầu t xây dựng cơ bản gồm: vốn dùng cho khảo sátthiết kế, xây lắp nhà cửa kiến trúc; Vốn để mua sắm và lắp đặt máy móc, thiết
bị trong quá trình sản xuất và hoàn thiện tài sản cố định; Chi phí xây dựng cơbản khác làm tăng giá trị tài sản cố định Nội dung này có liên quan trực tiếp
đến qúa trình thực hiện quản lý hoạt động đầu t XDCB và là cơ sở để xác địnhthanh toán khối lợng thực hiện công tác đầu t XDCB
+ Phân loại vốn đầu t XDCB:
Vốn đầu t XDCB nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộngcác tài sản cố định cho nền kinh tế; đóng vai trò quan trọng trong sự phát triểncủa nền kinh tế Vì vậy việc phân loại cụ thể vốn đầu t XDCB là rất cần thiết,giúp nâng cao và sử dụng có hiệu quả vốn, giúp cho việc quản lý đợc thuậntiện, tránh thất thoát lãng phí vốn đầu t XDCB
Phân loại vốn đầu t XDCB theo 3 tiêu thức: Theo nguồn hình thành,theo yếu tố cấu thành và cuối cùng là phân loại theo hình thức xây dựng
- Theo nguồn hình thành, vốn đầu t XDCB gồm: Vốn Ngân sách Nhà
n-ớc cấp, vốn tín dụng u đãi, vốn tín dụng thơng mại, vốn huy động trong dân,vốn góp của dân, vốn hợp tác liên doanh nớc ngoài, các nguồn vốn khác
- Theo yếu tố, vốn đầu t XDCB gồm: vốn xây dựng và lắp đặt, vốn muasắm máy móc thiết bị, vốn kiến thức cơ bản khác
- Theo hình thức xây dựng, vốn đầu t XDCB gồm: vốn cho xây dựngmới, vốn cho khôi phục, vốn cho mở rộng
II Nội dung QLNN về ĐTXDCB
1 Khái niệm quản lý
Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn từ tính chất xã hộicủa lao động Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động có mục đích của con ng-
ời Về cơ bản, quản lý đợc mọi ngời cho là hoạt động do một hoặc nhiều ngời
điều phối hành động của những ngời khác nhằm thu đợc hiệu qủa mongmuốn Tuy nhiên, vì có nhiều quan niệm khác nhau, nên tựu chung lại, có thể
định nghĩa: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản
lý tới đối tợng quản lý và khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đặt ra trong
điều kiện biến động của môi trờng
Với định nghĩa đó, quản lý phải bao gồm các yếu tố sau:
Chủ thể quản lý
Mục tiêu Khách thể quản lý
Trang 10Đối tợng bị quản lý
2 Nội dung QLNN về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam
a/ Đặc điểm của QLNN ở Việt Nam
Nhà nớc là một phạm trù lịch sử ra đời trong điều kiện xã hội có phânchia giai cấp và đấu tranh giai cấp, là công cụ quyền lực của giai cấp thống trị
để quản lý xã hội, phục vụ quyền lợi của giai cấp thống trị Nhà nớc là cơquan quyền lực có những đặc trng và đặc quyền riêng nhằm thực hiện vai trò
và chức năng quản lý: quản lý xã hội, quản lý hành chính, quản lý kinh tế củanhà nớc
QLNN là một dạng quản lý đặc biệt mang tính thực hiện quyền lực nhànớc Theo nghĩa chung nhất có thể hiểu:
QLNN là sự tác động có tổ chức, thể hiện ở việc thiết lập các mối quan
hệ xã hội, hình thành các tổ chức, phối hợp các khâu để hoạt động theo đúngmục tiêu định trớc QLNN là sự tác động có điều chỉnh, bằng pháp luật, nhằmtạo sự phù hợp giữa chủ thể - khách thể và sự cân bằng của hệ thống
QLNN còn là sự tác động mang tính quyền lực nhà nớc tức là mang tínhpháp lệnh, đơn phơng và bắt buộc bằng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế
QLNN ở Việt Nam đã qua nhiều quá trình thay đổi về chất cùng với sựphát triển tất yếu của tình hình kinh tế xã hội Từ năm 1986 trở về trớc, ViệtNam theo đờng lối kinh tế tập trung bao cấp, Nhà nớc trực tiếp quản lý từnghoạt động nhỏ của nền kinh tế Tuy nhiên, nhận thức đợc những khuyết điểmcủa hình thức quản lý này và những đòi hỏi của tình hình kinh tế - xã hội, ViệtNam đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa có
sự quản lý của Nhà nớc Mỗi nền kinh tế, mỗi cơ chế cần hình thức quản lýriêng, phù hợp nên QLNN ở Việt Nam cũng có những biến đổi không nhỏ đểphù hợp cơ chế mới Với những đặc trng của tình hình kinh tế - xã hội ViệtNam, QLNN ở Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng nh sau:
* QLNN ở Việt Nam mang tính quyền lực đặc biệt: tính mệnh lệnh đơnphơng và quản lý bằng hệ thống chặt chẽ Trong đó, không ai đợc lạm dụngchức quyền, mọi ngời bình đẳng trớc pháp luật, làm theo quy định của phápluật Chỉ có nhà nớc có quyền ban bố pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luậttheo nguyên tắc pháp chế
Trang 11* QLNN có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt
* QLNN không có sự cách biệt tuyệt đối giữa chủ thể và khách thể
* QLNN bảo đảm tính ổn định liên tục trong tổ chức và trong hoạt
động
b QLNN về kinh tế
- Quản lý kinh tế là quản lý các hệ thống kinh tế, nói một cách khác, là
sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên đối tợng
và khách thể quản lý, để sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệthống kinh tế nhằm đạt đợc mọi mục tiêu trớc mắt vầ lâu dài
Việt Nam là một nớc đang phát triển, tiến hành CNH - HĐH trong điềukiện kinh tế thị trờng đầy biến động Với tiềm lực kinh tế, vị thế chính trị cònthấp, xuất phát điểm không cao, để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế, tiến lênCNH - HĐH và CNXH, vai trò quản lý của nhà nớc với nền kinh tế Việt Namngày càng trở nên quan trọng
Tuỳ theo yêu cầu phục vụ nhiệm vụ chính trị và kinh tế - xã hội củatừng giai đoạn mà sắp xếp thứ tự u tiên và nội dung các chức năng thay đổi,nhng nhìn chung các chức năng QLNN về kinh tế tập trung vào quản lý vĩ mô
và gồm những chức năng chủ yếu sau đây:
Một là: Tạo môi trờng và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất,
kinh doanh, bao gồm môi trờng chính trị, pháp luật, kinh tế, tâm lý, xã hội,…mà các thành quả đầu t
là những điều kiện cần thiết để các giới kinh doanh yên tâm bỏ vốn kinhdoanh và kinh doanh thuận lợi, ổn định góp phần phát triển hiệu quả nền kinh
tế đất nớc
Hai là: Định hớng và hớng dẫn phát triển kinh tế Nhà nớc định hớng
phát triển kinh tế và hớng dẫn các nhà kinh doanh, các tổ chức kinh tế hoạt
động đúng định hớng bằng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch và các công cụquản lý nh pháp luật, chính sách, thông tin và các nguồn lực của nhà nớc
Ba là: Tổ chức Đây là một chức năng quan trọng của QLNN về kinh
tế Nhà nớc sắp xếp tổ chức lại các đơn vị kinh tế nhằm tạo nên cơ cấu kinh tếhợp lý Đồng thời, nhà nớc còn tổ chức lại hệ thống quản lý, sắp xếp lại các cơquan QLNN về kinh tế từ trung ơng đến cơ sở, đổi mới thể chế, đào tạo và đàotạo lại cán bộ QLNN, …mà các thành quả đầu t
Bốn là: Điều tiết Nhà nớc điều tiết, chi phối thị trờng hoạt động theo
định hớng của nhà nớc, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công bằng cóhiệu quả Nhà nớc tuân thủ và vận dụng các quy luật khách quan của kinh tếthị trờng, phát huy mặt tích cực của cơ chế thị trờng, sử dụng hàng loạt các
Trang 12biện pháp, công cụ quản lý, thực hiện "phân phối và phân phối lại thu nhậpquốc dân" để thực hiện chức năng điều tiết
Năm là: Kiểm tra, kiểm soát Nhà nớc thực hiện chức năng kiểm tra,
kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cơng trong hoạt động kinh tế, phát hiện vàngăn ngừa các hiện tợng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tàisản quốc gia và lọi ích của nhân dân, góp phần tăng trởng kinh tế và từng bớcthực hiện công bằng xã hội
Từ những chức năng trên, nhà nớc đề ra các nhiệm vụ quản lý cụ thểcho từng lĩnh vực, từng cấp quản lý, trong từng địa phơng khác nhau, xuấtphát từ tình hình và yêu cầu phát triển của từng thời kỳ khác nhau Một cáchkhái quát thì nhà nớc cấp trung ơng chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ quản lýkinh tế vĩ mô, hớng vào các mục tiêu kinh tế vĩ mô Nhà nớc các cấp còn lạichủ yếu thực hiện các nhiệm vụ quản lý phù hợp với luật pháp, với các quyết
định quản lý khác của nhà nớc trung ơng và phù hợp với đặc điểm kinh tế - xãhội trong phạm vi địa giới lãnh thổ của cấp đó
Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, ở nớc ta, tình trạng rối loạn, tự phát, vô
tổ chức và các hiện tợng tiêu cực còn khá phổ biến và có lúc trầm trọng, vì vậyvai trò QLNN cần đợc đề cao Nhà nớc vừa phải đổi mới, cải cách hệ thốngquản lý, vừa phải điều hành nền kinh tế với nhiều vấn đề mới nảy sinh hết sứcphức tạp và khó khăn
Để tiến hành quản lý kinh tế, nhà nớc phải sử dụng một hệ thống cáccông cụ quản lý, đó là các phơng tiện mà nhà nớc sử dụng để tác động vào nềnkinh tế (thực chất là tác động vào con ngời) nhằm đạt tới mục tiêu mong muốncủa mình Nhìn chung, dới góc độ quản lý và trong lĩnh vực kinh tế, các công
cụ, các chính sách của QLNN về kinh tế chia thành:
Các công cụ pháp lý, gồm: luật pháp, các văn bản pháp quy của chínhphủ, các chính sách, các quy định, các chơng trình, kế hoạch của các cơ quannhà nớc có chức năng, thẩm quyền và đợc ban hành đúng trình tự quy địnhcủa pháp luật
Trang 13 Khái niệm:
QLNN đối với hoạt động ĐTXDCB là sự tác động của bộ máy QLNNvào các quá trình, các quan hệ kinh tế - xã hội trong ĐTXDCB từ bớc xác định
dự án đầu t để thực hiện đầu t và cả quá trình đa dự án vào khai thác sử dụng
đạt mục tiêu đã định nhằm đảm bảo hớng các ý chí và hành động của các chủthể kinh tế vào mục tiêu chung, kết hợp hài hoà lợi ích các nhân, tập thể và lợiích của nhà nớc
ở đây có thể hiểu sự tác động của bộ máy QLNN chính là nhà nớc với
hệ thống các cơ quan hành chính chấp hành và điều hành, là tác động của chủthể QLNN lên đối tợng bị quản lý là quá trình ĐTXDCB và khách thể quản lý
là con ngời với hành vi hoạt động của họ trong quá trình ĐTXDCB
Nội dung: Nội dung và hình thức QLNN với ĐTXDCB với sự thamgia của Nhà nớc và các Bộ, ngành, địa phơng là khá phong phú
Trên giác độ quản lý kinh tế vĩ mô, Nhà nớc quản lý hoạt động đầu t XDCB theo các nội dung sau
+ Nhà nớc xác định mục tiêu, hoạch định chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, xây dựng các chính sách, vạch quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh
-tế - xã hội Kết quả của nó đợc thể hiện trong quy định quản lý của nhà nớc
d-ới hình thức pháp lý nhất định
+ Nhà nớc quản lý kinh tế nói chung và quản lý hoạt động ĐT&XD nóiriêng bằng công cụ riêng là pháp luật Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luậtpháp liên quan đến đầu t XDCB bao gồm: ban hành, sửa đổi, bổ sung các quychế quản lý đầu t XDCB, các văn bản dới luật nhằm một mặt khuyến khíchcác nhà đầu t, đảm bảo hoạt động đầu t XDCB đáp ứng các đòi hỏi về cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạihoá của đất nớc
+ Ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật, các chuẩn mực đầu t XDCB.
+ Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu t, xử lýnhững vi phạm pháp luật, quy định của nhà nớc, của giấy phép đầu t, các camkết của chủ đầu t
+ Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể, phát sinh trong quá trình pháthua tác dụng của các kết quả đầu t XDCB
+ Phân tích đánh giá hiệu quả của hoạt động đầu t XDCB, kịp thời bổxung, điều chỉnh những bất hợp lý, cha phù hợp trong cơ chế, chính sách
+ Đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán bộ chuyên môn thực hiện đầu t vàquản lý đầu t
Trang 14Với các Bộ, ngành, điạ phơng, nội dung quản lý hoạt động đầu t XDCB gồm:
+ Xây dựng chiến lợc, quy hoạch đầu t XDCB và Xây dựng danh mụccác dự án đầu t XDCB cho Bộ , ngành, địa phơng
+ Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB
+ Hớng dẫn các nhà đầu t, các doanh nghiệp trực thuộc xây dựng dự án
đầu t XDCB, lập dự án tiền khả thi, …mà các thành quả đầu t
+ Trực tiếp giám sát quá trình hoạt động của các dự án đầu t XDCBtheo chức năng đợc phân cấp
+ Hỗ trợ và trực tiếp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình đầu tXDCB của các đơn vị trực thuộc, của các chủ đầu t tại địa phơng …mà các thành quả đầu t
Các nguyên tắc cơ bản của QLNN đối với ĐT&XD
Trớc hết, QLNN về ĐT&XD tuân theo các nguyên tắc cơ bản củaQLNN, đó là:
- Nguyên tắc nhân dân làm chủ, Nhà nớc quản lý, Đảng lãnh đạo
- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ
- Nguyên tắc phân định và kết hợp chặt chẽ giữa chức năng QLNN vềkinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của các tổ chức kinh tế
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
- Nguyên tắc công khai…mà các thành quả đầu t
Do những đặc thù riêng của hoạt động ĐTXDCB, hoạt động QLNN về
ĐTXDCB còn phải tuân theo những nguyên tắc riêng phản ánh t tởng chỉ đạoriêng đối với quản lý ĐTXDCB Những nguyên tắc đó là:
Thứ nhất: Nhà nớc thống nhất quản lý ĐT&XD đối với tất các cácthành phần kinh tế về mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế xã hội; quy hoạch
và kế hoạch phát triển ngành, lãnh thổ; quy hoạch và kế hoạch xây dựng đôthị nông thôn; quy chuẩn xây dựng và tiêu chuẩn xây dựng; lựa chọn côngnghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ mội trờng sinh thái; thiết kế kỹthuật, kiến trúc, xây lắp, bảo hiểm, bảo hành công trình và các khía cạnh xãhội khác của dự án
Riêng các dự án đầu t sử dụng vốn nhà nớc thì Nhà nớc còn quản lý vềcác mặt thơng mại, tài chính và hiệu quả của dự án
Thứ hai: Thực hiện đúng trình tự ĐT&XD Trình tự đó gồm 3 giai đoạn:Chuẩn bị đầu t, thực hiện đầu t và kết thúc xây dựng đa dự án vào khai thác sửdụng
Trang 15Thứ ba: Phân định rõ chức năng QLNN với quản lý sản xuất kinhdoanh Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan QLNN, chủ đầu t, các tỏochức t vấn, các doanh nghiệp xây dựng, cung ứng thiết bị trong quá trình
ĐT&XD.
Yêu cầu chính của quản lý ĐTXDCB
Trong lĩnh vực cụ thể là ĐTXDCB, QLNN có những yêu cầu riêng, baogồm:
- Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t sản xuất kinh doanh phùhợp với chiến lợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc trongtừng thời kỳ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả: nói một cách tổng quát là với một
số vốn đầu t nhất định, phải đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất hay đạt
đợc hiệu quả kinh tế - xã hội đã dự kiến, với chi phí vốn đầu t thấp nhất Cụthể hiện nay là sử dụng các nguồn vốn ĐTXDCB do Nhà nớc quản lý đạt hiệuquả cao nhất, chống tham ô lãng phí
- Bảo đảm xây dựng theo quy hoạch xây dựng, kiến trúc, đáp ứng yêucầu bền vững, mỹ quan, bảo vệ môi trờng sinh thái, tạo môi trờng cạnh tranhlành mạnh trong xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, bảo đảm chất lợng vàthời hạn xây dựng với chi phí hợp lý, thực hiện bảo hành công trình
Các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với hoạt động ĐTXDCB Các chính sách kinh tế; Hệ thống các cơ quan QLNN về ĐT&XD; Quychế quản lý ĐT&XD và các luật khác liên quan; Chiến lợc kế hoạch ĐT&XD;các quyết định hành chính
- Hệ thống bộ máy các cơ quan quản lý hoạt động ĐTXDCB của Nhà
n-ớc là các cơ quan thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành, hoạt động hànhpháp
- Hệ thống luật có liên quan đến ĐTXDCB nh luật đầu t, luật xây dựng,luật đất đai, luật bảo vệ môi trờng, các văn bản dới luật kèm theo về quản lýhoạt động đầu t nh điều lệ và quy chế quản lý ĐT&XD, các quy chế về quản
lý tài chính, vật t, thiết bị; các quy định quy chuẩn về chất lợng công trình xâydựng v…mà các thành quả đầu tv
- Các chính sách và đòn bẩy kinh tế
Trang 16- Các quy hoạch tổng thể và chi tiết của ngành và địa phơng về đầu txây dựng cơ bản; Các kế hoạch định hớng và kế hoạch trực tiếp về đầu t xâydựng cơ bản và Danh mục dự án đầu t.
- Các hợp đồng ký kết với các cá nhân và đơn vị hoàn thành các côngviệc của quá trình thực hiện dự án
- Tài liệu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t.Các thông tin về tình hình cung cầu, kinh nghiệm quản lý, giá cả, luật phápcủa Nhà nớc và các vấn đề có liên quan đến đầu t XDCB
- Phơng tiện quản lý hoạt động đầu t: Hiện nay, phơng tiện đợc sử dụngrỗng rãi trong quản lý đầu t là hệ thống điện tử lu trữ và xủ lý thông tin hiện
đaị, hệ thống bu chính viễn thông, thông tin liên lạc, các phơng tiện đi lạitrogn quá trình điều hành và kiểm tra hoạt động của từng dự án đầu t
Trách nhiệm thực hiện QLNN về ĐT&XD
QLNN đối với hoạt động ĐT&XD hiểu theo nghĩa rộng đợc thực hiệnthông qua tất cả bộ máy nhà nớc Nh vậy, trong chừng mực nhất đinh, các cơquan trong bộ máy Nhà nớc ít nhiều thực hiện chức năng quản lý kinh tế củaNhà nớc
Ngời ta có thể phân các cơ quan nhà nớc về quản lý kinh tế và quản lý
ĐT&XD thành các loại theo các tiêu chí khác nhau: Thẩm quyền quản lý kinhtế; cơ sở pháp lý và trình tự thành lập; theo vị trí bộ máy nhà nớc ở đây, xemxét nội dung trách nhiệm QLNN về ĐT&XD của một số cơ quan chính yếuphân loại theo tiêu chí: vị trí trong bộ máy nhà nớc Đó là:
+ Quốc hội: Là cơ quan cao nhất có quyền phê chuẩn và ban hành cácluật pháp có liên quan đến đầu t, quyết đinh các chủ trơng đầu t lớn có tầmquan trọng ảnh hởng đến sự phát triển của đất nớc
Nhà nớc cao nhất của nớc CHXHCN Việt Nam
Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị,kinh tế, văn hoá xã hội, quốc phòng an ninh và đối ngoại của nhà nớc
uỷe quyền cho Bộ trởng, thứ trởng cơ quan ngang Bộ, chủ tịch uỷ ban nhândân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng quyết định đầu t các dự án thuộcnhóm B và C Riêng dự án nhóm B phải có sự thống nhất của Bộ trởng Bộ Kếhoạch và đầu t trớc khi quyết định Thủ tớng chính phủ uỷ quyền cho cáca cơquan trực thuộc chính phủ, các tổ chức và đoàn thể trực thuộc chính phủ, các
tổ chức đoàn thể trực thuộc Trung ơng quyết định các dự án đầu t nhóm C
Trang 17thuộc các cơ quan này Riêng dự án nhóm B của các cơ quan này sẽ do Bộ ởng Bộ kế hoạch và đầu t quyết định.
- Bộ Kế hoạch và đầu t :
Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách về đầu t, QLNN về lĩnh vực
đầu t trong nớc, đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và đầu t của ngời Việt Nam ra
n-ớc ngoài
Xác định phơng hớng và cơ cấu vốn đầu t bảo đảm sự cân đối giữa đầu
t trong nớc và nớc ngoài trình Chính phủ quyết định
Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lênh, các văn bản quy phạm phápluật có liên quan đến cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế, kkhuyến khích
đầu t trong và ngoài nớc nhằm thực hiện cơ cấu kinh tế phù hợp với chiến lợc,quy hoạch, kế hoạch để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội
Cấp giấy phép đầu t và hớng dẫn các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoàitriển khai công tác chuẩn bị đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vàcác quy định có liên quan của Quy chế này
Tổ chức thẩm định các dự án đầu t thuộc nhóm A trình Thủ tớng Chínhphủ xem xét, quyết định đầu t hay đồng ý để Bộ cấp đăng ký kinh doanh chocác dự án đầu t thuộc nhóm A không dùng vốn Nhà nớc, theo dõi quá trình
đầu t các dự án đầu t trong kế hoạch Nhà nớc
Tổng hợp và trình Thủ tớng Chính phủ kế hoạch đầu t phát triển hàngnăm và 5 năm Phối hợp Bộ tài chính kiểm tra, giám sát việc thực hiện kếhoạch đầu t thuộc các nguồn vốn do Nhà nớc quản lý
Chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Thơng mại, Bộ Tài chính và các
Bộ, ngành, địa phơng hớng dẫn kiểm tra việc thực hiện Quy chế đấu thầu
QLNN về việc lập, thẩm tra, xét duyệt, thực hiện các dự án quy hoạchphát triển kinh tế - xã hội
- Bộ Xây dựng:
Thực hiện chức năng QLNN về xây dựng, nghiên cứu các cơ chế chínhsách về quản lý ĐT&XD, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn trình Thủ t-ớng Chính phủ ban hành hoặc đợc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền ban hành
Ban hành các tiêu chuẩn, quy phạm, quy chuẩn xây dựng quy trình thiết
kế xây dựng, các quy định quản lý chất lợng công trình, hệ thống định mức,chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật xây dựng, định mức chi phí t vấn ĐT&XD thoảthuận để các Bộ có xây dựng chuyên ngành banh hành các tiêu chuẩn, địnhmức, quy phạm, các quy định quản lý chất lợng công trình xây dựng kỹ thuậchuyên ngành
Trang 18Chủ trì cùng Bộ chuyên ngành kỹ thuật tổ chức thẩm định thiết kỹ thuât
và tổng dự toán của các dự án ĐT&XD nhóm A để cấp có thẩm quyền phêduyệt Thống nhất QLNN về chất lợng công trình xây dựng, theo dõi, kiểmtra, phát hiện và kiến nghị xử lý chất lợng các công trình xây dựng; đặc biệt làchất lợng các công trình xây dựng
Hớng dẫn hoạt động của các doanh nghiệp t vấn xây dựng, doanhnghiệp xây dựng hoặc các tổ chức quản lý thực hiện dự án đầu t xây dựng
Chủ trì cùng Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam và các Bộ, ngành, địa phơng hớng dẫn và kiểm tra việc thực hiệnQuy chế quản lý ĐT&XD
- Bộ Tài chính
Nghiên cứu các chính sách, chế độ về huy động các nguồn vốn đầu t,quản lý vốn đầu t để trình Thủ tớng chính phủ ban hành hoặc ban hành theothẩm quyền
Phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu t trong việc phân bổ kế hoạch cấpphát vốn đầu t cho các Bộ, địa phơng và cấc dự án quan trọng quốc gia sửdụng vốn ngân sách Nhà nớc
Thống nhất quản lý các khoản vốn vay và viện trợ của Chính phủ dànhcho đầu t và phát triển
Cấp bảo lãnh Chính phủ cho doanh nghiệp (trừ các tổ chức tín dụng)vay vốn nớc ngoài theo quy định của Chính phủ
Thanh tra, kiểm tra tài chính đối với dự án của các tổ chức, đơn vị sửdụng nguồn vốn đầu t của Nhà nớc; hớng dẫn, kiểm tra việc quyết toán vốn
đầu t các dự án đầu t vốn Nhà nớc và thực hiện quyết toán vốn đầu t các dự ánnhóm A sử dụng vốn Nhà nớc
Hớng dẫn việc cấp vốn ngân sách Nhà nớc cho đầu t, vốn sự nghiệp cótính chất ĐT&XD đối với các dự án, chơng trình theo kế hoạch đầu t và theochỉ đạo của Thủ tớng Chính phủ
- Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Nghiên cứu cơ chế, chính sách QLNN về tiền tệ, tín dụng ngân hàngtrong ĐT&XD trình Thủ tớng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩmquyền
Giám sát các tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính tín dụng khácthực hiện nhiệm vụ: Huy động vốn, cho vay vốn, bảo lãnh vay, thực hiện cáchình thức bảo lãnh
Thực hiện bảo lãnh các khoản vốn vay nớc ngoài của các tổ chức tíndụng để ĐT&XD
Trang 19dự án đầu t trong thời hạn quy định Sau thời hạn quy định, nếu không nhận
đ-ợc ý kiến trả lời của các Bộ quản lý ngành có liên quan thì đđ-ợc xem nh các Bộ,ngành và các cơ quan đó đã thống nhất với văn bản đề nghị
Các Bộ quản lý xây dựng chuyên ngành
Gồm các Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, Bộ Công nghiệp ban hành các quy phạm, tiêu chuẩn,
định mức kinh tế - kỹ thuật có liên quan đến xây dựng sau khi có thoả thuậncủa Bộ Xây dựng
Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, trong phạm vi chức năng, quyền hạn, thựchiện trách nhiệm QLNN đối với tất cả các tổ chức và các nhân thực hiện dự án
đầu t trên địa bàn theo quy định của pháp luật
3 Phơng pháp QLNN về đầu t và xây dựng
Phơng pháp quản lý đợc coi là nội dung cơ bản của quá trình quản lý,
nó là tổng thể các phơng pháp tiến hành hoạt động quản lý dựa trên cơ sở sửdụng những phơng thức kỹ thuật, biện pháp hành chính, biện pháp kỹ thuật vàcác biện pháp khác Những phơng pháp này đợc tác động có định hớng vớikhách thể quản lý, đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra
Có nhiều phơng pháp quản lý khác nhau, tuy nhiên trên thực tế quản lý
đặc biệt lu ý hai phơng pháp: phơng pháp kinh tế và phơng pháp hành chính
Phơng pháp hành chính: Phơng pháp tác động của cơ quan quản lý lên
đối tợng quản lý thông qua những quyết định trực tiếp mang tính pháp lệnhcao nh văn bản, chỉ thị
Phơng pháp này có u điểm giải quyết dứt khoát và trực tiếp tuy nhiênnếu không xác định đầy đủ, chính xác quyền hạn và trách nhiệm môĩ thànhviên, mỗi cấp trong hệ thống quản lý sẽ dẫn đến quan liêu, duy ý chí
Phơng pháp kinh tế: chủ thể tác động gián tiếp vào đối tợng quản lýbằng các cính sách và đòn bẩy kinh tế, tạo ra cơ chế hớng dẫn đối tợng quản
lý hoạt động mà không có sự tham gia trực tiếp của phơng pháp hành chính vàcơ quan hành chính
Trang 20Phơng pháp này dựa vào lợi ích kinh tế của đối tợng tham gia đầu t, lấykinh tế làm cơ sở và đòn bẩy kinh tế làm công cụ, kết hợp hài hoà lợi ích nhànớc, xã hội với lợi ích tập thể, các nhân ngời lao động trong đầu t
Ngoài ra còn có những phơng pháp nh:
Phơng pháp giáo dục, Phơng pháp toán học …mà các thành quả đầu t
Việc vận dụng tổng hợp các phơng pháp quản lý trên đây cho phépnâng cao hiệu qủa QLNN về ĐT&XD Mỗi phơng pháp có vai trò riêng, khi
áp dụng đúng và linh hoạt các phơng pháp sẽ tạo ra những tác động tổnghợplên hoạt động đầu t, khắc phục đợc nhợc điểm và bổ sung u điểm lẫn nhaugiữa các phơng pháp Mặt khác, con ngời - đối tợng của quản lý là tổng hoàcác mối quan hệ xã hội; hoạt động quản lý đầu t, quản lý kinh tế cũng là sựtổng hợp các quan hệ kinh tế - xã hội - chính trị - pháp luật …mà các thành quả đầu t Vì vậy, khôngthể áp dụng riêng lẻ, cứng nhắc một phơng pháp riêng biệt nào, mà phải biếtvận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp để tạo hiệu quả quản lý cao nhất
Tuy nhiên, phơng pháp kinh tế trong quản lý đợc coi là phơng phápquan trọng nhất, có hiệu quả cao, tạo tiền đề để áp dụng các phơng pháp cònlại
III Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu t XâY DựNGCơ Bản
1 Khái niệm hiệu quả QLNN về ĐTXDCB
Hiệu quả QLNN về ĐTXDCB chính là việc nhà nớc sử dụng nhữngcông cụ quản lý để điều hành hoạt động ĐT&XD và đạt đợc sự phát triển vềkinh tế: hạ tầng cơ sở bền vững, các công trình tiếp tục đợc phát triển ở mứccao…mà các thành quả đầu t; sự ổn định xã hội: điều kiện sống của nhân dân đợc tăng cao, phúc lợixã hội đợc bảo đảm…mà các thành quả đầu t; cân bằng sinh thái v.v
Nh vậy, nói một cách tổng quát, hiệu quả QLNN về ĐTXDCB trên giác
độ nền kinh tế đợc thể hiện tổng hợp ở mức độ thoả mãn nhu cầu phát triểnkinh tế nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động, của hoạt
động đầu t; trên giác độ từng ngành, từng doanh nghiệp thì thể hiện ở mức độ
đáp ứng những nhiệm vụ kinh tế chính trị xã hội đã đề ra cho ngành, chodoanh nghiệp và cho từng giải pháp kỹ thuật khi thực hiện đầu t
2 Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB.
Để đánh giá hiệu quả quản lý ĐTXDCB ngời ta có thể xét đến tính khảthi, tính hiệu lực của các văn bản pháp quy ban hành; trình độ thực hiệnQLNN của cán bộ quản lý, chất lợng của bản mô tả dự án đầu t ; khả năngphục vụ, tính phù hợp của công trình với nhu cầu của cá nhân, đơn vị, và xãhội Tuy nhiên, đây là những kết quả khó lập thành công thức, đòi hỏi thờigian để kiểm chứng và nhận xét trên cơ sở thực tế khách quan Vì vậy, để
Trang 21đánh giá trực tiếp, hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý về ĐT&XDliên quan chủ yếu đến vốn và sử dụng vốn Đó là:
- Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB
- Hiệu quả sử dụng vốn ĐT XDCB
a Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB
Kết quả thực hiện vốn ĐT XDCB thể hiện qua Chỉ tiêu Khối lợng vốn
đầu t thực hiện; Giá trị tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụtăng thêm
+ Chỉ tiêu khối lợng vốn đầu t thực hiện
Khái niệm:
Khối lợng vốn đầu t bao gồm tổng số tiền đã chi để tiến hành các hoạt
động của các công trình đầu t, đó là: các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu t,xây dựng nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị để tiến hànhcác công tác XDCB và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán, đợcghi trong dự án đầu t đợc duyệt
đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đa vào hoạt động đợc ngay
Năng lực sản xuất dịch vụ tăng thêm là khả năng đáp ứng nhu cầu sảnxuất phục vụ của các tài sản cố định đã đợc huy động vào sử dụng để sản xuất
ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy định đợc ghi trong
dự án đầu t
Huy động cũng đợc phân thành 2 loại:
Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tợng, từng hạng mục xâydựng của công trình vào hoạt động ở những thời điểm khác nhau do thiết kếquy định; Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tợng,hạng mục xây dựng không có khả năng phát huy tác dụng độc lập hoặc dự ánkhông dự kiến cho phát huy tác dụng độc lập đã kết thúc quá trình xây dựng,mua sắm và sẵn sàng có thể sử dụng ngay
Trang 22Nói chung đối với các công trình đầu t quy mô lớn có nhiều đối tợng,hạng mục xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì đợc áp dụnghình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tợng, hạng mục đã kết thúc quátrình xây dựng, lắp đặt, mua sắm
Còn đối với các công cuộc đầu t quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tngắn thì áp dụng hình thức huy động toàn bộ khi tất cả các đối tợng, hạng mụccông trình đã kết thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt
Tính toán và đánh giá hai chỉ tiêu trên thông qua thông số biểu hiệnbằng hiện vật và thông số giá trị
Thông số biểu hiện bằng hiện vật nh: số lợng các tài sản cố định huy
động, công suất hay năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định nh sốcăn hộ, số m diện tích kho bãi, nhà ở, hoặc mức tiêu dùng nguyên vật liệu² diện tích kho bãi, nhà ở, hoặc mức tiêu dùng nguyên vật liệutrong một đơn vị thời gian;
Thông số biểu hiện bằng giá trị nh: Các tài sản cố định đợc huy độngtính theo gái dự toán hoặc giá thực tế tuỳ thuộc mục đích sử dụng trogn côngtác nghiên cứu kinh tế hay quản lý hoạt động đầu t XDCB Thông số này chophép đánh giá tổng hợp toàn bộ khối lợng tài sản cố định đợc huy động thuộccác ngành khác nhau, đánh giá tổng hợp tình hình kế hoạch và sự biến độngtài sản cố định đợc huy động ở mọi cấp độ khác nhau
Kết hợp hai chỉ tiêu trên theo các thông số giá trị và hiện vật sẽ có đ ợcnhững luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện đầu t Trên cơ sở
đó đánh gái đơc tình hình thực hiện quản lý đầu t XDCB Từ đó đề ra phơngpháp quản lý phù hợp nhất
Nh vậy, có thể nói, kết quả đầu t XDCB phản ánh mặt lợng của quátrình sử dụng vốn đầu t, để nghiên cứu mặt chất cần phải nghiên cứu hiệu qủa
sử dụng vốn của hoạt động đầu t XDCB
b Hiệu quả sử dụng vốn ĐT&XD
Hoạt động đầu t trong nền kinh tế đều nhằm mang lại hiệu quả cao Dớigóc độ nền kinh tế, đó chính là phần kết quả bằng tiền thu đợc do đầu t manglại, nhng kết quả của đầu t tính bằng giá trị chỉ đợc coi là có hiệu quả kinh tếkhi giá trị thu đợc lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu sau khi đã qui đổi giá trị củavốn về cùng một thời điểm theo nguyên tắc kinh tế
Hiệu quả đầu t trong nền kinh tế đợc biểu hiện dới nhiều góc độ khácnhau nh: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu quả trực tiếp và hiệu quảgián tiếp, hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối, hiệu quả ngắn hạn và dàihạn ở đây chỉ xét trên hai phơng diện chủ yếu sau:Hiệu quả kinh tế - tàichính và hiệu quả kinh tế xã hội Nói chung hai hiệu quả này là thống nhất,
Trang 23nhng nhiều khi mâu thuẫn nhau giã lợi nhuận và ổn định an ninh chính trị,bình đẳng xã hội hay ô nhiễm môi trờng…mà các thành quả đầu t
Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thểnhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích kinh tế đó Biểu hiện của lợi ích
và chi phí kinh tế phụ thuộc vào mục tiêu mà chủ thể đặt ra (thờng là mục tiêulợi nhuận)
Hiệu quả tài chính nằm trong hệ thống hiệu quả kinh tế về sửdụng vốn đầu t Hiệu qủa tài chính đợc xác định bằng kết quả đạt đợc nhờ sửdụng các nguồn vốn đầu t bỏ ra Để phản ánh hiệu quả này phải dùng hệthống chỉ tiêu đánh giá và phân tích, công thức biểu hiện nh sau:
Các kết quả kinh tế đạt đợc do thực hiện đầu tHiệu quả kinh tế VĐT = -
Tổng số VĐT đã thực hiện để tạo ra kết quả đóTrong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng ngành kinh tế hiệuquả VĐT đợc thể hiện bằng hệ số hiệu quả
Hệ số hiệu quả vốn ĐT&XD đợc tính nh sau:
Đối với từng công trình hoặc doanh nghiệp, để đơn giản ngời ta có thểtính hệ quả là tỷ số giã lợi nhuận với VĐT XDCB đã bỏ ra:
Đó là chỉ tiêu: Lợi nhuận thuần / Vốn đầu t XDCB
Nộp ngân sách / Vốn đầu t XDCBTổng giá trị sản xuất/ Vốn đầu t XDCB
Hiệu quả xã hội là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việc thực hiệncác mục tiêu chính trị, xã hội Chẳng hạn giải quyết công ăn việc làm, côngbằng xã hội, xoá đói giảm nghèo, môi trờng…mà các thành quả đầu t
Những chỉ iêu cụ thể là: số lao động có việc làm do thực hiện đầu tXDCB; chỉ tiêu gia tăng mức thu nhập của mỗi nhóm dân c; trình độ kỹ thuậtsản xuất, v v…mà các thành quả đầu t
Trang 24Hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị xã hội của VĐT còn đợc thể hiệnqua một số chỉ tiêu nh hệ số ICOR, HDI, tỷ trọng thất nghiệp, hệ số bình
đẳng…mà các thành quả đầu t
Trong nền kinh tế thị trờng, giải quyết mối quan hệ hài hoà giã hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội, hiệu quả trực tiếp liên quan đến lợi ích từng cánhân và hiệu quả gián tiếp ảnh hởng nền kinh tế - xã hội trong việc sử dụngvốn có ý nghĩa quan trọng để định hớng đúng đắn sự phân bổ và sử dụng vốn
có hiệu quả Trên giác độ nền kinh tế, quan hệ giữa hiệu quả trực tiếp và hiệuquả gián tiếp của dự án và hiệu quả chung của nền kinh tế phải đặt ra mộtcách song song, vừa phải đảm bảo lợi ích của dự án, vừa phải đảm bảo lợi íchchung của nền kinh tế Đây là nguyên tắc phải đợc quán triệt trong đầu t pháttriển kinh tế
3 Nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB trong điều kiện kinh tế thị trờng
a Nền kinh tế thị tr ờng và cơ chế thị tr ờng - Những đặc điểm cần l u ý:
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá, sản xuất để trao đổi, gắn liềnvới phân công lao động và trình độ chuyên môn hoá Đây là hình thức vănminh, nền kinh tế có động lực, có sự đua tranh, sản xuất gắn với nhu cầu, nềnkinh tế mở
Cơ chế thị trờng là cơ chế vận hành nền kinh tế, ở đó các quy luậtkhách quan phát huy tác dụng, với 3 thành tố:
- Thị trờng hoạt động theo quy luật vốn có của nó
- Nhà nớc nằm bên trong và điều tiết thị trờng
- Ngời tiêu dùng, nhà doanh nghiệp - những tác nhân năng động của cơchế thị trờng đợc hoạt động tự chủ nhng tuân thủ quy luật của thị trờng và chịu
sự điều tiết của nhà nớc
Kinh tế thị trờng có những đặc trng cơ bản cần nhận biết để vận dụngphù hợp:
Tự do, tự nguyện đề cao vai trò của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất Kinh tế thị trờng gắn liền với sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế, nhiềuloại hình sản xuất kinh doanh
Nhà nớc không can thiệp trực tiếp mà định hớng, tạo môi trờng điềutiết nền kinh tế
- Kinh tế thị trờng là nền kinh tế mở
- Kinh tế thị trờng gắn liền với những khuyết tật vốn có của nó: tính lợiích đợc đặt hàng đầu dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, sự độc quyền và đặt ranhững vấn đề về môi trờng, xã hội, đạo đức, lối sống
b Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý về ĐTXDCB trong điều kiện hiện nay:
Trang 25Qua hơn mời năm đổi mới, chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo
định hớng XHCN, vai trò QLNN nói chung và QLNN về ĐTXDCB nói riêng
ở nớc ta không ngừng đợc nâng cao và đã có những bớc chuyển đổi cơ bản
Nhng, trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trờng, năng lực vàkinh nghiệm QLNN về ĐTXDCB còn nhiều hạn chế, lại chịu những tác độngphức tạp từ bên ngoài nên quản lý ĐTXDCB còn những mặt yếu kém, hiệu lực
và hiệu quả thấp
Cơ chế thị trờng có tính hai mặt, trong khi mặt tích cực cha đợc khaithác và phát huy tốt thì mặt tiêu cực lại tác động mạnh vào toàn bộ đời sốngkinh tế và xã hội, trong đó có bộ máy QLNN về ĐTXDCB Hơn nữa, hoạt
động ĐTXDCB là một hoạt động khá phức tạp, quản lý và vận hành ĐTXDCBtrong nền kinh tế thị trờng phức tạp và sôi động, đan xen nhiều yếu tố kinh tế
đôi khi đối lập nhau là một vấn đề khó
Nh vậy, trong QLNN về ĐTXDCB hiện nay cần chú ý:
Thứ nhất, từ quan điểm Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, xác định rõmối quan hệ, sự cần thiết của ĐTXDCB trong điều kiện kinh tế thị trờng nhằmthực hiện cho đúng chức năng QLNN về ĐTXDCB
Thứ hai, đổi mới quy trình ra quyết định và nâng cao chất lợng cácquyết định quản lý, đặc biệt là về ĐTXDCB
Các quyết định cần dựa trên t duy mới, phù hợp quy luật kinh tế thị ờng và phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Đảng và nhà nớc Quyết
tr-đinh ĐTXDCB sai không chỉ thất thoát lãng phí tài sản Nhà nớc và nhân dân
mà còn gây hậu quả lâu daì về chính trị, xã hội Trong điều kiện hiện nay,hiệu lực và hiệu quả QLNN không phải là có nhiều quyết định quản lý mà cần
có các quyết định chất lợng, kịp thời, có tính khả thi, đồng thời phải có cơ chếtrách nhiệm vật chất và pháp lý đối với ngời ra quyết định quản lý
Thứ ba, xây dựng bộ máy QLNN trong sạch, vững mạnh, biên chế gọn
và tinh, phơng pháp làm việc khoa học là đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiệnnay
Thứ t, xây dựng đội ngũ cán bộ có đủ trình độ và phẩm chất, có đức, cótài
Có thể thấy, QLNN về ĐTXDCB đối với nền kinh tế đang chuyển đổitheo hớng thị trờng là hết sức khó khăn và phức tạp, khó tránh khỏi những vấpváp, thiếu sót, thậm chí khuyết điểm, sai lầm Yêu cầu nâng cao chất lợng,hiệu lực và hiệu quả QLNN về ĐTXDCB càng trở nên cấp thiết hơn bao giờhết
Trang 26Ch ơng II Thực trạng và hiệu quả quản lý đầu t XâY DựNG cơ bản ở Bộ Thơng mại
I Khái quát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu t xây dựngcơ bản và tình hình thực hiện đầu t xây dựng cơ bảncủa Bộ Thơng mại
1 Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thơng mại
a/ Chức năng và nhiệm vụ chung của Bộ Th ơng mại
a1 Chức năng và nhiệm vụ:
Bộ Thơng mại hiện nay là một cơ quan của Chính phủ thực hiện chứcnăng QLNN đối với các hoạt động Thơng mại, thuộc mọi thành phần kinh tếtrong phạm vi cả nớc, kể cả hoạt động Thơng mại trong các tổ chức và cá nhânngời nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam
Bộ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm QLNN của Bộ,cơ quan ngang Bộ quy định tại Nghị định số 95/CP ngày 4/10/1993 của Chínhphủ Cụ thể là:
Xây dựng, trình Chính phủ duyệt và ban hành theo thẩm quyền các quychế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu; Soạn thảo trình Chính phủ banhành hoặc ban hành theo thẩm quyền của Bộ các quy chế quản lý hoạt độngThơng mại và dịch vụ Thơng mại trong nớc, kế hoạch, chính sách phát triểnkinh tế Thơng mại đối với miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểusố
Tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học ứng dụngtiến bộ khoa học và công nghệ trong Thơng mại; Tổ chức, tiếp nhận, và xử lýcung cấp các loại thông tin kinh tế Thơng mại trong nớc quốc tế phục vụ cho
sự chỉ đạo của chính phủ và các tổ chức kinh tế
Trang 27QLNN về công tác đo lờng và chất lợng hàng hoá trong hoạt động
Th-ơng mại thuộc lĩnh vực do Bộ ThTh-ơng mại phụ trách trên thị trờng
a2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại
I Các tổ chức giúp Bộ trởng thực hiện chức năng QLNN
Gồm 13 Vụ chức năng, Thanh tra Bộ, Văn phòng Bộ, Cục quản lý chấtlợng hàng hoá và đo lờng và các cơ quan đại diện Kinh tế - Thơng mại củaViệt Nam tại nớc ngoài
II Các tổ chức sự nghiệp
1 Viện kinh tế - kỹ thuật Thơng mại
2 Viện kinh tế đối ngoại
3 Các đơn vị sự nghiệp khác (các trờng, tạp chí ngành, nhà điều ỡng…mà các thành quả đầu t) do Bộ trởng Bộ Thơng mại tổ chức lại trình Thủ tớng Chính phủ quyết
d-định sau khi có ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan và ý kiếnthẩm định của Ban tổ chức - Cán bộ chính phủ
III Các doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ, Bộ có trách nhiệm sắpxếp lại theo Nghị định 338/HĐBT ngày 20 tháng 11 năm 1991 của Hội đồng
Bộ trởng và trình Thủ tớng Chính phủ quyết định
Hiện tại, Bộ Thơng mại có 74 doanh nghiệp trực thuộc, trong đó:
- 2 Tổng công ty đợc thành lập theo quyết định 90/TTg với 68 công tythành viên trc thuộc: Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam và Tổng công ty Máyphụ tùng
- 72 doanh nghiệp trực thuộc đều là loại hình doanh nghiệp sản xuấtkinh doanh: 56 doanh nghiệp (77,8%) kinh doanh thơng mại; 7 doanh nghiệp(9,7 %) sản xuất, kinh doanh xây dựng và vật liệu xây dựng; 4 doanh nghiệp(5,5 %) kinh doanh vận tải, dịch vụ giao nhận kho bãi; 4 doanh nghiệp (5,5 %)kinh doanh dịch vụ, t vấn và 1 doanh nghiệp (1,4 %) kinh doanh khách sạn,nhà hàng Tuy nhiên tính chất hoạt động của các doanh nghiệp ngày càng đadạng, phong phú, phạm vi kinh doanh ngày càng mở rộng
(Chi tiết cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại xin xem phần Phụ lục)
b Chức năng, nhiệm vụ quản lý ĐTXDCB của Bộ Th ơng mại
b1 Chức năng, nhiệm vụ quản lý ĐTXDCB
* Chức năng: Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm trớc Chính phủ về việc
thực hiện chức năng QLNN trong lĩnh vực ĐT&XD trong đó có ĐTXDCB của các đơn vị trực thuộc Bộ và QLNN về thơng mại trong lĩnh vực sản xuất do
các bộ, ngành khác và địa phơng trực tiếp quản lý (Thông t 01/2000/TT-BKHngày 10 tháng 01 năm 2000)
Trang 28Vụ Đầu t có nhiệm vụ kết hợp với các Vụ liên quan giúp Bộ thực hiệnchức năng và nhiệm vụ Quản lý ĐTXDCB.
* Nhiệm vụ cụ thể
+ Tham gia xây dựng các văn bản pháp quy và hớng dẫn thực hiện:
- Tham gia xây dựng các văn bản qui định pháp luật: Tham gia góp ý kiến vớicác bộ ngành về dự thảo các luật, nghị định, quyết định, thông t hớng dẫn, quychế liên quan đến đầu t trong nớc
- Hớng dẫn, kiểm tra, giám sát các đơn vị trực thuộc Bộ về ĐTXDCB, và các
bộ, ngành khác, các địa phơng về những dự án đầu t trong nớc có liên quan
đến thơng mại
+ Lập và quản lý kế hoạch ĐTXDCB
- Đăng ký nhu cầu ĐTXDCB theo năm kế hoạch của các tổ chức vàdoanh nghiệp trực thuộc Bộ gửi các cơ quan tổng hợp (Bộ KH&ĐT, Bộ TàiChính, Ngân hàng Nhà nớc ) để đăng ký vốn cho các dự án đầu t (bằng nguồnNSNN, vốn tín dụng đầu t của Nhà nớc, vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh),
đã đợc duyệt, và kế hoạch đầu t các dự án đầu t bằng nguồn vốn đầu t củadoanh nghiệp do doanh nghiệp tự quyết định
- Triển khai kế hoạch hàng năm sau khi đã có chỉ tiêu kế hoạch Nhà
n-ớc giao ( Dự án đợc đầu t bằng vốn NS tập trung, vốn vay …mà các thành quả đầu t) trên cơ sở căn
cứ tiến độ của từng dự án cụ thể để phân bổ vốn cho hợp lý
- Theo dõi và báo cáo việc thực hiện kế hoạch ĐTXDCB hàng năm củacác dự án đầu t bằng vốn ngân sách tập trung và các nguồn vốn khác lên Nhànớc
Các dự án khác đợc thẩm định theo nội dung sau:
- Thẩm định và phê duyệt các dự án đầu t trong nớc:
Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xâydựng đô thị nông thôn
Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia
Các u đãi và hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án đầu t đợc hởng theo quy chếchung
Trang 29Phơng án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng
Phơng án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng,
Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái, kế hoạch tái
Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án
Các điều kiện tài chính, giá cả, hiệu quả đầu t và phơng án hoàn trả vốn
đầu t của dự án
Trên cơ sở đó, quyết định cho đầu t hay không, yêu cầu sửa đổi nhữnggì trong dự án
- Thẩm định và phê duyệt thiết kế tổng dự toán
Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu t) gồm:
Hồ sơ thiết kế, dự toán
Tờ trình của doanh nghiệp xin phê duyệt thiết kế và dự toán
Văn bản thoả thuận của cơ quan QLNN
Đơn giá của địa phơng (nơi xây dựng công trình)
Trên cơ sở đó, Vụ Đầu t sẽ tiến hành thẩm định những nội dung:
~ Sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với nội dung đã đợc phê duyệt trongquyết định đầu t về quy mô, công nghệ, công suất, các chỉ tiêu kinh tế kỹthuật, quy hoạch, kiến trúc, quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn kỹ thuật đợc ápdụng gồm
Kiểm tra sự tuân thủ các nội dung đợc duyệt về quy mô xây dựng, côngnghệ, công suất thiết kế, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong báo cáo nghiêncứu khả thi
Kiểm tra sự tuân thủ thiết kế sơ bộ trong BCNKT đợc duyệt về quyhoạch, kiến trúc (đặc biệt là chỉ giới xây dựng, cao độ xây dựng và mật độ xâydựng)
Kiểm tra sự phù hợp của thiết kế kỹ thuật với quy chuẩn xây dựng, tiêuchuẩn thiết kế đã đợc chấp thuận sử dụng trong quyết định đầu t
~ Kỹ thuật bảo vệ môi trờng, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động,
an toàn đê điều, an toàn giao thông
~ Sự hợp lý của giải pháp thiết kế kỹ thuật: Nền, móng, kết cấu, hệthống kỹ thuật (cấp thoát nớc, cơ điện…mà các thành quả đầu t) trên cơ sở đánh giá nguyên lý làm
Trang 30việc, các đặc điểm và thông số kỹ thuật chính để đảm bảo sự làm việc bình ờng, hợp lý, khả thi của các đối tợng thiết kế.
Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu t) gồm:
Tập văn bản kế hoạch dấu thầu
Hồ sơ mời thầu, danh sách các nhà thầu
Tiêu chuẩn và giá xét thầu
Báo cáo kết quả đấu thầu
Trên cơ sở đó, tiến hành quản lý về:
~ Chỉ định thầu với gói thầu đối với gói thầu đợc chỉ định
~ Tổ chức hớng dẫn thực hiện Quy chế đấu thầu
~ Tổ chức thẩm định kế hoạch đáu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn
đánh giá của dự án và thẩm định kết quả đấu thầu
~ Phê duyệt kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mời thầu, tiêu chunr đánh giá của
dự án và kết quả đấu thầu
~ Tổ chức kiểm tra công tác đấu thầu
~ Tổng kết, đánh giá, báo cáo tình hình đấu thầu và thực hiện Quy chế
đấu thầu
~ Giải quyết các vớng mắc, khiếu nại về đấu thầu
Công việc cụ thể của công tác thẩm định trong đấu thầu:
~ Phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu thầu
~ Chỉ đạo bên mời thầu thơng thảo, ký kết và tổ chức thực hiện hợp
đồng với nhà thầu trúng thầu
~ Kiểm tra bên mời thầu thực hiện Quy chế đấu thầu
~ Phê duyệt nội dung hợp đồng
- Thẩm định và phê duyệt quyết toán vốn đầu t
Đối với dự án thuộc nhóm A, Bộ Tài chính chủ trì tổ chức thẩm tra.Các dự án còn lại, cấp nào quyết định đầu t thì cấp đó quyết toán vốn
đầu t
Hồ sơ doanh nghiệp gửi về Bộ (Vụ Đầu t) gồm:
Trang 31Tập bản vẽ hoàn công
Nhật ký công trình, hồ sơ nghiệm thu (khối lợng, chất lợng), hồ sơ bàngiao công trình
Hoá đơn, chứng từ hợp lệ về mua bán vật t, thiết bị
Bảng, biểu báo cáo quyết toán
Từ đó xác định nội dung thẩm tra quyết toán nh sau:
~ Thẩm tra tính hợp pháp của việc đầu t xây dựng dự án
~ Thẩm tra vốn đầu t thực hiện hàng năm
~ Thẩm tra khối lợng xây lắp hoàn thành
~ Thẩm tra giá trị khối lợng thiết bị hoàn thành
~ Thẩm tra các khoản chi phí khác
~ Thẩm tra việc xác định giá trị tài sản bàn giao đa vào sử dụng
~ Thẩm tra tình hình công nợ, vật t, thiết bị tồn đọng
~ Đối với các dự án đấu thầu tập trung vào các nội dung sau:
Các văn bản pháp lý liên quan; giá trị đề nghị quyết toán so với giátrúng thầu; khối lợng và giá trị phát sinh ngoài gói thầu, xác định nguyên nhântăng giảm;
~ Thời gian thẩm tra:
~ Báo cáo định kỳ 6 tháng về chất lợng công trình xây dựng của Bộ gửi
Bộ Xây dựng
~ Tham dự để kiểm tra công tác nghiệm thu của chủ đầu t
- Giám định đầu t
~ Nhiệm vụ của giám định đầu t
Theo dõi kiểm tra việc chuẩn bị và ra quyết điịnh đầu t theo quy địnhhiện hành, phù hợp với quy hoạch và chiến lợc phát triển của Nhà nớc
Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các chơng trình, dự án đầu t theoquyết định đầu t
Trang 32Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các chơng trình, dự án đầu ttrong từng thời kỳ, từng giai đoạn; kiến nghị các cấp có thẩm quyền điềuchỉnh, bổ sung, hoặc sửa đổi, huỷ bỏ quyết định đầu t đã đợc phê duyệt chophù hợp với tình hình thực tế, đảm bảo đầu t có hiệu quả.
~ Yêu cầu của công tác giám định đầu t
Đảm bảo thực hiện các quy định tại Quy chế quản lý ĐT&XD
Đảm bảo tính chủ động của công tác giám định đầu t ; Không trực tiếpcan thiệp vào hoạt động nghiệp vụ cụ thể của chủ đầu t
Phát hiện và phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình thực hiện quyết định
đầu t ; Đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan; Đảm bảo tính kịpthời, có luận cứ của các kiến nghị
Phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cơ quan liên quan trong công tácgiám định đầu t
~ Đối tợng của giám định đầu t
Là hoạt động vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong kế hoạch bao gồm cácchuơng trình đầu t, các dự án đầu t thuộc kế hoạch của các doanh nghiệp Nhànớc, các cơ quan, tổ chức sử dụng VĐT ngân sách Nhà nớc, Vốn tín dụng doNhà nớc bảo lãnh, Vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, vốn tự đầu tphát triển của doanh nghiệp Nhà nớc ngành Thơng mại
~ Nội dung của giám định đầu t
x Giám định việc chuẩn bị và ra quyết định đầu t thông qua việc theodõi, kiểm tra, phân tích, đánh giá về:
Điều kiện pháp lý, sự phù hợp với luật pháp hiện hành; các thủ tục hiệnhành trớc khi duyệt;
Sự phù hợp với quy hoạch và kế hoạch phát triển ngành và lãnh thổ; cáccân đối tổng thể đảm bảo cho dự án có khả năng thực hiện
Nội dung quyết định đầu t theo quy định tại Điều 30 của Quy chế quản
lý ĐT&XD
x Giám định quá trình bố trí kế hoạch và giải ngân cho các dự án đầu tthông qua các công việc sau:
Theo dõi, kiểm tra tình hình bố trí kế hoạch đầu t, nhằm đảm bảo các
dự án đầu t phù hợp với tiến độ và tổng mức đợc duyệt, phù hợp với nội dung
và mục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu t của ngành phù hợp với nội dung vàmục tiêu đã đề ra; các kế hoạch đầu t của ngành phù hợp với cơ cấu đầu t đã
đợc Nhà nớc thông qua
Qua đó phát hiện các cơ cấu bất hợp lý trong kế hoạch hoặc tổ chứcthực hiện
Trang 33 Theo dõi, kiểm tra tình hình giải ngân và đa ra các nhận xét, kiến nghịgiúp các cấp quản lý có giải pháp sử dụng vốn đúng quy định, bảo đảm thựchiện kế hoạch đầu t
x Giám định quá trình tổ chức thực hiện dự án đầu t thông qua cáccông việc sau:
Theo dõi, kiểm tra quá trình chuẩn bị và tiến hành đấu thầu; phát hiện
và kiến nghị các biện pháp giải quyết các vấn đề nảy sinh làm chậm quá trình
đấu thầu hoặc khi kết quả đấu thầu vợt quá quy định trong quyết định đầu t
Phát hiện các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện đầu t có saikhác so với quyết định đầu t
Phân tích các báo cáo, số liệu thống kê, kết quả kiểm tra và các thôngtin thu thập từ các nguồn khác nhau để phát hiện các sai phạm, bất hợp lý phátsinh trong quá trình thực hiện hoặc những biến động khách quan ảnh hởng
đến dự án đầu t và kiến nghị cấp có thẩm quyền quyết định các biện phápthích hợp nh: bổ sung nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ đầu t, đình hoãn hoặcgiãn tiến độ thực hiện, huỷ bỏ quyết định đầu t, xử lý sai phạm
Đánh giá dự án đầu t khi có những dấu hiệu không đạt mục tiêu đề ra
* Về đặc điểm của QLNN về đầu t XDCB tại Bộ Thơng mại
Bộ Thơng mại là một Bộ quản lý ngành Ngành Thơng mại không thuộccác ngành có các công trình xây dựng chuyên ngành Nh vậy theo pháp luậtquy định, Bộ Thơng mại tiến hành nhiệm vụ QLNN về đầu t XDCB của một
Bộ chủ quản với các đơn vị trực thuộc
Các doanh nghiệp trực thuộc Bộ Thơng mại có số lợng nhiều, phân tántrên cả nớc và phạm vi hoạt động phong phú, vì vậy, quản lý gặp nhiều khókhăn, khó nắm bắt đợc chi tiết và đầy đủ các nội dung đầu t XDCB
Các dự án đầu t XDCB thờng tiến hành bằng nguồn vốn tự huy động do
đơn vị tự thực hiện, tự chịu trách nhiệm trớc pháp luật và Bộ Thơng mại chỉ cóthể hớng dẫn doanh nghiệp thực hiện theo luật định, tránh thất thoát vốn
Trang 34Trách nhiệm của doanh nghiệp cha cao nên thờng chểnh mảng trong khâuquản lý đầu t XDCB nên việc thất thoát, gặp sự cố còn phổ biến mà Bộ Thơngmại cha thể ngăn chận từ đầu.
Bộ Thơng mại tiến hành QLNN một cách cụ thể với các dự án sử dụngvốn ngân sách nhà nớc
*Về nội dung: Nhiệm vụ QLNN về ĐT&XD trong đó có ĐTXDCB tại
Bộ Thơng mại đã đợc quy định khá rõ ràng, cụ thể và chi tiết, phù hợp với quy
định chung và tinh thần của các Nghị định của Nhà nớc Qua đó, có thể thấy,vai trò QLNN về ĐTXDCB của Bộ Thơng mại không nhỏ Với 72 doanhnghiệp trực thuộc, tính chất hoạt động ngày càng đa dạng, phạm vi kinh doanhngày càng mở rộng, nhu cầu đầu t để phát triển ngày càng lớn và cấp thiết, đòihỏi Bộ Thơng mại phải có chiến lợc phát triển dài hạn, cơ chế quản lý
ĐT&XD chặt chẽ và hợp lý để đạt hiệu quả cao
* Về tình hình thực hiện: Nói chung, công tác QLNN về ĐTXDCB ở BộThơng mại đợc thực hiện đầy đủ, chính xác về mặt pháp lý, phù hợp với nhữngyêu cầu phát triển chung của đất nớc và những yêu cầu cụ thể của từng côngtrình, từng dự án Các dự án đợc xem xét kỹ và chủ đầu t đợc hớng dẫn về quy
định pháp luật, giúp đỡ về thủ tục và đợc Bộ xem xét giú đỡ về cấp phát vốn,vay vốn…mà các thành quả đầu t
Tuy nhiên do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tácnày còn gặp nhiều bất cập
2 Khái quát tình hình ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại
Nhận thức đợc tác dụng của ĐTXDCB trong phát triển cơ sở hạ tầngphục vụ sản xuất kinh doanh, Bộ Thơng mại đã thực hiện và quản lý ĐTXDCBqua các thời kỳ 1991 - 1995, 1995 - 2000 và 2001 - 2005 Mỗi giai đoạn cónhững đặc điểm tình hình và mục tiêu khác nhau, vì vậy, việc thực hiện
ĐTXDCB cũng có nhiều biến đổi Vợt qua tác động của những nhân tố kháchquan và yếu tố chủ quan, Bộ Thơng mại đã thực hiện và quản lý ĐTXDCB đạtnhiều thành quả, tuy cũng có không ít tồn tại cần giải quyết
a Giai đoạn 1991-1995:
a1 Đặc điểm hoạt động và mục tiêu đầu t của Bộ Thơng mại
Nền kinh tế khắc phục đợc tình trạng trì trệ, đạt mức tăng trởng tơng đốikhả quan: GDP bình quân tăng 8 đến 8,2 % so mục tiêu đề ra 5,5% - 6%,trong đó các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so năm 1990; đẩy lùi đợc nạnlạm phát, chỉ số giá hàng tiêu dùng đã giảm dần Quy mô đầu t phát triển xãhội tăng khá, trong 5 năm ớc tính VĐT khoảng 18 tỷ USD (mặt bằng giá
Trang 351995), trong đó phần nhà nớc chiếm 43%, riêng ngành Thơng mại chiếm từ0,8 đến 1% của vốn nhà nớc (kể cả các nguồn).
Trong thực tế, xu hớng tất yếu hình thành thị trờng cạnh tranh thực sựgay gắt - nguy cơ tụt hậu về kinh tế quốc doanh (trong nớc) so với nền kinh tếnói chung và quốc tế là có cơ sở Nguyên nhân chính là xuất phát điểm của taquá thấp cả về cơ sở vật chất và trình độ cán bộ quản lý
Trong tình hình đó, việc đầu t xây dựng ngành Thơng mại là một việccần bàn Bộ Thơng mại vừa hình thành từ 3 Bộ: Bộ Vật t, Bộ Nội thơng và BộNgoại thơng và Tổng cục Du lịch (tách ra năm 1992) Gặp nhiều khó khăn vềgiải quyết nhân lực, sắp xếp cán bộ, nắm bắt tình hình …mà các thành quả đầu t nên hoạt động của
Bộ Thơng mại giai đoạn đầu còn chuệch choạc, đặc biệt là khâu quản lý.Trong khi một mặt, nhà nớc đòi hỏi thơng mại phải làm chủ thị trờng Mặtkhác, nhà nớc lại đầu t qúa ít ỏi: tỷ lệ đầu t cho thơng mại so với các ngànhkhông đáng kể Dẫn tới sự nghèo nàn về cơ sở vật chất, không đủ sức cạnhtranh và chi phối thị trờng tự do
Trong điều kiện đó, mục tiêu ĐTXDCB thời gian này đợc xác định là:
Trong 5 năm kế hoạch 1991 -1995, Bộ Thơng mại đã đợc nhà nớc đầu t
164, 1 tỷ đồng, đạt 30% so với nhu cầu Bộ đăng ký Cụ thể nh sau:
Bảng 1: Tổng vốn Nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại
Nguồn: Vụ đầu t - Bộ Thơng mại
Qua bảng có thể thấy: 2 năm 1990, 1991, do tính cả vốn cấp phát cho
du lịch nên mức vốn nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại đạt 28% (năm1990), 16%
Trang 36chỉ đạt không tới 3% tổng mức đầu t của Nhà nớc Nh vậy tỷ lệ đầu t cho
Th-ơng mại của Nhà nớc so với các ngành là không đáng kể Trong khi, Nhà nớc
đòi hỏi Thơng mại phải làm chủ thị trờng Đây là một khó khăn lớn cho ngànhThơng mại
Trong tổng số 164,1 tỷ đồng vốn nhà nớc cấp, có 101,95 tỷ là vốn Ngânsách nhà nớc Nguồn vốn này đợc đa vào thực hiện đầu t XDCB cụ thể nh sau:Biểu : Ngân sách đầu t thực hiện
Trang 37Tổng số 105,19 87,13 5,06
Qua bảng trên ta thấy, tỷ trọng vốn đầu t về xây lắp chiếm phần lớntrong tổng vốn, nh vậy thực chất hiêu quả tạo ra cơ sở vật chất trực tiếp của
đồng vốn không cao
Mục đích sử dụng vốn Ngân sách Nhà nớc tại Bộ Thơng mại là chủ yếu
đầu t cho cơ sở vật chất của khối văn phòng, ngành giáo dục đào tạo và ngànhmuối, điều đó thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Biểu : Ngân sách đầu t theo ngành
Nguồn: Vụ Đầu t - Bộ Thơng mại
Nguồn vốn này chủ yếu đầu t vào ngành Muối do chủ trơng toàn dândùng muối iôt, với 36,35 tỷ đồng chiếm 34,97% so tổng số vốn Ngân sáchNhà nớc cấp ĐTXDCB cho ngành Giáo dục và đào tạo cũng chiếm tỷ trọng t-
ơng đối lớn, với tốc độ ĐTXDCB tăng dần qua các năm: năm 1991 là 2,07 tỷ
đồng, năm 1992: 2,1 tỷ đồng, năm 1993: 1,7 tỷ đồng, năm 1994: 2 tỷ đồng, vànăm 1995: 2,82 tỷ đồng Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của Giáo dục
và đào tạo trong hoạt động kinh tế nói chung và Ngành Thơng mại nói riêng
Ngành Xăng dầu thời gian này còn non trẻ nhng đã dần chứng minh
đ-ợc tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Tổng mức đầu t vào ngành này
đứng thứ 3 và tập trung vào 2 năm 1994, 1995
Về vốn tín dụng, đợc phân bổ 62, 15 tỷ, quá ít so với nhu cầu:
Bảng 2: Vốn tín dụng nhà nớc cấp cho Bộ Thơng mại