1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc

72 1,5K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 533 KB

Nội dung

Luận văn : Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 1

I Đặt vấn đề

Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện của đất nớc hiện nay, nền thể dụcthể thao Việt Nam đã và đang phát triển đúng hớng mạnh mẽ có tính dântộc và có tính hiện đại khoa học Trong đó thể dục thể thao góp phần quantrọng đem lại sức khoẻ cho nhân dân, bên cạnh đó Đảng và Nhà nớc ta đãcó nhiều Chỉ thị, Nghị quyết quan trọng về công tác thể dục thể thao trongtừng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển đất nớc nh các chỉ thị 36 CT/TW củaBan bí th Trung ơng Đảng Từ đó nền thể dục thể thao thực sự đem lại chonhân dân và đất nớc những giá trị cao đẹp nh sự phát triển giống nòi, gópphần tăng cờng và mở rộng tình hữu nghị giữa ta và các nớc trên thế giới.

Chỉ thị 36 CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng đã vạch rõ: “Từng ớc xây dựng lực lợng thể thao chuyên nghiệp đỉnh cao, phấn đấu đạt đợc vịtrí xứng đáng trong các hoạt động thể thao quốc tế trớc hết là khu vực ĐôngNam á” [9] Định hớng phát triển của ngành thể dục thể thao đã khẳngđịnh phát triển và nâng cao thành tích thể thao là một nhiệm vụ chiến lợccủa ngành TDTT Nhiệm vụ cơ bản có tính chiến lợc của công tác TDTThiện nay là nâng cao sức khoẻ cho nhân dân ở mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi đểthiết thực phục vụ đắc lực cho công tác học tập, lao động và sẵn sàng bảo vệtổ quốc Việt Nam Góp phần giáo dục hoàn thiện nhân cách, nâng cao Đức– Trí – Thể – Mỹ cho con ngời Hình thành hệ thống đào tạo tài năngthể thao quốc gia nhằm đạt kết quả ngày càng cao trong hoạt động thể thaokhu vực Châu á và thế giới

b-Để tiếp tục vững bớc và khẳng định vị trí, vai trò của thể thao NớcNhà Uỷ Ban thể dục thể thao đã có kế hoạch đầu t cho toàn ngành thể dụcthể thao nói chung và thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng Với kếhoạch đầu t dó trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc đã lập ra các ch -ơng trình các dự án để phát triển toàn diện và đồng bộ hoá trong trung tâm,nâng cấp dần các cơ sở vật chất, trang thiết bị, mua sắm các dụng cụ tậpluyện và thi đấu đúng quy cách, quy hoạch mở rộng và xây dựng các côngtrình thể thao hiện đại, các công trình phục vụ cho học tập, nghiên cứu tậpluyện, ăn uống nghỉ ngơi dần dần đợc nâng cấp và xây dựng đạt tiêu chuẩn.Thông qua đó đã góp phần nâng cao chất lợng chơng trình đào tạo, phát huyhiệu quả của bộ máy cán bộ trong trung tâm

Việc kiện toàn và nâng cấp trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnhVĩnh Phúc là cơ sở pháp lý quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả công tácquản lý thể thao thành tích cao của lực lợng cán bộ, giáo viên, huấn luyện

Trang 2

viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc, góp phầnnâng cao thành tích của thể thao thành tích cao Nớc Nhà và của trung tâmhuấn luyện thể thao tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng ngày càng đi vào nề nếp vàphát triển vững chắc cả bề rộng lẫn chiều sâu Trung tâm huấn luyện thểthao tỉnh Vĩnh Phúc đã triển khai thực hiện song cha thật đợc triệt để việchiện thực cơ cấu tổ chức quản lý xây dựng mô hình thể thao còn gặp nhiềukhó khăn và phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố con ngời là quantrọng nhất Thực hiện công tác quản lý thể thao thành tích cao của đất nớcnói chung và của trung tâm nói riêng còn nhiều bất cập so với yêu cầu ngàycàng cao của đất nớc Nhiều chính sách chỉ thị còn chậm đổi mới, cơ cấu tổchức còn thiếu đồng bộ và thiếu tính khoa học Kế hoạch dài hạn trung hạnvà ngắn hạn trong huấn luyện thể thao thành tích cao còn lỏng lẻo thiếuchặt chẽ, việc xây dựng lực lợng vận động viên kế cận và thay thế làm chatốt dẫn đến thiếu hụt lực lợng, một số môn giảm sút thành tích, chất lợnghuấn luyện và hiệu quả trong thi đấu của một số môn cha đạt đợc nh chỉtiêu đề ra, việc huy động các nguồn kinh phí của trên, kinh phí bổ sung, ủnghộ và nguồn tự làm ra còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế chính sách cha rõràng.

Qua thực trạng đã nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:

Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ

2.2 Nhiêm Vụ.2.2.1.Nhiệm vụ 1:

Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý chế độ sinh hoạt vận động viênhai năm gần đây.

- Tìm hiểu quy trình quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên từ năm2006 đến nay.

Trang 3

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục toàn diện cho vậnđộng viên.

- Chấp hành nội quy, quy chế của trung tâm của toàn vận động viên.

ứng dụng và đánh giá hiệu quả những giải pháp đã lựa chọn.

Để lựa chọn biện pháp giải quyết mục đích của đề tài, trên cơ sở khoahọc những nguyên tắc về việc xây dựng giải pháp; dựa vào những thuận lợivà khó khăn đã tìm hiểu ở nhiệm vụ 1, nhiệm vụ 2 kết hợp với hình thứcphỏng vấn trực tiếp và gián tiếp thông qua đối thoại và hình thức phỏng vấngián tiếp thông qua phiếu hỏi đối với các chuyên gia có kinh nghiệm trongngành thể dục thể thao và các cán bộ, giáo viên đang trực tiếp tham gia vàocông tác quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên, qua đó lựa chọn một sốgiải pháp phù hợp nhất để đa vào ứng dụng.

Trang 4

Chơng I

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1 Những định hớng của Đảng và Nhà nớc về công tác quản lývận động viên.

Trong xã hội đổi mới hiện nay Thể dục Thể thao là bộ phận không thểthiếu đợc trong công cuộc xây dựng nền văn hoá mới, con ngời mới Đảngvà Nhà nớc phải chăm lo phát triển TDTT nhằm góp phần tăng cờng sứckhoẻ cho nhân dân, xây dựng những phẩm chất tốt đẹp của con ngời mới xãhội chủ nghĩa nh: Lòng dũng cảm, nghị lực, sự khéo léo, trí thông minh vàóc thẩm mỹ, tinh thần tập thể và lòng trung thực đáp ứng yêu cầu của sựnghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Những năm gần đây, công tác thể dục thể thao đã có nhiều tiến bộ vềcơ sở vật chất từng bớc đợc nâng cấp và mở rộng với nhiều hình thức nhiềumôn thể thao đợc khôi phục và phát triển rộng đến các địa phơng Để đạt đ-ợc những tiến bộ đó là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, của công tácđoàn thể, do sự cố gắng của đội ngũ cán bộ, huấn luyện viên, vận động viênvà sự tham gia của nhân dân trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới củaĐảng.

Để đảm bảo cho sự nghiệp TDTT của nớc ta đợc phát triển vững chắc,đem lại hiệu quả thiết thực từng bớc xây dựng nền TDTT xã hội chủ nghĩaphát triển cân đối, có tính chất dân tộc, khoa học và nhân dân, cần mở rộngvà nâng cấp chất lợng các hoạt động thể thao quần chúng trớc hết là chohọc sinh, thanh niên và các lực lợng vũ trang Mục tiêu cơ bản, lâu dài củacông tác thể dục thể thao là hình thành nền thể dục thể thao phát triển vàtiến bộ, góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực, đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinhthần của nhân dân và phấn đấu đạt đợc vị trí xứng đáng trong hoạt động thểdục thể thao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á.

Chỉ thị 36 - CT/TW Hà Nội ngày 24/3/1994 của ban bí th Trung ơngĐảng chỉ rõ: “Phát triển thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trongchính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nớc nhằm bồi dỡngvà phát huy nhân tố con ngời, công tác thể dục thể thao phải đóng góp tíchcực nâng cao sức khoẻ, thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức lối sống lànhmạnh, làm phong phú đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân, nâng caonăng suất lao động xã hội và sức chiến đấu của các lực lợng vũ trang… phát pháttriển thể dục thể thao là trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các

Trang 5

đoàn thể dân nhân và tổ chức xã hội, là nhiệm vụ của toàn xã hội, trong đóngành thể dục thể thao đóng vai trò nòng cốt Xã hội hoá tổ chức các hoạtđộng thể dục thể thao dới sự quản lý thống nhất của Nhà nớc" [9].

Thành tích các môn thể thao của nớc ta còn thua kém so với các nớctrong khu vực Lực lợng vận động viên trẻ còn rất mỏng Có nhiều biểu hiệntiêu cực trong thể thao Đội ngũ cán bộ thể dục thể thao còn thiếu và yếu vềnhiều mặt… phát Cơ sơ vật chất và khoa học kỹ thuật của thể dục thể thao vừathiếu vừa lạc hậu… phát nhiều sân bãi, cơ sở tập luyện bị lấn chiếm, sử dụng vàoviệc khác.

Quản lý ngành thể dục thể thao trong thời gian qua còn kém hiệu quả,cha có cơ chế thích hợp để phát huy những nhân tố mới, phát huy vai tròchủ động, sáng tạo của nhân dân nhằm phát triển thể dục thể thao

Trong thời gian tới cần phát triển thể thao thành tích cao theo quanđiểm sau:

Xây dựng nền thể dục thể thao có tính dân tộc, khoa học và nhân dân.Giữ gìn, phát huy bản sắc và truyền thống dân tộc, đồng thời nhanh chóngtiếp thu có chọn lọc những thành tựu hiện đại, từng bớc xây dựng lực lợngthể thao chuyên nghiệp đỉnh cao… phát

Tăng cờng mở rộng giao lu và hợp tác quốc tế về thể dục thể thao,tăng cờng tình hữu nghị, sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhân dân ta và nhân dâncác nớc… phát phấn đáu và đạt đợc vị trí xứng đáng trong các hoạt động thểthao quốc tế, trớc hết là khu vực Đông Nam á.

Trớc mắt từ năm 2000 đến nay phấn đấu đạt đợc mục tiêu sau:

- Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trờng học Làm cho việctập luyện thể dục thể thao thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh,sinh viên, thanh niên, chiến sĩ các lực lợng vũ trang, cán bộ, công nhân viênchức và một bộ phận nhân dân.

- Hình thành hệ thống đào tạo tài năng quốc gia Đào tạo đợc một lựclợng vận động viên trẻ có khả năng nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thểthao tiên tiến của thế giới Tham gia và đạt kết quả ngày càng cao trong cáchoạt động thể thao khu vực châu á và thế giới, trớc hết là những môn mà tacó nhiều khả năng.

- Kiện toàn hệ thống đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, huấnluyện viên, giáo viên thể dục thể thao Kiện toàn tổ chức ngành thể dục thểthao các cấp Nâng cấp, xây dựng mới và hiện đại hoá một số cơ sở vậtchất, kỹ thuật thể dục thể thao; hình thành cơ sở nghiên cứu, ứng dụng khoa

Trang 6

học, y học thể dục thể thao; tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ nềnthể dục thể thao Việt Nam

- Đầu t tập trung hoàn thành các công trình thể thao trọng điểm củaquốc gia và ở một số địa phơng, từng bớc hiện đại hoá các cơ sở đào tạo cánbộ, đào tạo vận động viên, nghiên cứu ứng dụng và thông tin khoa học thểdục thể thao Mở rộng sản xuất các thiết bị, dụng cụ thể thao

- Xây dựng hệ thống đào tạo vận động viên chuyên nghiệp bao gồmcác trung tâm đào tạo vận động viên quốc gia, các cơ sở đào tạo vận độngviên ở một số tỉnh, thành phố, nghành.

Đổi mới đào tạo, bồi dỡng cán bộ thể dục thể thao, coi trọng chất lợngcả về chính trị, đạo đức và chuyên môn Nâng cao ý thức trách nhiêm, tổchức kỉ luật, lòng yêu nớc va tự hào dân tộc cho cán bộ, huấn luyện viên,vận động viên và trọng tài, chống biểu hiện tiêu cực và những xu hớng lệchlạc trong hoạt động thể thao.

Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc, hội nhập khối ASEAN Đảng và Nhànớc ta đã xác định mục tiêu trớc mắt và lâu dài của thể dục thể thao nóichung và của thể thao thành tích cao nói riêng.

- Nhiệm vụ trớc mắt:

Thể dục thể thao phải góp phần nâng cao sức khoẻ cho nhân dân đểthiết thực phục vụ cho sản xuất, công tác, học tập và sẵn sàng bảo vệ tổquốc Mục tiêu lâu dài của thể dục thể thao là góp phần cải tạo giống nòi,làm cho con ngời ngày càng cờng tráng, sức khoẻ tốt, tăng về chiều cao vàcân nặng, tăng tuổi thọ và chống lại bệnh tật.

Ngày 2/4/1998 Thờng vụ Bộ chính trị khoá VIII ra thông tri về tăng ờng lãnh đạocong tác thể dục thể thao cần chú trọng một số điểm sau:

c Đa dạng hoá các hình thức tổ chức đào tạo vận động viên, coi trọngchất lợng toàn diện về chính trị, đạo đức, văn hoá và chuyên môn, nâng caovề chất lợng và hiệu quả đào tạo vận động viên của các trung tâm thể thao,thực hiện chủ trơng từng bớc chuyên nghiệp hoá trong một số môn thể thao.- Tăng cờng giáo dục chính trị t tởng, bồi dỡng phẩm chất, đạo đức thểthao, chống các biểu hiện tiêu cực trong hoạt động thể thao, chú trọng côngtác xây dựng Đảng, xây dựng Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minhtrong ngành thể dục thể thao, nhất là trong đội ngũ huấn luyện viên, vậnđộng viên.

- Ngành thể dục thể thao cần đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng khoahọc công nghệ trong lĩnh vực thể dục thể thao nâng cao chất lợng đào tạo,

Trang 7

bồi dỡng cán bộ quản lý, cán bộ khoa học, huấn luyện viên, giáo viên thểdục thể thao, tiếp tục đổi mới tổ chức quản lý thể dục thể thao theo h ớng xãhội hoá, triển khai thực hiện có hiệu quả chơng trình thể thao quốc gia, xúctiến xây dựng chiến lợc phát triển thể dục thể thao đáp ứng yêu cầu côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Ban T tởng – Văn hoá Trung ơng chỉ đạo các cơ quan thông tấn, báochí, phát thanh – truyền hình và tổng cục thể dục thể thao tiến hành côngtác thông tin tuyên truyền, phổ biến quan điểm, chủ trơng của Đảng, cácchính sách của Nhà nớc về thể dục thể thao; hớng của các hình thức, phơngpháp tập luyện thể dục thể thao, nêu gơng ngời tốt, việc tốt, chống biểu hiệntiêu cực trong thể thao.

-Thực hiện Chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng khoá VIIvà thông tri 03 TT/TW của Bộ chính trị khoá VIII về phát triển TDTT Quađánh giá thực tiễn tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình hình phát triểnTDTT của tỉnh Vĩnh Phúc còn nhiều hạn chế Tỉnh Uỷ Vĩnh phúc đã ra chỉthị số 12/CT-TU ngày 28/3/2005 về phát triển thể dục thể thao đến năm2010 và tổ chức Đại hội thể dục thể thao các cấp lần thứ II.[14]

-Từ khi co chỉ thị 36/CT/TW của Ban bí th Trung ơng Đảng (khoáVII) và sau 7 năm thực hiện chỉ thị số 05/CT/TW, ngày 25/5/1998 của Banthờng vụ Tỉnh uỷ “về tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thểdục thể thao” sự nghiệp thể dục thể thao Vĩnh Phúc đã có nhiều bớc pháttriển, đạt đợc những kết quả bớc đầu, góp phần tích cực vào thành tựuchung của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế – xã hội Nhận thức củacấp uỷ Đảng, chính quyền, các Ban, ngành, đoàn thể, cán bộ đảng viên vàcác tầng lớp nhân dân đối với vị trí, vai trò ý nghĩa của thể dục, thể thao đợcnâng lên một bớc.

- Với nhiều hình thức hoạt động phong phú, đa dạng theo hớng xã hộihoá, phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng luôn đợc duy trì vàphát triển theo hớng tự giác, có tổ chức Nhiều môn thể thao dân tộc truyềnthống đợc khôi phục và phát triển Tuy nhiên thể dục thể thao quần chúngphát triển còn chậm, cha đồng đều, nhất là các vùng ở nông thôn, miền núi.Chất lợng và hiệu quả thể dục thể thao trong trờng học còn nhiều hạn chế.Thành tích của nhiều môn thể thao còn thấp so với các tỉnh, thành phố Cơsở vật chất cha đáp ứng đợc nhu cầu luyện tập thể thao của nhân dân Tổchức Đại hội thể dục thể thao các cấp nhất là cơ sở còn nhiều hạn chế cả về

Trang 8

nội dung và hình thức Công tác quản lý cha theo kịp nhu cầu phát triển thểdục thể thao.

- Nguyên nhân chủ quan của những hạn chế, yếu kém trên chủ yếu làdo nhiều cấp uỷ Đảng, chính quyền cha quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo và đầut thích đáng cho thể dục thể thao Công tác quản lý, chỉ đạo của ngành thểdục thể thao chậm đợc đổi mới, cha thực hiện tốt chủ chơng xã hội hoá thểdục thể thao nhằm phát huy tiềm năng to lớn của nhân dân Đời sống nhândân, nhất là những vùng nông thôn, miền núi còn nhiều khó khăn Sự phốihợp giữa các cấp, các ngành, các đoàn thể, tổ chức xã hội cha chặt chẽ, hiệuquả thấp Tiềm lực đội ngũ cán bộ thể dục thể thao, nhất là cán bộ quản lý,cán bộ khoa học huấn luyện viên, giáo viên còn thiếu và yếu.

Để thực hiện phơng hớng, nhiệm vụ trên, các cấp uỷ Đảng và chínhquyền cần tập trung lãnh đạo thực hiện tốt những việc sau:

a- Tiếp tục quán triệt và triển khai sâu rộng chỉ thị 17-CT/TW ngày

23/10/2002 của Ban Bí th Trung ơng Đảng (khoá IX) “về phát triển thể dụcthể thao đến năm 2010”[12], nhằm tạo cho đợc sự chuyển biến mạnh mẽvề nhận thức và trách nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các ngành,đoàn thể về nhiệm vụ phát triển thể thao, để nâng cao thể lực, bồi dỡng ýchí, phát huy nhân tố con ngời, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá - hiện đại hoá đất nớc.

b- Sự ghiệp thể dục thể thao phải gắn với chơng trình phát triển kinh

tế – xã hội “Hoạt động thể dục thể thao quần chúng ở xã phờng, cơ sở làcái nền cơ bản để phát triển thể dục thể thao” Do đó từng địa phơng, cơ sởxây dựng đề án, chơng trình, kế hoạch phát triển thể thao đến năm 2010.Thực hiện lồng ghép công tác thể dục thể thao với cuộc vận động xây dựngđời sống văn hoá ở khu dân c và với các chơng trình kinh tế xã hội khác ởcơ sở Chỉ đạo hớng dẫn phát triển thể thao quần chúng ở cơ sở trong toàntỉnh đối với các đối tợng, kể cả ngời cao tuổi, ngời khuyết tật, trớc hết làthanh thiếu niên, lực lợng vũ trang; chú trọng địa bàn nông thôn, miền núi,xây dựng mạng lới hớng dẫn viên, vận động viên làm nòng cốt cho phongtrào.

2.2 Những vấn đề cơ bản về quy trình đào tạo vận động viên.

Trình độ thành tích thể thao hiện nay, đòi hỏi phải tổ chức quá trìnhđào tạo vận động viên theo kế hoạch dài hạn và có định hớng; trong đó phảiáp dụng những hình thức, phơng tiện và phơng pháp giảng dậy huấn luyệncó hiệu quả cao, phải luôn hoàn thiện cơ sở tổ chức phơng pháp cho hệ

Trang 9

thống đào tạo lực lợng kế cận Phải nghiên cứu nghiêm túc và sử dụng mộtcách có hiệu quả các số liệu thu đợc trong quá trình đào tạo.v v Nhữngnhiệm vụ này tơng đối khó khăn và phức tạp, trớc yêu cầu đẩy mạnh tiến bộkhoa học trong lĩnh vực thể thao – Thanh thiếu niên hiên nay.

Phân tích các t liệu nghiên cứu và hoạt động thực tiễn cho thấy rằng,ở thời điểm hiện nay cha có sự thống nhất hoàn toàn về các vấn đề cho hệthống kế hoạch hoá đào tạo dài hạn của vận động viên trẻ.

2.2.1 Đặc điểm chung của quy trình đào tạo :

Qua những phân tích tài liệu và các công trình nghiên cứu nêu trêntuy có một số khác biệt nhỏ, nhng các tác giả đều có cùng quan điểm chungcủa quy trình đào tạo gồm :

a.Tính tiêu chuẩn: Hệ thống các tiêu chuẩn đợc đa vào quá trình đào

tạo đợc xác định cả về điều kiện, đối tợng và sản phẩm đào tạo ở đây nóiđến tiêu chuẩn tuyển chọn tức là nói “đến đầu vào” của quá trình, các tiêuchuẩn đào thải trong trong quá trình thực hiện để đảm bảo chất lợng đầu racủa sản phẩm, nó cũng nêu rõ và xác định các mặt về môi trờng và điềukiện bên trong nh chuẩn hoá các vấn đề thuộc về chức năng cơ thể, nhịp độphát triển năng lực và chức năng hình thái, tâm lý, điều kiện luyện tập, điềukiện chăm sóc, môi trờng sinh hoạt, môi trờng thể thao và cả những vấn đềxã hội Tính tiêu chuẩn còn xác định rõ ở các mặt nh nội dung phơng pháp,giải pháp, tính nhạy cảm của ngời điều khiển quá trình đào tạo nh huấnluyện viên, ngời phục vụ… phát

b.Tính thời gian: Nhìn chung, tuy thời gian đào tạo của từng môn khác

nhau do đặc thù môn chuyên sâu, nhng thời gian cơ bản của quy trình đàotạo từ những năm cơ bản đầu tiên đến khi xuất hiện tài năng theo tiêu chuẩnđào tạo ít nhất từ 6-8 năm.

c.Tính hệ thống: Trong các môn thể thao, huấn luyện phải đảm bảo sự

sắp xếp khoa học, trình tự giữa nguyên tắc hệ thống liên tục với các giaiđoạn của nó Quá trình huấn luyện thể thao biểu hiện bằng các quy trìnhhuấn luyện đợc tiến hành liên tục, không ngừng và phù hợp với đối tợng vàbảo đảm sự điều chỉnh tốt theo mục đích đã đặt ra nhất định phải chia thànhcác giai đoạn Nhiệm vụ, nội dung, phơng pháp và các thủ đoạn, lợng vậnđông đều liên quan chặt chẽ với nhau Tính hệ thống liên tục của huấnluyện thể thao phải dựa trên cơ sở các quy luật về sự biến đổi các cơ quan,tâm sinh lý chức năng cơ thể con ngời nói chung và cá thể tài năng nóiriêng để huấn luyện theo thời gian nhiều năm, liên tục và hệ thống Các giai

Trang 10

đoạn huấn luyện có các đặc điểm và có những căn cứ lý luận trong việc tổchức quá trình huấn luyện thể thao một các khoa học và hiệu quả.

d.Tính kế hoạch và đặc điểm luôn biến đổi: Sự phát triển thành tích

thể thao phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của kế hoạch tập luyện dài hạncủa vận động viên Kế hoạch tập luyện dài hạn là một quá trình tập luyệncho nhi đồng, thiếu niên nam, nữ, thanh niên có tổ chức và đợc thực hiệntrong các trờng, các CLB và các lớp chuyên thể thao tuân theo những quychế, quy định về tổ chức, chơng trình học tập và các tài liệu tiêu chuẩnkhác Quá trình huấn luyện thể thao muốn tiến hành một cách có hiệu quảvà thuận lợi, đạt đợc mục tiêu đề ra, phải thực hiện và sắp xếp một cáchkhoa học biểu hiện bằng các kế hoạch mà cơ sở của nó là việc dự báo vàthực hiện dự báo Kế hoạch huấn luyện đã đề ra phải thực hiện chặt chẽ, cẩnthận, sâu sắc và toàn diện các mặt phù hợp của từng đối tợng vận động viêntài năng Vậy quá trình huấn luyện phải tự phân tích sâu sắc và toàn diệntừng mặt có sự tính toán và dự tính cẩn thận các mặt chính yếu và thứ yếuliên quan chung với nhau trên từng cá thể vận động viên Sau khi tính toánchi tiết tình hình, xu hớng, đối tợng, mục tiêu và nhiệm vụ đặt ra phải tínhkỹ đến vấn đề khác nh thời gian, giải pháp, phân chia chu kỳ, tỷ lệ các mặt,lợng vận động, nội dung giải pháp cho cá nhân, hệ thống tập luyện, kiểmtra.

Khi xây dựng quá trình học tập, tập luyện nhiều năm, cần định hớngvào những giới hạn tuổi tối u mà VĐV có thể đạt thành tích thể thao caonhất của mình.

2.3 Cơ sở lý luận về hệ thống quản lý.2.3.1 Khái niệm về hệ thống.

Quan điểm tổng thể: Triết học Mác-Lênin chỉ rõ rằng muốn giải quyếtcó kết quả một vấn đề nào đó phải xem xét nó trong mối quan hệ phổ biếnvà phát triển Mọi vật và hiện tợng trung và trong thể dục thể thao đều cómối qua hệ hữu cơ với nhau, không thể tồn tại độc lập đợc Mặt khác, sự vậtvà hiện tợng luôn ở trạng thái vận động và biến đổi Khác với các vấn đềđơn giản, Khi giải quyết các vấn đề phức tạp ngời lãnh đạo phải có trí thôngminh và phải sử dụng lý thuyết hệ thống Tức là tập hợp các môn khoa họcnghiên cứu, sử lý các đối tợng trên quan điểm tổng thể, bao gồm hàng loạtcác khái niệm cơ bản

- Quản lý là hoạt động phức tạp nhiều mặt của con ngời Cho nên nóphải đợc thực hiện trong hệ thống quản lý.

Trang 11

- Hệ thống quản lý đợc tổ chức hợp lý sẽ giúp cho tác động quản lý cóhiệu quả.

- Sau khi nắm đợc số lợng công việc và ngời phụ trách từng chức năngquản lý, ngời ta đi đến việc giải quyết hệ thống quản lý tức là số lợng vàthành phần các khâu, các cấp quản lý, mối quan hệ phụ thuộc.

- Khâu quản lý và đơn vị quản lý độc lập đảm nhận những chức năngquản lý nhất định.

- Cấp quản lý là tổng thể các khâu quản lý thuộc mỗi cấp.

- Cơ cấu hệ thống quản lý, hình thức phân công và phối hợp lao độngtrong quản lý.

- Cơ cấu tổ chức quản lý: ở đây phân biệt với khái niệm cơ cấu tổ chứcvà cơ cấu quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý là tổng hợp các bộ phận đơnvị( đơn vị và cá nhân) khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc nhau,đợc chuyên môn hoá và có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, đợcbố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện cácchức năng quản lý và phục vụ mục tiêu chung đã xác định

- Tính tối u của cơ cấu: Giữa các khâu và các cấp quản lý đều thiết lậpnhững mối quan hệ hợp lý với số lợng cấp quản lý ít nhất trong hệ thống.

-Tính linh hoạt: Có khả năng phản ứng linh hoạt với bất kỳ tình huốngnào xảy ra trong quán trình công tác Thời gian từ lúc ra quyết định đến lúcthực hiện quyết định phải là ngắn nhất.

- Độ tin cậy trong hoạt động: Phải đảm bảo tính chính xác của tất cảsố lợng thông tin.

- Tính kinh tế của quản lý: Chi phí quản lý ít nhất nhng hiệu quả cao nhất.- Hệ thống quản lý không tồn tại độc lập mỗi hệ thống đều bị hệ thốnglớn hơn chi phối Vì vậy, sự phân biệt giữa hệ thống và yếu tố chỉ là tơngđối Mỗi hệ thống nhỏ là yếu tố của hệ thống lớn hơn và đợc gọi là hệ thốngcon trong hệ thống lớn Mỗi hệ thống lớn cũng có thể gọi là hệ thống mẹ.Mỗi hệ thống lại bị bao vây bởi một hệ thống khác, đồng thời bị hệ thốnglớn hơn chi phối, tức là hình thành điều kiện của hệ thống Hệ thống tồn tạido các tác động lẫn nhau của các điều kiện, mặt khác lại giữ đợc tính độclập tơng đối, tác động tích cực vào điều kiện và cải tạo điều kiện

Trong quán trình phát triển của hệ thống, yếu tố có tính chất động,còn cấu trúc có tính ổn định tơng đối Từ đó, làm cho hệ thống giữ đợc tínhổn định và liên tục của chất lợng hệ thống Có thể nói, hệ thống khống chếyếu tố thông qua kết cấu để thực hiện Những yếu tố đột phát và sự khống

Trang 12

chế của hệ thống, hệ thống sẽ phân giải, chuyển hoá và thay đổi về chất củanó.

Cần phải nhận rõ cấu trúc của hệ thống chia ra các cấp: Cấp cao vàcấp thấp Cấp cao do cấp thấp tạo nên Cấp cao lại chi phối cấp thấp, quyếtđịnh tính chất của hệ thống Cấp thấp là cấu trúc cơ sở có tác dụng quantrọng đối với cấp cao và toàn bộ hệ thống Về các thành phần cơ bản của hệthống, các tài liệu nghiên cứu đều nêu rõ các thành phần: Phần tử của hệthống, môi trờng của hệ thống, đầu vào và đầu ra của hệ thống, trạng thái vàhành vi của hệ thống, mục tiêu của hệ thống, chức năng của hệ thống, cơcấu của hệ thống.

2.3.2 Khái niệm về quản lý:

Quản lý là sự tác động liên tục mang tính hớng đích và có kế hoạchcủa chủ thể lên khách thể nhằm tổ chức và phối hợp các hoạt động củakhách thể để thực hiện mục tiêu đề ra Quản lý thể dục thể thao là một bộphận không thể thiếu đợc của quản lý xã hội chủ nghĩa nhằm thực hiện cácmục tiêu xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Quản lý thể dục thể thao hớng vào hành động, suy nghĩ có ý thức, cótổ chức của con ngời nhằm phát triển không ngừng sự nghiệp thể dục thểthao xã hội chủ nghĩa đúng quy luật và phù hợp với điều kiện của đất nớc.Quản lý thể dục thể thao góp phần đắc lực vào quá trình đào tạo con ngờiphát triển toàn diện, có đức, trí, thể, mỹ, có cuộc sống phong phú, lao độngsáng tạo Quản lý thể dục thể thao còn bảo đảm cho sự phát triển thành tíchthể thao cao.

Quản lý thể dục thể thao dựa trên tri thức của chủ nghĩa Mác-Lênin vàkinh nghiệm sáng tạo của Đảng ta Do đó nó phải đợc đặt trong sự quản lýcủa Đảng vì: “Đảng phải nắm vững và vận dụng sáng tạo góp phần pháttriển chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, không ngừng làm giầutrí tuệ, bản lĩnh chính trị và năng lực tổ chức của mình để đủ sức giải quyếtcác vấn đề do thực tiễn đề ra”.

Quản lý đợc coi là công nghệ vì đó là phơng thức tổ chức và thực hiệnquá trình quản lý trên cơ sở tổng thể những phơng pháp, biện pháp, cáchthức đợc tiến hành theo một trật tự nhất định để thực hiện các chức năngquản lý có hiệu quả Hệ thống các phơng pháp quản lý phải đảm bảo tínhnhất quán chặt chẽ của những hoạt động trong tất cả các khâu của quá trìnhquản lý Trong quá trình quản lý, ngời lãnh đạo phải biết sắp xếp các bớc vàáp dụng các phơng pháp soạn thảo quyết định; Những phơng pháp tổ chức

Trang 13

thực hiện các quyết định; Những phơng pháp phối hợp vận động thực hiệncác quyết định, duy trì sự thống nhất, xoá bỏ sự không ăn khớp; Những ph-ơng pháp kiểm tra quá trình hoạt động, kiểm tra tình hình đạt kết quả so vơimục tiêu đã đề ra.

Quản lý đợc coi là một vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong thếgiới hiện đại Tuy nhiên, ở Nớc ta việc đi sâu nghiên cứu quản lý nói chung,quản lý Nhà nớc nói riêng, trong đó có quản lý Nhà nớc về thể dục thể thao,mới ở bớc đầu và cha có nhiều tài liệu Vì vậy tìm hiểu và trình bầy mộtcách có hệ thống các khái niệm bề quản lý để vận dụng vào thể dục thể thaogặp nhiều khó khăn.

Nh chúng ta đã biết, Các- Mác đã khẳng định là khoa học quản lý đợchình thành, phát triển cùng với sự phân công, hợp tác lao động và nh vậy cónghĩa là đã có phân công và hợp tác lao động là bắt buộc phải có hoạt độngquản lý Những vấn đề cơ bản về khoa học quản lý đã đợc nhiều tác giả đềcập tới nh: “khoa học tổ chức quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn”của tập thể tác giả trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý.

Lý thuyết quản lý đợc xây dựng trên cơ sở Điều khiển học –Cybernetics (Từ chữ Hy Lạp Kỷbernètikè- nghĩa là nghệ thuật điều khiển,nghệ thuật quản lý) Là khoa học về các quy luật chung nhất của các quátrình truyền thông và điều khiển trong máy móc, trong các cơ thể sống vàtrong xã hội (7),(17), (28)

Căn cứ vào lĩnh vực ứng dụng các phơng pháp và phơng tiện điềukhiển Học, ngời ta phân biệt các lĩnh vực: Điều khiển học kỹ thuật, điềukhiển học sinh học, điều khiển học xã hội, điều khiển học y học, điều khiểnhọc kinh tế học (16).

Theo M.Ia.Nabatnhicova (20): “theo quan điểm hiện đại, quản lý làquá trình lãnh đạo có mục đích từ phía những nhân vật (những tổ chức)riêng biệt đối với một đối tợng (một tập thể, một tổ chức) nhất định nhằmđảm bảo thực hiện đợc nhữnh nhiệm vụ đã đề ra và đạt đợc những hiệu quảcần thiết Dới dạng chung nhất, quản lý một chu kỳ khép kín của nhữnghành động liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đề ra, thực hiện và kiểm tranhững quyết định cụ thể Quy trình quản lý gồm có một số giai đoạn:Thông qua quyết định, tổ chức thực hiện, thu thập và xử lý thông tin tổngkết”.

Trang 14

Quản lý là một hệ thống hoạt động do chủ thể quản lý tác động lênkhách thể quản lý bằng phơng thức tác động thích hợp để đạt hiệu quả tơngứng với mục đích đã định (17,28,16).

Quản lý đợc coi là một công nghệ vì đó là phơng thức tổ chức và thựchiện quá trình quản lý trên cơ sở tổng thể những phơng pháp, biện pháp,cách thức đợc tiến hành theo một trật tự nhất định để thực hiện các chứcnăng quản lý có hiệu quả Hệ thống các phơng pháp quản lý phải đảm bảotính nhất quán chặt chẽ của những hoạt động trong tất cả các khâu của quántrình quản lý Trong quá trình quản lý, ngời lãnh đạo phải biết sắp xếp cácbớc và áp dụng những phơng pháp soạn thảo quyết định, những phơng pháptổ chức thực hiện các quyết định, duy trì sự thống nhất, xoá bỏ sự không ănkhớp; những phơng pháp kiểm tra quá trình hoạt động, kiểm tra tình hìnhđạt kết quả so với mục tiêu đã đề ra [6].

Nh vậy, nói đến quản lý là nói đến:- Chủ thể quản lý.

- Khách thể quản lý.

- Quan hệ quản lý giữa chủ thể và khách thể.

Theo tài liệu “Quản lý học TDTT” của Trung Quốc [32] thì định nghĩavề quản lý là: “Quản lý, có thể hiểu là cai quản, xử lý”.

“Bất kỳ sự quản lý nào cũng là quản lý một hệ thống nào đó Dùngquan điểm hệ thống để xem xét thì quản lý là một loạt hoạt động tổng hợpvề kế hoạch, tổ chức, điều khiển… phát Nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thốngvà không ngừng nâng cao hiệu quản công việc”.

Từ tài liệu nghiên cứu về quản lý có thể hiểu quản lý bao gồm:

- Quản lý biểu hiện một loại hoạt động, một hiện tợng xã hội tồn tạido xã hội loài ngời nảy sinh ra.

- Hoạt động đó đợc tiến hành có tổ chức, có kế hoạch.

- Hoạt động đó có tính tổng hợp, biểu hiện bằng một loạt hoạt động cókế hoạch, có tổ chức, có điều khiển, có điều tiết.

- Là hoạt động đợc tiến hành do nhà quản lý thông qua những quyếtđịnh đúng đắn và chỉ dẫn bắt buộc đối với ngời bị quản lý.

- Hoạt động phải có mục đích và nói chung là không ngừng nâng caohiệu quả của hệ thống.

Các tác giả [7], [17], [28], đều nêu rõ độ phức tạp của hệ thống quảnlý vì:

Trang 15

- Trong mét hÖ thèng qu¶n lý, b¶n th©n chñ thÓ hay kh¸ch thÓ còng cãthÓ lµ mét hÖ thèng qu¶n lý.

- Trong mét hÖ thèng qu¶n lý, mét chñ thÓ cã quan hÖ víi nhiÒu kh¸chthÓ hay ngîc l¹i.

- Chñ thÓ cña mét hÖ thèng qu¶n lý lµ kh¸ch thÓ cña mét hÖ thèngqu¶n lý kh¸c cao h¬n, lín h¬n vµ ngîc l¹i.

2.3.3 Quy tr×nh khoa häc qu¶n lý.

Trang 16

Sơ đồ chu kỳ quản lýQuản lý đào tạo vận động viên

và xử lý thông tin

Tổng kết

Xác định mục tiêu và

nhiệm vụ

Lập các nhóm trên cơ

sở xác định NK thể

Những nhân tố chi phối việc đạt

mục tiêu

Lập kế hoạch

huấn luyện

Tiến hành

quá trình giảng

Quan sát

Hệ thống

kiểm tra

Tính toán và ghi

Đạt đ ợc mục tiêu và

những nhiệm vụ đề ra

Kiến nghị về

các quyết định sẽ

thông qua sau

này

Trang 17

Hoạt động quản lý luôn luôn diễn ra theo một quá trình vì hoạt độngấy đợc tiến hành theo một trình tự nhất định Nhờ sự xếp đặt một cách trìnhtự đó mà nội dung và nhiệm vụ quản lý đợc tiến hành hoàn chỉnh và có kếtquả Quá trình quản lý là quá trình phức hợp, có bắt đầu và có kết thúc vàtuân theo những quy luật hoạt động Tiến hành quá trình quản lý là việc tiếnhành có ý thức và có sự phối hợp cao.

Trong từng giai đoạn của quá trình quản lý đều cần vận dụng nhữngchức năng quản lý đặc trng nhất định.

Thực hiện nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nớc, Văn bản tổng kếtcủa ngành, các nguồn thông tin mới đối với một lĩnh vực nào đó thì nhàquản lý cần nghiên cứu các giai đoạn sau:

- Giai đoạn 1: Nắm vấn đề, hiểu vấn đề một cách đúng mức, phải hiểuđợc mục tiêu, mục đích, chỉ tiêu phù hợp với đối tợng quản lý.

- Giai đoạn 2: Đánh giá thực trạng có liên quan đến vấn đề cần giảiquyết Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong chu kỳ quản lý Đánh giáthực trạng phải cụ thể, chi tiết sát thực với thực tiễn Nó là tiền đề để thựchiện các bớc tiếp theo định hớng đúng và có hiệu quả.

- Giai đoạn 3: Xây dựng các phơng án, đề ra các phơng án tối u đốivới từng công việc cụ thể nhằm đạt đợc hiệu quả tốt nhất.

- Giai đoạn 4: Ra quyết định quản lý Là hành vi sáng tạo chính xác.- Giai đoạn 5: Tổ chức thực hiện quyết định quản lý phải nghiêm túctheo yêu cầu của nhà quản lý.

- Giai đoạn 6: Kiểm tra, xem xét việc thực hiện quyết định quản lý cóđúng hay không.

Nếu cha hợp lý có thể bổ sung hoặc thay đổi quyết định quản lý chophù hợp.

- Giai đoạn 7: Tổng kết rút kinh nghiệm Khi kết thúc một công việcthì nhà quản lý cần có thời gian để tổng kết rút kinh nghiệm trong quá trìnhhoạt động đã hợp lý cha, có thực hiện đúng theo Chỉ thị, Nghị quyết cấptrên đề ra cha Hiệu quả đạt đợc bao nhiêu %? Tìm nguyên nhân thắng lợi,thất bại để rút ra bài học kinh nghiệm và phổ biến kinh nghiệm thông quabáo tờng,bản tin… phát

2.3.4 Những vấn đề quy trình quản lý vận động viên nói chung và quảnlý chế độ sinh hoạt vận động viên của TTTDTT Vĩnh phúc nói riêng.2.3.4.1 Những vấn đề quản lý vận động viên vĩnh phúc nói chung.

Trang 18

Chỉ thị 36/CT-TW của ban bí th Trung ơng Đảng đã xác định mục tiêucơ bản của công tác thể thao thành tích cao ở Việt Nam là “Hình thành hệthống đào tạo tài năng thể thao quốc gia, lực lợng kế cận Đào tạo lực lợngvận động trẻ có khả năng nhanh chóng tiếp cận các thành tựu thể thao tiêntiến của thế giới Tham gia và đạt kết quả ngày càng cao trong các hoạtđộng thể thao khu vực, châu á và thế giới, trớc hết là các môn mà ta cónhiều khả năng”.

Hiện nay công tác quản lý vận động viên có nhiều tiến bộ, đúng quytrình chuyên môn, đảm bảo cho việc nâng cao thành tích thể thao Hệ thốngđào tạo tài năng thể thao theo hớng chuyên nghệp hoá bớc đầu đợc hìnhthành Đảng và Nhà nớc có chủ trơng đầu t cho thể thao tạo điều kiện chothể thao ngày càng phát triển.

Thực hiện chỉ thị số 133/TTg ngày 7/3/1995 của thủ tớng chính phủvề việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành TDTT [10]

Kết luận số: 62/KL- TU ngày 29/7/1998 của Ban Thờng vụ Tỉnh Uỷvề quy hoạch phát triển sự nghiệp Thể dục thể thao tỉnh Vĩnh phúc đến năm2010 và định hớng đến năm 2025 [19]

Quyết định số: 2597/QĐ- UB ngày 28/7/2004 của UBND tỉnh VĩnhPhúc về phê duyệt quy hoạch phát triển thể thao thành tích cao đến năm2010 [24]

Quyết đinh số: 2598/QĐ-UB ngày 28/7/2004 của UBND về phê duyệtquy hoạch phát triển sự nghiệp thể dục thể thao đến năm 2010 [25]

Cách thức quản lý đội tuyển.

a Mục tiêu: Giữ vững thành tích và đạt đợc các thứ hạng cao.

- Phấn đấu đóng góp 1-2 vận động viên cho đội tuyển quốc gia thiđấu đạt đợc thành tích.

b Nội dung.

- Tiếp tục xây dung kế hoạch và phát triển quy trình quản lý.

- Xây dựng tuyển chọn vận động viên theo các tuyến có hiệu quả,đào tạo đội ngũ huấn luyện viên, hớng dẫn viên có trình độ khoa họcchuyên môn cao.

- Xây dựng kế hoạch giáo trình, giáo án huấn luyện cụ thể, công tácquản lý quân tốt, đảm bảo quy chế ngành đề ra.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị tập luyện phải đảm bảo.

Trang 19

Thực hiện Chỉ thị số 112/HĐBT ngày 9/5 /1989 của hội đồng Bộ trởngvề công tác thể dục thể thao trog những năm trớc mắt và sau khi có ý kiếncủa Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề tại công văn số373/TDTT ngày 27/11/1989; Liên Bộ Giáo dục – Tổng cục Thể dục thểthao – Tài chính – Lao động – Thơng binh và Xã hội hớng dẫn chế độbồi dỡng và trang phục đối với giáo viên, vận động viên, huấn luyện viênthể dục thể thao [13]

* Đối tợng áp dụng.

- Giáo viên chuyên trách và bán chuyên trách thể dục thể thao ở cáctrờng phổ thông cơ sở, phổ thông trung học, Đại học, Cao đẳng,Trung họcchuyên nghiệp, dạy nghề.

- Cán bộ phụ trách thể dục thể thao ở Trung ơng, ở các Sở Giáo dục,Ban, Phòng thể dục thể thao quận, huyện, thị xã (nếu có giờ thực hành).

- Giáo viên các trờng chuyên nghiệp thể dục thể thao và các khoa đàotạo giáo viên thể dục thể thao, vận động viên, huấn luyện viên thể dục thểthao trong thời gian đủ tiêu chuẩn do Tổng cục thể dục thể thao công nhậnlà huấn luyện viên, vận động viên cấp kiện tớng, cấp I và vận động viên cáctrờng năng khiếu thể thao.

- Chế độ bồi dỡng chi trả cho giờ thực hành, giờ huấn luyện và luyệntập theo mức và đối tợng quy định.

Trang 20

- Chế độ trang phục chỉ cấp cho đối tợng bảo đảm số giờ định mứclao động theo quy định của Bộ Giáo dục, Bộ Đại học – trung học chuyênnghiệp và dạy nghề, Tổng cục Thể dục thể thao.

Các cơ quan hành chính sự nghiệp nh các trờng phổ thông, các trờngđại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, các sở, Ban,phòng thể dục thể thao ( hoặc Ban, phòng y tế – thể dục thể thao, quận,huyện, thị xã) có các đối tợng đợc hởng các khoản phụ cấp nói ở trên, hàngnăm phải lập dự toán và danh sách các đối tợng đợc hởng gửi cơ quan tàichính đồng cấp xét duyệt Nguồn kinh phí chi cho các đối tợng này thuộcngân sách cấp nào quản lý thì ngân sách cấp đó dài thọ.

Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, các đơn vị sự nghiệp hạchtoán kinh tế độc lập thì các khoản chi cho các đối tợng đợc hởng các khoảnphụ cấp nói trên hạch toán vào giá thành và phí lu thông.

Những ngời đạt danh hiệu cấp bậc huấn luyện viên, vận động viên làcán bộ, công nhân viên và xã viên hợp tác xã, tập đoàn sản xuất… phátở địa ph-ơng nào, ở ngành nào thì địa phơng đó, ngành đó trả.

Khoản chi về phụ cấp, bồi dỡng hàng tháng cho giáo viên, cán bộ,huấn luyện viên, vận động viên thể dục thể thao cũng đợc trả ngay trongtháng cùng với ngày lĩnh lơng đầu tháng.

Thông T liên Bộ Số 86/TTLB/BTC – LĐTBXH – TCTDTT, ngày24/10/1994 về hớng dẫn thực hiện chế độ dinh dỡng đối với vận động viênvà huấn luyện viên [35].

Thực hiện chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24/3 /1994 của Ban bí th trung ơng Đảng “ về công tác Thể dục thể thao trong giai đoạn mới” và thông báosố 170/TB ngày 2/6/1993 của Văn pòng Chính phủ “Thông báo kết luận củaPhó Thủ tớng Phan Văn Khải về củng cố, xây dựng và phát triển ngành thểdục thể thao” [9].

-* Nguyên tắc chung.

- Chế độ dinh dỡng đối với vận động viên và huấn luyện viên thể thaođợc áp dụng trong thời gian tập luyện tập trung và thi đấu cho các vận độngviên thuộc các đội tuyển từ cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Tung ơng (sauđây gọi tắt là tỉnh) và các ngành ở Trung ơng (bao gồm cả đội tuyển trẻ vànăng khiếu).

- Kinh phí để thực hiện chế độ dinh dỡng này do ngân sách Nhà nớcđài thọ và đợc tính vào ngân sách của ngành thể dục thể thao hàng năm.

* Những quy định cụ thể.

Trang 21

- Chế độ dinh dỡng đối với vận động viên đợc tính bằng tiền cho mộtngày tập luyện trong một thời gian tập trung và thi đấu của một vận độngviên.

Vận động viên theo cấpđội tuyển

Tổng số tiền(đồng)

Tiền ăn(đồng)

Tiền thuốcbồi dỡng

2 Đội tuyên trẻ năng khiếu

3 Đội tuyển tỉnh, ngành TƯ 35.000 25.000 10.0004 Đội tuyển trẻ, năng khiếu

- Huấn luyện viên trực tiếp tham gia huấn luyện trong thời gian tậptrung huấn luyện và thi đấu đợc hởng chế độ ăn nh vận động viên cấp đó.Khi giá cả thị trờng tăng từ 20% trở lên, liên Bộ sẽ xem xét điều chỉnh lạimức nói trên cho phù hợp.

- Huấn luyện viên và vận động viên hởng lơng thì trong những ngàytập luyện, thi đấu phải đóng góp một phần tiền ăn bằng 10% mức ăn quyđịnh trên.

- Hàng năm căn cứ vào các chỉ tiêu kế hoạch tập huấn tập trung vậnđộng viên đã đợc Chính Phủ phê duyệt, các sở TDTT, sở VH – TT – TTra quyết định tập trung đội tuyển cấp tỉnh và ngành Trung ơng (gồm cả độituyển trẻ và năng khiếu) sau khi đợc Tổng cục TDTT nhất trí, Uỷ ban nhândân tỉnh, thủ trởng ngành Trung ơng phê duyệt Tổng cục TDTT ra quyếtđịnh tập trung đối với đội tuyển quốc gia Các cơ quan TDTT, các ngànhTrung ơng khi xây dựng kế hoạch ngân sách sự nghiệp TDTT hàng nămphải tính toán cụ thể khoản chi về chế độ dinh dỡng đối với vận động viêngửi cơ quan tài chính đồng cấp để tổng hợp vào kế hoạch ngân sách hàngnăm.

- Khoản chi về chế độ dinh dỡng đối với vận động viên đợc hạch toánvào chi nghiệp vụ phí ở các đơn vị sự nghiệp TDTT và đợc thanh, quyếttoán theo chế độ tài chính hiện hành.

Trang 22

Quyết Định Số 49/1998/QĐ - TTg ngày28/02/1998 của Thủ TớngChính Phủ về một số chế độ với vận động viên, huấn luyện viên [25]

Căn cứ luật tổ chức chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992, xét đề nghịcủa Bộ trởng, Trởng Ban tổ chức – cán bộ Chính phủ, Bộ trởng Bộ Tàichính, Bộ trởng Bộ Lao động – Thơng binh và Xã hội, Bộ trởng chủ nhiệmủy ban thể dục thể thao.

* Điều 1: Đối với những vận động viên trong đội tuyển cấp quốc gia,

cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, Bộ ngành Trung ơng không thuộcđối tợng tham gia bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều lệ bảo hiểm xãhội do Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 1năm 1995 thì trong thời gian tập trung tập luyện, thi đấu nếu bị ốm đau, tainạn hoặc chết đợc giải quyết trợ cấp nh sau:

- Đợc hởng trợ cấp ốm đau bằng 75% mức tiền công trong những ngàynghỉ ốm đau (hoặc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa dân số).

- Nếu bị tai nạn thì đợc hởng trợ cấp tai nạn lao động, bao gồm tiền sơcứu, cấp cứu, tiền trợ cấp bằng 100% mức tiền công trong thời gian điều trịtại cơ sở y tế Sau khi thơng tật ổn định đợc giới thiệu đi giám định khảnăng lao động, nếu bị suy giảm khả năng lao động thì đợc hởng trợ cấp th-ơng tật một lần nh sau:

Suy giảm từ 5% đến 30% khả năng lao động đợc hởng 12tháng tiền ơng tối thiểu áp dụng đối với công chức, viên chức hành chính do Nhà nớcquy định; nếu suy giảm từ 31% khả năng lao động trở lên đợc cộng thêm1/2 tháng tiền lơng tối thiểu cho mỗi % tăng thêm.

l Trờng hợp vận động viên chết, thì thân nhân lo mai táng đợc nhậntiền mai táng phí bằng 08 tháng tiền lơng tối thiểu áp dụng đối với côngchức, viên chức hành chính do Nhà nớc quy định và đợc trợ cấp một lầnbằng 05 tháng tiền lơng tối thiểu áp dụng đối với công chức, viên chức doNhà nớc quy định.

* Điều 2 : Đối với vận động viên không phải là công chức, công nhân

viên chức Nhà nớc, khi thôi làm vận động viên đợc trợ cấp một lần, cứ mỗinăm làm vận động viên tập trung (tính cộng dồn) đợc hởng 01 tháng(26ngày/tháng) tiền công trớc khi thôi việc, nhng thấp nhất cũng bằng 2tháng tiền công.

* Điều 3 : Định mức thởng bằng tiền đối với các vận động viên lập

thành tích tại các cuộc thi và huấn luyện viên nh sau:

Trang 23

- Vận động viên lập thành tích tại các cuộc thi đấu quốc tế đợc hơngmức thởng là.

Thành tíchTên cuộc thi

Huy ơngvàng

Huy ơng bạc

Huy ơngđồng

ch-Phá kỷ lụccác cuộc thi

1 Đại hội thể thao ĐôngNam á (SEA Games);Giải vô địch Đông Nam átừng môn

Đợc cộngthêm 5 triệu

đồng2 Đại hội thể thao Châu á

(Asisad); Giải vô địchChâu á từng môn

- Vận động viên lập thành tích tại các cuộc thi đấu của giải vô địchtrẻ Quốc tế (vô địch Đông Nam á, Châu á và thế giới) đợc hởng mức thởngbằng 50% mức thởng tơng ứng quy định Vận động viên lập thành tích tạicác cuộc thi đấu quốc gia mức thởng cao nhất không quá 5triệu đồng.

- Đối với những huấn luyện viên trực tiếp đào tạo vận động viên lậpthành tích trong các cuộc thi đấu thì đợc hởng chung một mức thởng nh vậnđộng viên.

- Đối với các môn thể thao tập thể, số lợng vận động viên, huấn luyệnviên đợc thởng khi lập thành tích theo quy định của Điều lệ giải Mức thởngchung bằng số lợng ngời đợc thởng nhân với mức thởng tơng ứng quy định.

- Đối với các môn thể thao có nội dung thi đấu đồng đội, số lợng vậnđộng viên, huấn luyện viên đợc thởng khi lập thành tích theo quy định củaĐiều lệ giải Mức thởng chung bằng số lợng ngời đợc thởng nhân với 50%mức thởng tơng ứng theo quy định.

2.3.4.2 Quản lý sinh hoạt vận động viên vĩnh phúc.

Trong những năm gần đây công tác quản lý đào tạo vận động viên ngàycàng đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Nhiều chính sách, chế độ mới đã đợcban hành nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các vận động viên hăng háitập luyện, mang hết sức mình đem lại vinh quang cho Tổ quốc Nhờ vậy thểthao thành tích cao của nớc ta đã đạt đợc những tiến bộ đáng khích lệ: Hiệnnay, chúng ta có trên 12.000 vận động viên ở 26 môn thể thao đợc đào tạochính quy ở các tỉnh, thành, ngành Nhiều vận động viên đã giành đợc huychơng tại các SEA Games, các giải Châu á và thế giới Trong quá trình quản

Trang 24

lý đào tạo, có nhiều vận động viên vừa tích cực tập luyện thể thao, vừa tíchcực học tập văn hóa và rèn luyện đạo đức đã trở thành những tấm gơng tiêubiểu, đợc đông đảo quần chúng nhân dân yêu mến

Theo Nghị Quyết Số 25/2007/NQ – HĐND Tỉnh Vĩnh Phúc về chínhsách đối với huấn luyện viên, vận động viên thể dục thể thao và chế độ chitiêu cho các giải thi đấu thể thao [22]

- Căn cứ Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26 /11/2003;

- Căn cứ nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 06 /6/2003 của chínhphủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nớc [21]

- Căn cứ Thông t số 103/2004/TTLT/BTC – UBTDTT ngày5/11/2004 của Bộ Tài chính và UBTDTT hớng dẫn thực hiện chế độ dinh d-ỡng đối với vận động viên, huấn luyện viên [29]

- Căn cứ quyết định số 234/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 của Thủ ớng Chính phủ về một chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên thểthao [26]

t Căn cứ Thông t số 34/2007/TTLTt BTCt BLĐTBXHt UBTDTT ngày9/4/2007 của Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thơng binh xã hội và ủy ban thểdục thể thao hớng dẫn thực hiện Quyết định số 234/2006/QĐ-TTg ngày18/10/2006 của Thủ tớng Chính phủ về một số chế độ đối với huấn luyệnviên, vận động viên thể thao [36]

- Căn cứ vào Nghị quyết số 25/2007/NQ – HĐND về chính sách đốivới huấn luyện viên, vận động viên thể dục thể thao và chế độ chi tiêu chocác giải thi đấu thể thao [22]

* Điều 1: Đối tợng áp dụng:

- thành viên ban chỉ đạo, Ban tổ chức, tiểu ban chuyên môn Đại hộithể dục thể thao.

- Trọng tài, giám sát, th ký điều hành các trận đấu.

- Vận động viên, huấn luyện viên thể thao thuộc đội tuyển các cấp.- Công an, bảo vệ, y tế, nhân viên phục vụ tại các điểm thi đấu.- Giáo viên, học sinh Trờng Năng khiếu Thể dục thể thao.- Vận động viên năng khiếu thể thao các cấp.

- Không áp dụng đối với giáo viên thể dục thể thao trong các trờngphổ thông và các trờng cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp và dạynghề của tỉnh.

* Điều 2: Chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên các đội

tuyển thể thao; Chính sách đối với vận động viên đạt đẳng cấp quốc gia.

Trang 25

- Chế độ dinh dỡng đối với huấn luyện viên, vận động viên.

Vận động viên, huấnluận viên theo cấp đội

+ Chế độ đối với huấn luyện viên, vận động viên trong thời gian tậptrung tập huấn và thi đấu.

- Huấn luyện viên, vận động viên không hởng lơng từ ngân sách.Huấn luyện viên của tỉnh 75.000đ/ngời/ngày; Huấn luyện viên độituyển trẻ, đội tuyển năng khiếu của tỉnh: 55.000đ/ngời/ngày.

Vận động viên đội tuyển của tỉnh: 50.000đ/ngời/ngày; Vận động viênđội tuyển trẻ của tỉnh: 25.000đ/ngời/ngày; Vận động viên năng khiếu củatỉnh: 15.000đ/ngời/ngày.

- Huấn luyện viên, vận động viên hởng lơng từ ngân sách: Đợc thựchiện theo điều 1 Quyết định 234/2006/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ vàmục II thông t 34/2207/TTLB/BTC-BLĐTBXH-UBTDTT của Bộ Tài chính– Bộ LĐTBXH – UBTDTT

- Về chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ trợ cấp Chế độbồi thờng tai nạn lao động đối với huấn luyện viên, vận động viên đợc thựchiện theo điều 2 Quyết định 234/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006 và mụcIII,IV thông t 34/2007/TTLB/BTC-BLĐTBXH-UBTDTT ngày 9/4/2007.

- Chính sách đối với vận động viên đạt đẳng cấp quốc gia: Vận độngviên đợc cơ quan có thẩm quyền công nhận đạt đẳng cấp quốc gia (từ cấp Itrở lên) đợc ký hợp đồng lao động với mức tiền công vận dụng tơng đơngnh ngạch lơng Hớng dẫn viên thể dục thể thao.

Trang 26

+ Vận động viên kiện tớng, hệ số: 2,06 của mức lơng tối thiểu và hỗtrợ thêm 180.000đ/ngời/tháng.

+ Vận động viên dự bị kiện tớng và cấp I hệ số: 1,86 của mức lơng tốithiểu và hỗ trợ thêm 120.000đ/ngời/tháng.

- Định kỳ 2 năm (đủ 24 tháng), nếu hoàn thành nhiệm vụ thì đợc điềuchỉnh mức tiền công một lần vận dụng theo bảng lơng của ngạch Hớng dẫnviên thể dục thể thao Trờng hợp vận động viên phá kỷ lục quốc gia và đợchuy chơng quốc tế thì đợc điều chỉnh tiền công hợp đồng trớc thời hạn 01năm.

- Chế độ trang phục, dụng cụ tập luyện thi đấu:

+ Huấn luyện viên, vận động viên hàng năm đợc trang bị trang phụctập luyện luyện, thi đấu, trình diễn đảm bảo yêu cầu tối thiểu phục vụchuyên môn.

+ Dụng cụ, thiết bị chuyên dụng phục vụ tập luyện và thi đấu đợctrang bị theo yêu cầu chuyên môn của từng đội tuyển thể dục thể thao.

* Điều 3: Chế độ chi tiêu tài chính đối với các giải thi đấu thể thao,

lớp bồi dỡng nghiệp vụ thể dục thể thao.

a. Giải thể thao cấp tỉnh.

* Tiền ăn : Thành viên Ban tổ chức, Ban chỉ đạo, các tiểu

ban chuyên môn, Ban giám sát, trọng tài điều hành cácgiải thi đấu.

* Tiền làm nhiệm vụ :

- Thành viên Ban chỉ đạo, Ban tổ chức, Trởng, phó các tiểuban chuyên môn.

- Giám sát trọng tài chính.

+ Môn bóng đá 100.000 + Các môn thể thao khác 40.0000- Th ký, trọng tài khác

+ Môn bóng đá 75.000 + Các môn thể thao khác 30.000

- Lực lợng làm nhiệm vụ trật tự, bảo vệ, nhân viên, phục vụ 20.000- Trờng hợp tiền làm nhiệm vụ đợc tính theo buổi thi đấu hoặc trận thiđấu thì mức thanh toán đợc tính theo thực tế nhng tối đa không quá 2 buổihoặc 2 trận đấu/ngời/ngày Trờng hợp đặc biệt nếu vợt quá mức trên, Ban tổchức trình có thẩm quyền quyết định trong phạm vi dự toán đợc duyệt.

- Trờng hợp một ngời đợc phân công nhiều nhiệm vụ khác nhau trongquá trình điều hành giải thì chỉ đợc hởng một mức bồi dỡng cao nhất.

b.Đại hội thể dục thể thao cấp tỉnh:

Trang 27

- Tiền ăn, tiền làm nhiệm vụ của Ban tổ chức, trọng tài và các bộ phậnliên quan đợc tính theo chế độ chi tiêu đối với giải thể thao cấp tỉnh quy định.

- Mức chi sáng tác, dàn dựng, đạo diễn các màn đồng diễn: Thanhtoán theo hợp đồng kinh tế giữa Ban tổ chức với các cá nhân, tổ chức.

- Bồi dỡng đối tợng tham gia đồng diễn, diễu hành, xếp hình, xếp chữ nh sau:

- Ngời tham gia tổng duyệt (tối đa không quá 02 buổi) 25.000- Ngời tham gia biểu diễn chính thức 50.000

c Đại hội TDTT, Giải thể thao do ngành, cấp huyện, cấp xã tổ chức:

Tùy theo điều kiện kinh phí của địa phơng nhng các ngành, cấp huyệnmức chi tối đa không quá 75% chế độ quy định của cấp tỉnh, cấp xã chi tốiđa không quá 50% chế độ cấp tỉnh.

d Chế độ tại các lớp tập huấn nghiệp vụ thể dục thể thao.

- Thời gian tổ chức: Theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

- Tiền bồi dỡng giảng viên, báo cáo viên: thực hiện theo quy định tạiThông t số 79/2005/TT-BTC ngày 15/9/2005 của Bộ Tài chính.

- Tiền ăn: 40.000 đồng/ngời/ngày- Tiền nớc uống: 5.000 đồng/ngời/ngày

- Tiền bồi dỡng thực hành: 20.000 đồng/ngời/ngày (nếu tập thực hành)

e Đối với các vận động viên, huấn luyện viên đạt thành tíchtrong các cuộc thi đấu thể thao do cấp tỉnh tổ chức.

Trang 28

- Giải thể thao có nội dung thi đấu đồng đội, tập thể (theo qui định củađiều lệ).

Nội dung thi đấu đồng đội có số vận động viên từ 2-4 ngời đợc thởngbằng 02 lần giải cá nhân tơng ứng theo quy định nh trên.

* Điều 4 : Chế độ thởng đối với huấn luyện viên, vận động viên.

+ Vận động viên đạt thành tích trong các giải quốc gia và quốc tế.

Trang 29

a Giải thể thao quốc tế:

th-d Đối với các giải thể thao có nội dung thi đấu đồng đội và giải thểthao tập thể.

- Đối với Giải thể thao có nội dung thi đấu đồng đội (mà thành tíchcủa từng cá nhân và đồng đội đợc xác định trong cùng một lần thi), thì số l-ợng vận động viên đợc thởng khi lập thành tích theo quy định của điều lệgiải Mức thởng chung bằng số lợng vận động viên nhân với 50% mức th-ởng tơng ứng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 điều này.

- Đối với các môn thể thao tập thể mức thởng bằng 6 lần mức thởngtơng ứng quy định tại điểm a, b, c khoản 1 điều này.

Tùy theo tình hình thực tế và khả năng nguồn ngân sách địa phơng,Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể chế độ dinh dỡng đối với vậnđộng viên, huấn luyện viên thuộc cấp mình quản lý nhng không vợt quámức quy định trên.

Riêng đối với đội tuyển cấp huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộctỉnh căn cứ khả năng ngân sách địa phơng, phong trào thể dục thể thao, quychế tuyển chọn và đào tạo vận động viên của địa phơng Hội đồng nhân dâncấp tỉnh quyết định cụ thể mức kinh phí hỗ trợ chế độ dinh dỡng đối với vậnđộng viên và huấn luyện viên trong thời gian tập trung tập luyện và thi đấu.

Trang 30

Đối với vận động viên, huấn luyện viên các đội tuyển quốc gia, trongthời gian tập trung tập luyện theo quyết định triệu tập của cấp có thẩmquyền để chuẩn bị tham dự Đại hội thể thao Đông Nam á (SEA Games),Đại hội thể thao Châu á (ASIAD) và Đại hội thể thao thế giới (Olýmpic) đ-ợc hởng chế độ dinh dỡng là 100.000đồng/ngời/ngày, trong thời gian tối đa60 ngày.

Trong thời gian tập trung thi đấu tại Đại hội thể thao Đông Nam á(SEA Games), Đại hội thể thao Châu á (ASIAD) và Đại hội thể thao thếgiới (Olýmpic) và các giải thể thao quốc tế khác vận động viên, huấn luyệnviên đợc hởng chế độ dinh dỡng theo quy định của điều tổ chức lệ giải.

Trờng hợp các giải thi đấu khác không do ủy ban Thể dục thể thao,các Bộ, ngành Trung ơng và các địa phơng tổ chức mà do các Liên đoàn thểthao đăng cai tổ chức (nh Liên đoàn Bóng chuyền, Liên đoàn xe đạp, Liênđoàn Bóng đá ), trong thời gian thi đấu vận động viên, huấn luyện viên đợchởng chế độ dinh dỡng theo quy định của Điều lệ giải; kinh phí thực hiệnchế độ dinh dỡng do đơn vị cử vận động viên, huấn luyện viên tham dự giảivà các nguồn tài trợ bảo đảm.

Hàng năm căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch tập luyện, thi đấu thể thao đợccấp có thẩm quyền phê duyệt; các Bộ, cơ quan Trung ơng, Sở thể dục thểthao, Sở văn hóa – Thông tin – Thể thao các tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ơng lập dự toán chi về chế độ dinh dỡng cho vận động viên, huấnluyện viên và tổng hợp ngân sách của mình, gửi cơ quan tài chính cùng cấpđể xem xét tổng hợp trình cấp có thẩm quyền theo quy định.

Vậy: Qua việc nghiên cứu các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chínhsách pháp luật của nhà nớc, chỉ thị của tỉnh uỷ Vĩnh Phúc yêu cầu về việcxây dựng phát triển ngành TDTT đặc biệt là thể thao thành tích cao Vì vậyviệc quản lý đội tuyển là vấn đề cần phải xem xét một cách lỹ lỡng để đảmbảo cho việc nâng cao thành tích thể thao.

Trang 31

Trạng thái của VĐV theo

giải đoạn Trạng thái dự báo của VĐV tập luyệnTổ chức Kiểm tra tổng hợp

Các chỉ sốban đầu

Về những mặt cơ bản của trình độ tập

Về trình

độ chức năng cơ thể

Về hoạt động

thi đấu

Về những

mặt cơ bản của trình độ tập

Về trình

độ chức năng cơ thể

Nội dung những yếu tố cơ bản của huấn luyện

Các thông số của luợng vận động

tập luyện và thi đấu

Trình tự các khâu khác nhau (buổi tập, giai

đoạn, thời kỳ) của quá trình tập luyện

Các chỉ tiêu của quá trình giảng

dạy, huấn luyện

Về hoạt động

thi đấu

Về những mặt cơ bản của trình độ tập

Về trình

độ chức năng cơ thểVề

hoạt động

thi đấu

Các đặc tính

mô hình Cơ cấu quá trìnhtập luyện Hệ thống các thử nghiệm và các tiêu chuẩn kiểm tra

Sơ đồ quản lý quy trình tập luyện thể thao

Trang 32

Quy trình quản lý gồm các giai đoạn: Thông qua quyết định tổ chứcthực hiện, thu thập và xử lý thông tin, tổng kết Các giai đoạn này là nhữngyếu tố cấu thành hệ thống quản lý, chúng phản ánh trình tự hoạt động cầnthiết cho việc đạt tới chất lợng và hiệu quả của quá trình huấn luyện.

Thống nhất với quan điểm xem hệ thống quản lý đào tạo tài năng thểthao là một hệ thống, trong đó các trọng điểm và các nhân tố có mối liên hệthống nhất theo nguyên lý của hệ thống điều khiển, biểu hiện bằng các môhình, các quy trình có những tác giả trong nớc nh sau: Lê Bửu – NguyễnThế Truyền [6,7], Nguyễn Toán [33], Trịnh Hùng Thanh – Lê Nguyệt Nga[31].

Trang 33

2.1.1 Phơng pháp đọc và phân tích tài liệu tham khảo.

Sử dụng phơng pháp này giúp chúng tôi trong quá trình nghiêncứu, phục vụ chủ yếu cho việc lựa chọn đề tài, tổng quan các vấn đềnghiên cứu, giải quyết nhiệm vụ của đề tài cũng nh để phục vụ choviệc phân tích kết quả nghiên cứu và các vấn đề khác có liên quan.

Qua các Chỉ thị, Văn bản, Nghị quyết, Văn kiện Đại hội củaĐảng, Nhà nớc, tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, báo cáo tổng kết ngành TDTT,sách báo tạp chí khoa học… phát Có liên quan đến cách thức quản lý nóichung và quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên nói riêng Chúng tôiphân tích và tổng hợp tài liệu có liên quan nh kế hoạch quản lý, vai tròcủa huấn luyện viên và hớng dẫn viên trong quá trình quản lý và pháttriển phong trào thể thao.

2.1.2 Phơng pháp phỏng vấn.

Qua phơng pháp này giúp chúng tôi thu thập đợc các thông tin nghiêncứu qua phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp Thông qua đó chúng tôi có thểnắm đợc thực trạng quy trình quản lý đội tuyển, để phỏng vấn các đồng chítrong Ban giám đốc sở, trởng phó các phòng ban, các huấn luyện viên vớinội dung phỏng vấn về thực trạng của đội tuyển từ đó xây dựng quy trìnhquản lý chế độ sinh hoạt cho đội tuyển sao cho có hiệu quả đáp ứng vớimục tiêu kế hoạch ngành đã đề ra.

Nội dung phỏng vấn gồm những vấn đề sau:

a Đối với các đồng chí lãnh đạo, cán bộ huấn luyện viên.- Quản lý hồ sơ vận động viên.

- Quản lý vận động viên trong quá trình tập luyện, thi đấu sinh hoạt(ăn, ngủ, nghỉ, học tập).

b Đối với vận động viên.

- Họ tên vận động viên: Sinh ngày… phát.tháng… phát.năm, Nam/Nữ.

Trang 34

- Đẳng cấp… phát., ngày vào trung tâm… phát… phát

- Hiện đang ở đâu: Tại trung tâm … phát ; Tại nhà riêng … phát.- Từ nhà đến trung tâm tập luyện là bao nhiêu… phát km.- Thờng dậy buổi sáng mấy giờ… phát.; làm gì… phát… phát

- Có nghỉ tra không… phát

- Tối làm gì: Học văn hóa… phát.; xem vô tuyến… phát ; đọc báo… phát.- Ngày nghỉ (thứ 7, chủ nhật) làm gì :

+ Dã ngoại cùng đội… phát + Nghỉ tự do… phát

Chúng tôi xây dựng biện pháp tối u nhất để áp dụng nhằm năng caohiệu quả của quá trình quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên.

2.1.4 Phơng pháp quan sát s phạm:

Phơng pháp này dùng để phân tích, khảo sát, đánh giá khách quanthực trạng vấn đề quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâmhuấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc.

Qua phơng pháp quan sát s phạm này đánh giá đợc nhu cầu, sở thích,điều kiện sân bãi dụng cụ, số lợng các môn thể thao đang đợc tập luyệncũng nh những điều còn thiếu sót phải thực hiện thêm phơng pháp nàygiúp tôi căn cứ để xác định hiệu quả của các giải pháp đã sử dụng.

2.1.5 Phơng pháp toán học thống kê

Phơng pháp này dùng để xử lý các phiếu, số liệu thu đợc qua công thứctính giá trị trung bình (x) và nhịp độ tăng trởng theo công thức dới đây.

Trang 35

V1 là chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ nhấtV2 là chỉ số trung bình lần kiểm tra thứ hai

2.2 Tổ chức nghiên cứu:2.2.1 Thời gian nghiên cứu:

* Giai đoạn 1: Từ tháng 10/2006 – 12/2006 với các nhiệm vụ:

- Lựa chọn đề tài và tìm tài liệu có liên quan.- Xây dựng đề cơng.

- Hoàn thiện luận văn.- Bảo vệ luận văn.2.2.2 Đối tợng nghiên cứu:

- Đội ngũ cán bộ, vận động viên của trung tâm thể dục thể thao tỉnhVĩnh Phúc.

2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:

- Trờng thể dục thể thao 1.

- Trờng Đại học s phạm Quảng Tây Trung Quốc.- Sở Thể dục Thể thao tỉnh Vĩnh Phúc.

Trang 36

Chơng III

Thực trạng công tác quản lý sinh hoạtvận động viên tỉnh vĩnh phúc

3.1 Thực trạng quản lý sinh hoạt của vĩnh phúc.

3.1.1 Thực trạng hệ thống mục tiêu quản lý chế độ sinh hoạt vận độngviên.

Qua khảo sát chơng trình, kế hoạch quản lý, kế hoạch huấn luyện vàphỏng vấn các cán bộ phụ trách và Ban huấn luyện cho thấy, mục tiêu chínhcủa việc quản lý chế độ sinh hoạt cho vận động viên tỉnh Vĩnh Phúc là đảmbảo cho vận động viên tập luyện đúng giờ có quãng thời gian nghỉ hợp lý vàphấn đấu đạt đợc thành tích cao, cụ thể là:

- Tổ chức quản lý quá trình sinh hoạt cho vận động viên một cáchkhoa học.

- Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo cho vận động viên tập luyện vànghỉ ngơi.

- Tổ chức và đảm bảo các điều kiện bồi dỡng tài năng thể thao để cóthể đa lên tuyến trên.

Nh vậy, về nhận thức và định hớng mục tiêu quản lý chế độ sinh hoạtvận động viên của Ban lãnh đạo và huấn luyện viên trong trung tâm TDTTtỉnh Vĩnh Phúc là đúng đắn và phù hợp với định hớng của lãnh đạo ngành.

3.1.2 Thực trạng về cơ cấu trình độ của vận động viên.

Về quản lý, giáo dục vận động viên hiện nay là một trong những vấnđề mà Đảng uỷ, Ban lãnh đạo Sở TDTT tỉnh Vĩnh phúc đặc biệt quan tâm,có nhiều biện pháp giáo dục nh kiểm tra thờng xuyên ký túc xá, xem chỗăn, ở, sinh hoạt của vận động viên, sửa chữa những khu ký túc xá đã xuốngcấp.

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ chu kỳ quản lý - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Sơ đồ chu kỳ quản lý (Trang 18)
Tùy theo tình hình thực tế và khả năng nguồn ngân sách địa phơng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể chế độ dinh dỡng đối với vận động  - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
y theo tình hình thực tế và khả năng nguồn ngân sách địa phơng, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể chế độ dinh dỡng đối với vận động (Trang 33)
mô hình Cơ cấu quá trình tập luyện Hệ thống các thử nghiệm và các tiêu chuẩn kiểm tra - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
m ô hình Cơ cấu quá trình tập luyện Hệ thống các thử nghiệm và các tiêu chuẩn kiểm tra (Trang 36)
Sơ đồ quản lý quy trình tập luyện thể thao - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Sơ đồ qu ản lý quy trình tập luyện thể thao (Trang 36)
Bảng 3.1. Cơ cấu và đẳng cấp đội ngũ vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1. Cơ cấu và đẳng cấp đội ngũ vận động viên (Trang 43)
Bảng 3.1. Cơ cấu và đẳng cấp đội ngũ vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.1. Cơ cấu và đẳng cấp đội ngũ vận động viên (Trang 43)
Bảng 3.2. Thực trạng đội ngũ huấn luyện viên và hớng dẫn viên trong  trung tâm TDTT Vĩnh Phúc. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.2. Thực trạng đội ngũ huấn luyện viên và hớng dẫn viên trong trung tâm TDTT Vĩnh Phúc (Trang 44)
Qua bảng 3.2. cho thấy: - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
ua bảng 3.2. cho thấy: (Trang 45)
3.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất (Trang 46)
Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện (Trang 46)
Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện (Trang 46)
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến quy trình quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.( n=70) - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hởng đến quy trình quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.( n=70) (Trang 48)
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hởng - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn tìm hiểu thực trạng các yếu tố ảnh hởng (Trang 48)
Bảng 3.5. Thực trạng chế độ chính sách và khen thởng cho các vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.5. Thực trạng chế độ chính sách và khen thởng cho các vận động viên (Trang 52)
Bảng 3.5. Thực trạng chế độ chính sách và khen thởng  cho các vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.5. Thực trạng chế độ chính sách và khen thởng cho các vận động viên (Trang 52)
Bảng 3.6. Thực trạng vấn đề kỷ luật trong Trung tâm. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.6. Thực trạng vấn đề kỷ luật trong Trung tâm (Trang 53)
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng các phơng tiện, biện pháp quản lý vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng các phơng tiện, biện pháp quản lý vận động viên (Trang 54)
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng các phơng tiện,  biện pháp quản lý vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.7. Thực trạng sử dụng các phơng tiện, biện pháp quản lý vận động viên (Trang 54)
4 Bảng vàng danh dự x - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
4 Bảng vàng danh dự x (Trang 55)
Bảng 3.9. Kinh phí hoạt động cho các môn thể thao thành tích cao của  trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.9. Kinh phí hoạt động cho các môn thể thao thành tích cao của trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 56)
Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn xác định nguyên tắc lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt VĐV (n=30) - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn xác định nguyên tắc lựa chọn giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt VĐV (n=30) (Trang 58)
Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt VĐV(n=30) - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt VĐV(n=30) (Trang 60)
Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả (Trang 60)
Bảng 3.12. Kết quả tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các giải pháp trên để nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên. - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.12. Kết quả tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các giải pháp trên để nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên (Trang 61)
Qua bảng 3.13 cho thấy: Sau khi lựa chọn các giải pháp và đa vào ứng dụng chúng tôi tiến hành xử lý các số liệu thu đợc qua phỏng vấn các vận  động viên trong trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
ua bảng 3.13 cho thấy: Sau khi lựa chọn các giải pháp và đa vào ứng dụng chúng tôi tiến hành xử lý các số liệu thu đợc qua phỏng vấn các vận động viên trong trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 70)
Bảng 3.14. Kết quả ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.14. Kết quả ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV (Trang 73)
Bảng 3.14. Kết quả ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý  chế độ sinh hoạt VĐV - Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc
Bảng 3.14. Kết quả ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w