Chỉ tiêu đánh giá các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 69 - 71)

- Thời gian, công việc:

Đề xuất giải pháp về quản lý sinh hoạt vận động viên

4.3.1. Chỉ tiêu đánh giá các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV.

hoạt VĐV.

4.3.1. Chỉ tiêu đánh giá các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV. lý chế độ sinh hoạt VĐV.

Bảng 3.13. Kết quả chỉ tiêu đánh giá các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ sinh hoạt VĐV

TT Tiêu chí đánh giá 2007 2008 W(%)

1 * Số VĐV khen thởng

- Có hành động giúp đỡ nhiệt tình với mọi ngời

- Có thành tích tập luyện và thi đấu tốt

2 2 4 5 66,67 85,7 Tổng số 2 * Số VĐV bị kỷ luật - Số VĐV bị khiển trách trớc đội - Số VĐV bị cảnh cáo - Số VĐV bị đuổi do vi phạm kỷ luật 4 3 1 2 2 0 66,67 40 200 Tổng số 3 Thành tích VĐV 2 4 66,67 4 Đẳng cấp VĐV 3 4 28,57

5 Trạng thái tinh thần VĐV Lựa chọn

Tốt BT KT

Chế độ sinh hoạt một ngày, một tuần nh vậy

x

ăn uống tập trung là x

Lựa chọn

Có Không

Có phấn khởi và ở trung tâm x

Có thấy tốt hơn trớc x

ăn uống nh vậy có dảm bảo vệ sinh, sức khoẻ

x

Qua bảng 3.13 cho thấy: Sau khi lựa chọn các giải pháp và đa vào ứng dụng chúng tôi tiến hành xử lý các số liệu thu đợc qua phỏng vấn các vận động viên trong trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc. Việc ứng dụng các biện pháp và nội dung hình thức quản lý đã bớc đầu thu đợc một số kết quả khả quan, bằng chứng cho thấy là tổng số vận động viên bị kỷ luật đã giảm tới 200% ( 3 VĐV năm 2008 so với 8 VĐV năm 2007, đặc biệt năm 2008 đã không có trờng hợp nào bị đuổi do vi phạm kỷ luật.

Trong khi đó mặc dù cha có nhiều kinh phí để khen thởng thoả đáng cho các vận động viên, song số vận động viên đợc khen thởng đã tăng 85,7% ( 10 VĐV năm 2007 so với 20 VĐV của năm 2008), và số vận động viên đ- ợc khen thởng chủ yếu tập trung vào các mặt học tập, rèn luyện còn về tiến bộ trong thành tích tập luyện và thi đấu cha nhiều chỉ có khoảng 66,67% số vận động viên có đợc thành tích, bên cạnh đó khi các vận động viên có đợc

thành tích thì trong đó cũng có một số vận động viên đợc phong cấp tăng khoảng 28,57% con số này còn quá khiêm tốn.

Khi đã ổn định đợc chỗ ăn, ở chúng tôi tiếp tục phỏng vấn các vận động viên để tìm hiểu về trạng thái tinh thần của các vận động viên cảm thấy chế độ sinh hoạt một ngày, một tuần và ăn uống tập trung nh vậy là tốt, bình thờng hay không tốt thì đa số các vận động viên đều cho là tốt và vấn đề khả quan hơn cả là trạng thai tâm lý hng phấn của các vận động viên khi ở tại trung tâm. Vậy có thể thấy rằng Ban lãnh đạo Sở và Ban huấn luyện đã hết sức quan tâm chú ý đến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của các vận động viên điều đó đã chứng minh bằng sự thống kê qua bảng 3.13. Có đợc những biện pháp quản lý khoa học nh vậy thì trung tâm thể dục thể thao mới có thể đào tạo đợc những vận động viên u tú cả về đạo đức, chuyên môn và mang lại những thành tích xứng đáng cho thể thao quốc gia nói chung và thể thao của tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w