- Thời gian, công việc:
Đề xuất giải pháp về quản lý sinh hoạt vận động viên
4.2. Lựa chọn giải pháp về quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên.
Dựa trên những nguyên tắc đã lựa chọn, thông qua các nguồn t liệu, có sự trao đổi với các nhà khoa học và qua thực trạng phong trào tôi quyết định đa ra 5 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên:
- Giáo dục chính trị t tởng và tổ chức tuyên truyền về TDTT. - Công tác tổ chức quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên. - Giải pháp về hành chính.
- Giải pháp giáo dục toàn diện cho VĐV.
- Tạo điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, phơng tiện cho sinh hoạt. - Tạo điều kiện thi đua khen thởng và kỷ luật.
Những giải pháp tôi xây dựng đợc tiến hành phỏng vấn để tham khảo ý kiến gián tiếp qua 30 cán bộ, huấn luyện viên về tính khả thi của những giải pháp đợc lựa chọn nh trên. Kết quả phỏng vấn đợc tổng hợp qua bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả phỏng vấn lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt VĐV(n=30)
TT Giải Pháp Kết Quả Đồng ý % Không đồng ý % 1 Giáo dục chính trị t tởng và tổ chức tuyên truyền về TDTT 26 86,6 4 13,3 2 Công tác tổ chức về quản lý
chế độ sinh hoạt vận động viên 24 80 6 20
3 Giải pháp về hành chính 28 93,3 2 6,6
4 Tạo điều đảm bảo cơ sở vật
chất, phơng tiện cho sinh hoạt 25 83,3 5 16,6 5 Tạo điều kiện thi đua, khen th-
ởng và kỷ luật 27 90 3 10
6 Giáo dục toàn diện cho VĐV 28 93,3 2 6,6
Qua 3.11 cho thấy rằng, những giải pháp mà tôi đa ra đã có hai luồng ý kiến thể hiện tơng đối khác nhau về việc sử dụng giải pháp. Số ngời đồng ý xây dựng giải pháp đã thể hiện khá rõ. Ví dụ số ngời đồng ý sử dụng giải pháp giáo dục t tởng chính trị và tổ chức tuyên truyền là 26/30 ngời chiếm 86,6% hay giải pháp; Hành chính là 28/30 chiếm 93,3% và giải pháp tạo điều kiện thi đua, khen thởng và kỷ luật là 27/30 chiếm 90%.
Để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên, tôi tiến hành điều tra gián tiếp đối tợng thông qua phiếu phỏng vấn. Kết quả phỏng vấn đợc tổng hợp trong bảng 3.4.
Bảng 3.12. Kết quả tìm hiểu thực trạng việc sử dụng các giải pháp trên để nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên.
TT Giải pháp Mật độ T/ xuyên % Không thờng xuyên % Không % 1 Giáo dục chính trị t tởng và tổ chức tuyên truyền về TDTT 10 30 17 56,6 3 10 2 Công tác tổ chức về quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên 12 40 16 53,3 2 6,6 3 Giải pháp về hành chính 18 60 10 30,3 2 6.6 4
Tạo điều đảm bảo cơ sở vật chất, phơng tiện cho sinh hoạt
20 66,6 6 20 4 13,3
5 Tạo điều kiện thi đua,
khen thởng và kỷ luật 16 53,3 12 40 2 6,6
6 Giáo dục toàn diện cho
VĐV 16 53,3 12 40 2 6,6
Qua bảng 3.12. cho thấy: Công tác quản lý vận động viên đã có đợc sự quan tâm và phát triển, cụ thể là các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt cho vận động viên đã đợc các đồng chí lãnh đạo và Ban huấn luyện trong trung tâm đa vào giải quyết và cũng đạt đợc những kết quả. Qua bảng tổng kết thì các giải pháp nêu trên để giải quyết các nhiệm vụ về mặt quản lý chế độ sinh hoạt của vận động viên cũng tơng đối thờng xuyên. Tuy nhiên với những yêu cầu về nâng cao hiệu quả công tác quản lý chế độ cho vận động viên một cách sâu rộng và vững chắc thì đó là cha đầy đủ. Vì
vậy trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc cần Ban lãnh đạo Tỉnh nói chung và Ban lãnh đạo sở thể dục thể thao nói riêng quan tâm hơn nữa cho việc nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên sâu sắc hơn.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm huấn luyện thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc chúng tôi tiến hành điều tra gián tiếp 30 cán bộ, huấn luyện thuộc Sở Thể dục Thể thao Vĩnh Phúc thông qua phiếu hỏi.
Qua tìm hiểu thực trạng vê những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên, bằng những kết quả đã điều tra và so sánh với yêu cầu các nguyên tắc lựa chọn giải pháp cũng nh kết quả đánh giá thực trạng quy trình quản lý chế độ sinh hoạt vận đọng viên, chúng tôi quyết định lựa chọn một số giải pháp để đa vào ứng dụng nh sau:
- Giáo dục chính trị t tởng và tổ chức tuyên truyền về TDTT. - Công tác tổ chức quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên. - Giải pháp về hành chính.
- Quản lý giáo dục toàn diện cho VĐV.
- Tạo điều kiện đảm bảo cơ sở vật chất, phơng tiện cho sinh hoạt. - Tạo điều kiện thi đua khen thởng và kỷ luật.
Dựa vào hoàn cảnh cụ thể của từng địa phơng, những giải pháp trên là sự đúc rút cần thiết để đẩy mạnh việc phát triển quy trình quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên.
Giải pháp giáo dục t tởng chính trị và tổ chức tuyên truyền.
* Mục đích luôn luôn định hớng cho đối tợng tham gia tập luyện TDTT đi theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc, đi theo con đờng thể thao xã hội chủ nghĩa, làm cho mọi ngời hiểu rõ và tham gia tích cực góp phần phát triển đất nớc vì “ Một ngời dân khoẻ sẽ góp phần cho đất nớc khoẻ mạnh” đồng thời
thờng xuyên làm công tác tuyên truyền, điều đó sẽ làm cho mọi ngời hiểu thêm về TDTT và biết thêm những môn thể thao mới để tham gia tập luyện.
* Cách thực hiện: Tất cả những tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền thể dục thể thao đều làm theo những nguyên tắc thống nhất về phơng pháp giải thích trong quần chúng; theo mục đích và nhiệm vụ phát triển con ngời cân đối, toàn diện mà chủ nghĩa Mác – Lênin đã xác định, theo cơng lĩnh của Đảng Cộng sản Việt Nam, theo các nghị quyết của Trung ơng Đảng Chính phủ về công tác thể dục thể thao, xác định sự phát triển thể dục thể thao trong giai đoạn hiện nay của công cuộc xây dựng, đổi mới của đất nớc. Công đoàn và lãnh đạo các ngành, các đơn vị thờng xuyên tổ chức những buổi học nghị quyết, chỉ thị mới của Đảng và Nhà nớc về phong trào TDTT; Thông qua các hoạt động tập huấn định kỳ để trao dồi, nâng cao nhận thức, t tởng mới và để giao lu học hỏi lẫn nhau về những kiến thức TDTT hay các phơng pháp tập luyện mới ;…
Công tác tuyên truyền về thể dục thể thao cũng cần phải có những nguyên tắc nhất định nh:
+ Tính Đảng là nguyên tắc cơ bản của công tác tuyên truyền. Nguyên tắc này có nghĩa là nội dung tuyên truyền thể dục thể thao phải đợc xác định bởi những t tởng cơ bản của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin về các vấn đề giáo dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng, bởi những ph- ơng hớng có tính nguyên tắc về phát triển thể dục thể thao trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nớc đợc xác định rõ trong Hiến pháp của Nhà nớc, trong các chỉ thị của Đảng, Nhà nớc và xã hội.
Tính Đảng của công tác tuyên truyền còn đợc thể hiện việc thờng xuyên tập trung chú ý của các tổ chức Nhà nớc, xã hội và thể dục thể thao, của toàn thể nhân dân vào vai trò xã hội ngày càng tăng của thể dục thể thao. Nhiệm vụ hàng đầu của thể dục thể thao là phổ biến những chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Đảng và Nhà nớc về việc tiếp tục phát triển thể dục thể thao đến từng ngời, đến từng tổ chức xã hội và Nhà nớc luôn quan tâm đến
sự nghiệp giáo dục thể chất của nhân dân, kiên trì đa thể dục thể thao vào đời sống của nhân dân.
+Một nguyên tắc bất di bất di dịch trong công tác tuyên truyền thể dục thể thao là tính khoa học và tính xác thực. Nguyên tắc này đòi hỏi tắt cả các lời khuyên, những đề nghị về phơng pháp tập luyện, các nguồn thông tin về hoạt động thể dục thể thao phải đảm bảo khoa học và có tính xác thực. Nội dung tuyên truyền thể dục thể thao cần phải có cơ sở lý luận, hệ thống, hiện đại, tiên tiến.
+Tính phân biệt và tính cụ thể là một nguyên tắc quan trọng của công tác tuyên truyền. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng toàn bộ những biện pháp, hình thức và phơng pháp tuyên truyền để giới thiệu cho một ngời hoặc một nhóm ngời những lời khuyên cụ thể, những phơng pháp tập luyện có tính đến trình độ thể lực, tâm lý cá nhân, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp và các đặc điẻm khác.
Thông qua các buổi toạ đàm để mọi ngời cùng trao đổi về hoạt động TDTT; Liên đoàn lao động tổ chức các cuộc thi viết tìm hiểu về đờng lối của Đảng với phong trào TDTT trong mỗi giai đoạn cụ thể diễn ra định kỳ để tuyên truyền, và tạo điều kiện cho phong trào TDTT phát triển; Hay thông qua các cuộc thăm quan, học tập kinh nghiệm giữa các đơn vị với nhau; Một hoạt động có tác dụng rất lớn cho công tác tuyên truyền về TDTT đó là thông qua những giải thi đấu giữa các đơn vị trong Thị xã với nhau, qua đó giúp tăng cờng sự nhận biết về những môn thể thao nhiều hơn và tạo hứng thú tập luyện cho mọi ngời.
Giải pháp xây dựng cơ sở vật chất cho tập luyện TDTT.
* Mục đích: Tạo điều kiện thuận lợi cho các vận động viên tập luyện để đạt đợc những thành tích tốt nhất.
* Cách thực hiện: Sân bãi, dụng cụ thiếu thốn đã hạn chế sự phát triển thành tích và quá trình tập luyện của các vận động viên cũng nh của các
phong trào thể dục thể thao. Chúng ta đều biết hoạt động TDTT đòi hỏi cần phải có sân bãi tập và dụng cụ phục vụ cho hoạt động tập luyện vì vậy nếu sân bãi, dụng cụ thiếu thì việc tập luyện sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Căn cứ vào điều kiện sân bãi, dụng cụ của trung tâm chúng tôi u tiên lựa chọn giải pháp xây dựng cơ sở vật chất cho tập luyện thể thao.
Sân bãi, dụng cụ tốt sẽ tạo cho ngời tập có cảm giác an toàn, có cảm giác tốt về kỹ thuật động tác, từ đó có thể đáp ứng đợc những yêu cầu về sân bãi và phơng tiện tập luyện để phát triển thêm những môn thể thao mới và có thế mạnh, Đồng thời nó sẽ là điều kiện để thu hút thêm nhiều CNVC - LĐ tham gia tập luyện TDTT. Ta có thể sử dụng những ngày nghỉ của các cán bộ công chức để tu sửa sân bãi, với khả năng tài chính hạn chế của công đoàn chúng ta có thể kêu gọi các doanh nghiệp, những ngời có điều kiện tài chính mà đang tham gia tập luyện, huy động tập thể cán bộ bớt một ngày lơng để mua sắm… dụng cụ tập luyện và sửa chữa sân bãi. Khi tiến hành sửa sang hay mua sắm nên đợc sự t vấn của các cán bộ TDTT.
Giải pháp tạo điều kiện thi đua khen thởng.
* Mục đích động viên về tinh thần, tạo hứng thú trong công việc tập luyện để có đợc thành tích tốt nhất.
* Cách thực hiện: Qua một số giải thi đấu của Tỉnh, giải thể thao do ngành, cấp huyện, cấp xã tổ chức hay các giải thể thao quốc tế, giải vô địch trẻ quốc gia, phải chú ý đến mức thởng, đảm bảo phù hợp với kinh phí của giải và tơng xứng với sức lực mà họ đã bỏ ra, dù các giải đó với mục đích để nâng cao sức khoẻ, rèn luyện thân thể hay là các cuộc giao lu nhng phải có giải thởng cho các cá nhân đạt thành tích cao trong cuộc thi đấu để động viên kịp thời.
Trong các đơn vị hàng năm có rất nhiều cuộc bình xét, Dựa vào những Danh hiệu đó có thể đa thêm vào một số tiêu chuẩn nh: “Tham gia tập luyện thể thao thờng xuyên” để thu hút mọi ngời đến với TDTT, tạo không khí phấn khởi trong lao động, sản xuất, hay chỉ tiêu đạt: “Gia đình thể thao” “Đạt thành
tích quốc gia và Châu á”. Những phần thởng có thể là những giấy chứng nhận, giấy khen hay trao kỷ niệm chơng cho những cá nhân có đóng góp to lớn đối với sự nghiệp thể dục thể thao của Tỉnh, đó là những hình thức mang lại hiệu quả rất cao, kích thích tinh thần hăng hái thi đua tập luyện để đạt đợc thành tích cao nhất trong các giải thi đấu.
Giải pháp quản lý, giáo dục toàn diện cho VĐV.
* Mục đích: Nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục giúp vận động viên hình thành một nếp sống tốt về mọi mặt.
* Cách thực hiện: Để nâng cao hiệu quả của quá trình quản lý vận động viên, không chỉ cần chú ý trong quản lý huấn luyện chuyên môn mà Ban quản lý và huấn luyện đội tuyển cũng cần quan tâm tới vấn đề quản lý, giáo dục toàn diện cho vận động viên trong các mặt của đời sống hàng ngày, trong nếp ăn ở, sinh hoạt cá nhân và tập thể. Bởi vì một vận động viên u tú thực sự ngoài chuyên môn tốt còn cần có các phẩm chất đạo đức và tinh thần thể thao cao thợng. Đây là mục tiêu chính của các nhà quản lý, của các huấn luyện viên. Tuy nhiên, trong thực tế của công tác quản lý chế độ sinh hoạt vận động viên của trung tâm thể dục thể thao tỉnh Vĩnh Phúc thì các nội dung giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức cũng nh giáo dục các tri thức văn hoá xã hội cha hoàn toàn đợc trú trọng so với các nội dung huấn luyện khác nh kỹ, chiến thuật, tâm lý thi đấu.... Kết quả của việc coi nhẹ nội dung quản lý giáo dục trên là nhiều vận động viên tài năng đạt thành tích cao trong thi đấu nhng lại thể hiện sự yếu kém trong nhận thức t tởng, quan điểm chính trị, có hững hành động, biểu hiện thiếu đạo đức hoặc có những sai lệch kiến thức chung về thể dục thể thao, không ít vận động viên cha đạt trình độ văn hoá phổ thông trung học.
Qua quá trình nghiên cứu, đề tài có đề suất về quy trình quản lý, giáo dục toàn diện cho vận động viên nh sau:
- Thời điểm tổ chức quản lý, giáo dục toàn diện: Vấn đề quản lý giáo dục toàn diện cho vận động viên cần phải đợc chú ý ngay từ tuyến năng khiếu trọng điểm tại trung tâm thể dục thể thao Vĩnh Phúc, khi vận động
viên đã chuẩn bị kết thúc giai đoạn huấn luyện ban đầu. Trong thời điểm này, vận động viên cần phải giành nhiều thời gian cho tập luyện và bắt đầu xuất hiện t tởng coi nhẹ các nội dung quản lý giáo dục khác.
+ Tổ chức dậy văn hóa theo chơng trình bổ túc văn hóa cho vận động viên nếu có điều kiện.
+ Thực hiện công tác hớng nghiệp cho vận động viên nh tổ chức các lớp Đại học tại chức, tổ chức học ngoại ngữ, vi tính....
+ Tổ chức các loại hình sinh hoạt tập thể nhằm giáo dục chính trị, t t- ởng, đạo đức, tăng tình đoàn kết nội bộ.
+ Tổ chức câu lạc bộ vận động viên để vận động viên vừa có điều kiện giao lu, học hỏi, vừa có điều kiện thể hiện những tiềm năng khác ngoài thể thao, giúp giảm áp lực của quá trình luyện tập....
- Phơng tiện và biện pháp quản lý: Sử dụng phần mềm quản lý vận