1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty Mỹ Thuật Trung Ương 1.Docx

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Tài Chính Tại Công Ty Mỹ Thuật Trung Ương
Trường học Công Ty Mỹ Thuật Trung Ương
Chuyên ngành Quản Lý Tài Chính
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 95,36 KB

Cấu trúc

  • I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mỹ Thuật Trung Ương (6)
    • 1. Giới thiệu chung về Công ty Mỹ Thuật Trung Ương (6)
    • 2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Mỹ thuật Trung Ương (6)
    • 3. Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty hiện nay (7)
  • II. Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty (8)
    • 3. Đặc điểm về lao động (12)
    • 4. Đặc điểm về công nghệ thiết bị (13)
    • 5. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng (16)
  • III. Tình hình hoạt động sxkd (17)
    • 1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 19 2. Công tác thị trờng (17)
  • Chơng II: Đánh giá tình hình tài chính của công (21)
    • I. Đánh giá diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty mỹ thuật trung ơng (21)
      • 1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (21)
      • 2. Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn (25)
        • 2.1. Hệ số nợ (29)
        • 2.2. Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán lãi vay (30)
        • 2.4. Cơ cấu tài sản (32)
      • 3. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh (33)
    • II. Phân tích các tỷ lệ về khả năng thanh toán của công ty (34)
    • III. phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty42 1. Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán (39)
      • 2. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản (42)
        • 2.1 Phân tích cơ cấu tài sản (42)
        • 2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn (44)
    • IV. Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty (45)
    • V. Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty mỹ thuật trung ơng (47)
      • 1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định (47)
      • 2. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động (49)
        • 3.1. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động (52)
        • 3.2. Vòng quay tiền (52)
        • 3.3. Vòng quay dự trữ (53)
      • 1. Những kết quả đã đạt đợc trong thời gian qua (60)
      • 2. Những khó khăn hạn chế (61)
    • chơng 3: một số giảI pháp nhằm nâng cao chất l- ợng công tác quản lý tài chính Công ty mỹ thuật trung ơng (63)
      • I. phơng hớng, kế hoạch của công ty trong năm 2005 (63)
      • II. một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty mỹ thuật trung - ơng (64)
        • 1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh (65)
        • 2. Đẩy nhanh việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ (66)
        • 3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định (68)
        • 4. Tăng cờng các biện pháp quản lý tài chính để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động (69)
        • 5. Phấn đấu hạ giá thành, nâng cao chất lợng sản phẩm (71)
        • 6. Tích cực tìm kiếm thị trờng, đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm (72)

Nội dung

Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Mỹ Thuật Trung Ương

Giới thiệu chung về Công ty Mỹ Thuật Trung Ương

+ Công ty Mỹ Thuật Trung Ương có địa điểm trụ sở chính tại : số 1 phố

Giang Văn Minh , Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội.

+ Tên giao dịch: CEFINAR.CO

Email: cerfinarco@hn.vnn.vn

+ Cơ quan sáng lập: Bộ văn hoá thông tin.

+ Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số : 343/QĐ ngày

10/02/1993 của Bộ Văn hoá Thông tin.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Mỹ thuật Trung Ương

Công ty đợc thành lập năm 1978 là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc

Bộ Văn Hoá Thông Tin thực hiện chế độ hạch toán độc lập với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là sản xuất các sản phẩm mỹ thuật đặc thù của ngành văn hoá.

Tiền thân của công ty hiện nay là Xởng Mỹ Thuật Quốc Gia đợc thành lập vào tháng 5/1978 Đầu tiên Xởng đợc tách ra từ Xởng điêu khắc hội hoạ của cục mỹ thuật Bộ Văn Hoá Thông Tin với nhiệm vụ xây dựng các công trình nghệ thuật nh: tợng đài, tranh cổ động, phù điêu trang trí

Tháng 3/1979 Bộ Văn Hoá Thông Tin quyết định sáp nhập Xởng tranh nghệ thuật Việt Nam vào Xởng Mỹ Thuật Quốc Gia để tăng cờng thêm lực lợng cho Xởng Lúc này bộ máy của công ty gồm:

Từ năm 1979-1985 công ty gặp không ít khó khăn nh đại bộ phận cán bộ quản lý của công ty đều là hoạ sỹ và các nhà điêu khắc nên kiến thức về hạch toán kinh tế không có hơn nữa yêu cầu của công việc lại rất nặng nề dẫn đến việc công ty hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ liên tục Đã có lúc công ty đứng trớc nguy cơ phá sản.

Tuy nhiên công ty đã cố gắng và quyết tâm đứng vững, công ty đã động viên đợc toàn thể cán bộ công nhân viên có chuyên môn nhiệt tình tham gia công việc, tìm mọi cách tháo gỡ khó khăn tạo ra giá trị và thu nhập cho Xởng Từ việc gia công in mành cho thủ công nghiệp Hà Nội; Biên tập sáng tác in ấn thủ công các loại tranh phục vụ cho tết cổ truyền, sản xuất các loại tranh sơn mài hàng loạt cho công ty phát hành sách Đà Nẵng, KonTum, thành phố Hồ Chí Minh.v.v. Nhờ vậy công ty đã dần dần hoà nhập và đứng vững đợc trên thị trờng.

Sau năm 1985 Nhà nớc ta lại chủ trơng tinh giảm bớt những cơ quan hành chính sự nghiệp nên đến tháng 6/1986 Bộ Văn Hoá Thông Tin quyết định sáp nhập Xởng tranh Cổ động Trung Ương thuộc cục Cổ động vào Xởng Mỹ ThuậtQuốc Gia và đổi tên thành công ty Mỹ Thuật Trung Ương.

Chức năng, nhiệm vụ chính của công ty hiện nay

Công ty Mỹ thuật Trung Ương có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ chức năng nhiệm vụ của Xởng Mỹ thuật Quốc gia cũ và xởng Tranh cổ động Trung ơng mới sát nhập.Nhờ đợc kế thừa những mặt tốt của cả hai đơn vị mới sát nhập, những năm đầu (1986-1989) mặc dù thị trờng rất khó khăn, cơ chế quản lý ràng buộc nhng Công ty đã cùng nhau đoàn kết phấn đấu đạt đợc những thành tích nhất định Điển hình nhất của giai đoạn đó là khảo sát, sáng tác và thi công tợng đài

“Liên minh chiến đấu Việt Nam - Campuchia” đặt tại Phờ - Nông - Pênh hoàn thành năm 1989 Tiếp theo thi công các công trình nội, ngoại thất, khánh tiết lớn

Kể từ ngày sát nhập, Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ chủ yếu sau:

* Khảo sát,sáng tác,thiết kế, lập dự án đầu t, thi công xây dựng các công trình tợng đài, tranh hoành tráng, tranh nghệ thuật, tranh lịch sử.

* Trang trí nội, ngoại thất các công trình văn hóa: nhà bảo tàng, nhà văn hóa, nhà truyền thống và các công trình xây dựng khác.

* Sáng tác, sản xuất kinh doanh các loại tợng phù điêu, tranh nghệ thuật.

* Tổ chức sáng tác, xuất bản in ấn và phát hành các loại tranh tuyên truyền cổ động và các loại văn hóa phẩm.

* Xuất nhập khẩu các sản phẩm vật t, thiết bị chuyên ngành mỹ thuật.

* Mỹ thuật quảng cáo: Khảo sát địa điểm, vị trí sáng tác, thiết kế các mẫu mã quảng cáo, thi công các hạng mục quảng cáo sau khi có giấy phép và sản xuất kinh doanh các chủng loại vật t quảng cáo.

Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty

Đặc điểm về lao động

Bảng số 1: Bảng số liệu lao động của Công ty

T Chỉ tiêu Đơn vị tính Tổng số Trong đó

+ Lao động hợp đồng dài hạn

+ Số lao động có trình độ trên đại học

+ Số lao động có trình độ đại học

+ Lao động HĐ thời vụ( 3 tháng- 1 n¨m).

Thu nhập bình quân 1 ng ời/ tháng

Nh vậy ta thấy cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ văn hoá rất cao: số ngời có trình độ đại học chiếm một tỷ lệ lớn chiếm hơn 50% trong tổng số lao động dài hạn của công ty Cán bộ công nhân viên ở các phòng ban đều đạt trình độ từ đại học trở lên, lao động trực tiếp tại các xởng đều là những hoạ sĩ và nghệ nhân có trình độ tay nghề và kinh nghiệm cao, uy tín làm việc lâu năm trong nghÒ

Tuy nhiên tỷ lệ lao động nam còn chiếm tỷ trọng rất lớn so với lao động nữ trong tổng số lao động( nam chiếm tới 90.8%, trong khi đó nữ chỉ chiếm có 9.2% tổng số lao động của công ty) Do sản phẩm của công ty là các tợng đài hoành tráng thờng đợc sản xuất theo công trình nên số lao động hợp đồng thời vụ chiếm số lợng lớn cũng là hợp lý

* Tình hình quản lý lao động của công ty hiện nay: hàng năm công ty vẫn tuyển dụng thêm một số lao động với những đòi hỏi phù hợp với yêu cầu của công việc, và theo đúng Bộ luật lao động của Nhà nớc Cán bộ công nhân viên trong công ty đợc làm việc trong một môi trờng hăng say và đoàn kết, mọi ngời đều phấn đấu và phát huy hết năng lực của mình

Công ty thực hiện tốt các chính sách cho ngời lao động nh: vấn đề bảo hộ lao động, bảo vệ môi trờng lao động tốt, giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đầy đủ nhằm thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp Nhất là chế độ chính sách đảm bảo quyền lợi hợp pháp liên quan đến ngời lao động Góp phần không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

Đặc điểm về công nghệ thiết bị

Do đặc thù của công ty là kinh doanh các sản phẩm mang tinh thủ công và truyền thống, sản phẩm của công ty chủ yếu đợc sáng tác bằng bàn tay của những nhà điêu khắc Chỉ có một số xởng là Công ty có sử dụng máy móc thiết bị Bảng biểu dới đây là số liệu về máy móc thiết bị tại xởng In trong một vài n¨m:

Bảng số 2:Bảng số liệu về một số TSCĐ của Công ty

Tên TSCĐ Nguồn gốc Năm đa vào sử dụng

Nguyên giá(vnd) sè n¨m KH(n¨m )

Giá trị còn lại(vnd)

Máy đo mật độ màu

Bảng số 3: Bảng tình hình tăng TSCĐ năm 2003

Năm đa vào sử dụng Số lợng Tính năng Nguyên giá(vnd)

Máy tách màu,ghi phim

Nh vậy qua bảng số liệu trên ta thấy trình độ máy móc thiết bị tại xởng In là rất hiện đại , một số máy đợc nhập từ năm 1998 thì đến năm 2003 đã đợc khấu hao gần hết Năm 2003 công ty đã đầu t một loạt máy móc mới chuẩn bị thay thế cho số máy sắp khấu hao hết Đây là những máy móc rất tiên tiến so với những máy móc cùng loại ở trong nớc, nhằm tạo ra những sản phẩm bóng, bền, đẹp đợc in trên khổ giấy lớn.Công nghệ mới này phù hợp với tình hình sản xuất của công ty vì chu kỳ sống là khá ngắn(khoảng7 năm), mặt khác nó cho phép sử dụng những vật liệu trong nớc rẻ tiền mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm.

Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng

Sau đây là một số nguyên vật liệu chính đợc sử dụng taị xởng In:

Do nguyên vật liệu chủ yếu là giấy nên yêu cầu bảo quản khi dự trữ trong kho là phảI đảm bảo để ở nơI thoáng mát, độ ẩm thấp và tránh mối mọt Đối vói thị trờng giấy hiện nay là tơng đối lớn và hoạt động khá ổn định, với một số doanh nghiệp có uy tín trên thị trờng nh: công ty Bãi Bằng, Hồng Hà và rất nhiều những công ty t nhân khác Đó là một thuận lợi của công ty khi lựa chọn nhà cung cấp cho mình Do tổng giá cả và chi phí vận chuyển thấp nhất sẽ có ảnh h- ởng rất lớn tới giá thành của sản phẩm làm tăng lợi nhuận có thể thu đợc

Trên cơ sở tính toán kỹ lỡng các khía cạnh cần thiết khi lựa chọn ngời cung cấp nguyên vật liệu để đảm bảo đợc yêu cầu về chất lợng sản phẩm, thời gian cung cấp hàng, đảm bảo mức chi phí kinh doanh mua sắm và vận chuyển ở mức có thể chấp nhận đợc Công ty đã thiết lập mối quan hệ ổn định và lâu dài với nhà cung cấp giấy có uy tín đó là Công ty giấy Bãi Bằng, do đó công ty luôn nhận hàng hoá với độ tin cậy cao, chất lợng đạt yêu cầu và giá cả hợp lý.Tuy nhiên trong quá trình lu kho công ty có gặp một số khó khăn do số lợng kho bãI còn ít và nhỏ hẹp , số lợng dự trữ không lớn dẫn đến phảI vận chuyển nguyên vật liệu thờng xuyên làm tăng chi phí vận chuyển;

Mặt khác do điều kiện khí hậu nớc ta là nớc nhiệt đới gió mùa, độ ẩm cao mà đặc điểm của giấy lại là loại nguyên liệu rất hút ẩm , kho bãI lại chật hẹp làm cho công tác bảo quản gặp nhiều khó khăn và tốn nhiều chi phí do phảI sử dụng nhiều giá động để tiện lu kho và vận chuyển.

Tình hình hoạt động sxkd

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua 19 2 Công tác thị trờng

Bảng số 4 : bảng một số chỉ tiêu phản ánh KQSXKD của công ty

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.

Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh thu của Công ty tăng lên rất nhanh năm 2003 tăng so với năm 2002 về số tuyệt đối là hơn 5 tỷ tơng đơng với 13,37%,nhng sang năm 2004 đã tăng rất nhanh so với năm 2003 trên 21 tỷ về số tuyệt đối tơng đơng vơI 42,30% Lợi nhuận sau thuế cũng rất tốt đặc biệt năm

2003 tăng gấp đôI so với năm 2002, năm 2004 tuy lợi nhuận sau thuế có giảm nhng lợng giảm đó không đáng kể

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên tăng đều theo từng năm mỗi năm tăng 100,000(đ) Góp phần khuyến khích tinh thần làm việc cũng nh góp phần nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên.

Nhìn chung tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong mấy năm trở lại đây khá khả quan Đó là sự quyết tâm đồng lòng của mọi thành viên trong Công ty từ ban giám đốc cho đến từng cán bộ nhân viên.

Công ty không những hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị mà còn thực hiện tốt cả nhiệm vụ kinh tế của mình Tuy nhiên trong quá trình hoạt động vừa qua bên cạnh những thắng lợi góp phần làm nên những thành công nhất định của Công ty vẫn còn tồn tại những khó khăn cần tháo gỡ.

* Một số kết quả đã đạt đ ợc

Năm 2004 là năm mà công ty đã đạt đợc một số kết quả nhất định, doanh thu và lợi nhuận tăng Mức thu nhập bình quân tăng, trung bình đạt 2.500.000đ/1ngời, góp phần làm cho đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện Trong năm công ty đã chủ trơng tu sửa lại nhà xởng, văn phòng làm việc, nhằm nâng cao điều kiện làm việc để đạt đợc hiệu quả cao hơn Mặt khác, bên cạnh số vốn do Nhà nớc cấp Công ty đã huy động đợc một số lợng vốn lớn để đa vào sản xuất kinh doanh, kịp thời đáp ứng cho nhu cầu vốn sản xuất của mình.

Cho đến nay Công ty đã tạo đợc cho mình một uy tín lâu năm trong ngành mỹ thuật Cùng với đội ngũ lao động có tay nghề cao và kinh nghiệm làm việc lâu năm đó là những hoạ sỹ những nhà điêu khắc hàng đầu, họ đựơc xếp vào hàng “lão làng” trong lĩnh vực nghệ thuật.

Bên cạnh những u điểm mà công ty đã đạt đợc thì trong hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn còn tồn tại một số khuyết điểm mà công ty cần phải sớm có biện pháp khắc phục để những năm tới có thể đạt đợc hiệu quả cao hơn Khó khăn lớn nhất hiện nay của Công ty vẫn là tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh trong khi nhu cầu đầu t là rất lớn ; khả năng huy động vốn lại hạn chế chủ yếu bằng hình thức vay vốn Ngân hàng điều này làm tăng chi phí lãI vay và do đó sẽ làm giảm lợi nhuận

Trong chơng tiếp theo chúng ta sẽ phân tích cụ thể các chỉ tiêu tài chính để có một cáI nhìn tổng quát hơn về thực trạng tài chính của Công ty.

Do kinh doanh các sản phẩm văn hoá, công ty lại là doanh nghiệp đầu ngành của Bộ văn hoá thông tin , nên Công ty mỹ thuật Trung Ương có một thị trờng rộng lớn trên cả nớc ít có doanh nghiệp nào có thể cạnh tranh Sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo các hợp đồng của Bộ văn hoá thông tin và của Nhà níc. Đến nay sản phẩm tranh cổ động, tranh nghệ thuật của Công ty có mặt khắp 61 tỉnh thành và công trình của công ty có ở 54/61 tỉnh thành trong cả nớc. Các Quân khu(1,2,3,4,5,7,9), Quân đoàn, Quân chủng( Phòng không, Hải quân, thông tin) của Bộ Quốc phòng, Bộ công an, các Viện bảo tàng ở Trung ơng, Địa phơng, các Bảo tàng Quân đội và một số đơn vị thuộc Bộ khác công ty cũng đợc tin cậy tổ chức sáng tác, thiết kế, thi công các công trình tợng đài, bảo tàng, nhà lu niệm, khu di tích Lịch sử.

Hiện nay công ty đang thực hiện nâng cấp các bảo tàng, khu di tích lịch sử theo quyết định của Chính phủ Các tác phẩm, các công trình văn hoá nghệ thuật của công ty đợc sáng tác bởi các hoạ sỹ, các nhà điêu khắc, các kiến trúc s trong cơ quan, cho đến nay cha có tác phẩm nào bị phê phán về lập trờng t tởng, ý thức chính trị.

Ngoài ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu công ty cũng rất nhạy bén trong việc tìm kiếm bạn hàng nh: thông qua các cuộc triển lãm hàng thủ công mỹ nghệ tại nớc ngoài, mở các gian hàng giới thiệu sản phẩm( về hàng thêu ren, gốm sứ,sơn mài gia dụng, đồ gỗ chạm khảm,mây, guột, tre đan), hoặc thông qua các bạn hàng là việt kiều đang sinh sống tại nớc ngoài Bên cạnh đó công ty còn lập trang Web để quảng cáo và thông qua đó đã tìm đợc một số bạn hàng lớn

Hiện nay công ty đã tạo đựơc uy tín với các bạn hàng nớc ngoài, đó là cơ hội cho công ty tìm thêm đợc các bạn hàng mới, tạo điều kiện tăng thêm công ăn việc làm cho nhiều bà con ở các làng nghề truyền thống góp phần tăng thêm thu nhập, giảm đói nghèo, đóng góp vào chủ trơng xoá đói giảm nghèo của chính phủ.

Đánh giá tình hình tài chính của công

Đánh giá diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty mỹ thuật trung ơng

1 Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn bảng số 6 : Bảng kê nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của Công ty

N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 sử dụng vốn Nguồn vốn sử dụng vốn Nguồn vốn sử dụng vốn Nguồn vốn

Sè tiÒn Tû Sè tiÒn Tû Sè tiÒn Tû Sè tiÒn Tû Sè tiÒn Tû Sè tiÒn Tû

(đ) trọng (đ) trọng (đ) trọng (đ) trọng (đ) trọng (đ) trọng

Tài sản lu động khác 1291611784 17.37 969840348 15.37 1399170961 7.26

Nguồn vốn, quü 1005475260 13.52 1552052271 24.6 3031925530 15.74 tổng cộng 7436628176 100 7436628176 100 6308378581 100 6308378581 100 19263309227 100 19263309227 100

Nguồn: bảng cân đối kế toán

Qua việc phân tích sự thay đổi của các nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn ta có thể biết trọng điểm đầu t vốn và những nguồn vốn chủ yếu đợc hình thành để tài trợ cho những đầu t đó.

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

Năm 2002 tổng nguồn vốn và sử dụng vốn của Công ty là 7,436,628,176 đồng Số vốn này chủ yếu đợc tài trợ bởi nợ ngắn hạn 6,431,152,916 đồng tơng đơng với 86,48%, ngoài ra là vốn chủ sở hữu 1,005,475,260 đồng tơng đơng với 13,52%.

Số vốn trên chủ yếu đợc dùng để tăng các khoản phảI thu 39,98,675,445 đồng tơng đơng với 53,77%, ngoài ra còn dùng để tăng tài sản cố định, tài sản lu động khác, hàng tồn kho

Nh vậy: Nguồn vốn sử dụng của Công ty trong năm 2002 chủ yếu đợc hình thành từ nợ ngắn hạn, nguồn vốn chủ sở hữu cũng có tăng và bổ sung thêm vào nguồn vốn này Nhng nguồn vốn của Năm 2002 chủ yếu đợc sử dụng để tăng các khoản phảI thu Điều đó cho thấy Công ty đã bị chiếm dụng một lợng vốn khá lớn mà chủ yếu là từ ngời mua Trong năm 2002 Công ty cũng cố gắng đầu t thêm cho tài sản cố định.

Trong năm 2003, ta thấy các khoản phảI thu của Công ty vẫn tăng nhng tốc độ tăng đã giảm nhiều so với năm 2002, nó chỉ chiếm 8,51% trong tổng sử dụng vốn tơng đơng với 536,579,042 đồng Tổng nguồn vốn năm 2003 là 6,308,378,581 đồng giảm 1,128,249,595 đồng so với năm 2002 Nguồn vốn này đợc hình thành chủ yếu vẫn từ khoản nợ ngắn hạn mặc dù tỷ trọng của nó đã giảm chiếm 49,71% tơng đơng 3,135,862,429 đồng, nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng đáng kể chiếm 24,6% tơng đơng 1,552,052,271 đồng trong tổng nguồn vốn. Tồn kho năm 2003 tăng đột ngột chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng sử dụng vốn, cụ thể 86,24% tơng đơng 5,440,557,459 đồng Nguồn vốn trong năm nay chủ yếu là để tăng cho khoản này Công ty vẫn đầu t thêm cho tài sản cố định nhng chỉ chiếm có 5,25% trong tổng sử dụng vốn.

Nh vậy, năm 2003 nguồn vốn của Công ty vẫn đợc tài trợ bởi nợ ngắn hạn và vốn chủ sở hữu cũng tăng đáng kể Công ty đã sử dụng nguồn vốn này để tài trợ cho tồn kho, phảI thu.Điều này cho thấy Công ty vừa bị chiếm dụng vốn lại vừa bị ứ đọng vốn.

Sang năm 2004 , tình hình sử dụng vốn của Công ty có sự thay đổi Nguồn vốn của Công ty năm nay là 19,263,309,227 đồng tăng tong đối nhiều so với năm 2003(tăng 12,954,930,646 đồng) chủ yếu do tăng khoản nợ ngắn hạn (14,747,674,093 đồng tơng đơng 76,56 %) Phần lớn nguồn vốn này đợc sử dụng để tiếp tục tăng tồn kho, phảI thu và chi phí xây dựng cơ bản dở dang.

Tóm lại, qua việc phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn , ta thấy nguồn vốn của Công ty Mỹ thuật Trung Ương chủ yếu đợc hình thành từ nợ mà chủ yếu là từ nợ ngắn hạn Khoản này có chiều hớng ngày càng tăng rất cao và chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhng vẫn chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng nguồn vốn

Công ty đã sử dụng những nguồn vốn này chủ yếu để tăng các khoản phảI thu và tồn kho, riêng năm 2004 còn tăng thêm khoản chi phí xdcb dở dang. Ngoài ra một phần rất nhỏ đợc dùng đề đầu t mua sắm thêm tài sản cố định. Trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp hữu hiệu để giảm các khoản phảI thu và tồn kho tạo nguồn tài trợ cho sử dụng vốn, đồng thời cần có những điều chỉnh hợp lý để giảm nợ ngắn hạn bằng cách tìm kiếm các nguồn bổ sung khác thay thế Ta sẽ xem xét cơ cấu vốn ở phần 2 để thấy rõ điều này.

2 Các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn bảng số 7: các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn

Lợi nhuận trớc thuế và lãI vay(EBIT) 2936960063 4188033518 5996988758 1251073455 42.6 1808955240 43.19

Khả năng độc lập về tài chính 0.18 0.2 0.19 0.02 11.42 -0.01 -5.1

TSLĐ/Tổng TS 0.92 0.92 0.88 0 0 -0.05 -4.89 Đòn bẩy tài chính

Nguồn: bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.

Khả năng cân đối vốn là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính.

Nó đo lờng phần vốn góp của chủ sở hữu doanh nghiệp với phần tài trợ của chủ nợ Nh vậy qua việc phân tích các tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, sẽ biết đợc cơ cấu vốn của Công ty nh thế nào, đã hợp lý cha, Công ty sử dụng nguồn tài trợ nợ có hiệu quả không Sự biến động tăng, giảm của nguồn tài trợ này có ảnh hởng gì đến khả năng huy động vốn trong tơng lai của Công ty

Qua bảng số liệu trên cho thấy: chỉ tiêu hệ số nợ của Công ty từ 2002 đến

2004 tơng đối ổn định Năm 2002 hệ số nợ của Công ty là 0,82; năm 2003 có giảm nhẹ còn 0,8; và sang năm 2004 lại tăng nhẹ đạt 0,81.

Hệ số nợ của Công ty nh vậy là tơng đối cao tuy có giảm nhẹ nhng đều lớn hơn 0,5 tức là phần nợ vay của Công ty chiếm trên 50% tổng nguồn vốn.

Nếu xem chi tiết bảng cân đối kế toán ta sẽ thấy Công ty không đI vay dài hạn mà chủ yếu là khoản nợ ngắn hạn Trong đó các khoản khác tơng đối ổn định nhng khoản vay ngắn hạn lại có nhiều biến động, tăng rất nhanh từ năm 2003. Điều này chứng tỏ Công ty đã tăng cờng vay ngắn hạn để tài trợ cho sản xuất kinh doanh

Thông thờng các chủ nợ thờng thích hệ số nợ thấp bởi điều đó cũng có nghĩa là rủi ro của đồng vốn mà họ đầu t vào Công ty cũng sẽ thấp Hệ số nợ của Công ty nh vậy vẫn rất cao, điều này có thể khiến cho các chủ nợ trở nên kém tin tởng với sự an toàn của đồng vốn mà họ bỏ ra Điều này cho thấy trong tơng lai Công ty có thể sẽ gặp khó khăn trong việc huy động vốn bằng nguồn vốn vay cho sản xuất kinh doanh Do đó trong thời gian tới Công ty cần có biện pháp giảm số nợ, đặc biệt là khoản vay ngắn hạn nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán và tăng cờng niềm tin của chủ nợ vào sự đầu t của họ cho Công ty.

Nợ cao cũng có nghĩa là Công ty phảI chịu chi phí lãI vay cao và làm giảm lợi nhuận Tuy nhiên hệ số nợ cao là sự bất lợi đối với chủ nợ nhng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn vay đó đợc sử dụng có khả năng sinh lời cao Để có nhận xét đúng đắn về chỉ tiêu này ta sẽ kết hợp với chỉ tiêu đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán lãI vay để biết đợc Công ty đã sử dụng đồng vốn đI

2.2 Chỉ tiêu đòn bẩy tài chính và khả năng thanh toán lãi vay a Đòn bẩy tài chính. Đòn bẩy tài chính của Công ty trong 3 năm từ 2002 đến 2004 đều dơng và khá cao: năm 2002 là 3.95, năm 2003 là 2.71, năm 2004 là 4.18 Nh vậy chỉ tiêu này không ổn định khi tăng khi giảm và tăng giảm với biên độ khá lớn. Đòn bẩy tài chính năm 2002 là 3,95 tức là tại điểm EBIT = 2,936,960,063 đồng và lãI vay là 2,193,614,093 đồng, nếu lợi nhuận trớc thuế và lãI vay tăng 1% thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ tăng 395% Nhng sang năm 2003 thì đòn bẩy tài chính giảm 1,24 còn 2,71 tức giảm 31.49% so với năm 2002 Đến năm 2004 thì chỉ tiêu này lại tăng lên đạt 4.81 tức đã tăng 54.57% so với năm 2003 Có nghĩa là với tỷ lệ nợ là 0.81, lãI vay tăng1,922,861,030 đồng ( tức tăng 72.81%) so với năm 2003 và chiếm tới 76.1% EBIT thì đòn bẩy tài chính cũng tăng lên 54.57%.

Phân tích các tỷ lệ về khả năng thanh toán của công ty

1 Khả năng thanh toán hiện hành

Qua bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán hiện hành của công ty trong 3 năm trở lại đây là khá ổn định Cụ thể so với năm 2002 thì khả năng thanh toán hiện hành của Công ty năm 2003 tăng 0,03 tơng đơng 2,46%; Nhng đến năm 2004 thì chỉ tiêu này lại giảm 0,07 tơng đơng 6,127% so với năm 2003.

Khả năng thanh toán hiện hành năm 2003 tăng là do tốc độ tăng tài sản lu động năm 2003 lớn hơn tốc độ tăng của Nợ ngắn hạn Cụ thể năm 2003 tài sản lu động tăng 15,84% trong khi đó nợ ngắn hạn chỉ tăng 12,87% Nhng đến năm

2004 nợ ngắn hạn tăng lên một lợng rất lớn và tốc độ tăng của nó(53,61%) lớn hơn tốc độ tăng của tài sản lu động ( 44,2%) Điều này làm cho khả năng thanh toán chung của năm 2004 giảm so với năm 2003 Ta thấy năm 2002, Công ty cần giảI phóng 89% tài sản lu động để thanh toán nợ ngắn hạn, năm 2003 thì tỷ lệ này có giảm chút ít ( 86%), nhng năm 2004 cần tới 92% tài sản lu động.

Nhìn chung chỉ số khả năng thanh toán chung của Công ty trong vài năm gần đây là khá thấp , nhng đều lớn hơn 1 Điều này cho thấy Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên để đánh giá khả năng thanh toán ngay khi có sự thay đổi trong nền kinh tế hoặc để đối phó với sự thu hồi nợ đột ngột của Công ty, ta xem xét các chỉ tiêu : hệ số thanh toán nhanh và hệ số thanh toán tức thời.

2 Hệ số thanh toán nhanh.

Khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm mạnh từ năm 2002 đến

2004 Năm 2002 tỷ lệ này là 1,08; năm 2003 là 0,91; đến 2004 thì chỉ còn 0,68.

Nguyên nhân khiến cho khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm mạnh trong 2 năm trở lại đây chủ yếu là do hàng tồn kho và nợ ngắn hạn của Công ty tăng mạnh trong 2 năm này.

Ta thấy năm 2002 tồn kho chỉ chiếm có 4,7% ( tơng đơng 1,295,195,240 đồng) trong tài sản lu động Năm 2003 tỷ trọng này là 21% ( tơng đơng6,735,752,699 đồng ) trong tài sản lu động So với năm 2002 thì tồn kho tăng rất nhanh đạt 420,06%( tơng đơng 5,440,557,459 đồng về số tuyệt đối) SangNăm 2004 khoản mục này vẫn tiếp tục tăng và chiếm 38%( tơng đơng với

17,301,250,140 đồng) trong tổng tài sản lu động Nh vậy, so với năm 2003 tồn kho vẫn tăng, đạt 156.9%; mặc dù tỷ lệ này có giảm so với tốc độ tăng của năm

2003 nhng nó vẫn đạt ở mức rất cao Nguyên nhân chủ yếu là do các khoản phảI thu năm 2004 tăng đột ngột đạt 137%; và chiếm tới 40,45% trong tổng tài sản lu động.

Nếu xem xét chi tiết hơn ta sẽ thấy tồn kho tăng nhanh qua các năm chủ yếu là do chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tăng Cụ thể là Năm 2002 khoản này chiếm 96,5% trong tổng tồn kho; năm 2003 là 98,82%; năm 2004 có giảm đôI chút nhng vẫn chiếm tới 71,6% Tuy nhiên chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang của Công ty tăng nhanh làm cho tồn kho tăng cũng là điều dễ hiểu Bởi vì Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các công trình, tợng đài hoành tráng; việc hoàn tất một sản phẩm( công trình) đòi hỏi phảI mất một khoảng thời gian dài Vì thế mà chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang thờng chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tồn kho cũng là điều hợp lý.

Một nguyên nhân nữa khiến cho khả năng thanh toán nhanh của Công ty giảm nhanh là do Nợ ngắn hạn tăng nhanh trong thời gian này Ta thấy so với năm 2002 tốc độ tăng của năm 2003 là 12,87%( tơng đơng với 3,135,862,429 đồng) Năm 2004 đạt tốc độ 53,61%( tơng đơng với 14,747,674,093 đồng).

Nhận xét : Nói tóm lại Khả năng thanh toán nhanh của Công ty không đợc tốt Chỉ có năm 2002 hệ số này đạt 1,08; công ty có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn Nhng năm 2003 hệ số này chỉ đạt 0,91, nghĩa là để thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn mà không phảI bán tài sản dự trữ thì Công ty chỉ có thể thanh toán đợc 91% Nợ ngắn hạn Sang năm 2004 hệ số này là 0,68 tức chỉ có thể thanh toán đợc 68% khoản Nợ ngắn hạn Nh vậy từ năm 2003 trở lại đây để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Công ty phảI sử dụng đến một phÇn dù tr÷.

Nguyên nhân chủ yếu là do chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang tăng nhanh làm cho tài sản lu động giảm; mặt khác nợ ngắn hạn cũng tăng nhanh trong thời gian này

Trong thời gian tới Công ty cần có những biện pháp đốc thúc để rút ngắn thời gian hoàn thành công trình, nhằm giảm khoản tồn kho; mặt khác cũng cần tìm cách huy động vốn bằng hình thức khác thay vì đI vay ngắn hạn để đầu t sản xuÊt, kinh doanh.

3 Khả năng thanh toán tức thời.

Hệ số này phản ánh khả năng sẵn sàng đáp ứng ngay các khoản nợ ngắn hạn hoặc các khoản nợ đến hạn của Công ty.

Qua bảng phân tích trên ta thấy khả năng thanh toán tức thời của Công ty rất thấp và còn giảm nhanh trong thời gian qua Cụ thể : năm 2002 là 0,05; năm

Nh vậy, năm 2002 lợng tiền của Công ty chỉ đủ để thanh toán 5% nợ ngắn hạn Đến năm 2003 thì chỉ đủ để thanh toán cho 2% khoản nợ ngắn hạn

Nguyên nhân là do tiền chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong tổng tài sản lu động, mặt khác lại còn giảm đI 56,78% ( tức giảm 650,623,533 đồng) Đến năm 2004 thì khả năng thanh toán tức thời của Công ty còn quá thấp tức 0,01 tức là giảm 0,01 tơng đơng với 46,01% Nguyên nhân là do lợng tiền của Công ty lại tiếp tục giảm 17,07% Do đó năm 2004 lợng tiền của Công ty chỉ đủ để thanh toán 1% khoản nợ ngắn hạn.

phân tích bảng cân đối kế toán của Công ty42 1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Để biết đợc đầy đủ thực trạng tài chính cũng nh tình hình sử dụng tài sản của Công ty, ta đI xem xét cụ thể các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán.

1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong bảng cân đối kế toán

Theo quan điểm luân chuyển vốn, tài sản của doanh nghiệp bao gốm tài sản cố định và tài sản lu động Chúng đợc hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu Ta có :

B( Nguồn vốn) = A.Tài sản( I + II + IV + V(2,3)+VI) + B(Tài sản)

Từ cân đối này ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty đủ để trang trảI các loại tài sản cho các hoạt động chủ yếu mà không phảI đI vay hoặc chiếm dụng Nhng trong thực tế thờng không xảy ra cân đối này do nguồn vốn chủ sở hữu thờng không đủ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, khi nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty không đáp ứng đủ nhu cầu kinh doanh thì Công ty có quyền đI vay để bổ sung vốn kinh doanh Do đó ta lại có cân đối sau:

B(Nguồn vốn ) + A Nguồn vốn{ I(1) + II }= A.Tài sản{ I + II + IV +

Tuy nhiên trong thực tế lại thờng xảy ra trờng hợp

Vế tráI > Vế Phải: Số thừa bị chiếm dụng

Vế tráI < Vế phảI : Số thiếu phảI đI chiếm dụng

Do tính cân bằng của Bảng cân đối kế toán, công thức trên có thể viết lại nh sau:

{A.I(1),II + B} Nguồn vốn + {A.I(2,3…8),III}Nguồn vốn {A.I,II,IV,V(2,3),VI+ B.I,II,III} Tài sản + { A.III,V(1,4,5)+ B.IV} Tài sản.

=> {A.I(1), II + B} Nguồn vốn - { A.I,II,IV,V(2,3),VI+ B.I,II,III} Tài sản { A.III,V(1,4,5) + B.IV} Tài sản - { A.I(2,3,…,8),III} Nguồn vốn.

Từ bảng số 11 ta thấy Số vốn bị chiếm dụng hàng năm của Công ty rất lớn; Năm 2002 là 3,196,041,635 đồng, năm 2003 là 5,461,671,643 đồng tăng 2,265,630,008 đồng( tơng đơng 70,89%) so với năm 2002, Năm 2004 số vốn bị chiếm dụng tiếp tục tăng lên nhng với tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của năm

2003, cụ thể tăng 1,225,943,225 đồng( tơng đơng 22,45%) so với năm 2003.

Mặt khác, số vốn bị chiếm dụng trong tổng nguồn vốn của Công ty cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn Năm 2002 chiếm 10,74% trong tổng nguồn vốn, năm

Nh vậy: trong 3 năm trở lại đây nguồn vốn của Công ty liên tục bị chiếm dụng với tỷ trọng rất đáng kể trong tổng nguồn vốn Do đó trong thời gian tớiCông ty cần có những giảI pháp kịp thời nhằm thu hồi nhanh các khoản phảI thu , giảI phóng những nguồn vốn bị ứ đọng góp phần bổ sung thêm vào nguồn vốn kinh doanh Hơn nữa nó còn góp phần giảm chi phí lãI vay của Công ty do giảm lợng vốn vay khi mà hiện nay Công ty đang kinh doanh chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngắn hạn.

Tiếp theo ta sẽ đi sâu phân tích cơ cấu và tình hình biến động của từng khoản mục tài sản và nguồn vốn để thấy đợc xu hớng biến động của chúng và mức độ hợp lý của việc phân bố.

2 Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản

2.1 Phân tích cơ cấu tài sản

Năm 2002: ta thấy tài sản lu động và ĐTNH chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng tài sản: 92,42% ( tơng đơng 27,504,177,579 đồng ) Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tài sản lu động là các khoản phảI thu ( 13,048,796,724 đồng, tơng đơng với 43,85%) và tài sản lu động khác (12,014,383,823 đồng, tơng đơng với 40,37% ) nếu xem xét kỹ hơn bảng cân đối kế toán thì thấy trong đó khoản tạm ứng chiếm chủ yếu.

Tiền và tồn kho chiếm một tỷ lệ rất nhỏ ( 3,85 % và 4,35%) trong tài sản lu động và ĐTNH.

Tài sản cố định và ĐTDH rất nhỏ trong tổng tài sản chỉ chiếm có 7,58%( t- ơng đơng với 2,256,046,707 đồng ) Khoản này đợc đầu t chủ yếu vào tài sản cố định ( 7,51% tơng đơng 2,236,004,707 đồng).

Năm 2003: Tài sản lu động và ĐTNH tiếp tục tăng và vẫn chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng tài sản( chiếm 92,49% tơng đơng 31,860,850,199 đồng) Tăng so với năm 2002 cả về số tuyệt đối và số tơng đối (4356672620 đồng, tơng đơng với 15,84%)

Các khoản phảI thu vẫn tiếp tục tăng nhng tốc độ tăng đã giảm, do đó tỷ trọng của nó trong tổng tài sản lu động có giảm đôi chút, nhng vẫn ở mức cao ( chiếm 39,44 % tơng đơng với 13,585,375,766 đồng) Nhng so vơí năm 2002 thì khoản phảI thu cũng vẫn tăng ( 4,11% tơng đơng 536,579,042 đồng).

Tài sản lu động khác giảm đáng kể, nhng cũng nh các khoản phảI thu nó vẫn chiếm tỷ lệ tơng đối lớn trong tổng tài sản lu động của Công ty ( 32,06% t- ơng đơng với 11,044,543,475 đồng) So với năm 2002 tài sản lu động khác giảm đI đáng kể cả về số tuyệt đối và số tơng đối (969,840,348 đồng hay 8,07%).

Năm 2003 cơ cấu tài sản lu động và ĐTNH có sự thay đổi, tồn kho tăng đột ngột và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản lu động ( 19,55% tơng đơng với 6,735,752,699 đồng) Tăng mạnh so với năm 2002 cả về số tuyệt đối và số tơng đối (5,440,557,459 đồng, tơng đơng với 420,06%).

Tiền đã chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng tài sản lu động nay lại tiếp tục giảm chỉ còn 495,178,259 đồng tức 1,44% Giảm mạnh so với năm

Tài sản cố định và ĐTDH vẫn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn trong tổng tài sản.

Năm 2004: tài sản lu động và ĐTNH tiếp tục tăng, nhng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của tài sản cố định và ĐTDH, do đó tỷ trọng của nó trong tổng tài sản giảm chỉ còn 87,97% Nhng so với năm 2003 thì tài sản lu động và ĐTNH vẫn tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối (14081793245 đồng, tơng đơng với 44,2 % ).

Các khoản phảI thu cũng vẫn tăng nhng tỷ trọng của nó trong tổng tài sản lu động cũng giảm( chiếm 35,59%) Nhng so với năm 2003 thì chỉ tiêu này vẫn tăng (5,000,0005,408 đồng, tơng đơng 36,8%).

Phân tích bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty

Tổng doanh thu của Công ty từ năm 2002 đến năm 2004 tăng rất nhanh.

Cụ thể: năm 2002 là 44,653,628,773 đồng, năm 2003 là 50,623,464,559 đồng tăng so với năm 2002 cả về số tuyệt đối lẫn số tơng đối (5,969,835,786 đồng, hay 13,37%) Năm 2004 tổng doanh thu tăng nhanh đạt 72,039,156,181 đồng, tăng 21,415,691,622 đồng, bằng 43,2% so với năm 2003.

Do không có các khoản giảm trừ nên tình hình biến động của doanh thu thuần cũng tơng tự nh tổng doanh thu.

Giá vốn hàng bán cũng tăng nhanh qua các năm, cụ thể: năm 2002 là 40,475,752,846 đồng; năm 2003 là 44,720,232,586 đồng tăng 4,244,479,740 đồng bằng 10,49% so với năm 2002 Năm 2004 giá vốn hàng bán đạt 65,895,874,621 đồng, tăng 21,175,642,035 đồng bằng 47,35% so với năm 2003.

Lợi tức gộp năm 2003 tăng nhanh so với năm 2002 cụ thể lợi tức gộp năm

2003 là 5,903,231,973 đồng, tăng 1,725,356,046 tức 41,3% so với năm 2002. Năm 2004 lợi tức gộp tiếp tục tăng(240,049,587 đồng tức bằng 4,07% so với năm

2003), nhng tốc độ tăng giảm so với tốc độ tăng của năm 2003 Nguyên nhân là do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán năm 2004 nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần, dẫn đến tốc độ tăng của lợi tức gộp giảm.

Chi phí bán hàng tăng mạnh : năm 2003 là 135,589,663 đồng, tăng 38,628,777 đồng tức đạt 39,84% so với năm 2002 Năm 2004 chỉ tiêu này tăng mạnh đạt 512,335,450 đồng, tăng 376,745,787 đồng bằng 277,86% năm 2003.

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2003 tăng 1,329,153,333 đồng, bằng 4,25% so với năm 2002 Năm 2004 Công ty tiết kiệm đựơc một lợng đáng kể, chi phí doanh nghiệp giảm 498,985,793 đồng tức 15,31% so với năm 2003.

Năm 2003 Lợi tức từ hoạt động kinh doanh của Công ty là 2,508,972,963 đồng, bằng 162,68% ( tơng đơng với 1,553,811,936 đồng) so với năm 2002.Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi tức gộp nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2004 chỉ tiêu này vẫn tiếp tục tăng nhng tốc độ đã giảm( bằng 14,44%) so với năm 2003, nguyên nhân là do lúc này tốc độ tăng của lợi tức gộp đã chậm hơn tốc độ tăng của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.

Trong một vài năm trở lại đây, lợi tức từ hoạt động tài chính bị thâm hụt nhanh chóng Năm 2002 thâm hụt 211,815,057 đồng, năm 2003 thâm hụt 961,837,271 đồng, lợng thâm hụt bằng 354% so với năm 2002 Năm 2004 vẫn tiếp tục thâm hụt và lên tới 1,438,032,654 đồng, tăng 476,195,383 đồng so với năm 2003( tơng đơng 49,51%) Nh vậy từ năm 2002 đến năm 2004 hoạt động tài chính của Công ty không những không đem lại hiệu quả mà còn gây thâm hụt, làm ảnh hởng tới lợi nhuận trớc thuế.

Lợi tức trớc thuế của Công ty dao động lên xuống trong 3 năm trở lại đây

Cụ thể: năm 2003 chỉ tiêu này tăng 108,13% ( tơng đơng với 803,789,722 đồng) so với năm 2002 Nhng sang năm 2004 lợi tức trớc thuế lại giảm 113,905,790 đồng) so với năm 2003 ( tức bằng 7,36%) Nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi tức từ hoạt động kinh doanh chậm hơn tốc độ thâm hụt của lợi tức từ hoạt động tài chính làm cho lợi nhuân trớc thuế năm 2004 giảm đi.

Do sự dao động của Lợi tức trớc thuế làm cho thuế thu nhập doanh nghiệp cũng biến động theo Dẫn tới lợi nhuân sau thuế cũng biến đổi lên, xuống Cụ thể năm 2003 chỉ tiêu này đã tăng 108,13% so với năm 2002, nhng sang năm

2004 chỉ tiêu nà giảm đI đôI chút 20,126,742 đồng( tơng đơng với 1,91% năm 2003.

Nhận xét: Nh vậy qua việc xem xét tình hình biến động của khoản mục trong bảng cân đối kế toán có thể nhận thấy có hai điều cần lu ý Đó là Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty trong vài năm trở lại đây là rất lớn, mặc dù công ty đã có cố gắng trong việc tiết kiệm, giảm khoản chi phí này nhng nó vẫn chiếm một tỷ trọng rất lớn so với lợi tức gộp ( năm 2002 tỷ lệ này là 74,82; năm

2003 là 55,2%; năm 2004 là 44,92%) Chi phí quản lý doanh nghiệp quá cao dẫn tới hiệu quả của hoạt động kinh doanh bị giảm sút Bên cạnh đó ta thấy rõ hoạt động tài chính của Công ty không có hiệu quả, thậm chí còn gây thâm hụt Đây là hai lý do chính làm cho lợi nhuận sau thuế của Công ty không cao.

Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty mỹ thuật trung ơng

1 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định

Ta phân tích qua ba chỉ tiêu là: sức sản xuất của TSCĐ, sức sinh lợi của TSCĐ Nhằm phản ánh hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị, nhà xởng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Sức sản xuất của tài sản cố định: cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng doanh thu thuần.

Bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng TSCĐ của Công ty năm 2002 đạt 25,88 tức là trong năm này cứ một đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 25,88 đồng doanh thu thuần Năm 2003 con số này có giảm đI chut ít là 25,86 Năm

2004 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng vọt lên 32,63.

Nguyên nhân hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2004 tăng vọt so với năm 2003 ( tốc độ là 26,19%) là do có sự chuyển biến lớn trong doanh thu thuần. Doanh thu thuần của Công ty năm 2004 tăng lên rất nhiều ( 42,3%) Trong năm này Công ty vẫn tiếp tục đầu t đổi mới, trang bị thêm máy móc thiết bị ( 250,000,000 đồng) làm cho TSCĐ tăng nhng do tốc độ tăng của nó(12,77%) chậm hơn nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuần Nhờ đó mà năm 2004 hiệu suất sử dụng TSCĐ rất lớn.

Sức sinh lợi của tài sản cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng lãI gộp.

Ta thấy sức sinh lợi của TSCĐ của Công ty năm 2002 là 2,42 nghĩa là trong năm này bỏ ra một đồng nguyên giá TSCĐ bình quân đem lại đợc 2,42 đồng lợi tức gộp Năm 2003 con số này tăng lên 3,02 ( tức tăng 24,55% so với năm trớc) Nhng đến năm 2004 chỉ tiêu này lại giảm chỉ còn 2,78

Nguyên nhân khiến cho sức sinh lợi của TSCĐ tăng trong năm 2003 là do cả tài sản cố định và lợi tức gộp của Công ty đều tăng, nhng tốc độ tăng của lợi tức gộp nhanh hơn của tài sản cố định ( tài sản cố định tăng 13,45% còn lợi tức gộp tăng 41,3%) Tuy nhiên đến năm 2004 do Công ty tăng cờng đầu t đổi mới cho tài sản cố định làm cho tài sản cố định trong năm này tăng đáng kể với tốc độ(12,77%) nhanh hơn tốc độ tăng của lợi tức gộp(4,07%).

2 Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động

Khác với tài sản cố định là vốn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hoàn vốn thông qua khấu hao tài sản cố đinh Vốn lu động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh Nó vận động không ngừng và thờng xuyên động, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của nó sẽ góp phần giảI quyết nhu cầu về vốn cho công ty, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung. Để phản ánh chung hiệu quả sử dụng tài sản lu động ta xem xét các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lu động và sức sinh lợi của vốn lu động.

Hiệu quả sử dụng vốn l u động: cho biết một đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuÇn.

Qua bảng số liệu trên ta thấy: hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty năm 2002 là 13,55 Nghĩa là một đồng vốn lu động tham gia và sản xuất kinh doanh trong năm này đem lại 13,55 đồng doanh thu thuần Năm 2003 con số này tăng mạnh đạt 23,24 ( tăng 71,48% so với năm 2002) Năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn lu động lại giảm mạnh chỉ đạt 10,23 ( giảm 55,97% so với năm 2003).

Nguyên nhân khiến cho hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty năm

2003 tăng mạnh là do: doanh thu thuần của Công ty trong năm này tăng ( 13,37%) trong khi đó vốn lu động lại giảm với tốc độ 33,89% Nhng sang năm

2004 chỉ tiêu này lại giảm do cả doanh thu thuần và vốn lu động đều tăng nhng tốc độ tăng của vốn lu động(223,22%) lớn hơn rất nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuÇn(42,3%).

Sức sinh lợi của vốn l u động: Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn lu động làm ra bao nhiêu đồng lãI gộp.

Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 là 1,27 Điều này cho thấy với một đồng vốn lu động Công ty có thể làm ra 1,27 đồng lợi tức gộp Năm 2003 khả năng sinh lời của vốn lu động đạt 2,71 Nguyên nhân của việc tăng nhanh này là do lợi tức gộp năm 2003 tăng với tốc độ lớn( 41,3%) trong khi đó vốn lu động lại giảm Sang năm 2004 con số này lại giảm mạnh, khả năng sinh lời chỉ đạt 0,87( giảm 67,8% so với năm 2003) Nguyên nhân khiến cho khả năng sinh lời của vốn lu động trong năm này giảm mạnh là do cả lợi tức gộp và vốn lu động đều tăng nhng tốc độ tăng của lợi tức gộp(4,07%) nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lu động rất nhiều( 223,22%).

Nh vậy hiệu quả sử dụng vốn lu động và sức sinh lợi của vốn lu động trong một vài năm trở lại đây không ổn định Cả hai chỉ tiêu này đều giảm vào năm

2004 Đặc biệt là khả năng sinh lời của vốn lu động trong năm này rất nhỏ chỉ có 0,87 Tuy nhiên để đánh giá toàn diện hơn hiệu quả sử dụng vốn lu động ta sẽ phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động.

3.Các tỷ lệ về khả năng hoạt động,

Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh gía hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Vốn của doanh nghiệp đầu t cho hai loại tài sản là tài sản cố định và tài sản lu động Trong đó vốn lu động có ý nghĩa hết sức quan trọng bởi nó tham gia trực tiếp một chu kỳ sản xuất kinh doanh Do đó bên cạnh việc xem xét hiệu quả của tài sản cố định, tài sản lu động cần chú trọng tới hiệu quả từng bộ phận cấu thành tài sản lu động cũng nh tốc độ luân chuyển tài sản lu động Để tránh tình trạng ứ đọng vốn, hay bị chiếm dụng vốn góp phần bổ sung thêm nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.1 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lu động

Qua bảng số liệu trên ta thấy trong năm 2002 vốn lu động đã quay đợc 13,55 vòng, thời gian mỗi vòng quay là 26,56 ngày và hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn là 0,07 Năm 2003 cho thấy tính tích cực trong việc đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn So với năm 2002 số vòng quay thêm 9,69 vòng, thời gian của một vòng luân chuyển đã giảm đợc 11,07 ngày và hệ số đảm nhiệm của một đồng vốn giảm thêm 0,03 Sang năm 2004 tình hình tốc độ luân chuyển vốn lu động lại xấu đi So với năm 2003 số vòng quay lại giảm đI 13,01 vòng, và thời gian của một vòng luân chuyển tăng thêm 19,69 ngày, do đó một đồng vốn phảI đảm nhiệm thêm 0,05

Nh vậy trong một vài năm trở lại đây tốc độ luân chuyển vốn lu động không ổn định tốc độ luân chuyển vốn năm 2003 cho thấy Công ty đã có những cố gắng đáng kể nhằm nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lu động Nhng đến năm

2004 tốc độ lu chuyển này lại giảm đI đáng kể Điều này chứng tỏ vốn lu động đã bị ứ đọng trong khâu nào đó của quá trình sản xuất kinh doanh Nếu dựa vào những phân tích bảng cân đối kế toán ở trên ta sẽ thấy nguyên nhân gây ứ đọng vốn là do các khoản phảI thu và tồn kho chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng tài sản lu động

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay của tiền trong năm.

một số giảI pháp nhằm nâng cao chất l- ợng công tác quản lý tài chính Công ty mỹ thuật trung ơng

I phơng hớng, kế hoạch của công ty trong năm 2005

Trên tình hình hoạt động của năm 2004 công ty sẽ cố gắng nhiều hơn nữa để hoàn thành nhiệm vụ trong năm 2005 Năm mới sẽ có những thuận lợi mới, khó khăn mới Trên đà tiến công với khí thế sôi động, công ty sẽ quyết tâm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đặt ra ở năm 2004 Mục tiêu cụ thể công ty sẽ phấn đấu nh sau:

Công ty tiếp tục bám chắc chức năng nhiệm vụ của mình để triển khai mọi hoạt động Sản phẩm , công trình của công ty sẽ đợc nghiên cứu không ngừng đổi mới để mang lại hiệu quả phục vụ cao hơn Tiếp tục tìm tòi các giải pháp mới, các chất liệu mới trong thể hiện sản phẩm( Tợng đài, nội thất bảo tàng) với những nhiệm vụ mới, công ty sẽ hoàn thiện chức năng, hoàn thiện bộ máy và bổ sung nhân sự đủ trình độ nghiệp vụ để triển khai mọi nhiệm vụ có hiệu quả ( Xuất khẩu lao động, t vấn thiết kế, xây dựng công trình).

Những sản phẩm khác nh sản phẩm in, quảng cáo, đồ hoạ, hội hoạ công ty sẽ tiếp tục duy trì và phát triển theo yêu cầu xã hội.

Trong lĩnh vực xuất nhập khẩu công ty sẽ phải đầu t nghiên cứu thêm để khắc phục mọi khó khăn nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra trong mối quan hệ với 3 khu vực đã hình thành nh Đức, Canada, Mỹ và nghiên cứu thêm ở các khu vực khác.

Các hoạt động của công ty ở năm 2004 sẽ tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết của mình, tiếp tục bám chắc mọi chủ trơng đờng lối của Đảng để hoàn thành nhiệm vụ.

* Mục tiêu kinh tế, sản phẩm chủ yếu:

Doanh thu phấn đấu đạt vợt năm 2004, sẽ phát triển thêm về chiều sâu. Sản phẩm chủ yếu của công ty vẫn là các các công trình tợng đài, các bảo tàng, tu bổ các di tích lịch sử, di tích cách mạng và sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc tất cả các sản phẩm mỹ thuật, mỹ nghệ Mở rộng hơn về thị trờng xuất khẩu

Thực hiện tốt, tròn trách nhiệm vệ nộp ngân sách, nộp các loại thuế cho Nhà nớc và có lãi.

Cụ thể về số liệu nh sau:

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2004 Năm 2005

Sản phẩm chủ yếu: công trình VHNT

Xuất nhập khẩu Triệu đồng 4,500 4,600

Nộp ngân sách Triệu đồng 2,742 2,942

Lao động bình quân Ngời 700 750

Thu nhập bình quân Nghìn đồng 2,500 2,600

II một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty mỹ thuật trung - ơng

Xuất phát từ tình hình tài chính thực tế của Công ty Mỹ thuật Trung Ương nói trên, từ những khó khăn hạn chế và từ phơng hớng phát triển của Công ty trong thời gian tới Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu của mình cũng nh qua một thời gian thực tập tại công ty Mỹ thuật Trung Ương, em xin trình bày một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty.

1 Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn luôn luôn là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phảI quan tâm đến nó Đặc biệt là khi nhu cầu đầu t, mở rộng quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng tăng thì vốn sẽ là điều kiện đầu tiên quyết định tính khả thi của dự án đó Nguồn vốn của doanh nghiệp bao giờ cũng có hạn nhng nhu cầu đầu t thì bao giờ cũng lớn Do đó vốn kinh doanh luôn là một bài toán khó giảI quyết và làm đau đầu những nhà quản trị Bất cứ doanh nghiệp nào cũng có lúc phát sinh nhu cầu về vốn Bởi vậy việc chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là một việc cần thiết và không thể thiếu đợc trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Do đặc điểm của quá trình sản xuất của công ty Mỹ thuật Trung Ương là sản xuất theo đơn đặt hàng Do đó quá trình sản xuất không thờng xuyên liên tục mà phụ thuộc vào các hợp đồng do công ty ký kết đợc với khách hàng Do đó nhu cầu về vốn kinh doanh cũng phát sinh tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất.

Mặt khác trong những năm vừa qua thì công ty cũng cha có sự độc lập về nguồn vốn Phần lớn vốn kinh doanh của công ty là do chiếm dụng và đi vay, số vốn chủ sở hữu lại chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn.

Do vậy để khắc phục tình trạng trên thì công ty cần phải chú trọng một số vấn đề sau:

- Xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tránh tình trạng thiếu vốn sản xuất làm cho hoạt động sản xuất cầm chừng, tiến độ hoàn thành hợp đồng đã ký chậm hoặc tình trạng thừa vốn đã làm vốn bị ứ đọng.

- Sau đó trên cơ sở nhu cầu vốn đã xác định công ty cần xây dựng kế hoạch huy động vốn, lựa chọn nguồn tài trợ vốn thích hợp Xác định khả năng vốn hiện có của công ty, số vốn thiếu cần thiết phải huy động từ các nguồn khác nh: xin cấp vốn, bổ sung vốn từ ngân sách Nhà nớc, vay vốn từ ngân hàng, huy động vốn từ công nhân viên, đơn vị nội bộ.v.v để đảm bảo cung ứng vốn đầy đủ nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất Trên thực tế ta thấy rằng trong năm 2004 thì công ty cần tăng thêm số vốn chủ sở hữu sao cho phù hợp nh: xin bổ sung thêm vốn từ Nhà nớc, từ các quỹ công ty

- Ngoài ra công ty còn phải lập kế hoạch cho việc phân phối và sử dụng vốn sao cho có hiệu quả nh đầu t mua sắm tài sản cố định, dự trữ nguyên vật liệu, vốn bằng tiền sao cho hợp lý.

- Khi thực hiện phải căn cứ vào kế hoạch huy động và sử dụng vốn đã lập làm cơ sở điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế của công ty Nh: nếu khi sản xuất phát sinh nhu cầu về vốn thì công ty cần phải chủ động cung ứng đầy đủ, kịp thời để sản xuất không bị gián đoạn Còn nếu thừa vốn thì công ty cần có biện pháp xử lý linh hoạt nh đầu t mở rộng sản xuất, cho vay, đem đi góp vốn liên doanh liên kết

- Việc lập kế hoạch sử dụng, huy động vốn phải dựa vào sự tính toán, phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính đặc trng của kỳ trớc, đồng thời kết hợp với những dự định về kinh doanh, sự biến động của thị trờng và đặc điểm sản xuất của công ty trong kỳ kế hoạch.

2 Đẩy nhanh việc thu hồi nợ và thanh toán các khoản nợ.

Trong năm 2004 thì các khoản phải thu của công ty đối với khách hàng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động là 40% Do đó số vốn mà công ty bị chiếm dụng là khá lớn làm ảnh hởng đến tính liên tục của hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Do đó có thể nhanh chóng thu hồi vốn, hạn chế việc phát sinh các chi phí không cần thiết hoặc rủi ro thì công ty có thể sử dụng một số biện pháp sau:

Ngày đăng: 24/07/2023, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w