1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty xây dựng quốc tế tổng công ty xây dựng hà nội

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 135,55 KB

Cấu trúc

  • Chơng I.................................................................................................................2 (1)
    • I. Hiệu quả kinh doanh (2)
      • 1. Bản chất của phạm trù hiệu quả (2)
      • 2. Phân loại các loại hiệu quả kinh doanh (4)
      • 3. Sự cần thiết phải nâng cao HQKD trong các doanh nghiệp (7)
    • II. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh (8)
      • 1. Nhóm nhân tố bên ngoài (8)
      • 2. Các nhân tố bên trong (10)
    • III. Đánh giá hiệu quả kinh doanh (13)
      • 1. Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh doanh (13)
      • 2. Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh (15)
      • 3. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh (21)
  • Chơng II...............................................................................................................27 (22)
    • I. Giới thiệu chung về Công ty (22)
      • 1. Quá trình hình thành và phát triển (22)
      • 2. Những đặc điểm chủ yếu của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh (23)
      • 1. Các nhân tố bên ngoài (33)
    • III. Thực trạng hiệu quả kinh doanh của công ty xây dựng quốc tế (38)
      • 1. Kết quả đạt đợc của Công ty trong giai đoạn 1997-2002 (38)
      • 2. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty (43)
    • IV. Đánh giá chung về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty X©y dùng Quèc tÕ (55)
      • 1. Những lợi thế và các kết quả thu đợc (55)
      • 2. Những bất lợi và hạn chế (56)
  • Chơng III.............................................................................................................57 (58)
    • I. Định hớng phát triển của Công ty XĐQT trong những năm tới (58)
      • 1. Định hớng chung (58)
      • 2. Các mục tiêu chủ yếu từ nay cho tới năm 2003 (59)
    • II. Một số giải pháp nâng cao HQKD của công ty (63)
      • 2. Hoàn thiện công tác quản lý trong Công ty (0)
      • 3. Xác định cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp (66)
      • 4. Tận dụng công suất máy móc và đầu t mua sắm trang thiết bị hiện đại (67)
      • 5. Nâng cao chất lợng đội ngũ lao động (68)
      • 6. Củng cố công tác hạch toán kế toán (69)
    • III. Kiến nghị với Nhà nớc và Tổng Công ty (70)
      • 1. Với Nhà nớc (70)
      • 2. Với Tổng Công ty (71)
  • Tài liệu tham khảo (72)

Nội dung

Hiệu quả kinh doanh

1 Bản chất của phạm trù hiệu quả

Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế kinh tế thị trờng mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu, lâu dài là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đợc mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lợc kinh doanh phù hợp với những thay đổi của môi trờng kinh doanh; phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá đợc hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận của nó

Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù HQKD phản ánh mặt chất lợng của HĐKD của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về HQKD.

Có quan điểm cho rằng : “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lợng của một loại hàng hoá mà không cắt giảm sản lợng của một loại hàng hoá khác Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản xuất của nó” (xem 1, trang 407) Thực chất quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Trên giác độ này rõ ràng phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt đợc việc sử dụng mọi nguồn lực trên đờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả và rõ ràng xét trên phơng diện lý thuyết thì đây là mức hiệu quả cao nhất mà mỗi nền kinh tế có thể đạt đợc

Nhiều nhà quản trị học quan niệm HQKD đợc xác định bởi tỉ số giữa kết quả thu đợc và chi phí phải bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Manfred Kuhn cho rằng

“ Tính hiệu quả đợc xác định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh “( xem 1, trang 408) Từ các quan điểm trên có thể hiểu một cách khái quát HQKD là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân tài, vật lực, tiền vốn …) để đạt đ) để đạt đợc mục tiêu xác định Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể đợc đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào Vì vậy, có thể mô tả HQKD bằng công thức chung nhất nh sau:

Trong đó : H _ Hiệu quả kinh doanh

C _ Chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó

Công thức ( 1 ) phản ánh mỗi đơn vị đầu vào có khả năng tạo bao nhiêu đơn vị đầu ra và đợc dùng để xác định hiệu quả sử dụng nguồn lực hay chi phí thờng xuyên đến kết quả kinh tế

Ngời ta cũng có thể đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh theo công thức : C

Trong đó: E hiệu quả kinh doanh

Công thức (2) phản ánh một đơn vị kết quả đợc tạo ra cần bao nhiêu đơn vị đầu vào và đợc xác định quy mô tiết kiệm hay lãng phí nguồn lực và chi phí th- ờng xuyên

Nh vậy, HQKD phản ánh mặt chất lợng các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong sự vận động không ngừng của các quá trình SXKD, không phụ thuộc vào qui mô và tốc biến động của từng nhân tố

Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các HĐKD, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất ( lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn …) để đạt đ) trong quá trình tiến hành các hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Để hiểu rõ bản chất của phạm trù HQKD cần phân biệt hai phạm trù hiệu quả và kết quả Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình kinh doanh hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó Kết quả bao giờ cũng là mục tiêu của doanh nghiệp có thể biểu hiện bằng đơn vị hiện vật hoặc đơn vị giá trị Các đơn vị hiện vật cụ thể đợc sử dụng tuỳ thuộc vào đặc trng của sản phẩm mà quá trình kinh doanh tạo ra, nó có thể là tấn , tạ, kg, lít …) để đạt đ Các đơn vị giá trị có thể là đồng, triệu đồng, ngoại tệ ,…) để đạt đ Kết quả cũng có thể phản ánh mặt chất lợng của SXKD hoàn toàn định tính nh uy tín, danh tiếng của doanh nghiệp, chất lợng sản phẩm, …) để đạt đ Những kết quả này, cũng nh một số kết quả định

4 lợng của một thời một thời kỳ kinh doanh nào đó thờng rất khó xác định bởi nhiều lí do nh kết quả không chỉ là sản phẩm hoàn chỉnh mà còn là sản phẩm dở dang, bán thành phẩm,…) để đạt đ Hơn nữa, hầu nh quá trình sản xuất lại tách rời quá trình tiêu thụ nên ngay cả sản phẩm sản xuất xong ở một thời kỳ nào đó cũng ch- a thể khẳng định đợc liệu sản phẩm đó có tiêu thụ đợc không và bao giờ thì tiêu thụ đợc,…) để đạt đ.

Trong khi đó hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nó không thể đo bằng đơn vị hiện vật hay đơn vị giá trị mà là một phạm trù tơng đối Trình độ lợi dụng các nguồn lực là tỉ số giữa kết quả thu đợc và hao phí nguồn lực Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phơng tiện để đạt mục tiêu đó

Hao phí nguồn lực của một thời kỳ trớc hết là hao phí về mặt hiện vật, cũng có thể đợc xác định bởi đơn vị hiện vật và đơn vị giá trị Thông thờng hay sử dụng đơn vị giá trị vì nó mang tính so sánh cao Việc xác định hao phí nguồn lực cũng là vấn đề khó khăn Khó khăn ở ngay sự nhận biết phạm trù này: hao phí nguồn lực đợc đánh giá thông qua phạm trù chi phí, chi phí kế toán hay chi phí kinh doanh? Mặt khác việc có tính toán CPKD trong từng thời kỳ kinh doanh ngắn hay không cũng nh có tính toán đợc CPKD đến từng bộ phận hay không còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của khoa học quản trị CPKD.

HQKD phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong một thời kỳ kinh doanh nào đó hoàn toàn khác với việc so sánh sự tăng lên của kết quả với sự tăng lên của các nhân tố đầu vào.

Nh vậy, HQKD là một phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực , phản ánh mặt chất lợng của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán bởi cả phạm trù kết quả và hao phí nguồn lực gắn với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác.

2 Phân loại các loại hiệu quả kinh doanh

2.1 Hiệu quả xã hội , hiệu quả kinh tế , hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả kinh doanh

Thứ nhất, hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội thờng là giải quyết công ăn, việc làm; nâng cao mức sống và đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời lao động; đảm bảo và nâng cao sức khoẻ cho ngời lao động; cải thiện điều kiện lao động , đảm bảo vệ sinh môi trờng

Hiệu quả xã hội thờng gắn với các mô hình kinh tế hỗn hợp và trớc hết thờng đ- ợc đánh giá và giải quyết ở góc độ vĩ mô.

Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh

1 Nhóm nhân tố bên ngoài

Môi trờng pháp lý bao gồm luật, các văn bản dới luật Mọi qui định pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và HQKD của DN Vì môi trờng pháp lý tạo ra “sân chơi” để các DN cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng Một môi trờng pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các DN tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình, lại vừa điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hớng không chỉ chú ý đến kết quả và hiệu quả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội Môi trờng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình DN sẽ điều chỉnh các DN hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh; mỗi

DN buộc phải chú ý phát triển các nhân tố nội lực, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và thành tựu khoa học quản trị tiên tiến để tận dụng đợc các cơ hội bên ngoài nhằm phát triển kinh doanh của mình, tránh những đổ vỡ không cần thiết, có hại cho xã hội

Tiến hành các hoạt động kinh doanh, mọi DN có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi qui định của pháp luật, kinh doanh trên thị trờng quốc tế phải nắm vững luật pháp nớc sở tại và tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp nớc đó.

Tính nghiêm minh của luật pháp thể hiện trong môi trờng kinh doanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và HQKD của mỗi DN Sẽ chỉ có hiệu quả tích cực nếu môi trờng kinh doanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật Nếu ngợc lại, nhiều dn sẽ lao vào con đờng làm ăn bất chính, trốn thuế, làm hàng giả, hàng nhái cũng nh gian lận thơng mại; vi phạm pháp lệnh môi trờng …) để đạt đlàm cho môi trờng kinh doanh không còn lành mạnh Trong môi tr- ờng này, nhiều khi kết quả và hiệu quả kinh doanh không do các yếu tố nội lực từng DN quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế và làm xói mòn đạo đức xã hội

Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến HQKD của từng

DN Trớc hết, phải kể đến các chính sách đầu t, chính sách phát triển kinh tế xã hội, chính sách cơ cấu,…) để đạt đ Các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể do tác động trực tiếp đến kết quả và HQKD của các DN thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.

Việc tạo ra môi trơng kinh doanh lành mạnh, các cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu t, không để ngành hay vùng kinh tế nào phát triển theo xu hớng cung vợt quá cầu; việc thực hiện tốt sự hạn chế phát triển độc quyền, kiểm soát độc quyền, tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng; việc quản lý tốt các DN Nhà nớc, không tạo ra sự khác biệt đối xử giữa DN Nhà nớc và các loại hình DN khác; việc xử lý tốt các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ tỉ giá hối đoái; việc đa ra các chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế và đảm bảo tính công bằng;…) để đạt đđều là những vấn đề hết sức quan trọng,tác động rất mạnh mẽ tới kết quả và HQKD của

1.3 Các yếu tố cơ sở hạ tầng

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc,…) để đạt đ cũng nh sự phát triển của hệ thống giáo dục và đào tạo, …) để đạt đ đều là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến HQKD của DN DN kinh doanh ở khu vực có hệ thống giao thông thuận lợi cho mọi hoạt động, điện nớc đầy đủ, trình độ dân trí cao và đông đúc sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất , tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu, giảm chi phí kinh doanh…) để đạt đvà do đó nâng cao HQKD của mình Ngợc lại, ở nhiều vùng nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo có cơ sở hạ tầng yếu kém, không thuận lợi cho các hoạt động nh vận chuyển, mua bán hàng hoá,…) để đạt đcác DN hoạt động với hiệu quả không cao.

Thậm chí có nhiều vùng sản phẩm làm ra mặc dù rất có giá trị nhng không có hệ thống giao thông thuận tiện vẫn không tiêu thụ đợc, dẫn đến HQKD thấp.

Trình độ dân trí tác động rất lớn đến chất lợng sản phẩm, chất lợng của nguồn lao động xã hội nên tác động nhiều đến kết quả và hiệu quả của DN.

2 Các nhân tố bên trong

Ngày nay, khoa học công nghệ đã trở thành lực lợng lao động trực tiếp áp dụng kĩ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các

DN Tuy nhiên, dù máy móc có tân tiến đến đâu cũng do con ngời chế tạo ra. Nếu không có lao động sáng tạo của con ngời sẽ không thể có máy móc thiết bị đó Hơn nữa, máy móc thiết bị hiện đại đến đâu cũng cần phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kĩ thuật, trình độ sử dụng máy móc của con ngời Thực tế cho thấy nhiều DN nhập tràn lan các thiết bị máy móc hiện đại của nớc ngoài nhng do trình độ sử dụng yếu kém nên vừa không đem lại năng suất cao lại vừa tốn kém tiền của cho hoạt động sửa chữa, kết cục là hiệu quả rất thấp.

Trong sản xuất kinh doanh, lực lợng lao động của DN có thể có sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao HQKD Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng, làm sản phẩm(dịch vụ ) của DN có thể bán đợc trên thị trờng tạo cơ sở để nâng cao HQKD Lực lợng lao động còn tác động trực tiếp đến năng suất lao động, trình độ sử dụng các nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu …) để đạt đ) nên tác động trực tiếp đến HQKD của

Ngày nay, sự phát triển của khoa học công nghệ đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Đặc trng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lợng khoa học kết tinh trong sản phẩm( dịch vụ) rất cao Đòi hỏi lực lợng lao động phải là lực lợng rất tinh nhuệ, có trình độ khoa học kỹ thuật cao Điều này càng khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của lực lợng lao động đối với việc nâng cao HQKD của DN.

2.2 Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

Công cụ lao động là phơng tiện mà con ngời sử dụng để tác động vào đối t- ợng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn liền với quá trình tăng năng suất lao động, tăng sản lợng, chất lợng sản phẩm và hạ giá thành Nh thế, cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năng suất, chất lợng, tăng HQKD Chất lợng hoạt động của DN chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật, cơ cấu, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lợng công tác bảo dỡng, sửa chữa máy móc thiết bị.

Nhiều DN nớc ta hiện nay có cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật còn hết sức yếu kém; máy móc thiết bị lạc hậu, không đồng bộ Đồng thời, trong những năm qua việc quản trị, sử dụng cơ sở vật chất cũng không đợc chú trọng nên DN không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của mình Thực tế trong những năm chuyển đổi cơ chế kinh doanh vừa qua cho thấy DN nào chuyển giao đợc công nghệ sản xuất và hệ thống thiết bị hiện đại, làm chủ đợc yếu tố kỹ thuật thì phát triển sản xuất kinh doanh, đạt đợc kết quả và hiệu quả kinh doanh cao, tạo đợc lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành và có khả năng phát triển Ngợc lại, những DN vẫn sử dụng công nghệ, thiết bị cũ hoặc đợc chuyển giao công nghệ lạc hậu không thể tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trờng về cả chất lợng và giá cả nên sản xuất ở DN đó thờng chững lại, đi xuống và trong nhiều trờng hợp có thể nhìn thấy trớc sự đóng cửa sản xuất do kinh doanh không có hiệu quả.

Đánh giá hiệu quả kinh doanh

1 Các quan điểm đánh giá hiệu quả kinh doanh

Chúng ta đều biết rằng kết quả đạt đợc trong sản xuất cần đảm bảo đợc yêu cầu tiêu dùng cá nhân và toàn xã hội nhng kết quả tạo ra ở mức độ nào đó mới là điều cần xem xét Vì thế, đánh giá hoạt động sản xuất không chỉ đánh giá kết quả mà còn đánh giá chất lợng của hoạt động tạo ra kết quả đó, tức là xem xét ngời sản xuất tạo ra kết quả đó bằng phơng pháp gì? bằng phơng tiện gì? với chi phí là bao nhiêu? Do vậy, đứng bên góc độ của nền kinh tế quốc dân, việc nâng cao HQKD của mỗi DN phải luôn gắn chặt với hiệu quả của xã hội, mang lại

1 4 hiệu quả kinh tế cho đơn vị phải đảm bảo hiệu quả của ngành, của địa phơng, cụ thể khi đánh giá hiệu quả cần quán triệt các quan điểm :

-Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị và kinh doanh, xuất phát từ mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, phát triển kinh doanh phải xem xét các yếu tố kinh tế, kỹ thuật và đờng lối của Đảng Những quyết định trong kinh doanh phải đi đúng đờng lối, chính sách, phải phù hợp hiến pháp và pháp luật.

- Đảm bảo sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích xã hội và lợi ích tập thể và lợi ích của ngời lao động

Với quan điểm này, việc nâng cao HQKD phải xuất phát và thoả mãn những mối quan hệ lợi ích trên, trong đó lợi ích của ngời lao động đợc xem là động lực trực tiếp bởi lẽ ngời lao động là yếu tố quyết định việc nâng cao HQKD HQKD lại phải thoả mãn nhu cầu của ngời lao động, cho tập thể và cho Nhà n- ớc, căn cứ vào chi phí đã đầu t cho việc đạt tới hiệu quả ấy

- Đảm bảo tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao HQKD Quan điểm này đòi hỏi việc nâng cao HQKD phải xuất phát và bảo đảm yêu cầu nâng cao hiệu quả của nền kinh tế xã hội, của ngành, của địa phơng và cơ sở Hơn nữa, trong tong đơn vị cơ sở khi xem xét đánh giá hiệu quả phải coi trọng tất cả các hoạt động, các lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh và xem xét đầy đủ các mối quan hệ, tác động qua lại của tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống theo những mục tiêu đã xác định

- Đảm bảo tính thực tiễn trong việc nâng cao HQKD

Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định mục tiêu, biện pháp nâng cao HQKD phải xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của ngành, của địa phơng và của DN trong từng thời kỳ Chỉ có nh vậy, chỉ tiêu nâng cao HQKD, phơng án kinh doanh của DN mới đủ cơ sở khoa học và thực tiễn, bảo đảm lòng tin của ngời lao động, hạn chế rủi ro, tổn thất

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng về hiện vật và giá trị để đánh giá

Khi tính toán đánh giá hiệu quả đòi hỏi một mặt phải căn cứ vào số lợng sản phẩm đã tiêu thụ và giá trị thu nhập của những hàng hóa đó theo giá cả thị tr- ờng, mặt khác phải tính đủ chi phí đã chi ra để sản xuất và tiêu thụ những hàng hóa đó Căn cứ vào kết quả cuối cùng về cả hiện vật và giá trị, đó là đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế hàng hóa Ngoài ra còn đòi hỏi các nhà kinh doanh phải tính toán đúng đắn, hợp lý lợng sản phẩm dở dang, bán thành phẩm cần thiết cho quá trình kinh doanh tiếp theo Điều đó còn cho phép đánh giá đúng khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trờng về hàng hóa và dịch vụ theo cả hiện vật và giá trị, tức là cả giá trị sử dụng và giá trị hàng hóa mà thị trờng cần.

2 Hệ thống các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

2.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

2.1.1 Các chỉ tiêu doanh lợi

- Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh

D VKD (‰): Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh của một thời kỳ

 R : Lãi ròng thu đợc của thời kỳ đó

TL W : Lãi trả vốn vay thời kỳ đó

V KD : Tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

- Doanh lợi của vốn tự có

D VTC: Doanh lợi vốn tự có của một thời kỳ tính toán

V TC : Tổng vốn tự có của thời kỳ đó

Chỉ tiêu cho biết cứ một đồng vốn tự có bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuËn.

- Doanh lợi của doanh thu bán hàng

D TR : Doanh lợi của doanh thu bán hàng của một thời kỳ

TR: Doanh thu bán hàng của thời kỳ tính toán đó

Chỉ tiêu cho biết cứ thu đợc một đồng doanh thu thì có đợc báo nhiêu đồng lợi nhuận.

2.1.2 Các chỉ tiêu theo chi phí

- Hiệu quả kinh doanh theo chi phí kinh doanh của một thời kỳ

H CPKD (%) TC KD Trong đó:

H CPKD : Hiệu quả kinh doanh tính theo chi phí kinh doanh

TR: Doanh thu bán hàng của kỳ tính toán

TC KD : Chi phí kinh doanh cảu sản phẩm tiêu thụ trong kỳ

Chỉ tiêu cho biết cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu.

- Hiệu quả kinh doanh theo tiềm năng của một thời kỳ

Trong đó: H TN : Hiệu quả kinh doanh tính theo tiềm năng

TC KDTT : Chi phí kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ

TC KDPD : Chi phí kinh doanh phải đạt

2.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận

2.2.1 Nhóm chỉ tiêu sử dụng vốn kinh doanh

- Số vòng quay của toàn bộ vốn kinh doanh

SV VKD V KD Với: SV VKD : Số vòng quay của vốn kinh doanh

Chỉ tiêu cho biết trong một thời kỳ tính toán thì vốn kinh doanh quay đợc bao nhiêu lần Số vòng quay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao.

- Hiệu quả sử dụng vốn cố đinh

H TSCĐ : Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

TSCĐ G : Tổng giá trị tài sản cố định bình quân trong kỳ và ta có

TSCĐ g = Nguyên giá tài sản cố định – Giá trị hao mòn

Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện trình độ sử dụng tài sản cố định, khả năng sinh lợi của tài sản cố định trong sản xuất

- Hiệu suất sử dụng vốn lu động

H VLĐ : Hiệu quả sử dụng vốn lu động

V LĐ : Vốn lu động bình quan của kỳ tính toán

Vốn lu động bình quân của kỳ tính toán chính là giá trị bình quân của vốn lu động có ở đầu kỳ và cuối kỳ.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuËn.

Ngoài ra hiệu quả sử dụng vốn lu động còn đợc phản ánh thông qua số vòng quay luân chuyển vốn lu động trong năm

Với: SV VLĐ : Số vòng luân chuyển vốn lu động trong năm

Chỉ tiêu cho biết trong năm tính toán vốn lu động luân chuyển bao nhiêu lÇn.

Kết hợp với việc đánh giá số vòng luân chuyển là việc tính toán số ngày luân chuyển của mỗi vòng

Chỉ tiêu cho biết một vong luân chuyển vốn lu động mất bao nhiêu ngày. Víi:

SN LC : Số ngày bình quân của một vòng luân chuyển vốn lu động

- Hiệu quả sử dụng vốn lu động tính theo lợi nhuận

Chỉ tiêu này đợc xác định bằng tích của tỉ suất lợi nhuận trong tổng giá trị kinh doanh với số vòng luân chuyển vốn lu động

- Hiệu suất góp vốn trong công ty cổ phần đợc xác định bởi tỷ suất lợi nhuận của vốn cổ phần

D VCP (%) V CP Với: D VCP : Tỉ suất lợi nhuận vốn cổ phần

V CP : Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán

Vốn cổ phần bình quân trong kỳ tính toán đợc xác định theo công thức

Trong đó: CP: Giá trị mỗi loại cổ phiếu

SCP: Số lợng bình quân cổ phiếu đang lu thông

Số lợng cổ phiếu đang lu thông trong kỳ đợc tính toán theo công thức:

SCPDN: Số cổ phiếu đầu năm

S: Số cổ phiếu tăng (giảm) bình quân trong năm

Số cổ phiếu thay đổi trong năm đợc xác định

Với:Si: Số lợng cổ phiếu phát sinh lần thứ i

( Si

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w