1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn tốt nghiệp một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI(FDI) Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) Chúng ta đang đứng trước rất nhiề[.]

Đề án môn học LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, Việt Nam thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) Chúng ta đứng trước nhiều thuận lợi vơ vàn khó khăn Một vấn đề việc thu hút, quản lý sử dụng có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đó vấn đề lớn điều trăn trở Đảng, Nhà Nước tất người dân Việt Nam quan tâm đến vận mệnh đất nước thời kỳ hội nhập với nên kinh tế giới Là sinh viên trường đại học Kinh tế quốc dân, đồng thời người dân Việt Nam, em thấy nên đóng góp phần nhỏ bé vào cơng việc đất nước Chính vậy, em chọn đề tài “QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI)” Đề tài em gồm chương: _Chương : Lý luận chung vốn đầu tư trực tiếp nước _Chương : Thực trạng thu hút sử dụng FDI Việt Nam _Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng FDI QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI(FDI) SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI(FDI) 1.1.Khái quát FDI 1.1.1.Khái niệm FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngồi(FDI) loại hình đầu tư qúơc tế,trong người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất,FDI đầu tư công ty nhằm xây dựng sở ,chi nhánh nước làm chủ hay phần sở Đây loại đầu tư , chủ đầu tư nước ngồi tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư -Nguồn vốn:FDI chủ yếu thực từ nguồn vốn tư nhân,vốn công ty nhằm mục đích thu lợi nhuận cao qua việc triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh nước 1.1.2 Đặc điểm FDI: +Chủ đầu tư (các thể nhân,pháp nhân có vốn đầu tư) khơng phải chủ thể nước nhận vốn đầu tư + Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp số tối thiểu vào vốn pháp định,tuỳ theo luật lệ nước Ví dụ Việt Nam trước quy định mức tối thiểu la 30% vốn pháp định dự án đầu tư,một số nước quy định 20-25%,nhiều nước phát triển Hoa Kỳ quy đinh 10% +Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tuỳ theo mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn đối tượng đầu tư hoàn toàn chủ đầu tư nước điều hành quản lý SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học +Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định +FDI xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới,mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính hay sáp nhập doanh nghiệp với 1.2.Các hình thức FDI hình thức tổ chức đầu tư FDI: 1.2.1.Các hình thức FDI: Trong thực tiễn,FDI thực theo nhiều hình thức khác nhau,trong hình thức áp dụng phổ biến bao gồm: +Hợp tác kinh doanh sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: hình thức đầu tư,theo bên nước bên chủ cam kết thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi tương xứng ghi hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức không thành lập pháp nhân mới, hoạt động đầu tư quản lý trực tiếp Ban điều hành hợp doanh khuôn khổ tổ chức doanh nghiệp nước Đây hình thức đơn giản, dễ thực hiện, thường thích hợp với giai đoạn đầu mở cửa cho đầu tư FDI Bên nước ngồi thường đóng góp cơng nghệ, thiết bị, vật tư, tham gia kiểm sốt chất lượng, cịn bên chủ nhà thường tổ chức sản xuất theo dẫn nước ngồi Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh có nhược điểm dễ gây tranh chấp trách nhiệm thường khơng rõ ràng khơng có pháp nhân quản lý hoạt đông đầu tư Khi môi trường đầu tư ổn định, hình thức sử dụng +Doanh nghiệp lien doanh: hình thức thành lập doanh nghiệp bên nứoc với bên nước chủ nhà để đầu tư, kinh doanh nước chủ nhà Các đặc điểm hinh thức lien doanh thường là: SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án mơn học _Phải có góp vốn chung cuar hai bên ngồi nước,trong tỷ lệ góp vốn bên nước ngồi phải lớn mức pháp định nước chủ nhà; _Doanh nghiệp lien doanh pháp nhân độc lập tài sản tư cách páhp nhân; _hình thức góp vốn vốn tài chính, vốn vật chất vốn vơ khả năng, kinh nghiệm kinh doanh, sở hữu trí tuệ, lợi thương mại v.v… _Cơ chế quản trị phân phối kết kinh doanh thường theo Nguyen tắc đối vốn; hình thức trách nhiệm pháp lý lien doanh khác tuỳ theo luật pháp nước, thong thường hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Hình thức ưu việt hợp đòng hợp tác kinh doanh gắn bó trách nhiệm quyền hạn chặt chẽ bên lien doanh, sử dụng ưu hai bên Tuy nhiên hình thức có nhược điểm về chế quản trị, đóng góp bên vào hoạt động lien doanh, phân phâói kết kinh doanh v.v…Do đó,hình thức thích hợp giai đoạn đầu q trình thu hút cốn FDI, thích hợp với lĩnh vực đầu tư bắt buộc cần phải có tham gia lien doanh chủ nhà: dự án lớn ngành công nghiệp dịch vụ quan trọng, dự án nông-lâm nghiệp, dự án sử dụng nhiều tài nguyên +Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi: Theo hình thức này,nhà đầu tư nước thành lập pháp nhân theo luật pháp nước chủ nhà Doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu 100% nhà đầu tư nước Đây hình thức nhiều nhà đầu tư FDI ưa thích, cơng ty xun quốc gia Do hình thức phát triển nước có mơi trường đầu tư rõ rang, ổn định thích hợp với nhiều ngành nghề khác SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học Tuỳ vào điều kiện cụ thể quốc gia,các hình thức đầu tư áp dụng mức độ khác Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư,chính phủ nước sở lập khu vực ưu đãi đầu tư lãnh thổ nước như: khu chế xuất,khu cơng nghiệp tập trung,khu công nghệ cao đặc khu kinh tế, đồng thời áp dụng hợp đồng xây dựng – kinh doanh chuyển giao(B.O.T),xây dựng - chuyển giao – kinh doanh(B.T.O) xây dựng chuyển giao(B.T 1.3.Những lợi bất lợi FDI: 1.3.1.Lợi thế: -Đối với nước chủ đầu tư: +Do chủ đầu tư có quyền sở hữu quyền sử dụng vốn nên họ có khả kiểm soát hoạt động sử dụng vốn đầu tư đưa định có lợi cho họ.Do đó,vốn đầu tư thường sử dụng với hiệu cao +Giúp chủ đầu tư nước tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch chiếm lĩnh thị trường nước sở +Chủ đầu tư nước ngồi giảm chi phí,hạ giá thành sản phẩm khai thác nguồn nhiên liệu lao động với gía thấp nước sở tại.Vì vậy,thông qua thực đầu tư trực tiếp nước ngồi , chủ đầu tư nâng cao khả cạnh tranh họ thị trường giới -Đối với nước tíêp nhận đầu tư(nước sở tại): +Tạo điều kiện cho nước sở tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại,kinh nghiệm quản lý tác phong làm việc tiên tiến nước SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học +Giúp cho nước sở khai thác cách có hiệu nguồn lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên nguồn vốn nước,từ góp phần mở rộng tích luỹvà nâng cao tốc đọ tăng trưởng kinh tế 1.3.2.Bất lợi: -Đối với nước chủ đầu tư: + Chủ đầu tư gặp rủi ro cao không hiểu rõ môi trường đầu tư nước sở +Có thể xảy tình trạng chảy máu chất xám chủ đầu tư chủ đầu tư nước để quyền sở hữu cơng nghệ, bí sản xuất q trình chuyển giao -Đối với nước tiếp nhận đầu tư: +Nước sở khó chủ động việc bố trí cấu đầu tư theo ngành theo vùng lãnh thổ Nếu nước sở khơng có quy hoạch đầu tư cụ thể khoa học,dễ dẫn đến tượng đầu tư tràn lan hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức nạn ô nhiễm môi trường trầm trọng +Nếu không thẩm định kỹ dẫn đến du nhập loại công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi trường với giá đắt làm thiệt hại lợi ích nước sở 1.4.Quản lý FDI: Quản lý FDI tác động lien tiếp, có chủ đích chủ thể quản lý lên tác nhân đầu tư FDI nhằm cho việc sử dụng vốn FDI đạt hiệu cao SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG FDI TẠI VIỆT NAM 2.1.Quá trình hình thành phát triển luật đầu tư nước Việt Nam: Kể từ ban hành năm 1987 đến nay, Luật ĐTNN sửa đổi, bổ sung lần với mức độ khác vào năm 1990, 1992, 1996, 2000; với văn Luật cộng đồng quốc tế đánh giá đạo luật thơng thống, hấp dẫn, phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật ĐTNN văn pháp luật liên quan đến ĐTNN ban hành tạo môi trường pháp lý đồng cho hoạt động ĐTNN Việt Nam Cùng với việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, khung pháp lý song phương đa phương liên quan đến ĐTNN khơng ngừng mở rộng hồn thiện với việc nước ta ký kết 51 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư với nước vùng lãnh thổ Vì vậy, điều kiện chế thị trường Việt Nam chưa hoàn thiện, nhà ĐTNN tiến hành hoạt động đầu tư thuận lợi Việt Nam mà khơng có khác biệt đáng kể so với số nước có kinh tế thị trường truyền thống Nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý, tạo thống hệ thống pháp luật đầu tư tạo "một sân chơi" bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nhà đầu tư; đơn giản hoá thủ tục đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư; đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; tăng cường quản lý nhà nước hoạt động đầu tư, năm 2005 Quốc hội ban hành Luật Đầu tư có hiệu lực từ ngày 01/7/2006 thay Luật Đầu tư nước ngồi Luật Khuyến khích đầu tư nước Sự thay đổi thể quan tâm Đảng Nhà nước ta thành phần kinh tế có vốn ĐTNN, phận SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học quan trọng kinh tế Mặt khác, yêu cầu phù hợp với quy luật chung, nhằm đáp ứng kịp thời biến đổi khách quan tình hình phát triển kinh tế nước quốc tế thời kỳ, để tiến tới đạo luật ngày hoàn chỉnh phù hợp với xu hội nhập, nâng cao khả thu hút sử dụng hiệu vốn ĐTNN Thực tế chứng minh việc ban hành Luật Đầu tư góp phần quan trọng việc tạo chuyển biến tích cực tình hình ĐTNN vào Việt Nam kể từ năm 2006 tới Từ thực tiễn thu hút ĐTNN 20 năm qua cho thấy việc tạo dựng môi trường pháp lý cho ĐTNN thời gian qua cần thiết bối cảnh cạnh tranh gay gắt thu hút vốn ĐTNN khu vực giới, Luật Đầu tư nước ngồi thực trở thành “địn bẩy” quan trọng việc thu hút ĐTNN vào Việt Nam 20 năm qua, đảm bảo cho việc thực chủ trương thu hút ĐTNN Đảng Nhà nước để phát triển kinh tế-xã hội đất nước ta vừa qua 2.2.Thực trạng thu hút vốn FDI Việt Nam từ 1988-2007 2.2.1.  Cấp phép đầu tư từ 1988 đến 2007: Tính đến cuối năm 2007, nước có 9.500 dự án ĐTNN cấp phép đầu tư với tổng vốn đăng ký khoảng 98 tỷ USD (kể vốn tăng thêm) Trừ dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn, có  8.590 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83,1 tỷ USD Biểu đồ tình hình cấp chứng nhận đầu tư Việt Nam  có biến động (xem Phụ lục) Trong năm 1988-1990, thực thi Luật Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam nên kết thu hút vốn ĐTNN cịn (214 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 1,6 tỷ USD), ĐTNN chưa tác động đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học Trong thời kỳ 1991-1995, vốn ĐTNN tăng lên (1.409 dự án với tổng vốn đăng ký cấp 18,3 tỷ USD) có tác động tích cực đến tình hình kinh tế-xã hội đất nước Thời kỳ 1991-1996 xem thời kỳ “bùng nổ” ĐTNN Việt Nam (có thể coi “làn sóng ĐTNN” vào Việt Nam) với 1.781 dự án cấp phép có tổng vốn đăng ký (gồm vốn cấp tăng vốn) 28,3 tỷ USD Đây giai đoạn mà môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam bắt đầu hấp dẫn nhà đầu tư chi phí đầu tư-kinh doanh thấp so với số nước khu vực; sẵn lực lượng lao động với giá nhân công rẻ, thị trường mới, vậy, ĐTNN tăng trưởng nhanh chóng, có tác động lan tỏa tới thành phần kinh tế khác đóng góp tích cực vào thực mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước Năm 1995 thu hút 6,6 tỷ USD vốn đăng ký, tăng gấp 5,5 lần năm 1991 (1,2 tỷ USD) Năm 1996 thu hút 8,8 tỷ USD vốn đăng ký, tăng 45% so với năm trước Trong năm 1997-1999 có 961 dự án cấp phép với tổng vốn đăng ký 13 tỷ USD; vốn đăng ký năm sau năm trước (năm 1998 81,8% năm 1997, năm 1999 46,8% năm 1998), chủ yếu dự án có quy mô vốn vừa nhỏ Cũng thời gian nhiều dự án ĐTNN cấp phép năm trước phải tạm dừng triển khai hoạt động nhà đầu tư gặp khó khăn tài (đa số từ Hàn Quốc, Hồng Kông) Từ năm 2000 đến 2003, dịng vốn ĐTNN vào Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu phục hồi chậm Vốn đăng ký cấp năm 2000 đạt 2,7 triệu USD, tăng 21% so với năm 1999; năm 2001 tăng 18,2% so với năm 2000; năm 2002 vốn đăng ký giảm, 91,6% so với năm 2001, năm 2003 (đạt 3,1 tỷ USD), tăng 6% so với năm 2002 Và có xu hướng tăng nhanh từ năm 2004 (đạt 4,5 tỷ USD) tăng 45,1% so với năm trước; năm 2005 tăng 50,8%; năm 2006 tăng 75,4% năm 2007 đạt mức kỷ lục 20 năm qua 20,3 tỷ SV: Nguyễn Phương Nam Lớp: QLKT 47B Đề án môn học USD, tăng 69% so với năm 2006, tăng gấp đôi so với năm 1996, năm cao thời kỳ trước khủng hoảng Trong giai đoạn 2001-2005 thu hút vốn cấp (kể tăng vốn) đạt 20,8 tỷ USD vượt 73% so với mục tiêu Nghị 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 Chính phủ vốn thực đạt 14,3 tỷ USD tăng 30% so với mục tiêu Nhìn chung năm 2001-2005, vốn ĐTNN cấp tăng đạt mức năm sau cao năm trước (tỷ trọng tăng trung bình 59,5%), đa phần dự án có quy mơ vừa nhỏ Đặc biệt năm 20062007, dòng vốn ĐTNN vào nước ta tăng đáng kể (32,3 tỷ USD) với xuất nhiều dự án quy mô lớn đầu tư chủ yếu lĩnh vực công nghiệp (sản xuất thép, điện tử, sản phẩm công nghệ cao, ) dịch vụ (cảng biển, bất động sản, công nghệ thông tin, du lịch-dịch vụ cao cấp v.v.) Điều cho thấy dấu hiệu “làn sóng ĐTNN” thứ hai vào Việt Nam 2.2.2 Tình hình tăng vốn đầu tư  (1988-2007): Cùng với việc thu hút dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau hoạt động  có hiệu mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư, từ năm 2001 trở lại Tính đến hết năm 2007 có gần 4.100 lượt dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn tăng thêm 18,9 tỷ USD, 23,8% tổng vốn đầu tư đăng ký cấp Thời kỳ 1988-1990 việc tăng vốn đầu tư chưa có số lượng doanh nghiệp ĐTNN cịn Từ số vốn đầu tư tăng thêm đạt 2,13 tỷ USD năm 1991-1995 giai đoạn 1996-2000 tăng gần gấp  đôi  so với năm trước (4,17 tỷ USD).  Giai đoạn 2001-2005 vốn đầu tư tăng thêm đạt 7,08 tỷ USD (vượt 18% so dự kiến tỷ USD) tăng 69% so với năm trước Trong đó, lượng vốn đầu tư tăng thêm vượt số tỷ USD năm 2002 từ  năm 2004 đến 2007 vốn tăng thêm năm đạt tỷ USD, năm trung bình tăng 35% SV: Nguyễn Phương Nam 10 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học Vốn tăng thêm chủ yếu tập trung vào dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp xây dựng, đạt khoảng 40,6% giai đoạn 1991-1995 ; 65,7% giai đoạn 1996-2000, khoảng 77,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm  2006 2007 tỷ lệ tương ứng là  80,17% 79,1% tổng vốn tăng thêm.  Do vốn đầu tư chủ yếu từ nhà đầu tư châu Á (59%) nên số vốn tăng thêm, vốn mở rộng nhà đầu tư châu Á chiếm tỷ trọng cao 66,8% giai đoạn 1991-1995, đạt 67% giai đoạn 19962000, đạt 70,3% thời kỳ 2001-2005 Trong năm  2006 2007 tỷ lệ tương ứng là  72,1% 80%  Việc tăng vốn đầu tư mở rộng sản xuất thực chủ yếu vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung nhiều dự án có vốn ĐTNN: Vùng trọng điểm phía Nam chiếm 55,5% giai đoạn 1991-1995 ; đạt 68,1% thời kỳ 1996-2000 và 71,5% giai đoạn 2001-2005 Trong năm  2006 2007 tỷ lệ tương ứng là  71% 65% Vùng trọng điểm phía Bắc có tỷ lệ tương ứng 36,7%; 20,4% ; 21,1% ;  24% 20% Qua khảo sát Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản -JETRO Việt Nam có 70% doanh nghiệp ĐTNN điều tra có kế hoạch tăng vốn, mở rộng sản xuất Việt Nam Điều chứng tỏ tin tưởng an tâm nhà ĐTNN vào môi trường đầu tư-kinh doanh Việt Nam 2.2.3 Quy mô dự án : Qua thời kỳ, quy mơ dự án ĐTNN có biến động thể khả tài quan tâm nhà ĐTNN môi trường đầu tư Việt Nam Quy mơ vốn đầu tư bình qn dự án ĐTNN tăng dần qua giai đoạn, có “trầm lắng” vài năm sau khủng hoảng tài khu vực 1997 Thời kỳ 1988-1990 quy mơ vốn đầu tư đăng ký bình qn đạt 7,5 triệu USD/dự án/năm Từ mức quy mô vốn đăng ký bình quân SV: Nguyễn Phương Nam 11 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học dự án đạt 11,6 triệu USD giai đoạn 1991-1995 tăng lên 12,3 triệu USD/dự án năm 1996-2000 Điều thể số lượng dự án quy mô lớn cấp phép giai đoạn 1996-2000 nhiều năm trước Tuy nhiên, quy mô vốn đăng ký giảm xuống 3,4 triệu USD/dự án thời kỳ 2001-2005 Điều cho thấy đa phần dự án cấp giai đoạn 2001-2005 thuộc dự án có quy mô vừa nhỏ Trong năm 2006 2007, quy mơ vốn đầu tư trung bình dự án mức 14,4 triệu USD, cho thấy số dự án có quy mơ lớn tăng lên so với thời kỳ trước, thể qua quan tâm số tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào số dự án lớn (Intel, Panasonic, Honhai, Compal, Piaggio ) 2.3.Thực trạng sử dụng quản lý FDI Việt Nam Trong số 8.590 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 83 tỷ đô la Mỹ, có khoảng 50% dự án triển khai góp vốn thực đạt 43 tỷ USD (bao gồm vốn thực dự án hết thời hạn hoạt động giải thể trước thời hạn), chiếm  52,3% tổng vốn đăng ký, đó, vốn bên nước ngồi đưa vào (gồm vốn góp vốn vay) khoảng 37,9 tỷ USD, chiếm 89,5% tổng vốn thực hiện, dự án ĐTNN bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển kinh tế-xã hội đất nước qua thời kỳ theo mục tiêu kế hoạch đề Vốn thực có xu hướng tăng qua năm với tốc độ chậm vốn đăng ký số lượng dự án cấp biến động tăng mạnh Nếu  giai đoạn 1991-1995 vốn thực đạt 7,1 tỷ USD, chiếm 44% tổng vốn đăng ký ( bao gồm phần vốn góp Bên Việt Nam tỷ  USD - chủ yếu giá trị quyền sử dụng đất vốn nước ngồi đưa vào khoảng 6,1 tỷ USD) thời kỳ 1996-2000, có ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế khu vực, vốn thực đạt 13,5 tỷ USD, tăng 89% so với năm trước, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký (trong đó, SV: Nguyễn Phương Nam 12 Lớp: QLKT 47B Đề án mơn học vốn góp Bên Việt Nam 1,4 tỷ USD vốn từ nước đạt 12 tỷ USD) tăng 90% so với năm trước Trong năm 2001-2005 vốn thực đạt 14,3 tỷ USD, chiếm 64,8% tổng vốn đăng ký mới,  tăng 6% so với năm trước vượt 30% dự báo ban đầu (11 tỷ USD) nêu Nghị 09/2001/NQ-CP, đó, vốn góp Bên Việt Nam đạt 1,1 tỷ USD vốn từ nước đạt 12,6 tỷ USD Riêng hai năm 2006 2007 tổng vốn thực đạt 8,7 tỷ USD (trong đó, vốn góp Bên Việt Nam đạt gần tỷ USD vốn từ nước đạt 7,7 tỷ USD), 27% tổng vốn đăng ký mới, vốn thực năm 2007 tăng 12% so với năm 2006, tiền đề cho việc giải ngân năm tới 2008 2009 tăng cao dự án cấp năm 2006 2007 có nhiều dự án quy mơ vốn đăng ký lớn Trong 20 năm qua, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN góp phần đáng kể q trình phát triển kinh tế-xã hội đất nước việc tạo tổng giá trị doanh thu đáng kể, có giá trị xuất khẩu, đóng góp tích cực vào ngân sách tạo việc làm thu nhập ổn định cho người lao động Đồng thời, tiếp tục khẳng định vai trò nghiệp phát triển kinh tế, đóng góp ngày lớn vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đất nước thực trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế Từ mức đóng góp trung bình 6,3% GDP giai đoạn 1991-1995, khu vực doanh nghiệp ĐTNN tăng lên 10,3% GDP năm 1996-2000 Trong thời kỳ 2001-2005, tỷ trọng đạt trung bình 14,6% Riêng năm 2005, khu vực ĐTNN đóng góp khoảng 15,5% GDP, cao mục tiêu đề Nghị 09 (15%) Trong hai năm 2006 2007 khu vực kinh tế có vốn ĐTNN đóng góp 17% GDP Nếu giai đoạn 1991-1995 tổng giá trị doanh thu đạt 4,1 tỷ USD (trong giá trị xuất khơng tính dầu thơ đạt 1,2 tỷ USD, chiếm SV: Nguyễn Phương Nam 13 Lớp: QLKT 47B Đề án mơn học 30% tổng doanh thu) thời kỳ 1996-2000 tổng giá trị doanh thu đạt 27,09 tỷ USD (trong giá trị xuất khơng tính dầu thô đạt 10,59 tỷ USD, chiếm 39% tổng doanh thu), tăng gấp 6,5 lần so với năm trước Trong giai đoạn 2001-2005 tổng giá trị doanh thu đạt 77,4 tỷ USD (trong giá trị xuất khơng tính dầu thơ đạt 34,6 tỷ USD, chiếm 44,7% tổng doanh thu), tăng gấp 2,8 lần so với năm 1996-2000 Trong hai năm 2006, 2007 tổng giá trị doanh thu đạt 69 tỷ USD, giá trị xuất (trừ dầu thô) đạt 28,6 tỷ USD, chiếm 41% tổng doanh thu Không kể dầu thô, giá trị xuất khu vực có vốn ĐTNN gia tăng nhanh chóng Cả thời kỳ 1991-1995 tổng giá trị xuất đạt 1,2 tỷ USD, tăng lên 10,5 tỷ USD giai đoạn 1996-2000, gấp lần so với năm trước Trong năm 2001-2005, giá trị đạt 34,6 tỷ USD, cao gấp lần so với thời kỳ năm trước, năm sau tăng năm trước, năm 2002 tăng 25%, năm 2003 tăng 38%, năm 2004 tăng 39%, năm 2005 đạt 11,2 tỷ USD, tăng 26%, đóng góp 35% tổng giá trị kim ngạch xuất nước; tính dầu thơ tỷ lệ 56%.  Năm 2006 giá trị xuất khu vực có vốn ĐTNN đạt (nếu tính dầu thơ) đạt 12,6 tỷ USD, chiếm 57% tổng giá trị xuất nước Năm 2007, giá trị xuất khu vực có vốn ĐTNN đạt 19,7 triệu USD, tính dầu thơ giá trị xuất 27,3 tỷ USD, chiếm 56,8% tổng giá trị xuất nước Tuy năm đầu thi hành Luật Đầu tư nước ngồi, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN hưởng sách ưu đãi Nhà nước, tích cực đóng góp vào ngân sách nhà nước, thể qua việc thu nộp ngân sách tăng dần qua năm bắt đầu vượt ngưỡng tỷ USD từ năm 2005 (đạt 1,29 tỷ USD, tăng 39,5% so với năm trước chiếm 12% tổng thu ngân sách nhà nước, vượt mục tiêu đề Nghị 09 (10%).  Giai đoạn SV: Nguyễn Phương Nam 14 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học 1991-1995 sách ưu đãi, khuyến khích ĐTNN Nhà nước ta nên doanh nghiệp ĐTNN đóng góp ngân sách hạn chế 115 triệu USD, số tăng 10 lần thời kỳ 1996-2000 (đạt 1,49 tỷ USD).  Lý số doanh nghiệp ĐTNN qua thời gian hưởng sách ưu đãi thuế nhà nước Giai đoạn 2001-2005 khu vực doanh nghiệp ĐTNN nộp ngân sách 3,6 tỷ USD, tăng gấp lần năm trước Năm 2006 số đạt 1,4 tỷ USD, năm 1996-2000 Năm 2007, dự kiến thu ngân sách đạt 1,576 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước Đồng thời, khu vực kinh tế có vốn ĐTNN tạo việc làm thu nhập ổn định cho phận dân cư, tính từ 1988 đến cuối 2007 có 1,26 triệu lao động trực tiếp, chưa kể số lao động gián tiếp khác làm việc khu vực dịch vụ mà theo kết điều tra Ngân hàng Thế giới, lao động trực tiếp tạo việc làm cho khoảng từ 2-3 lao động gián tiếp khác Số lao động làm việc doanh nghiệp ĐTNN tăng lên qua giai đoạn, từ 21 vạn người vào cuối năm 1995 tăng lên 37,9 vạn người vào cuối năm  2000, tăng 80% so với năm trước Đến cuối năm 2005 tăng gấp 2,5 lần so với năm trước thể số lượng doanh nghiệp vào triển khai dự án tăng lên Trong năm 2006 2007 lượng dự án vào nhiều triển khai nhanh nên số lượng lao động khu vực ĐTNN tính đến cuối năm tăng 9,9% 12% so với cuối năm 2005 SV: Nguyễn Phương Nam 15 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG FDI 3.1 Về mơi trường pháp lý: - Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách để sửa đổi, điều chỉnh loại bỏ điều kiện không phù hợp cam kết WTO Việt Nam có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh - Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trình cam kết mở cửa ĐTNN làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư - Ban hành Thông tư hướng dẫn số nội dung chưa rõ ràng, cụ thể Nghị định số 108/2006/ NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư - Nghiên cứu xây dựng chế huy động vốn đầu tư sở hạ tầng KKT Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ đầu tư đồng sở hạ tầng KCN Tổ chức triển khai Nghị định quy định KCN, KCX, KKT sau ban hành - Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành - Chấn chỉnh tình trạng ban hành áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt Nam SV: Nguyễn Phương Nam 16 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học - Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia sách riêng tập đoàn nước thành viên EU, Hoa Kỳ SV: Nguyễn Phương Nam 17 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học 3.2 Về công tác quản lý nhà nước : - Tập trung vào việc đẩy mạnh vốn giải ngân, giảm khoảng cách vốn đăng ký vốn thực : + Phối hợp hỗ trợ, thúc đẩy nhanh việc giải ngân vốn đăng ký dự án cấp GCNĐT, đặc biệt trọng đến công tác thúc đẩy triển khai dự án quy mô vốn đầu tư lớn cấp GCNĐT vài năm gần cách tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, giải phóng mặt v.v giúp cho dự án triển khai nhanh chóng + Thường xuyên phối hợp với địa phương hỗ trợ giải luật pháp, sách, vướng mắc doanh nghiệp việc hình thành hoạt động Đồng thời, có kế hoạch nắm bắt cụ thể tình hình triển khai dự án ĐTNN có quy mơ vốn đầu tư lớn (từ hình thành dự án đến hoạt động) - Nghiên cứu xây dựng, củng cố hệ thống quản lý thông tin ĐTNN, tiến đến dần kết nối đầu mối quản lý đầu tư nước địa phương để đảm bảo tốt sách hậu kiểm - Tăng cường chế phối hợp quản lý ĐTNN Trung ương với địa phương Bộ, ngành liên quan - Đẩy mạnh nâng cao hiệu cơng tác tra, kiểm sốt sau cấp phép nhằm hướng dẫn việc thực pháp luật ngăn chặn vi phạm pháp luật Tiếp tục rà sốt dự án để có hình thức xử lý phù hợp, hỗ trợ dự án nhanh chóng triển khai sau cấp Giấy chứng nhận đầu tư Thực việc thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án không triển khai tiến độ cam kết để dành quỹ đất cho dự án Chủ trì tổ chức đồn kiểm tra tình hình triển khai quy hoạch đầu tư, quy hoạch KCN, KKT tình hình sử dụng vốn hỗ trợ ngân sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng KCN, KKT SV: Nguyễn Phương Nam 18 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cam kết song phương đa phương mà Việt Nam ký kết cho quan quản lý nhà nước cấp doanh nghiệp nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Tổ chức hướng dẫn địa phương xây dựng Đề án quy hoạch phát triển KCN phối hợp với đơn vị nghiên cứu phương án điều chỉnh Quy hoạch phát triển KCN nước với biện pháp bảo vệ môi trường - Phối hợp với đơn vị, quan theo dõi, giải kịp thời vấn đề đình cơng, bãi cơng công nhân KCN, đặc biệt doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN 3.3 Về thủ tục hành : Tiếp tục tập trung hoàn thiện chế ‘liên thông-một cửa’ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư quản lý đầu tư Tăng cường lực quản lý ĐTNN quan chức chế phối hợp, giám sát kiểm tra hoạt động đầu tư; giải kịp thời thủ tục đất đai, thuế, xuất nhập khẩu, hải quan, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động ĐTNN, qua tăng thêm sức hấp dẫn mơi trường đầu tư Việt Nam Nâng cao trình độ tồn diện đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý ĐTNN 3.4 Về kết cấu hạ tầng: - Tiếp tục huy động nguồn lực ngồi nước, ban hành quy chế khuyến khích tư nhân, đầu tư nâng cấp cơng trình giao thơng, cảng biển, dịch vụ viễn thông, cung cấp điện nước, phấn đấu không để xảy tình trạng thiếu điện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường SV: Nguyễn Phương Nam 19 Lớp: QLKT 47B Đề án môn học lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện.v.v - Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính-viễn thơng công nghệ thông tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng - Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực (văn hóa-y tế-giáo dục, bưu chínhviễn thơng, hàng hải, hàng khơng) cam kết gia nhập WTO Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu, 3.5 Về lao động, đào tạo nguồn nhân lực: - Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động, bao gồm: (i) Tiếp tục hồn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động; (ii) Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc - Triển khai chương trình, dự án hỗ trợ người lao động làm việc KCN, nhà điều kiện sinh hoạt người lao động - Tiếp tục tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu phát triển giai đoạn mới, kể cán quản lý cấp cán kỹ thuật SV: Nguyễn Phương Nam 20 Lớp: QLKT 47B

Ngày đăng: 01/04/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w