Trong xu thế hội nhập của các nền kinh tế khu vực và quốc tế, sự tăng cường các liên kết kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc. Từ năm 1980 đến nay, quốc tế hoá nền kinh tế đã đạt đến đỉnh cao dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm cho toàn cầu hoá trở thành một đòi hỏi hiện thực và bao trùm cả thế giới, điều đó cũng cho thấy toàn cầu hoá nền kinh tế là quá trình mang tính khách quan. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới không thể đứng ngoài quỹ đạo toàn cầu hoá kinh tế, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Do đó, để từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu hội cách có hiệu quả thì Việt Nam cần phải đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ với các nước. Điều đó cũng có nghĩa Việt Nam cần tranh thủ được các lợi thế của các quốc gia khác và phải đồng thời tận dụng được lợi thế của chính mình. Trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì các ngành công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội: môi trường, nạn thất nghiêp...Trong các ngành công nghiệp đó chúng ta không thể không kể đến những đóng góp to lớn của ngành xây dựng công trình giao thông vào công cuộc cải tạo và kiến thiết đất nước. Thực hiện nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta về việc phát huy các nguồn lực trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; trong nhiều năm qua Tổng công ty công trình giao thông 1 luôn là điển sáng trong ngành xây dựng công trình giao thông, với sự phát triển liên tục và ổn định, đóng góp nhiều công sức trong công cuộc phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động. Với những gì Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã làm được để đóng góp vào sự nghiệp chung của đất nước trong nhiều năm qua, đều được thể hiện qua các huân, huy chương cùng nhiều bằng khen do Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ và các ban ngành đoàn thể xã hội trao tặng. Được thực tập tại Tổng công ty công trình giao thông 1 là môi trường làm việc tốt, giúp tôi có nhiều cơ hội hiểu thêm được thực tế các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh cũng như ứng dụng lý thuyết vào thực tế ở đơn vị. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty, được sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, cùng sự giúp đỡ của lãnh đạo, các anh chị chuyên viên trong Tổng công ty đã giúp tôi hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp này. Bài viết bao gồm 3 phần: Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty. Phần 2: Tình hình quản lý hoạt động đầu tư của Tổng công ty. Phần 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu tư.
lêi nãi ®Çu Trong xu thế hội nhập của các nền kinh tế khu vực và quốc tế, sự tăng cường các liên kết kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc. Từ năm 1980 đến nay, quốc tế hoá nền kinh tế đã đạt đến đỉnh cao dưới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm cho toàn cầu hoá trở thành một đòi hỏi hiện thực và bao trùm cả thế giới, điều đó cũng cho thấy toàn cầu hoá nền kinh tế là quá trình mang tính khách quan. Vì vậy, các quốc gia trên thế giới không thể đứng ngoài quỹ đạo toàn cầu hoá kinh tế, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam. Do đó, để từng bước hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu hội cách có hiệu quả thì Việt Nam cần phải đẩy mạnh công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ với các nước. Điều đó cũng có nghĩa Việt Nam cần tranh thủ được các lợi thế của các quốc gia khác và phải đồng thời tận dụng được lợi thế của chính mình. Trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì các ngành công nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo động lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội: môi trường, nạn thất nghiêp .Trong các ngành công nghiệp đó chúng ta không thể không kể đến những đóng góp to lớn của ngành xây dựng công trình giao thông vào công cuộc cải tạo và kiến thiết đất nước. Thực hiện nghị quyết của Đảng và Nhà nước ta về việc phát huy các nguồn lực trong quá trình Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; trong nhiều năm qua Tổng công ty công trình giao thông 1 luôn là điển sáng trong ngành xây dựng công trình giao thông, với sự phát triển liên tục và ổn định, đóng góp nhiều công sức trong công cuộc phát triển kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động. Với những gì Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã làm được để đóng góp vào sự nghiệp chung của đất nước trong nhiều năm qua, đều được thể hiện qua các huân, huy chương cùng nhiều bằng khen do Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ và các ban ngành đoàn thể xã hội trao tặng. 1 Được thực tập tại Tổng công ty công trình giao thông 1 là môi trường làm việc tốt, giúp tôi có nhiều cơ hội hiểu thêm được thực tế các hoạt động quản lý, sản xuất kinh doanh cũng như ứng dụng lý thuyết vào thực tế ở đơn vị. Trong quá trình thực tập tại Tổng công ty, được sự hướng dẫn của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, cùng sự giúp đỡ của lãnh đạo, các anh chị chuyên viên trong Tổng công ty đã giúp tôi hoàn thành bản Báo cáo tổng hợp này. Bài viết bao gồm 3 phần: Phần 1: Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty. Phần 2: Tình hình quản lý hoạt động đầu tư của Tổng công ty. Phần 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu tư. Do thời gian dành cho việc thực tập nghiên cứu tại Tổng công ty có hạn cùng với việc thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên trong quá trình hoàn thành bản báo cáo, không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Người viết kính mong nhận được sự phê bình đóng góp ý kiến của người đọc để bài viết đựoc hoàn thiện hơn. 2 PHN I: QU TRèNH HèNH THNH V PHT TRIN CA TNG CễNG TY: I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Tng cụng ty. Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 là một doanh nghiệp Nhà n- ớc, thành lập ngày 03 tháng 08 năm 1964, trực thuộc Bộ giao thông vận tải. Là một Tổng công ty đợc thành lập theo quyết định 90 QĐ\TTg, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 là sự hợp thành của nhiều công ty, xí nghiệp, công trờng giao thông vận tải vốn đã có truyền thống từ những năm 1950-1960. Do phát triển nhanh chóng nên từ những năm đầu của thập kỷ 70, Tổng công ty đã đợc giao thi công, xây dựng nhiều công trình cầu đờng bộ, đờng sắt, nhà máy, đóng mới và sửa chữa tàu biển, nhà đân dụng . trên khắp mọi miền đất nớc. Trong thời kỳ này, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã hợp tác xây dựng với các nớc nh: Trung Quốc, Triều Tiên, Liên Xô (cũ), Cu Ba, Đan Mạch, Phần Lan, Lào . xây dựng đợc nhiều công trình hạ tầng có quy mô lớn, kỹ thuật cao góp phần tái thiết đất nớc trong giai đoạn 1970-1990. Từ những năm 1990 trở về đây, Tổng công ty bắt đầu mở rộng phạm vi hoạt động của mình ra nớc ngoài và tham gia đấu thầu quốc tế. Công trình thắng thầu quốc tế đầu tiên của tổng công ty là dự án cải tạo đờng 4, đờng 13 Bắc Lào từ Luông prabăng tới Kasi, với tổng giá trị trên 30 triệu USD. Dự án đã hoàn thành trớc thời hạn 01 tháng. Bằng những kinh nghiệm và uy tín của mình, Tổng công ty đã tiếp tục thắng thầu dự án ADB7, dự án mở rộng nâng cấp đờng thủ đô Viên Chăn và dự án ADB8 tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào. Với số lợng công trình tăng lên hàng năm, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã không ngừng lớn mạnh, phát triển với mc tăng trởng nhanh, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, trở thành một Tổng công ty mạnh và khẳng định đợc vị trí của mình trong ngành Giao thông Vận tải. Hiện nay Tổng công ty đã và đang hợp tác, liên doanh với các tập đoàn của Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ .Tham gia đấu thầu và thắng thầu nhiều dự án vốn đầu t nớc ngoài với tổng giá trị các hợp đồng trên 6000 tỷ VND. II. Ch c nng, nhim v ca Tng cụng ty. 3 Căn cứ theo quyết định số 4895 QĐ/TCCB - LĐ cho phép thành lập Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông I. Trải qua các thời kỳ xây dựng, bảo vệ, tái thiết đất nớc. Nhiệm vụ của tổng Công ty chủ yếu là xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các công trình giao thông nh: cầu, đờng, bến cảng . phục vụ nhu cầu kinh tế dân sinh và quốc phòng. Thực tế theo Điều 2 của quyết định, Tổng Công ty có các nhiệm vụ chủ yếu sau: - Xây dựng các công trình giao thông trong nớc và ngoài nớc (mã số 02 - 01 - 03), xây dựng các công trình công nghiệp , dân dụng (mã số 02 - 01 - 01; 02 - 01 - 06), sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn, sửa chữa phơng tiện, thiết bị thi công và gia công dầm cầu thép, cấu kiện thép; sản phẩm cơ khí khác (mã số 01 - 05). Cung ứng, xuất nhập khẩu trực tiếp vật t, thiết bị giao thông vận tải (mã số 07 - 03; 07 - 04), t vấn đầu t xây dựng giao thông, vận chuyển vật t, thiết bị, cấu kiện phục vụ thi công của Tổng Công ty, đào tạo công nhân kỹ thuật nghiệp vụ và xây dựng các công trình khác nh: Thuỷ lợi - quốc phòng - điện. 4 III, C cu t chc b mỏy v chc nng cỏc phũng ban trong Tng cụng ty. Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến - Hội đồng Quản trị: Bao gồm Chủ tịch Hội đồng Quản trị và các uỷ viên. Hội đồng Quản trị thực hiện chức năng quản lý các hoat động của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo quyền hạn, trách nhiệm Nhà nớc giao. - Ban kiểm soát: Hội đồng Quản trị thành lập ban kiểm soát để giúp Hội đồng Quản trị thực hiện việc kiểm tra, giám sát Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viển trong hoạt động điều hành,hoạt động tài chính, chấp hành 5 Hội đồng Quản trị Tổng Giám Đốc P.Tổng Giam Đốc Kinh doanh P.Tổng Giám Đốc Vật t - Thiết bị Công nghệ P.Tổng Giám Đốc Kỹ thuật - Công nghệ thi công P.Tổng Giám Đốc Quản lý thi công P.Tổng Giám Đốc Nội chính Phòng kế hoạch thống kê Phòng tài chính kế toán Phòng quản lý thiết bị vật t Phòng thông tin thị trờng Phòng quản lý dự án Phòng tổ chức cán bộ lao động Văn phòng Ban ĐH các dự án trong nớc Ban ĐH các dự án ngoài nớc Khối xây dựng cầu, cảng Khối xây dựng đ- ờng sân bay Khối xây dựng hỗn hợp Khối dịch vụ, phục vụ Ban kiểm soát điều lệ của Tổng công ty, nghị quyết, quyết định của Hội đồng Quản trị và luật pháp. - Tổng Giám đốc : Là ngời do Bộ trởng bộ Giao thông Vận tải bổ nhiệm, miễm nhiệm, khen thởng, kỷ luật theo điều lệ của Hội đồng Quản trị. Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, trớc Bộ trởng và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty. Tổng Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Tổng công ty. -Các phó tổng Giám đốc: Là ngời giúp tổng Giám đốc điều hành một số lĩnh vực nh: Kinh doanh, vật t, thiết bị, công nghệ, kỹ thuật thi công, quản lý thi công và nội chính. Các phó tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng Giám đốc giao phó. - Phòng kế hoạch- thống kê: Làm chức năng tham mu cho Tổng Giám đốc trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức giám sát thực hiện các kế hoạch. - Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác. Thu thập, phân loại, tổng hợp và xử lý các thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty nhằm cung cấp đầy đủ những thông tin cần thiết cho công tác quản trị doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn, lập kế hoạch huy động vốn, phân phối các nguồn vốn cho các đơn vị thành viên. - Phòng quản lý thiết bị vật t: Tổ chức quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất về mặt kỹ thuật thi công, áp dụng công nghệ mới, đa ra các giải pháp kỹ thuật mới đảm bảo tiến độ thi công các công trình đạt hiệu quả cao.Chuyển giao công nghệ, mua máy móc thiết bị vật t. - Phòng thông tin thị trờng: Tìm kiếm các gói thầu, chuẩn bị các thông tin cần thiết cho đấu thầu, lập hồ sơ dự thầu các công trình.Tìm kiếm các nguồn cung ứng, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị với giá rẻ hơn. -Phòng quản lý các dự án: Giúp Tổng Giám đốc quản lý các dự án đã thắng thầu. 6 -Phòng tổ chức cán bộ lao động: Quản lý lao động, thực hiện chế độ đối với ngời lao động: chế độ tiền lơng, thởng, phạt, hu trí, bảo hiểm và công tác an toàn trog lao động. - Văn phòng : Tổ chức quản trị, xây dựng và giải quyết văn bản,lập kế hoạch tổ chức, chuẩn bị các cuộc họp, hội nghị cho Tổng công ty, tổ chức các chuyến đi công tác cho lãnh đạo. - Các ban điều hành các dự án trong và ngoài nớc: Các ban này đợc thành lập theo đòi hỏi của các dự án. Khi thắng thầu một dự án nào đó thì các ban này đ- ợc thành lập nhằm giúp Tổng Giám đốc điều hành các hoạt động khi tiến hành các dự án. 7 PHN II:TèNH HèNH QUN Lí HOT NG U T CA TNG CễNG TY I. Công tác lập dự án: 1. Các dự án đầu t xây dựng công trình (sau đây gọi chung là dự án) đợc phân loại nh sau: - Theo quy mô và tính chất: Các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép đầu t; các dự án còn lại đợc phân thành 3 nhóm A, B, C theo quy định tại Phụ lục 1 của Nghị định này; - Theo nguồn vốn đầu t: Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp nhà nớc, dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn. 2. Việc đầu t xây dựng công trình phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội và an toàn môi trờng, phù hợp với các quy định của pháp luật về đất đai và pháp luật khác có liên quan. 3. Ngoài ra, tuỳ theo nguồn vốn sử dụng cho dự án, nhà nớc còn quản lý theo quy định sau đây : Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc kể cả các dự án thành phần, Nhà nớc quản lý toàn bộ quá trình đầu t xây dựng từ việc xác định chủ trơng đầu t, lập dự án, quyết định đầu t, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi công xây dựng đến khi nghiệm thu, bàn giao và đa công trình vào khai thác sử dụng. Ngời quyết định đầu t có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực hiện dự án, nhng không quá 2 năm đối với dự án nhóm C, 4 năm đối với dự án nhóm B. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc do cơ quan quản lý nhà nớc có thẩm quyền quyết định theo phân cấp, phù hợp với quy định của pháp luật về ngân sách nhà nớc; Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà nớc bảo lãnh, vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc và vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp Nhà nớc thì Nhà nớc chỉ quản lý về chủ trơng và quy mô đầu t. Doanh nghiệp có 8 dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và quản lý dự án theo các quy định của Nghị định này và các quy định khác của pháp luật có liên quan; Đối với các dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả vốn t nhân, chủ đầu t tự quyết định hình thức và nội dung quản lý dự án. Đối với các dự án sử dụng hỗn hợp nhiều nguồn vốn khác nhau thì các bên góp vốn thoả thuận về phơng thức quản lý hoặc quản lý theo quy định đối với nguồn vốn có tỷ lệ % lớn nhất trong tổng mức đầu t. 4. Đối với dự án do Quốc hội thông qua chủ trơng đầu t và dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần, nếu từng dự án thành phần có thể độc lập vận hành, khai thác hoặc thực hiện theo phân kỳ đầu t đợc ghi trong văn bản phê duyệt Báo cáo đầu t thì mỗi dự án thành phần đợc quản lý, thực hiện nh một dự án độc lập. 5. Chủ đầu t xây dựng công trình: là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình bao gồm: Đối với các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc thì chủ đầu t xây dựng công trình do ngời quyết định đầu t quyết định trớc khi lập dự án đầu t xây dựng công trình phù hợp với quy định của Luật Ngân sách Nhà nớc. Các dự án sử dụng vốn tín dụng thì ngời vay vốn là chủ đầu t. Các dự án sử dụng vốn khác thì chủ đầu t là chủ sở hữu vốn hoặc là ngời đại diện theo quy định của pháp luật. Đối với các dự án sử dụng vốn hỗn hợp thì chủ đầu t do các thành viên góp vốn thoả thuận cử ra hoặc là ngời có tỷ lệ góp vốn cao nhất. II. Thẩm định dự án: 1. Các dự án quan trọng quốc gia phải lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình để trình Quốc hội thông qua chủ trơng và cho phép đầu t; các dự án nhóm A không phân biệt nguồn vốn phải lập Báo cáo đầu t xây dựng công trình để trình Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t. 2. Nội dung Báo cáo đầu t xây dựng công trình bao gồm: - Sự cần thiết phải đầu t xây dựng công trình, các điều kiện thuận lợi và khó khăn; chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia nếu có; 9 - Dự kiến quy mô đầu t: công suất, diện tích xây dựng; các hạng mục công trình bao gồm công trình chính, công trình phụ và các công trình khác; dự kiến về địa điểm xây dựng công trình và nhu cầu sử dụng đất; - Phân tích, lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật; các điều kiện cung cấp vật t thiết bị, nguyên liệu, năng lợng, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật; phơng án giải phóng mặt bằng, tái định c nếu có; các ảnh hởng của dự án đối với môi trờng, sinh thái, phòng chống cháy nổ, an ninh, quốc phòng; - Hình thức đầu t, xác định sơ bộ tổng mức đầu t, thời hạn thực hiện dự án, phơng án huy động vốn theo tiến độ và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án và phân kỳ đầu t nếu có. 3. Xin phép đầu t xây dựng công trình - Chủ đầu t có trách nhiệm gửi Báo cáo đầu t xây dựng công trình tới Bộ quản lý ngành. Bộ quản lý ngành là cơ quan đầu mối giúp Thủ tớng Chính phủ lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phơng liên quan, tổng hợp và đề xuất ý kiến trình Thủ tớng Chính phủ. Trong vòng 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận đợc Báo cáo đầu t xây dựng công trình, Bộ quản lý ngành phải gửi văn bản lấy ý kiến của các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan. Trong vòng 30 ngày làm việc kể từ khi nhận đợc đề nghị, cơ quan đợc hỏi ý kiến phải có văn bản trả lời về những nội dung thuộc phạm vi quản lý của mình. Trong vòng 7 ngày sau khi nhận đợc văn bản trả lời theo thời hạn trên, Bộ quản lý ngành phải lập báo cáo để trình Thủ tớng Chính phủ. - Báo cáo trình Thủ tớng Chính phủ bao gồm: Tóm tắt nội dung Báo cáo đầu t, tóm tắt ý kiến các Bộ, ngành và đề xuất ý kiến về việc cho phép đầu t xây dựng công trình kèm theo bản gốc văn bản ý kiến của các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan. 4. Khi đầu t xây dựng công trình, chủ đầu t phải tổ chức lập dự án để làm rõ về sự cần thiết phải đầu t và hiệu quả đầu t xây dựng công trình. 10 [...]... vấn quản lý dự án và phải đợc ghi cụ thể trong hợp đồng 10 Tổ chức t vấn quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật và chủ đầu t về các nội dung đã cam kết trong hợp đồng Phải bồi thờng thiệt hại do lỗi của mình gây ra trong quá trình quản lý dự án T vấn quản lý dự án phải chịu trách nhiệm về các hoạt động quản lý dự án tại công trờng xây dựng 14 Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm. .. công trờng xây dựng 14 Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu t tại Tổng Công ty Hiệu quả quản lý hoạt động đầu t nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào sử dụng tiết kiệm và tăng tốc độ luân chuyển của vốn Do vậy doanh nghiệp cần tăng cờng các biện pháp quản lý tài sản sau đây: Xác định nhu cầu thờng xuyên tối thiểu về tất cả các... chc b mỏy v chc nng cỏc phũng ban trong Tng cụng ty PHần II: tình hình quản lý hoạt động đầu t cảu tổng công ty I Công tác lập dự án II Thẩm định dự án III .Quản lý quá trình thực hiện đầu t các dự án 11 Phần III: Phơng hớng và một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu t tại Tổng Công ty Kết luận 20 ... hình quản lý hoạt động đầu t là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối vơí bất cứ một doanh nghiệp nào Thông qua việc phân tích tình hình quản lý hoạt động đầu t, các nhà quản trị có thể nắm đợc thôngtin khái quát, xác định đợc đúng đắn tiềm năng, hiệu quả cũng nh rủi ro trong tơng lai của doanh nghiệp và từ đó các nhà quản trị có thể để ra các chính sách, biện pháp, đổi mới chién lợc kinh doanh và. .. ngời quyết định đầu t xây dựng công trình quyết định lựa chọn một trong các hình thức quản lý dự án đầu t xây dựng công trình sau đây: - Thuê tổ chức t vấn quản lý dự án khi chủ đầu t xây dựng công trình không đủ điều kiện năng lực; 11 - Trực tiếp quản lý dự án khi chủ đầu t xây dựng công trình có đủ điều kiện năng lực về quản lý dự án 2 Trờng hợp chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án thì chủ đầu t có thể... báo cáo thực hiện vốn đầu t hàng năm, báo cáo quyết toán khi dự án hoàn thành đa vào khai thác, sử dụng 5 Ban Quản lý dự án đợc đồng thời quản lý nhiều dự án khi có đủ điều kiện năng lực và đợc chủ đầu t cho phép Ban Quản lý dự án không đợc phép thành lập các Ban Quản lý dự án trực thuộc hoặc thành lập các đơn vị sự nghiệp có thu để thực hiện việc quản lý dự án Đối với các dự án đầu t xây dựng công trình... hàng và quản lý doanh nghiệp của Tổng Công ty rất lớn Năm 1997 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp là 1474 triệu đồng và 86113 triệu đồng, năm 1998 là 2.745 triệu đồng và 95.902 triệu đồng; năm 1999 là 1.457 triệu và 100.536 triệu đồng; năm 2000 là 1593 triệu đồng và 107.926 triệu đồng Tiết kiệm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp nhằm tránh hãng phí để quá trình kinh doanh đặt hiệu quả cao. .. nhà thầu theo yêu cầu của t vấn quản lý dự án; Tạo mọi điều kiện cho hoạt động của tổ chức t vấn quản lý dự án; Chịu trách nhiệm trớc pháp luật và bồi thờng thiệt hại khi thông đồng với tổ chức t vấn quản lý dự án hoặc nhà thầu làm thất thoát vốn đầu t 9 Nhiệm vụ của tổ chức t vấn quản lý dự án: Kiểm tra hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công trình để chủ đầu t phê duyệt; 13 Lập hồ sơ mời... nghệ và công suất 8 Các giải pháp thực hiện bao gồm: Phơng án giải phóng mặt bằng, tái định c và phơng án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật nếu có; Các phơng án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc; Phơng án khai thác dự án và sử dụng lao động; Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án 9 Đánh giá tác động môi trờng, các giải pháp. .. án Đối với các dự án đầu t xây dựng công trình quy mô lớn, phức tạp hoặc theo tuyến thì Ban Quản lý dự án đợc phép thuê các tổ chức t vấn để quản lý các dự án thành phần 6 Ban Quản lý dự án đợc ký hợp đồng thuê cá nhân, tổ chức t vấn nớc ngoài có kinh nghiệm, năng lực để phối hợp với Ban Quản lý dự án để quản lý các công việc ứng dụng công nghệ xây dựng mới mà t vấn trong nớc cha đủ năng lực thực hiện . và một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả quản lý hoạt động đầu t tại Tổng Công ty Hiệu quả quản lý hoạt động đầu t nói chung và hiệu quả sử dụng vốn. thành và phát triển của Tổng công ty. Phần 2: Tình hình quản lý hoạt động đầu tư của Tổng công ty. Phần 3: Phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu