1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng

84 374 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 451 KB

Nội dung

Luận văn : Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng

Lời mở đầuTrải qua lịch sử của kinh tế thế giới, chúng ta thấy rằng với bất kỳ nền kinh tế nào, phát triển hay suy thoái đều do tổ chức quản quyết định. Ngay sau cách mạng tháng mời Nga năm 1917, LêNin đã khẳng định: Tổ chức quản là nhiệm vụ chủ yếu và trung tâm của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, trong đó nhiệm vụ nhà nớc trên hết và trớc hết đợc quy lại thành nhiệm vụ thuần tuy kinh tế 1. Sự biến động của nền kinh tế nớc ta trong nhiều năm qua cũng đã chứng tỏ tầm quan trọng của tổ chức quản lý.Là một doanh nghiệp- phần tử có vai trò quyết định mạnh mẽ tới sự phát triển của nền kinh tế nhất định chịu sự chi phôí của quy luật đó. Trong môi trờng hội nhập của nền kinh tế nớc ta hiện nay vai trò của quản trong các doanh nghiệp cần đợc coi trọng và thức hiện hiệu quả hơn hết. Mọi quyết định quản đều đợc xác định bởi tiêu chuẩn cuối cùng là hiệu quả kinh tế và nó tác động trực tiếp đến lợi ích của từng cá nhân. Chính vì vậy các doanh nghiệp có nhận thức đúng đắn và không ngừng nâng cao hiệu lực quản của mình là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng.Xuất phát từ nhận thức trên và sự tìm hiểu sâu sắc về công tác quản tại công ty xây lắp vật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừa qua, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản công ty xây lắp vật liệu xây dựng . Vấn đề quản có thể đợc nhìn nhận dới nhiều giác độ khác nhau, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề thực tập này em xin đề cập tới hiệu lực trong qúa trình quản với bốn chức năng cơ bản: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra. Em hy vọng với nội dung trong chuyên đề này sẽ góp phần nhỏ vào sự phát triển của công ty.Nội dung chuyên đề đợc thực hiên qua ba phần:1 Lê Nin toàn tập- Tập 361 Ch ơng I: Tổng quan về quản hiệu lực quản lý.Ch ơng II: Thực trạng công tác quản hiệu lực quản của công ty xây lắp vật liệu xây dựng.Ch ơng III : Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng.Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Khoa học quản lý- Đại học KTQD đã trang bị vốn kiến thức cho em trong quá trình học tập tại trờng. Đặc biệt là sự tận tình hớng dẫn và giúp đỡ của cô giáo Đỗ Thị Hải Hà để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề này.Xin chân thành cảm ơn các cán bộ thuộc Công ty Xây lắp Vật liệu xây dựng đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập taị công ty.Chơng ITổng quan về quản hiệu Lực quản lý.2 I. những khái niệm.:1. Định nghĩa quản lý.1.1. Khái niệm quản lý: Trên thực tế tồn tại nhiều cách tiếp cận khái niệm quản lý. Thông th-ờng, quản đồng nhất với các hoạt động tổ chức chỉ huy, điều khiển, động viên, kiểm tra, điều chỉnh theo thuyết hệ thống: quản là sự tác động có hớng đích của chủ thể quản đến một hệ thống nào đó nhằm biến đổi nó từ trạng thái này sang trạng thái khác theo nguyên phá vỡ hệ thống cũ để tạo lập hệ thống mới và điều khiển hệ thống1.Trên cơ sở đó, chúng ta có thể hiểu quản kinh tế là sự tác động của chủ thể quản lên đối tợng quản trong qúa trình tiến hành các hoạt động kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu kinh tế xã hội đã đặt ra. Nh vậy nội hàm khái niệm quản kinh tế đợc hiểu nh sau:- Quản kinh tế là sự tác động giữa chủ thể quản và đối tợng quản lý. Trong đó chủ thể quản là những tổ chức và cá nhân, những nhà quản cấp trên. còn đối tợng quản hay còn gọi là khách thể quản là những tổ chức, cá nhân, nhà quản cấp dới, cũng nh các tập thể, cá nhân ngời lao động. Sự tác động trong mối quan hệ quản mang tính hai chiều và đợc thực hiện thông qua các hoạt động tổ chức, lãnh đạo, lập kế hoạch, kiểm tra điều chỉnh- Chủ thể quản và đối tợng quản cấu thành hệ thống quản lý. Một nền kinh tế hay một doanh nghiệp đều xem nh một hệ thống với hai phân hệ chủ yếu: chủ thể quản và đối tợng quản lý. Trong nhiều trờng hợp mỗi phân hệ có thể đợc coi nh một hệ thống phức tạp.- Quản kinh tế là quá trình lựa chọn và thiết kế hệ thống chức năng, nguyên tắc, phơng pháp, cơ chế, công cụ, cơ cấu tổ chức quản kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán bộ quản và bảo 1 Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 1- NXB KHKT-20013 đảm nguồn lực thông tin, vật chất cho các quyết định quản đợc thực thi.- Mục tiêu của quản kinh tế là huy động tối đa các nguồn lực, mà trớc hết là nguồn lực lao động và sử dụng hiệu quả để phát triển kinh tế phục vụ lợi ích con ngời.1.2. Nội dung của quản kinh tế.Để quản lý, chủ thể quản phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau. Những loại công việc quản nay mang tính độc lập tơng đối, đợc hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản lý. Đó có thể coi là những nhiệm vụ mà quản cần làm và cũng là nội dung của chức năng quản lý. Phân tích chức năng quản nhằm trả lời câu hỏi: các nhà quản phải thực hiện những công việc gì trong quá trình quản lý, cũng là để hiểu rõ nội dung của chức năng quản lý.Hiện nay, các chức năng quản thờng đợc sem sét theo hai cách tiếp cận.Nếu xét theo quá trình quản thì nội dung quản có thể hiểu là: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra.Nếu theo lĩnh vực hoạt động của tổ chức thì những lĩnh vực của quản gắn liền với các hoạt động sau đây:- Quản lĩnh vực Marketing.- Quản lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. - Quản sản xuất.- Quản tài chính.- Quản nguồn nhân lực- Quản chất lợng.- Quản các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức: thông tin, pháp lý, đối ngoại Đó chỉ là những nội dung cơ bản theo hoạt động của tổ chức. Tuỳ vào lĩnh vực, quy mô và địa bàn hoạt đông, trong các tổ chức có thể còn tồn tại những chức năng khác nữa.4 Nh đã khẳng định từ đầu, trong chuyên đề này chúng ta chỉ tìm hiểu nội dung của quản theo quá trình quản với những nhiệm vụ cơ bản, chung nhất đối với mọi nhà quản lý, không phân biệt cấp bậc, ngành nghề, quy mô lớn nhỏ của tổ chức và môi trờng xã hội. Dĩ nhiên sự phổ biến đó không có nghĩa là đồng nhất mà chính sự vận dụng và sử dụng phơng thức tác động khác nhau đã làm nên tính đa dạng, muôn hình vạn trạng cho quản và tạo nên sự khác biệt mỗi tổ chức.1.2.1. Lập kế hoạch:Đây là nội dung quan trọng nhất, là chức năng đầu tiên của quản lý. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà quản lý, các thuyết khoa học quản khẳng định nh vây. trên góc độ gia quyết định, lập kế hoạch là một loại gia quyết định đặc thù để xác định một tơng lai cụ thể mà các nhà quản mong muốn cho tổ chức của họ. Chúng ta có thể hình dung lập kế hoạch là dòng sông cả còn các nội dung khác của quản nh những nhánh phụ từ dòng sông cả đó chảy ra. Vì lẽ đó lập kế hoạch là chức năng khởi đầu và quan trọng nhất đối với các nhà quản lý.Lập kế hoạch là một công việc phức tạp, có bắt đầu và kết thúc rõ ràng. Lập kế hoạch là một quá trình tiếp diễn phản ánh và thích ứng đợc với những biến động diễn ra trong môi trờng của mỗi tổ chức. Trên ý nghĩa này, lập kế hoạch đợc coi là quá trình thích ứng với sự không chắc chắn bằng việc xác định các phơng án hành động để đạt đợc những mục tiêu cụ thể của tổ chức, những yếu tố không chắc chắn có nguông gốc rất đa dạng. Loại yếu tố không chắc chắn thứ nhất gọi là không chắc chắn về trạng thái. Chúng liên quan đến một môi trờng không thể dự đoán đợc. Loại thứ hai là không chắc chắn về sự ảnh hởng, tức là sự ảnh hởng của những biến đổi của môi trờng là không thể lờng trớc và lợng hoá chính xác. Một loại yếu tố khác không chắc chắn nữa là không chắc chắn về hiệu quả. Tức là trớc những vấn đề gặp phải tổ chức có thể đa ra những giải pháp, phản ứng nhng không thể lựa chọn hậu quả sẽ đi đến đâu.5 Tóm lại, lập kế hoạch là quá trình xác định các mục tiêu và lựa chọn các phơng thức và giải pháp để đạt đợc các mục tiêu đó. Nếu không có các kế hoạch, nhà quản có thể không biết tổ chức va khai thác con ngời và các nguồn lực khác của tổ chức một hiệu quả, thậm trí không có đợc một ý tởng rõ ràng về cái họ cần và tổ chức khai thác nó. Không có kế hoạch, nhà quản và nhân viên của họ làm việc không có sự định hớng, mất dần cơ hội để đạt đợc mục tiêu của mình, không biết khi nào và đâu họ phải làm gì. lúc đó việc kiểm tra trong tổ chức rất phức tạp vì không có hệ tiêu chuẩn để so sánh. Ngoài ra trong thực tế, những kế hoạch tồi, hoặc xây dựng tốt mà không đợc thực hiện đến nơi đến chốn sẽ ảnh hởng xấu đến tơng lai của toàn bộ tổ chức.Để hiểu rõ thêm quá trình của một kế hoạch và các loại kế hoạch th-ờng dùng trong tổ chức, đặc biệt là các doanh nghiệp. Chúng ta sẽ xem xét các nội dung sau:a)Quá trình kế hoạchMột quy trình chung cho một kế hoạch là thực sự cần thiết. Nó là sự tổng quát hoá từ nhiều loại kế hoạch khác nhau trong các tổ chức quản lý. Các thuyết khoa học quản đã thống nhất một quy trình nh sau:a1) Khẳng định sứ mệnh:Nh vậy công việc đầu tiên của lập kế hoach. Là khẳng định sứ mênh. Đây là việc làm cần thiết với các nhà quản đó họ phải đa ra quan điểm và hệ t tởng xuyên xuốt trong mọi hoạt động của tổ chức. Những mục tiêu 6Khẳng định sứ mệnhNghiên cứu và dự báoLựa chọn phương án hợp lýThể chế hoá kế hoạchXác định mục tiêuXây dựng phương ánXây dựng phương thức lựa chọn phương án định tính và dài hạn mà tổ chức hớng tới. Việc làm nay nhằm mục đích h-ớng các bộ phận, phân hệ trong tổ chức hoạt động vì mục tiêu chung nhất quán với mục tiêu tối cao của tổ chức. Qua đó khiến từng cá nhân và nhóm làm việc gắn mình với ý niệm của tổ chức và để họ hiểu rằng việc làm của họ, kế hoạch mà họ tham gia là hớng tới cái gì và họ đang đợc gì và có trách nhiệm nh thế nào với mục tiêu ấy. Từ đó tạo tính thống nhất xuyên suốt quá trình kế hoạch.a2) Nghiên cứu và dự báo.Đây là công việc đợc tiến hành bởi các chuyên gia hoặc các nhà quản trực tiếp làm. họ cần thu thập thông tin bên trong và bên ngoài tổ chức để xem tổ chức đang đối mặt với cái gì cần phải làm gì và có thể làm gì? đây là công việc khó khăn và phức tạp bởi vì nó là bớc đệm để một kế hoạch đợc xây dựng với những con số cụ thể và nếu nghiên cứu và dự báo thiếu chính xác có nghĩa là kế hoạch cũng đổ vỡ chúng ta cứ hình dung việc dự báo thời tiết đa ra thông tin sai lệch rằng: biển lặng gío nhẹ trong khi các con tầu lần lợt ra khơi và hứng chịu bão táp. Tất nhiên lập kế hoạch ngoài tính khách quan vốn có nó còn mang tính chủ quan, có thể dừng hoặc chuyển hớng, cân đối lại nhng hậu quả cũng chẳng tốt đẹp gì. việc nghiên cứu và dự báo phải tạo đợc cơ sở thông tin cho xác định mục tiêu và tổ chức thực hiện kế hoạch. Trong nhiệm vụ này cần phải xác định nghiên cứu dự báo cái gì? Các thông tin có đợc là các thông tin về nguy cơ và cơ hội tổ chức, từ đó có thể rút ra các giải pháp giảm bớt sự đe doạ đồng thời phát huy tận dụng các cơ hội và điểm mạnh bên trong. Một nguyên tắc chung đ-ợc đa ra là tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro.a3) Xác định mục tiêu:Sau khi đã có những thông tin từ nghiên cứu và dự báo, việc xác định mục tiêu đợc tiến hành. Tức là xác định kết quả cuối cùng mà tổ chức mong muốn đạt tới. Nó đợc tạo ra trên cơ sở những cái cần phải có và cái có thể có của tổ chức. Một mục tiêu đợc coi là đúng đắn khi nó đảm bảo các yêu cầu sau:7 + Phải cụ thể: - Nói về vấn đề gì.- Giới hạn thời gian.- Kết quả lợng hoá đợc.+ Phải linh hoạt: Đáp ứng đợc sự biến động của môi trờng.+ Có tính định lợng: Thể hiện bằng các con số đã tính toán và cân đối kỹ lỡng.+ Tính khả thi: Những mục tiêu đa ra tổ chức có thể đảm bảo tính thực hiện đợc.+ Tính nhất quán: Giữa các bộ phận, các cấp thì mục tiêu khó nhất quán, đó là thực tế không tránh khỏi nhng điều quan trọng là giảm thiểu tác động xấu, do đó các mục tiêu đề ra chấp nhận đợc và đợc coi là hợp lý.a4) Xây dựng phơng ánTrên cơ sở những mục tiêu đã xác định, các phơng án giải quyết đ-ợc xây dựng. Tìm ra các phơng thức thực hiện mục tiêu, các giải pháp và công cụ cho thực hiện mục tiêu.Các giải phấp đa ra trên những mô hình thuyết, những tri thức kinh nghiệm từ những kế hoạch tơng tự mà các tổ chức đã làm hoặc mình đã làm, ý kiến của các chuyên gia các nhà khoa học để có thể xây dựn sáng tạo ra các phơng án có kế hoạch.a5) Phân tích lựa chọn phơng ánĐể có thể phân tích và đi đến lựa chọn phơng án tốt nhất đòi hỏi các nhà quản phải xây dựng đọc hệ thống chỉ tiêu làm căn cứ lựa chọn. Những chỉ tiêu này là các số liệu tính toán khoa học cùng với kinh nghiệm và đã đợc thử nghiệm.Những chỉ tiêu đó có thể là các yếu tố môi trờng kinh doanh hoặc những yếu tố của môi trờng tổ chức, mục đích, mục tiêu của tổ chức. Dựa trên tiêu chuẩn thống nhất này các phơng án đa ra ra đớco sánh đánh giá trên phơng diện tính khả thi, tính hiệu quả, sức cạnh tranh, chi phí, doanh thu, lợi nhuận, thị phần, quy mô nguồn lực8 Phơng án tối u đợc lựa chọn không phải hẳn là phơng án thoả mãn tất cả các yếu tố nói trên mà thờng đó là phơng án thoả mãn nhiều nhất những yếu tố đó.a6) Thể chế hoá kế hoạch.Từ phơng án tối u đợc lựa chọn các nhà quản sẽ đa vào thực tế thông qua thể chế hoá. Thực chất là làm pháp hoá bằng các văn bản pháp quy để đảm bảo tính thực hiện. Qúa trình kế hoạch đi vào thực tế không tránh khỏi sự phản ứng bất lợi và để đảm bảo việc thực hiện đợc thông suất thì phải đảm bảo bằng công cụ pháp lý.Thờng thì chủ thể lựa chọn phơng án tối u và chủ thể quyết định thể chế hoá kế hoạch là đồng nhất. Nhng trong trờng hợp có sự khác nhau thì đôi khi phơng án đợc thể chế hoá và phơng án lựa chọn đa ra là khác nhau. Điều này phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của ngời quản lý.1.2.2 Tổ chức Tổ chức là hoạt động quản mang tính chuyên môn hoá nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí, chức năng của mỗi cá nhân, bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận đó phối hợp đợc với nhau thực hiện mục tiêu hiệu quả nhất1.Đây là chức năng thứ hai của nhà quản sau chức năng lập kế hoạch, bao gồm các hoạt động:+ Phân tích chiến lợc, mục tiêu chiến lợc của tổ chức rồi phân chia các hoạt động của tổ chức thành các loại hoạt động chuyên môn hoá. Từ đó chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động nói trên. + Xác lập vị trí các cá nhân và mối quan hệ giữa họ tức là xác lập cơ chế làm việc, hình thành cơ cấu bộ máy và đợc đảm bảo bằng nhân lực cho hoạt động.1 Giáo trình Khoa học quản lý- Tập 2- NXB KHKT-20019 Việc tổ chức là do các nhà lãnh đạo, quản quyết định nhng cũng phải dựa trên những cơ sở khoa học, những thuộc tính cơ bản và nguyên tắc riêng có của tổ chức.a) Các thuộc tính cơ bản của tổ chức.Tìm hiểu nội dung này giúp nhà quản trả lời câu hỏi:Công tác tổ chức phải nh thế nào, mang những yếu tố gì?a1) Chuyên môn hoá theo chiều ngang.Đó là sự phân chia và phối hợp các hoạt động nhằm thiết lập các phòng ban , các bộ phận, các khâu của quản trong tổ chức .Cơ sở để tiến hành sự phân chia đó là:+ Phân chia theo lĩnh vực hoạt động, có các chức năng quản theo kĩ thuật.+ Theo chức năng quản lý, theo sản phẩm, khách hàng và thị trờng.+ Cũng có thể phân chia trên cơ sở sự hợp nhóm các hoạt động có mối quan hệ gần gũi.Việc chuyên môn hoá theo chiều ngang sẽ hình thành nên các hệ bộ phận trong tổ chức tơng đối độc lập nhau, trong đó mỗi phân hệ, bộ phận chịu trách nhiệm quản một lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu hoặc mảng thị tr-ờng, khách hàng chủ yếu của thị trờng, doanh nghiệp.a2) Chuyên môn hoá theo chiều dọcĐó là sự xác định và phân chia quyền hạn nhiệm vụ chính thức cho từng cấp quản từ trên xuống dới trong tổ chức. Kết quả thu đợc là một cơ cấu với một thủ trởng cấp cao duy nhất. Không có hoặc tồn tại ít cấp quản ngang hàng với nhau.Chính điều đó tạo ra sự thống nhất trong tổ chức, các vị trí, chức năng và nhiệm vụ, trách nhiệm quyền lợi với những ngời cụ thể đợc xác định.Một xu hớng chung đó là các nhà quản luôn không muốn chia bớt quyền nhng vì khả năng bao quát, kiểm soát có hạn vì vậy cần phải phân 10 [...]... tợng quản Những yếu tố trên của chủ thể quản và đối tợng quản đợc đảm bảo nhất định quyết định quản hiệu lực cao, đạt kết quả 6.2 Các phơng diện của hiệu lực quản lý: 6.2.1 Phơng diện kinh tế: Trên giác độ kinh tế hiệu lực quản gắn liền với hiệu quả kinh tế Mặc dù hiệu lực quản không đồng nhất với hiệu quả Hiệu quả đợc xác định bằng kết quả trừ đi chi phí Nhng hiệu lực quản không... song xuất phát điểm phải t nhận thức mà đi, tiên phong là trong quản phải có sự đổi mới nâng cao trình độ, nâng cao hiệu lực quản III Các hình thức, xu hớng nhằn nâng cao hiệu Lực quản nhà nớc Đứng trớc đòi hỏi bức thiết phải không ngừng cải thiện nâng cao hiệu lực quản lý, doanh nghiệp phải đa ra những giải pháp chuyển đổi hợp Có nhiều hình thức, xu hớng khác nhau, tuy nhiên trong phạm... và làm tốt chức năng của mình Nh vậy quản liên quan đến sự sống còn của doanh nghiệp 2 Sự cần thiết của nâng cao hiệu lực quản lý: Với bất kỳ tổ chức, đơn vị sản xuất kinh doanh nào đều mong muốn và phấn đấu hoạt động quản đạt hiệu quả Muốn vậy trớc tiên hiệu lực quản phải đợc đảm bảo Việc đảm bảo tính hiệu lực của quản và 28 không ngừng nâng cao nó là một đòi hỏi, nhu cầu tồn tại của doanh... tuân thủ của đối tợng quản 25 đối với chủ thể quản đồng thời thể hiện trình độ năng lực quản và tính đúng đắn của các quyết định quản lý1 Theo khái niệm này ta thấy hiệu lực quản mang những nội dung sau: Hiệu lực quản thể hiện giá trị hiện thực của các quyết định quản Từ một quyết định đa ra đa vào thực tế đợc thực hiện đúng trình tự thời gian, đúng ngời đúng việc, giải quyết vấn đề đạt... đợc coi là có hiệu lực khi nó đợc xây dựng đúng quy trình, trình tự luật định và thống nhất với các văn bản pháp quy của cấp trên và nó đợc dùng làm cơ sở để xây dựng, ban hành các văn bản pháp quy của cấp dới và đợc các đối tợng quản phục tùng thực hiện 6.2.3 Phơng diện xã hội: Một quyết định quản sẽ không thể đảm bảo tính hợp lý, không thể đạt hiệu quả kinh tế và có hiệu lực pháp nếu nó không... khách quan của nâng cao hiệu Lực quản lý: 1 Vai trò của quản đối với doanh nghiệp: Cũng giống nh quản kinh tế quốc dân, quản lĩnh vực quản trong doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng Nếu xét theo quá trình kế hoạch từ lập kế hoạch, tổ chức, điều hành và kiểm tra thì quản đều phải thực hiện xuyên suốt quá trình đó Quản trở nên cần thiết và quan trọng chỉ đơn giản là nhằm mục tiêu... hoạch và đem lại hiệu quả kinh tế khi đó quyết định đợc coi là đạt hiệu lực quản Cũng từ một quyết định đa ra trên cơ sở hiệu lực quản chúng ta đánh giá đợc mức độ đúng đắn của nó Vì đối tợng quản là con ngời do đó các quyết định đảm bảo tính khoa học và đúng đắn thì sẽ đợc mọi ngời đồng tình ủng hộ thực hiện Và cuối cùng hiệu lực quản thể hiện năng lực trình độ của nhà quản và tính kỷ... sáng tạo trong tổ chức của mình Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi quản phải làm tốt công tác marketing trong đó đặc biệt quan trọng khâu nghiên cứu thị trờng 6 Hiệu lực quản lý: 6.1 Khái niệm hiệu lực quản lý: Theo khoa học quản : Hiệu lực quản là mức độ thực hiện hoá của các quyết định quản Nó cho thấy quyết định quản đa ra đợc thực hiện nh thế nào, nhanh hay chậm, đúng trình tự và... không thích ứng kịp, đó đòi hỏi sự điều chỉnh kịp thời của nhà quản vào các khâu xung yếu đảm bảo mục tiêu đợc thực hiện Nh vậy đôi khi làm tăng chi phí quản và giảm hiệu quả kinh tế Qua sự phân tích trên ta thấy rằng giữa hiệu lực quản hiệu quả kinh tế có mối quan hệ hữu cơ với nhau, đảm bảo cho nhau đợc thực hiện 6.2.2 Phơng diện pháp lý: Về mặt pháp của hiệu lực quản là nói đến tính... trong đó cơ cấu quản có ảnh hởng mạnh mẽ về mặt pháp của hiệu lực quản Sở dĩ nh vậy là vì cơ cấu quản luôn kèm theo sự xác định vị trí quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích cho từng cá nhân, bộ phận kèm theo sự đảm bảo về nguồn lực Khi những công việc này đợc thực hiện tốt, khoa học đồng nghĩa tạo đợc Cơ sở hạ tầng cho các quyết định quản đi vào thực tiễn Ngợc lại một cơ chế quản bị coi là . ty xây lắp vật liệu xây dựng trong thời gian thực tập vừa qua, em đã chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở công ty xây lắp. của công ty xây lắp vật liệu xây dựng. Ch ơng III : Một số biện pháp nâng cao hiệu lực quản lý đối với công ty xây lắp vật liệu xây dựng. Em xin chân thành

Ngày đăng: 19/12/2012, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể mô tả các bớc của kiểm tra quan mô hình sau: - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng
th ể mô tả các bớc của kiểm tra quan mô hình sau: (Trang 15)
Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng
Sơ đồ t ổ chức bộ máy công ty (Trang 41)
Bảng kê phơng tiện thiết bị chuyên môn Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng. - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng
Bảng k ê phơng tiện thiết bị chuyên môn Công ty Xây lắp vật liệu xây dựng (Trang 45)
Sơ đồ tổ chức Marketing theo nguyên tắc địa lý - Một số Giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản lý ở Cty xây lắp - Vật liệu xây dựng
Sơ đồ t ổ chức Marketing theo nguyên tắc địa lý (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w