Luận văn : Phân tích thực trạng ,đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực của côngty in tổng hợp hà nội
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS NGÔ KIM THANH
Sinh viên thực hiện : Dương Minh NamLớp : Quản trị KDTH B - K35
HÀ NỘI - 6/2007
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước như hiện nay đã vàđang đi lên với những bước chuyển biến khá vững chắc về kinh tế, chính trị.Đặc biệt với cơ chế thị trường một mặt mở ra cho các doanh nghiệp nhà nướcthời cơ mới, mặt khác lại đặt ra nhiều khó khăn thử thách buộc các doanhnghiệp nhà nước phải tự mình tìm ra con đường đúng đắn và phương án sảnxuất kinh doanh tối ưu để tồn tại và phát triển Đặc biệt hơn năm 2006 ViệtNam đã chính thức là thành viên của WTO Ngày nay, trong quá trình đổimới và phát triển, nguồn nhân lực đều được thừa nhận là yếu tố quan trọngnhất, là yếu tố có tính quyết định đến sự thành bại, uy thế, địa vị, khả năngphát triển và phát triển bền vững của tổ chức, của doanh nghiệp Do đónhiều quốc gia đặt con người vào vị trí trung tâm của sự phát triển và đề racác chính sách, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ yêu cầu củahiện tại và tương lai.
Với nền kinh tế hội nhập ngày càng đa dạng các doanh nghiệp ViệtNam phải tự khẳng định bằng chất lượng sản phẩm, giá cả và chủng loại hànghoá để cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài.
Chính vì vậy với nền kinh tế thị trường hiện nay doanh nghiệp muốnsản xuất kinh doanh ngày càng phát triển không chỉ có chú trọng trong việcđổi mới quy trình công nghệ mà cần phải quan tâm đến mẫu mã và giá thànhsản phẩm Đây là điều kiện để doanh nghiệp có thể cạnh tranh đứng vữngtrên thị trường hiện nay Là một sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanhtrường Đại học KTQD Hà Nội, việc nắm bắt thực tế, từ đó củng cố và tăngcường lý luận cho bản thân Với ý nghĩa đó, trong quá trình thực tập tại Côngty in tổng hợp Hà Nội, mục tiêu cần hướng tới là đạt được những nhận địnhtổng quan về Công ty, ngoài ra em còn rất quan tâm, nghiên cứu việc nângcao hiệu quả công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực củacông ty vì đây là đề tài chính trong quá trình thực tập của em Với vai trò làmột nhà quản trị trong tương lai em còn tìm hiểu thêm về chức năng và
Trang 3nhiệm vụ của Công ty cũng như từng phòng, ban và mối quan hệ giữa cácphòng ban trong Công ty.
Hướng tới mục tiêu đề ra, ngoài lời nói đầu và kết luận chuyên đề tổnghợp gồm các nội dung sau :
Chương I: Giới thiệu chung về công ty và hiệu quả sử dụng nguồn nhân
lực của công ty in tổng hợp hà nội.
Chương II: Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực và công tác quản lý
nguồn nhân lực của Công ty in tổng hợp Hà Nội.
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng
nguồn nhân lực của Công ty in tổng hợp Hà Nội
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp và hoàn thành chuyên đề tốt nghiệptại Công ty in tổng hợp Hà Nội, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình củacác cán bộ, nhân viên Công ty nói chung và cán bộ phòng kế hoạch, kế toánnói riêng Đặc biệt dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô PGS-TS Ngô KimThanh cùng với sự nỗ lực tìm hiểu và học hỏi của bản thân em đã cố gắng thểhiện một cách chính xác và trung thực các vấn đề lý luận cũng như thực tếcủa Công ty in tổng hợp Hà Nội trong chuyên đề tổng hợp này Tuy nhiên, dothời gian thực tập và trình độ có hạn, do sự bỡ ngỡ khi lần đầu được tiếp cậnvới thực tế nên bài chuyên đề tốt nghiệp này khó tránh khỏi một vài thiếu sótvà hạn chế Em mong được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo và cáccán bộ phòng kế hoạch, kế toán, để có thể rút ra kinh nghiệm bổ ích phục vụcho quá trình công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo,đặc biệt là sự giúp đỡ của cô PGS - TS Ngô Kim Thanh và các cán bộ củaCông ty in tổng hợp Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thànhchuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Trang 4Tài khoản : 102.01.000001027236 tại Sở giao dịch 1 Ngân hàngCông thương Việt Nam.
I.1.2 QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP:
Lịch sử ra đời và sự thay đổi của Công ty in tổng hợp Hà Nội và sựphát triển chủ yếu của Công ty qua từng giai đoạn.
Trước đây Công ty in tổng hợp Hà Nội là Nhà in Hà Nội thuộc Sở Vănhoá thông tin Hà Nội
Thành lập ngày 1 tháng 7 năm 1959
Trụ sở đặt tại: Số 67 phố Phó Đức Chính - Ba Đình - Hà NộiĐiện thoại : 04.8294311
Trang 5Từ năm 1960-1990 do nhu cầu in ấn phát triển nên số công nhân laođộng tăng lên cùng những trang thiết bị công nghệ hiện đại như: các máy in,Typo điều khiển tự động của CHDC Đức.
Ngày 20-11-1991 thực hiện quyết định 338 của HĐBT (nay là Chínhphủ) về việc thành lập và giải thể các doanh nghiệp nhà nước, Xí nghiệp inLê Cường đã làm đăng ký thành lập doanh nghiệp nhà nước với tên là Côngty in tổng hợp Hà Nội.
Năm 1997 nhà nước đã cấp vốn để trang bị công nghệ in OSSET vớitổng số vốn tiền gần 3 tỷ đồng Việt Nam.
Quyết định số 4798/QĐ/UV- Sở văn hoá thông tin Hà Nội ngày13/8/2004 quyết định xác nhập Công ty in tổng hợp với Công ty phát hànhsách Hà Nội.
Ngày 1/1/2005 Công ty in tổng hợp Hà Nội thành Nhà in Hà Nội thuộcCông ty phát hành sách Hà Nội.
- Chức năng nhiệm vụ:
Công ty in tổng hợp Hà Nội trực thuộc Sở văn hoá thông tin Hà Nội dođó nhiệm vụ chính của Công ty là phục vụ các tài liệu công tác tuyên truyền,công tác giáo dục nâng cao đời sống tinh thần của người lao động.
Đồng thời có nhiệm vụ khai thác hiệu quả nguồn vốn và tài sản đượcnhà nước giao, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, phấn đấu có lãivà nâng cao dần phúc lợi cho công nhân trong Công ty in tổng hợp Hà Nội.
I.1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY IN TỔNG HỢPHÀ NỘI
Công ty áp dụng cơ cấu quản lý theo chức năng Nghĩa là nhiệm vụquản lý được phân chia cho 3 phòng chức năng với nhiệm vụ riêng biệt mangtính chất chuyên môn hóa Như vậy 6 tổ sản xuất sẽ nhận được lệnh từ giámđốc đồng thời từ cả 3 phòng chức năng.
Mục đích áp dụng cơ cấu quản lý là để giảm bớt khâu trung gian (phânxưởng) tăng hiệu quả sản xuất sản phẩm theo đúng đơn đặt hàng (HĐKT) về
Trang 6các mặt, thời gian, chất lượng… đồng thời còn giảm bớt gánh nặng quản lýcho giám đốc
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty in tổng hợp Hà Nội
- Giám đốc Công ty: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, là đại diệnpháp nhân của công ty trong các quan hệ đối tác và chịu toàn bộ trách nhiệmvề kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như thực hiện các nghĩavụ đối với nhà nước của Công ty
- Phòng kế toán tài chính: Có nhiệm vụ sắp xếp và tổ chức hạch toántoàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng chế độ của Nhànước quy định và cung cấp kịp thời đầy đủ các thông tin về tình hình tàichính, kết quả hoạt động kinh doanh làm cơ sở cho Ban giám đốc ra quyếtđịnh.
- Phòng kế hoạch: Có nhiệm vụ sắp xếp những công việc về tổ chứccác cuộc họp, hội nghị trong Công ty, sắp xếp các kế hoạch hiện tại và kếhoạch sắp tới Có kế hoạch sắp xếp về nguồn lao động
Giám đốc
P Sản xuất
kỹ thuật P Kế hoạch
P Tổ chức hành chính
Tổ chếbản inOFFSET
Tổ máy in OFFSET
Tổ KCS
Tổ vé số
Tổ Sách 2
Tổ Sách 1P Kế toán
Tài chính
Trang 7- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ duyệt và quản lý quỹ lương,các chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty đảm bảođời sống cán bộ công nhân viên được đầy đủ.
- Phòng sản xuất kỹ thuật: Có chức năng thừa lệnh của Giám đốc vàcác phòng ban đối với các hoạt động sản xuất trong các tổ sản xuất, có nhiệmvụ cân đối sản xuất, chịu trách nhiệm toàn bộ về hoạt động sản xuất và kỹthuật trong các xưởng in.
- Các tổ sản xuất: Thực hiện đầy đủ các qui định của Giám đốc và cácphòng ban.
I.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰCI.2.1 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
+ Quản trị nguồn lực là những hoạt động quản trị có liên quan đến việctạo ra, duy trì và phát triển của mỗi con người, nó bao gồm thế lực và trí lực,niềm tin, nhân cách…
+ Quản trị nhân sự là lĩnh vực theo dõi, điều chỉnh, kiểm tra sự trao đổichất giữa con người với các yếu tố vật chất của tự nhiên Trong quá trìnhlàm việc, trong việc tạo ra của cải vật chất tinh thần để thoả mãn nhu cầu conngười nhằm duy trì, bảo vệ sử dụng, phát triển tiềm năng vô tận của conngười.
+ Quản trị nhân lực là cơ chế tổ chức kinh tế của mối quan hệ phụ thuộcgiữa người lao động và người sử dụng lao động hướng vào việc thu hút conngười, vào các hoạt động lao động cụ thể và lao động ngày càng có hiệu quảcao
I.2.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC.
- Công tác quản lý là một hoạt động quan trọng nhất của doanh nghiệp,quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Như vậy trong bấtkỳ một đơn vị, một tổ chức xã hội nào thì công việc quản lý là rất cần thiết.Mà trong đó quản lý nguồn nhân lực là cốt lõi của quản lý hay nói cách khácmọi vấn đề quản lý suy đến cùng là quản trị con người
- Về sức lao động là một trong ba yếu tố đầu vào của sản xuất, là yếu trựctiếp tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp, là yếu tố của chi phí, làyếu tố của gía thành và giá trị trong sản phẩm Ngoài ra sức lao động là yếu
Trang 8tố tạo ra gía trị thặng dư, tạo ra lợi nhuận Chính vì thế mà mỗi công ty trongsản xuất kinh doanh đều rất quan tâm đến việc tìm kiếm lợi nhuận, muốn cólợi nhuận thì phải tăng năng suất lao động và hạ gía thành sản phẩm Chính vìthế mà cần có sự quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả
- Do đó mục tiêu cơ bản của bất kỳ Công ty nào cũng vậy là sử dụng mộtcách hiệu quả nhất nguồn nhân lực để đạt kết quả cao trong sản xuất và kinhdoanh Quản trị nhân lực là bộ phận cấu thành của quản trị doanh nghiệp.Chính vì vậy mà quản lý nguồn nhân lực mang tính cấp thiết của thời đạingày càng được các nhà quản trị chú trọng nghiên cứu, phân tích và xem đâylà một chức năng chính và rất quan trọng trong công tác quản trị của Công ty
I.3 ĐẶC ĐIỂM ,CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, MỤC TIÊU CỦA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC.
1.3.1-ĐẶC ĐIỂM
- Quản trị nguồn nhân lực là một bộ phận của quản lý Công ty
- Quản lý nguồn nhân lực chính là quản lý Công ty ứng với yếu tốcon người Đây là đặc điểm lớn nhất và chủ yếu nhất của quản lý nguồn nhân lực nó chi phối toàn bộ đến các nội dung của quản lý nguồn nhân lực.
- Quản lý nguồn nhân lực giúp cho Công ty quản lý chặt chẽ các vấn đề về kinh tế, xã hội…
1.3.2-CHỨC NĂNG CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
- Chức năng quản lý là kế hoạch hoá nguồn nhân lực cho tổ chức, là việctuyển mộ tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng sử dụng kích thích phát triển nguồnnhân lực, là thu hút con người gắn kết với công việc được giao phó cũng nhưvào các mối quan hệ qua lại giữa người với người vì mục tiêu của Công ty.
- Quản trị nhân lực nhằm củng cố và duy trì đầy đủ cân đối kip thời số lượng và chất lượng nhân lực cho mọi hoạt động của tổ chức Công ty
1.3.3 NHIỆM VỤ TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
- Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là bộ phận nhân viên giữ vai trò chủyếu trong việc đề ra các chính sách liên quan đến nguồn nhân lực trong Côngty.
- Ngoài ra bộ phận công nhân trong Công ty cũng giữ một vai trò rất tolớn trong công việc tại các phân xưởng sản xuất
Trang 9- Bên cạnh đố ngoài nguồn nhân lực chủ yếu trên bộ phận quản lý nhânsự đóng vai trò rất lớn cho Công ty
- Bộ phận quản trị nhân lực đảm nhận các chức năng kiểm tra bằngcách giám sát các bộ phận khác đảm bảo thực hiện các chính sách, cácchương trình thuộc về nhân sự đã đề ra trong Công ty.
1.3.4 MỤC TIÊU CHÍNH TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
- Đối với nhà quản trị, nhu cầu của các cá nhân nổi lên như một trongnhững vấn đề cần được quan tâm hàng đầu Bởi vì, nhu cầu có vai trò hết sứcquan trọng đối với hoạt động của con người Sự thoả mãn nhu cầu là độnglực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân và tập thể Nhu cầu quy định xuhướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm và ý chí của con người Mặt khác, nhu cầuquy định và tích cực hoá hoạt động con người.
- Nếu nhìn một cách tổng thể thì đối với người lao động hiện nay cácnhu cầu vật chất nổi lên như một nhu cầu cần thiết Điều này đặt ra cho cácnhà quản trị là phải quan tâm trước hết tới nhu cầu vật chất của người laođộng Nếu giải quyết được vấn đề này sẽ tạo ra được động lực thúc đẩy hoạtđộng của họ và đây cũng là mục tiêu chính của nhà quản trị.
- Ngoài ra Công ty luôn quan tâm tới việc cung cấp nhân sự để từng bộphận thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ cho phù hợp với mục tiêu chungcủa toàn bộ Công ty như là việc xây dựng cơ cấu, xây dựng tổ chức …
- Mỗi bộ phận trong Công ty đều có chức năng và nhiệm vụ riêng, quảnlý nguồn nhân lực trợ giúp cho các bộ phận trong các phòng ban thực hiệnđược chức năng và nhiệm của mình Nhằm đáp ứng được mục tiêu cá nhâncủa người lao động sẽ động viên khích lệ sự nỗ lực của họ, nhằm hoàn thànhcông việc một cách hiệu quả nhất, điều này sẽ dẫn tới thành công của Côngty.
I.4 ĐÁNH GIÁ, TUYỂN DỤNG, BỐ TRÍ VÀ PHÂN CÔNG NGUỒNNHÂN LỰC.
I.4.1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
Trang 10- Số lượng lao động là chỉ tiêu đánh giá bằng cách so sánh số lượng nhucầu với số lượng hiện có sẽ phát hiện ra được số nhân viên thừa thiếu trongtừng công việc trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty
- Chính vì vậy nguồn nhân lực thừa hay thiêú đều mang lại kết quảkhông tốt Vì nếu thừa nhân viên dẫn đến sử dụng không hết, bố trí lao độngkhông phù hợp với khả năng của từng người gây lãng phí sức lao động, chiphí vượt quỹ lương.
- Nếu sảy ra trường hợp thiếu lao động thì sẽ không đảm bảo tính đồngbộ của dây chuyền công nghệ sản xuất và kinh doanh, công việc tồn đọng,làm thêm giờ nhiều dẫn đến sức khoẻ người lao động ảnh hưởng nhiều, tăngchi phí tăng giá sản phẩm.
- Ngoài ra lực lựơng lao động này phải có trình độ chuyên môn cao về tay nghề, có kỹ năng làm việc đồng thời phải bố trí đúng việc, đúng ngành nghề và phù hợp với từng lao động.
- Bên cạnh những chỉ tiêu trên còn có chỉ tiêu năng suất lao động và kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh Năng suất lao động cho biết một nhânviên trong một thời gian nhất định đem lại bao nhiêu đồng doanh thu choCông ty
- Chính điều này biểu hiện được chất lượng sử dụng lao động, khả nănglàm việc của người lao động Nó đem lại sự phát triển kinh tế xã hội nóichung và Công ty nói riêng
- Vì vậy thu nhập của người lao động luôn là một trong những yếu tốquan trọng nhằm thoả mãn các nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho chính ngườilao động Thu nhập có cao người lao động mới có đủ điều kiện để thực hiệnmọi mong muốn của mình trong cuộc sống hàng ngày.
I.4.2 TUYỂN DỤNG VÀ BỐ TRÍ NGUỒN NHÂN LỰC.
- Tuyển dụng là khi tuyển dụng được nguồn nhân lực ta phải bố trí saocho đúng người, bố trí họ đúng vị trí, vào đúng thời điểm cần thiết nhằmtăng năng suất lao động tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty thìphải chú ý đến các vấn đề sau
+ Tuyển dụng là một tiến trình xem xét kiểm tra, đánh giá để đi đếnquyết định tuyển dụng ai trong số các ứng viên hội đủ các tiêu chuẩn cầnthiết ở mức cao nhất và phù hợp về hoàn cảnh giữa hoàn cảnh của từng ứngviên và các phòng ban.
Trang 11+ Nhân sự là yếu tố quan trọng khi tuyển chọn có liên quan tới chi phítuyển chọn
+ Quan hệ lao động là quan hệ kinh tế xã hội cho nên việc tuyển dụngthêm nhân viên được xem là chuyện dễ nhưng nếu không có chiến lược hợplý tốt thì khi bị dư thừa nhân lực gây hậu quả rất phức tạp và rất khó giảiquyết
+ Mọi quá trình tuyển chọn phải có gắn với đòi hỏi thực tế, gắn với yêucầu của công việc kể cả về số lượng và chất lượng con người Nếu tuyểndụng sơ sài theo cảm tình hay bị một sức ép nào đó sẽ gây ra những hậu quả,nghiêm trọng cả về kinh tế và xã hội là gánh nặng cho Công ty và tiếp diễn sẽphá vỡ cơ cấu nhân sự của Công ty.
+ Người được tuyển dụng phải thoả mãn các yêu cầu chung của Côngty như là phải có kiến thức, phải có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghềcao đủ sức đảm trách công việc được giao trong công việc Ngoài những yếutố trên người lao động còn phải có đủ sức khoẻ, khả năng làm việc lâu dài,quan trọng nhất là lòng trung thành và sự gắn bó với công việc
+ Khi bố trí lao động trước hết phải căn cứ vào cấp bậc công việc vàdựa vào tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật để xác định rõ chức năng, trình độ nghềnghiệp, phạm vi trách nhiệm của mỗi người cho phù hợp.
1.4.3 PHÂN CÔNG VÀ HIỆP TÁC NGUỒN NHÂN LỰC
- Phân công và hiệp tác nguồn lao động hợp lý là điều kiện để tăng năngsuất lao động và hiệu quả sản xuất và kinh doanh,và còn là hình thức thể hiệnmối quan hệ con người trong quá trình lao động.
- Phân công nguồn lao động còn là sự chia nhỏ toàn bộ các công việc đểgiao cho từng người hoặc nhóm người hay từng phân xưởng làm việc Đóchính là quá trình gắn từng người lao động với những nhiệm vụ phù hợp vớikhả năng của chính từng người.
- Phân công lao động hợp lý và khoa học sẽ tạo nên sự phù hợp với khảnăng, trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ của người lao động sau khi họ đượctuyển mộ, tuyển chọn.
- Tuy nhiên, với mỗi nhà quản trị ứng với mỗi khả năng, sự sáng tạo sẽcó một sự kết hợp phân công theo nghệ thuật và tính khoa học được áp dụngtrong công tác quản lý khác nhau, nhưng để làm tốt vấn đề này nhà quản lýphải tuân theo những nguyên tắc như:
Trang 12+ Phải đánh giá đúng thực trạng của Công ty về đặc điểm, loại hình sảnxuất, quy mô cũng như về công nghệ và máy móc thiết bị… để áp dụng phâncông lao động theo tính chất của từng công việc Đây là bước công việc quantrọng, không chỉ quyết định đến kết quả phân công người lao động mà cònảnh hưởng đến nhiều khâu trong quá trình sản xuất và kinh doanh.
+ Ngoài ra còn phải việc xây dựng một hệ thống nội quy và mọi quyđịnh hoàn chỉnh trong Công ty
+ Để phân công lao động phù hợp với yêu cầu kỹ thuật công nghệ, vớiviệc được giao thì lao động phải có cơ sở khoa học nghĩa là phải có địnhmức, có điều kiện và có khả năng hoàn thành mọi công việc được giao
+ Nhà quản trị phải đảm bảo sự cân đối nguồn nhân lực sao cho phù hợpvới người lao động trong quá trình sản xuất và kinh doanh diễn ra thườngxuyên liên tục trong Công ty.
- Vì vậy chúng ta có thể biết các nhà quản lý phải có những kỹ năng cơbản để phân công lao động, nhưng để đánh giá được những kỹ năng đó, cònphải dựa vào những điều mà người quản lý có làm được hay không
+ Trong khi phân công lao động, công nhân sản xuất có tay nghề caochính luôn được lấy làm trung tâm quyết định năng suất lao động của toàn bộdây chuyền sản xuất trong Công ty.
+ Nếu khi phân công lao động hiệu quả nó làm giảm lượng lao động haophí để sản xuất ra một sản phẩm dẫn đến chi phí cho một sản phẩm giảm, sẽlàm tăng năng suất lao động.
+ Phân công lao động phải đáp ứng được yêu cầu xã hội cá nhân làmviệc trong tổ chức phù hợp với khả năng, môi trường nhằm phát huy năng lựccá nhân, tạo trong Công ty có tinh thần tập thể, có trách nhiệm, yêu thích vàhoàn thành tốt công việc của mình.
- Chính từ những yếu tố trên đã làm cho nguồn lao động trong Công typhát huy được hết khả năng mạnh của từng người.
1.5 NHỮNG ĐÁNH GIÁ TRONG CÔNG VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.
- Đánh giá thành tích công việc là một hệ thống chính thức xét duyệt vàđịnh giá sự hoàn thành công tác của từng nhân viên theo định kỳ
Trang 13- Ngoài ra nó còn là hệ thống chính thức trong công ty cho nên phải bảođảm tính khoa học, kinh tế và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể của từngphòng ban và các phân xưởng sản xuất trong Công ty.
- Chính vì vậy mà việc đánh giá là so sánh tình hình thực hiện côngviệc đã diễn ra so với các yêu cầu đã được đề ra trước đó, yêu cầu ban đâuthường được biểu hiện ra các chỉ tiêu hay định mức cụ thể
- Bên cạnh đó no còn đánh giá chính xác đầy đủ kịp thời tình hình thựchiện công việc có vai trò rất quan trọng Vì thế người quản lý phải thực hiệnđúng một số nguyên tắc trong việc đánh giá như:
+ Công tác đánh giá là luôn duy trì và khuyến khích các nhân lực cóthành tích nổi trội của người lao động và kịp thời tìm ra những yếu tố mạnhhay yếu trong mọi công việc của từng cá nhân hay từng tổ chức để có sựđiều chỉnh kịp thời làm cho người lao động phát huy tốt được khả năng củachính mình.
+ Công tác đánh giá luôn tạo mọi cơ hội cho người lao động trong côngty và nhân viên các phòng ban tham gia vào các công tác quản trị mà họ amhiểu và có khả năng đóng góp ý kiến để công ty phát triển một cách mạnh mẽtrong nền kinh tế hiện nay Người lao động cần phải coi việc đánh giá là mộtquá trình thường xuyên để nhân viên biết rõ hơn về mọi vấn đề của bản thântrong quá trình làm việc để có sự điều chỉnh cho hợp lý.
+ Từ đó cấp quản trị phải nắm vững đội ngũ nhân viên dưới quyền, nắmvững về công việc tìm ra những sai sót và điểm yếu của mình để kịp thời sửachữa và có kế hoạch đề bạt, khen thưởng trước Công ty nhằm khính lệ độngviên cho kịp thời Phải luôn tạo cơ hội khách quan công bằng cho người laođộng trong Công ty với những đánh giá thực hiện công việc đó của người laođộng nhằm tạo ra giá trị phát triển bền vững cho các Công ty trong cơ chế thịtrường cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay.
1.6 ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC.
- Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động học tập mà doanhnghiệp cung cấp cho người lao động nhằm giúp họ thực hiện tốt hơn chứcnăng, nhiệm vụ của mình Trong quá trình lao động nhà quản trị quan sát,giám sát, tìm hiểu hoạt động của nhân viên, nhờ đó tìm ra những thiếu sót,yếu kém cần phải đào tạo cho họ
Trang 14- Đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cho nhân viên, thựcchất là quá trình giảng dạy và nâng cao cho người lao động những khả năngcơ bản cần thiết để thực hiện công việc.
- Đào tạo nguồn nhân lực là một trong số các biện pháp quan trọng nhấtđể nâng cao trình độ lành nghề của nhân viên, nhằm đạt được hiệu quả sảnxuất cao Vì thế ngày nay vai trò của đào tạo nhân sự trong các Công ty càngđược nâng cao
- Việc áp dụng các trang thiết bị công nghệ, kỹ thuật mới vào quátrình sản xuất làm cho lao động thủ công dần dần được thay thế bằng laođông máy móc Người công nhân cần phải có kiến thức kỹ thuật mới có thểđiều khiển, sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, đưa ra các kiến nghịcải tiến kỹ thuật, nâng cao các thông số kỹ thuật của máy móc thiết bị làmcho máy móc phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý con người.
- Sự phát triển của nền sản xuất xã hội, tính chất phức tạp của nền sảnxuất ngày càng tăng, nhiều mặt hàng, sản phẩm mới ra đời để đáp ứng nhucầu thị hiếu khách hàng, cũng làm tăng nhu cầu đào tạo kỹ thuật.
- Trong quá trình lao động nhân viên sẽ tích luỹ được các thói quen vàkinh nghiệm sản xuất, nhưng quá trình đào tạo này diễn ra lâu với số lượng ít.Chỉ có thực hiện đào tạo cho nhân viên mới có thể nhanh chóng cung cấp mộtsố lượng đông nhân viên cần thiết cho quá trình sản xuất.
- Đào tạo là quá trình học tập làm cho người lao động có thể thực hiệnchức năng nhiệm vụ có hiệu qủa trong công tác của họ phát triển nguồn nhânlực là quá trình giúp cho nhân viên theo kịp những thay đổi và phát triển củaCông ty.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa đặc biệt trong mỗi tổchức ở Việt nam, vì vấn đề tái nguyên nhân sự là vấn đề sống còn của mọi tổchức doanh nghiệp và cả xã hội quan tâm đến chiến lược con người phải thậtsự lo về chi phí để đào tạo và phát triển con người và đó là một tiến trìnhkhông bao giờ dừng, nó vừa là tất yếu kinh tế đối với từng Công ty vừa là
Trang 15trách nhiệm xã hội, trách nhiệm về con người của từng Công ty bằng quátrình này mà ngày càng hoàn thiện khả năng đảm trách công việc của conngười và quan trọng hơn là phát huy tiềm năng nhân viên, nâng cao khả năngtự chủ, tự quản, tự chịu trách
- Đào tạo cũng là hình thức huấn luyện các nhân viên trực tiếp đảmnhận công việc sản xuất và kinh doanh thường được tiến hành bằng một sốphương pháp nhất định như kèm cặp, đào tạo nghề…
- Bên cạnh việc đào tạo thi công ty còn dùng thêm phương pháp thôngthường như kèm cặp hay còn gọi là huấn luyện tại chỗ là phương pháp sửdụng những nhân viên có tay nghề cao, kinh nghiệm làm việc để kèm cặpnhân viên mới vào nghề Để đảm bảo cho phương pháp này đạt hiệu quả cao,người dược giao kèm cặp không chỉ là người có chuyên môn cao mà còn phảibiết tạo ra bầu không khí tin tưởng và giúp đỡ lẫn nhau.
- Đào tạo nghề là hình thức kết hợp học lý thuyết với kèm cặp tại nơilàm việc, thường được áp dụng trong công việc đào tạo các công nhân kỹthuật, làm nghề thủ công
- Ngoài những việc đào tạo trên thì công ty cũng sử dụng, dụng cụ môphỏng là phương pháp đào tạo dựa vào các mô hình giống như thực tế Ngàynay với sự trợ giúp của công nghệ tin học và các chuyên gia đào tạo đã đưavào chương trình đào tạo các dụng cụ mô phỏng hiện đại, giúp cho việc huấnluyện bớt tốn kém nhưng có chất lượng cao
I.7 Ý NGHĨA CỦA VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ PHÁT TRIỂNNGUỒN NHÂN LỰC.
- Yếu tố rất quan trọng trong công tác quản lý hiện nay, nhân tố conngười được các nhà quản lý đặc biệt coi trọng và luôn đặt ở vị trí trọng tâmhàng đàu trong mọi sự đổi mới.
- Mục tiêu hàng đầu của Công ty là hiệu quả sản xuất và kinh doanh Đểđạt được mục tiêu đó, các Công ty luôn phải nghĩ đến các biện pháp nâng caochất lượng sản phẩm, đồng thời phải hạ gía thành, giảm chi phí Trong khi đó
Trang 16các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, vốn … ngày càng khan hiếm hoặccác nhà kinh doanh phải nghĩ đến nhân tố còn người
- Nâng cao sử dụng hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực sẽ tiết kiệm đượcchi phí lao động sống, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng hiệu quả thời gianlàm việc, tăng cường kỷ luật lao động Nâng cao sử dụng hiệu quả nguồnnhân lực chính là góp phần củng cố và phát triển uy thế của doanh nghiệptrên thị trường.
- Đối với người lao động thì nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lựckhông chỉ có ý nghĩa với Công ty mà còn mang ý nghĩa hết sức to lớn đối vớingười lao động
- Khi sử dụng hợp lý, hiệu quả tác động rất lớn đến kết quả họat độngsản xuất kinh doanh của Công ty do đó thu nhập người lao động cơ bản đượctăng lên, đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động ngày càngđược cải thiện.
- Ngoài việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực cho người lao động đánhgiá được năng lực của chính mình để từ đó hoàn thiện mình hơn nhằm đápứng nhu cầu của công việc Ngoài ra còn tạo tâm lý thoải mái làm việc thôngqua mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trong công việc.
- Chính vì vậy mà việc nâng cao sử dụng nguồn nhân lực góp phần thúcđẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ Vì thế mà nền văn minh nhânloại ngày một phát triển thông qua sự tăng trưởng và phát triển của nền kinhtế, kéo theo các phúc lợi, dịch vụ công cộng tăng lên cả về mặt số lượng vàchất lượng.
- Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu quả tạo tiền đề cho quá trình tái sảnxuất xã hội nói chung và tái sản xuất sức lao động nói riêng vì vậy bất kỳcông ty nào trong nền kinh tế thị trường hội nhập hiện nay mà đáp ứng đượcnhu cầu nói trên sẽ có được sự phát triển vượt bậc cả về kinh tế và chính trịđặc biệt là những người lao động sẽ có một cuộc sống đầy đủ hơn và tốt đẹphơn trong nền kinh tế hội nhập.
Trang 17CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀCÔNG TÁC QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY
IN TỔNG HỢP HÀ NỘI.
2.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY INTỔNG HỢP HÀ NỘI
2.1.1- MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG - Một số chỉ tiêu kinh tế:
- Trong 5 năm gần đây kết quả hoạt động kinh doanh Công ty in tổnghợp Hà Nội đã có nhiều những chuyển biến rõ rệt, đặc biệt trong sản xuấtkinh doanh thông qua bảng theo dõi sau:
NămSố vốn KDDoanh thu bánhàngThu nhậpchịu thuếSL côngnhânThu nhập BQcủa CN
20024.756.657.7978.889.800.000 118.266.366138950.00020034.756.657.7979.259.000.000 122.374.656138950.00020044.756.657.797 110.175.000.00094.204.133138950.00020054.756.657.797 120.275.000.000 100.023.122138950.00020064.756.657.797 130.470.000.000 111.044.505138950.000
- Bên cạnh đó công ty còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Sản
phẩm, thị trường, dây truyền công nghệ, trang thiết bị…
Trang 18hàng thì người lao động phải làm nhiều, khi không có hợp đồng thì người laođộng được nghỉ mà chỉ được hưởng mức lương trợ cấp chính vì thế mà thunhập của người lao động trong công ty rất thấp.
- Về thị trường:
- Thị trường và khách hàng của Công ty in tổng hợp Hà Nội chủ yếu làin cho Công ty phát hành sách Hà Nội Ngoài ra Công ty còn in và cung cấpcho các đơn vị của các Bộ như: Bộ giáo dục, Bộ thương mại, Bộ khoa học vàcông nghệ,…; các sở ban ngành trong nhà nước, các doanh nghiệp tư nhân,cá nhân có nhu cầu… Vì vậy thị trường của Công ty in tổng hợp Hà Nội rộngkhắp cả nước
- Thị trường hiện nay đang có rất nhiều cạnh tranh, những công ty tưnhân phục vụ cho ngành in mở ra rất nhiều chính vì vậy đã làm ảnh hưởng rấtlớn tới hoạt động của Công ty và thu nhập của người lao động
- Về công nghệ:
- Quy trình công nghệ tại Công ty in tổng hợp Hà Nội là quy trình côngnghệ phức tạp bao gồm nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định,việc sản xuất chủ yếu dựa vào các hợp đồng in ấn, ký kết với khách hàng nênchủng loại sản phẩm đa dạng, chu kỳ sản xuất ngắn, sen kẽ Trong cùng mộtkỳ hạch toán Công ty có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm theo đơn đặt hàngkhác nhau
- Ngoài ra tài sản cố định của Công ty còn có các loại máy in côngnghệ cao như: Heizenbeng, Dominal, Pon 54,…
- Để đáp ứng được nhu cầu thực tế hiện nay Công ty phải khắc phụcbằng cách xây dựng lại nhà xưởng, mua thêm một số máy móc và trang thiếtbị để kịp thời phục vụ nhu cầu cấp thiết của thị trường, khách hàng và đảmbảo an toàn cho người lao động.
- Về trang thiết bị và cơ sở vật chất:
- Hiện nay một số máy móc, trang thiết bị của Công ty in tổng hợp HàNội không cần dùng do quá lạc hậu về công nghệ, không phù hợp với quy
Trang 19trình sản xuất kinh doanh của Công ty Mặt khác, do số trang thiết bị này cóthời gian sử dụng quá lâu nên bị hỏng hóc,… Vì vậy số tài sản này cần phảiloại bỏ để thu hồi và tái đầu tư mua sắm trang thiết bị mới cho phù hợp vớiyêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty Đối với những tài sản không cầndùng đề có kế hoạch xử lý, kế toán phải lập bảng số liệu tổng hợp thiết bị cầnthanh lý kèm theo đơn gửi cơ quan có thẩm quyền để xin thanh lý.
- Ngoài ra cơ cở vật chất trong các phòng ban của Công ty không đápứng đủ được nhu cầu như: bàn, ghế, máy tính, máy fax, máy in,…
- Về nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chính trong Công ty gồm 2 loại giấy và mực in.Trong đó giấy và mực lại gồm nhiêu loại khác nhau, mỗi loại lại có tiêuchuẩn kỹ thuật riêng, chẳng hạn giấy Bãi Bằng, giấy Việt Trì, giấy Ivory230g/m2 79*118, giấy Ivory 300g/m2 61*88,…; mực có mực đỏ Sen Eco,mực đỏ Sen Nhật, mực nhũ Vàng Anh… Vật liệu phụ được sử dụng kết hợpvới vật liệu chính nhằm góp phần hoàn thiện và nâng cao chất lượng sảnphẩm
- Do đặc điểm của ngành in ngoài vật liệu chính là giấy và mực thìkhông thể thiếu được một số vật liệu phụ như: dầu pha mực, cồn, dầu bóng,hoá chất các loại.
- Ngoài các loại nguyên vật liệu mua ngoài sử dụng cho trực tiếp chếtạo sản phẩm như trên tại Công ty in tổng hợp Hà Nội, còn phát sinh cáckhoản chi phí gia công thuê ngoài như láng bóng, ép nhũ sản phẩm, chi phíchế bản phim, tách màu điện tử Do yêu cầu chất lượng sản phẩm nên giấyphải được in láng bóng trước khi in, phim phải đem đi chế bản điện tử nhằmnâng cao chất lượng màu sắc và thẩm mỹ của sản phẩm.
- Nguyên vật liệu của Công ty in tổng hợp Hà Nội có đặc điểm rất đadạng, phong phú về chủng loại cũng như giá cả Do đó việc quản lý giá trịnguyên vật liệu có vai trò rất quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm.Nó đòi hỏi phải chính xác, tiết kiệm.
Trang 20- Hiện nay công tác quản lý nguyên vật liệu tại Công ty in tổng hợp HàNội chưa được khoa học Nguyên vật liệu chỉ được mua vào khi đã hết hợpđồng với khách hàng Vì vậy làm ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanhcủa Công ty.
- Trong những năm gần đây để bắt kịp nền kinh tế thị trường có cạnhtranh để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra được thị trường chấp nhân, công tyđã chủ động tìm kiếm thị trường, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Hàng nămđi sâu nghiên cứu thị trường để có những chiến lựơc chính sách sản xuất sảnphẩm phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
- Ngoài ra công ty còn rất nhiều các thủ tục như:
+ Hoá đơn mua, bán vật tư, sản phẩm, hàng hoá
M u bi uẫu biểu ểu
Theo……… Số……ngày…….tháng…….năm …… của
………CộngViết bằng chữ: Nh p, ng y 26 tháng 5 n m 2006ập, ngày 26 tháng 5 năm 2006 ày 26 tháng 5 năm 2006 ăm 2006
Phụ trách cung tiêuNgười giao hàngThủ khoKếtoántrưởng
Thủ trưởng đơnvị
Trang 21- Phiếu xuất kho
- Phiếu xuất vật tư kiêm vận chuyển nội bộ.- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ.
+ Sổ kế toán chi tiết:
Việc hạch toán chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá được tiến hành theophương pháp thẻ song song Kế toán vật tư mở sổ kế toán chi tiết theo kho domình phụ trách và tương ứng với thẻ kho, bao gồm:
- Sổ chi tiết vật liệu mỏ cho tài khoản 152.- Sổ chi tiết vật liệu mỏ cho tài khoản 153.- Sổ chi tiết vật liệu mỏ cho tài khoản 155.- Sổ chi tiết vật liệu mỏ cho tài khoản 155.
- Bảng tổng hợp Nhập - Xuất- Tồn vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
+ Phiếu xuất kho:
- Dùng để theo dõi chặt chẽ số lượng vật liệu công cụ, dụng cụ xuấtkho cho các bộ phận sử dụng trong đơn vị hoặc để tiêu thụ.
- Phiếu xuất kho làm căn cứ để hạch toán chi phí sản xuất tính giáthành sản phẩm và kiểm tra việc sử dụng, thực hiện định mức tiêu hao vật tư.
+ Thẻ kho:
Trang 22- Dùng để theo dõi so nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu công cụdụng cụ ở từng kho Làm căn cứ xác định tồn kho dự trữ vật tư, sản phẩm,hàng hoá để xác định trách nhiệm vật chất của thủ kho
- Căn cứ để ghi vào thẻ kho là các chứng từ nhập, xuất kho.
+ Biên bản kiểm kê vật liệu công cụ dụng cụ:
- Dùng để xác định số lượng, chất lượng, giá trị vật liệu công cụ dụngcụ có ở kho tại thời điểm kiểm kê.
- Dùng làm căn cứ xác định trách nhiệm trong việc bảo quản, xử lý vậtliệu công cụ dụng cụ thừa thiếu và để ghi sổ kế toán.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất đã được Giám đốc ký duyệt,phòng kế hoạch sẽ phát lệnh sản xuất dưới hình thức Phiếu sản xuất cho từngtổ sản xuất trong đó qui định rõ về định mức nguyên vật liệu chính, qui cáchmàu sắc, chủng loại và đặc điểm kỹ thuật của từng loại sản phẩm cần sảnxuất Phiếu sản xuất này sau khi được Giám đốc thông qua sẽ được chuyểncho phân xưởng sản xuất Tại đây quản đốc phân xưởng sẽ cầm phiếu đếnphòng vật tư để ghi phiếu khi xin lĩnh vật tư theo định mức.
Đối với một số loại vật liệu phụ không có định mức cụ thể khi phátsinh nhu cầu sử dụng quản đốc làm tờ trình xin lĩnh vật tư thông qua phòngkế hoạch và Giám đốc Sau đó bộ phận sản xuất cầm tờ trình đã được phêduy t lên phòng v t t xin Phi u xu t v t t ệt lên phòng vật tư xin Phiếu xuất vật tư ập, ngày 26 tháng 5 năm 2006 ư xin Phiếu xuất vật tư ếu xuất vật tư ất vật tư ập, ngày 26 tháng 5 năm 2006 ư xin Phiếu xuất vật tư.
Ngày 2 tháng 2 năm 2006Họ và tên người nhận: Hoàng Văn Minh
Lý do xuất: Xuất dùng sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng 20 (ĐH20)
VT: ngĐVT: đồng đồng
TT Tên vật tư Mãsố
1Mực đỏ sen EcoM1Kg202082.772,631.655.452,52Mực đen EcoM2kg202078.650,301.573.006,03Giấy DuplexG1Tờ8364 83641.561,93 13.063.732,0
Trang 23Cộng thành tiền: Mười sáu triệu, hai trăm chín mươi hai nghìn một trăm chínmươi đồng.
Xu t, ng y 2 tháng 2 n m 2006ất vật tư ày 26 tháng 5 năm 2006 ăm 2006
Với nguyên vật liệu xuất kho, Công ty xây dựng giá thực tế theophương pháp bình quân gia quyền để tính giá xuất Cụ thể cách tính như sau:
Đơn giá thựctế bình quân =
Giá thực tế vật liệu
tồn đầu kỳ +
Giá thực tế vật liệunhập trong kỳ Số lượng thực tế vật
liệu tồn đầu kỳ +
Số lượng vật liệunhập trong kỳ
Giá thực tế
vật liệu xuất kho =
Số lượng vật liệu xuất kho x
Đơn giá thực tế bình quân
Định kỳ 10 ngày một lần, thủ kho mang các chứng từ (phiếu nhập,xuất) giao cho kế toán vật tư Sau khi tiến hành kiểm tra tính hợp lệ củachứng từ kế toán vật tư sẽ tổng hợp và phân loại để ghi vào sổ chi tiết vật liệutheo từng loại vật liệu cụ thể.
- Đặc điểm về tài sản, nguồn vốn.
Năm 1997 nhà nước đã cấp vốn để trang bị công nghệ in OSSET vớitổng số vốn tiền gần 3 tỷ đồng Việt Nam.
Quyết định số 4798/QĐ/UV- Sở văn hoá thông tin Hà Nội ngày13/8/2004 quyết định xác nhập Công ty in tổng hợp với Công ty phát hànhsách Hà Nội.
Ngày 1/1/2005 Công ty in tổng hợp Hà Nội thành Nhà in Hà Nội thuộcCông ty phát hành sách Hà Nội.
- Tổng số vốn hiện nay của công ty là trên 15 tỷ đồng Điều này cũngxuất phát từ đặc điểm của công ty là một doanh nghiệp sản xuất sản phẩmdựa chủ yếu vào các đưn đặt hàng có sãn, cho nên nguồn vốn của công typhải có sự chuẩn bị kịp thời.
Trang 24- Tình hình về vốn của công ty thể hiện qua bảng sau :
7 Tín dụng khấu hao tại NH Tr.đ 35.651 23.864 122.653
11 Vốn tự có của doanh nghiệp 3.000 3.000 012 Tổng chi phí sản phẩm tiêu thụ 51.654,3 75.365 51.65413 Lãi phải trả ngân hàng 3.241 3.984 4.321
16 Trong đó thuế VAT 1.652.3 1.821 1.264
22 Tổng nguyên giá TSCĐ 41.324 47.654 98.56823 Tổng giá trị còn lại TSCĐ Tr.đ 21.631 26.851 96.456
- Nhà xưởng, máy móc thiết bị.
Trang 25- Nhà xưởng của Công ty rộng, máy móc đa dạng về quy mô và chủng loại với số lượng máy công cụ lớn Tuy nhiên, trang thiết bị và máy móc nhà xưởng đều đã được xây dựng từ rất lâu, máy móc đều đã cũ kỹ và lạc hậu.
- Vì vậy xét tổng thể thì hầu hết máy móc thiết bị của công ty đã cũ nênqua từng năm hoạt động, công ty đều chú trọng đến công tác đầu tư và sửachữa bảo dưỡng nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy.
2.1.2 KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
- Nói tới Công ty in tổng hợp là chung ta có thể hiểu ngay đố là một doanhnghiêp nhà nước được ra đời trong chế độ cũ, được trang bị những thiết bị vàlao động để sản xuất ra các sản Sản phẩm in như:
+ Sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ các tài liệu công tác tuyêntruyền, công tác giáo dục như: in sách giáo khoa, in tạp chí tuyên truyền,…
+ Sản phẩm của Công ty còn phụ thuộc vào các đơn đặt hàng củakhách hàng như: in báo, in lịch, in vở,…
- Song từ khi đất nước ta chuyển đổi cơ cấu quản lý kinh tế, Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn Nguyên nhân chủ yếu là do các thiết bị máy móc cũ kỹ lạc hậu, chất lượng chưa cao Công tác quản lý còn chưa phù hợp
- Nhận thức được vấn đề trên Công ty đã thực hiện đổi mới, cải thiện vabổ xung thêm một số phần thiết bị máy móc tiên tiến của nước ngoài như: cácloại máy in công nghệ cao Heizenbeng, Dominal, Pon 54,…
- Ngoài ra công ty còn tập chung vào việc sắp xếp lại công tác quản lý sản xuất dựa trên những nguồn lực hiện có để làm cơ sở đánh giá hiệu quả trong sản xuất và kinh doanh của Công ty.
- Chính từ những yếu tố trên đã làm cho Công ty một vài năm gần đây đã có tốc độ tăng trưởng mạnh, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện, thu nhập ổn định và đời sống của họ ngày càng được nâng lên Được thể hiện qua bảng so sánh về tình hình thực hiện chỉ tiêu nộp ngân sách và lợinhuận của Công ty.
Bảng tổng kết tình hình thực hiện một số chỉ tiêu của Công ty
Trang 261.Giá trịTSL
61 65.875 96.46868 71.064 89.65878 82.140109.672.Tổng
doanh thu
29.546 41.000 94.689 30.165 46.101 98.351 41.030 59.365102.663.Lợi
4.Nộp ngânsách
1.6521.720 120.362.0332.310 123.012.6542.632136.325.Thnhập
bình quân đ(người/thán
91.21 950.000
92.35 950.000
- Qua bảng trên ta thấy quy mô sản xuất và kinh doanh của Công ty in tổng hợp Hà Nội trong một vài năm gần đây đã có sự tiến bộ rõ rệt điều này đã làm cho người lao động có cuộc sống ổn định hơn.
- Trong những năm qua có thể nói tình hình sản xuất kinh doanh củaCông ty đang dần ổn định và gia tăng về mọi mặt
- Đặc biệt hơn Ngày 1/1/2005 Công ty in tổng hợp Hà Nội thành Nhà inHà Nội thuộc Công ty phát hành sách Hà Nội Mở đầu cho kế hoạch 5 năm2005- 2010, trong tình hình trong nước ta và quốc tế có nhiều khó khăn,thách thức nhưng nền kinh tế đã có những bước chuyển biến tích cực với việcnăm 2006 Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức thương mạiQuốc tế vì vậy các công ty trong nước muốn phát triển và so sánh các sảnphẩm của mình ra bên ngoài thế giới thì chúng ta phải tăng mạnh về chấtlượng sản phẩm.
- Với chủ trương nội địa hoá trang bị cho đầu tư phát triển, các nguồnlực trong nước đựơc huy động trong đó có ngành in Tuy nhiên, chất lượngtăng trưởng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, cơ cấukinh tế chuyển dịch còn chậm, khai thác các nguồn lực trong nước chưatương xứng với khả năng và yêu cầu Đối với công ty in tổng hợp Hà Nội
Trang 27năm 2005 là năm có nhiều thay đổi về tổ chức, về quản lý Các chỉ tiêu vềgiá trị hợp đồng được ký kết, doanh thu, giá trị tổng số lượng, thu nhập vàcác khoản nộp ngân sách đều vượt mức kế hoạch Dươí sự chỉ đạo kịp thờisang suốt của đảng uỷ và giám đốc, cùng với sự đóng góp của toàn thể CBCNV, sự tham gia của các đoàn thể như công đoàn, đoàn thanh niên, phụ nữ… đã tạo nên sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ mà nghị quyết đại hội côngnhân viên chức đầu năm đã đề ra.
2.2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NGUỒNNHÂN LỰC CỦA CÔNG TY IN TỔNG HỢP HÀ NỘI
2.2.1- PHÂN TÍCH CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC
- Do đặc điểm sản xuất và kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơnđặt hàng và chịu sự chi phối, sự yêu cầu ngày càng cao của thị trường chonên việc làm trong Công ty lúc thừa, lúc thiếu, có bộ phận thừa việc nhưnglại có bộ phận thiếu việc do đó ảnh hưởng tới nguồn nhân lực của Công ty.
- Ngoài những ly do trên nguồn nhân lực luôn bị biến động là không thể tránh khỏi, do đó có thể ảnh hửơng rât lớn đến việc sử dụng số lượng lao động cũng như chất lượng lao động Vấn đề đặt ra là phải giải quyết thế nào đối với lực lượng lao động dư thừa khi không có việc, để giải quyết vấn đề này ban Giám đốc Công ty đã có những quy định, chế độ chính sách nhằm động viên kịp thời người lao động trong Công ty yên tâm làm việc.
Số lao động được sử dụng tại Công ty qua bảng sau:
NămLao động
2002 2003 2004 2005 2006
Tổng số người lao động 138 138 138 138 138
- Thực tế tứ bảng trên ta thấy số lượng lao động trong Công ty là khôngthay đổi Nguyên nhân là do thị trường và khách hàng của Công ty in tổnghợp Hà Nội chủ yếu là in cho Công ty phát hành sách Hà Nội Ngoài ra Côngty còn in và cung cấp cho các đơn vị của các Bộ như: Bộ giáo dục, Bộ thươngmại, Bộ khoa học và công nghệ,…; các sở ban ngành trong nhà nước, các
Trang 28doanh nghiệp tư nhân, cá nhân có nhu cầu…ngoài ra Công ty còn có một độingũ lao động có đủ năng lực, trình độ để đáp ứng được tình hình sản xuấtmới
- Như vậy, Công ty đã tạo cho mình một đội ngũ lao động đảm bảo sốlượng luôn sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu của sản xuất Vì đặc thù của Côngty là sản xuất sản phẩm trong ngành in.
- Để thấy rõ hơn sự hợp lý về số lượng nguồn nhân lực của Công ty tanghiên cứu bảng sau :
Nhu cầu về nguồn nhân lực của một số phòng ban Công ty
STT Các bộ phận Hiện có Nhu cầu Chênh lệch
- Bên cạnh đó các xưởng sản xuất, phòng kế toán lại trong tình trạng thiếulao động từ đó xảy ra hiện tượng làm không hết việc, một nhân viên phải đảmnhận quá nhiều công việc gây ra sự căng thẳng, mệt mỏi và điều này dẫn đếnviệc giảm năng suất lao động.
Trang 29- Là đơn vị sản xuất là chính nhưng lực lượng lao động mỗi phòng ban cóchức năng nhiệm vụ riêng song so với số lượng lớn như vậy rất khó khănquản lý giờ làm việc
- Ngoài ra chất lượng của lực lượng lao động tại Công ty in tổng hợp Hà Nội còn được thể hiện ở trình độ chuyên môn, khả năng và kỹ năng làm việc, bên cạnh đó bố trí lực lượng lao động này đúng việc, đúng ngành, đúng nghề,đạt ở mức tương đối cao
- Chất lượng lao động còn được thể hiện ở việc bố trí dùng người đúngviệc, đúng khả năng trình độ chuyên môm và tay nghề, điều đó chúng ta cóthể thấy được thông qua việc đánh giá mức độ hợp lý của trình độ thành thạocông việc ở bảng sau :
- Tình hình cấp bậc công nhân bình quân và cấp bậc công việc bìnhquân của Công ty in tổng hộp Hà Nội.
Các bộ phận Số laođộng
Cấp bậc côngviệc BQ
Cấp bậc côngnhân BQ
Trang 30- Song bên cạnh đó cho chúng ta thấy một điều là sẽ không khuyến khíchđược họ nỗ lực phấn đấu để nâng cao tay nghề mà còn hạn chế khả năng sángtạo sẽ dẫn đến sự nhàm chán trong lao động
- Công ty nên có chính sách phù hợp hơn trong bố trí lao động để khaithác triệt để khả năng của những người công nhân sản xuất, khuyến khích họbộc lộ hết khả năng của mình trong công việc.
2.2.2 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC THEO CHỈ TIÊU THỜI GIAN VÀ CƯỜNG ĐỘ LAO ĐỘNG.
- Mục tiêu chính của Công ty in tổng hợp Hà Nội là phải hết sức tiếtkiệm thời gian để dành cho công việc sản xuất và kinh doanh
- Ngoài ra công nhân viên chức làm giờ hành chính đủ 8h trong ngày.Công nhân làm ca một, ca hai làm việc đủ 7h trong ca không kể giờ nghỉ bồidưỡng giữa ca Sẵn sàng làm thêm giờ trong khuôn khổ luật lao động chophép để đảm bảo sản xuất kinh doanh của công ty có hiệu quả
- Từ ngày 1tháng 1 năm 2005 Công ty thực hiện 48h/tuần đối với tất cảcán bộ công nhân viên thời gian làm việc trong tuần với khối sản xuất trựctiếp là nghỉ một ngày trong tuần (ngày chủ nhật) Lực lượng bảo vệ của côngty làm việc theo ca.
Trang 31- Thời gian nghỉ ngơi.
- Đối với Công ty in tổng hợp Hà Nội thì người lao động làm việc 8hliên tục nghỉ 30 phút giữa ca tính vào giờ làm việc, làm ca đêm dược nghỉ 45phút tính vào giờ làm việc, phụ nữ trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12tháng được nghỉ mỗi ngày một giờ vào giờ làm việc.
- Người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương kể cả thu nhập nhữngngày lễ, (8 ngày/năm) theo quyết định của nhà nước năm 2007 trở đi thì tất cảnhững người làm việc theo chế độ nhà nước sẽ được nghỉ thêm 01 ngày(ngày Giỗ tổ Hùng Vương),(9 ngày/năm) theo quy định tại điều 73, và nghỉviệc riêng, nghỉ không lương được quy định tại điều 78, 79 (BLLĐ) Chế độthai sản theo điều 114, 144, chế độ con ốm mẹ nghỉ dành cho nữ có con nhỏhơn 3 tuổi là 15 ngày hoặc con từ 3 - 7 tuổi là 12 ngày/năm.
- Về chế độ cho người lao động và điều kiện lao động:
- Chế độ cho người lao động gián tiếp và điều kiện lao động:
- Chương trình thực hịên thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương donhà nước ban hành hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế thuộc thành phầnkinh tế quốc tế.
- Ngoài hệ thống thang lương, bảng lương theo quy định còn đượchưởng các khoản phụ cấp sau:
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm: áp dụng đối với nghề hoặc công việc cóđiều kiện lao động độc hại Phụ cấp gồm 4 mức: 0.1; 0.2; 0.3 và 0.4 so vớimức lương tối thiểu.
- Phụ cấp trách nhiệm: áp dụng đối với một số nghề hoặc công việc đòihỏi có trách nhiệm cao hoặc phải kiêm nhiệm công tác quản lý thuộc tráchnhiệm cao hoặc giữ chức vụ lãnh đạo Phụ cấp gồm 3 mức: 0.1; 0.2; 0.3 sovới mức lương tối thiểu.
- Phụ cấp làm đêm: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm việc từ22h đến 6h sáng Phụ cấp gồm:
+ 30% tiền lương cấp bậc hoặc chức vụ đối với công việc khôngthường xuyên làm việc ban đêm.