Hiện nay một nguồn vốn có vai tròhết sức quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia đó là vốn hỗ trợ phát triểnchính thức ODA, nguồn vốn này đã và đang có vai trò quan trọng trong t
Trang 1A.MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Trong hơn 4 năm gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam đã trở nên mở hơn rấtnhiều Điều kiện không thể thiếu để phục vụ cho phát triển kinh tế là nhu cầu vềvốn nhưng nguồn vốn trong nước lại không đủ đấp ứng được nhu cầu trong giaiđoạn này Do đó một nhiệm vụ quan trọng được đặt ra là phải thu hút được mộtcách có hiệu quả các nguồn vốn từ bên ngoài Hiện nay một nguồn vốn có vai tròhết sức quan trọng trong sự phát triển của các quốc gia đó là vốn hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA), nguồn vốn này đã và đang có vai trò quan trọng trong tiếntrình tăng trưởng và hộ nhập của nền kinh tế Việt Nam Phát triển cơ sở hạ tầng,giao thông vận tải giáo dục, y tế,… là những lĩnh vực được đầu tư bằng nguồnvốn ODA, và đã có những bước phát triển vượt bậc, góp phần đáng kể vào sựphát triển của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên ODA không chỉ là một khoản chovay ,mà đi kèm theo nó là các điều kiện rang buộc chính trị, kinh tế Sẽ là gánhnặng nợ nần cho các thế hệ sau hoặc phải chịu sự chi phối của nước ngoài nếuchúng ta không biết cách quản lý và sử dụng vốn ODA Mặt khác, hiện nay việcquản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập,thiếu sót gây ra nhiều hậu quả đáng tiếc
Nhận thấy vấn đề trên em quyết định thực hiện đề tài “ Phân tích tình hìnhthu hút, và sử dụng nguồn vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội ở Việt Namhiện nay” để đưa ra một số giải pháp về thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốnODA có hiểu quả nhất nhằm phát huy được hết những vai trò tích cực của nguồnvốn ODA với việc phát triển kinh tế xã hội nước ta
2.Mục tiêu nghiên cứu:
-Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) ở Việt Nam hiện nay và đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảquản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
Trang 23.Phương pháp nghiên cứu:
-Phương pháp thu thập số liệu từ báo, tạp chí, internet…
-Phương pháp phân tích:vận dụng kiến thức đã học để tổng hợp các số liệu Lậpbảng số liệu đưa ra các nhận xét nhận định các vấn đề về tình hình thu hút và sửdụng vốn ODA
4.Phạm vi nghiên cứu:
-Phạm vi không gian: nghiên cứu về tình hình thu hút, và sử dụng vốn ODA ởViệt Nam
-Phạm vi thời gian: Những năm gần đây
5.kết cấu nội dung
Gồm 3 nội dung chính là
-Cơ sở lý luận chung
-Thực trạng về tình hình thu hút,quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA
-Các giải pháp cho việc thu hút và giải ngân nguồn vốn ODA
Trang 3B PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC ODA
1.1 Lý luận chung về oda
1.1.1 Tổng quan về lịch sử phát triển ODA trên thế giới
Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, hầu hết các quốc gia tham gia chiến tranhđều bị thiệt hại hết sức nặng nề và đều phải nhanh chóng tiến hành công cuộckhôi phục kinh tế.Tuy nhiên, khôi phục kinh tế đối với những quốc gia bị thiệthại trong chiến tranh không thể chỉ dựa vào nội lực mà còn cần có sự hỗ trợ từbên ngoài.Từ những lý do đó,nguồn hỗ trựo phát triển chính thức đã ra đời cùng
kế hoạch Marshall nhằm hỗ trợ các nước Châu Âu phục hồi kinh tế Các nướcchâu Âu để tiếp nhận được các nguồn hỗ trợ này đều đã đưa ra một chương trìnhphục hồi kinh tế toàn diện và lập kê hoạch thành lập tổ chức hợp tác châuÂu,hiện nay là OECD
Ngày 14 tháng 12 năm 1960.20 nước châu Âu đã chính thức ký hiệp định tổchức kinh tế và phát triển OECD Hiệp định này chính thức có hiệu lực từ năm
1961 và sau đó có thêm 4 nước là Nhật Bản, Niudilân, Phần Lan vàAustralia.Trong khuôn khổ hợp tác phát triển, các nước thành viên OECD đã lập
ra các uỷ ban chuyên môn trong đó có uỷ ban viện trợ phát triển DAC để hỗ trợcác nước đang phát triển
Sau đó, khái niệm về một chính sách viện trợ giúp các nước đang phát triểnphục hồi nền kinh tế đã ra đời với tên gọi: Hỗ trợ phat triển chính thức (Officialdevelopment assistance), được gọi tắt là ODA
Ngay từ đầu những năm 1950, phần đông các nước công nghiệp lớn đều việntrợ cho các nước đang phát triển Tính đến năm 1980, Mỹ đã viện trợ cho cácnước hơn 180 tỷ USD và là nước tài trợ lớn nhất thế thời kỳ đó Ngoài ra còn cócác nước viện trợ lớn khác như Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển,…Liên Xô cũ, TrungQuốc và các nước Đông Âu cũng cung cấp các khoản viện trợ tới các nướcXHCN kém phát triển và một phần tới Trung Đông.Tổng viện từ các nướcXHCN từ năm 1947 tới năm 1980 là 24 tỷ USD
Năm 1970, để việc hỗ trợ các nước đang phát triển được tiến hành một cáchđòng bộ và hiệu quả, đồng thời mang tính bắt buộc đối với các nước phát triển,lần đầu tiên Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức thông qua Nghị quyếttrong đó quy định chỉ tiêu ODA bằng 0.7% GNP của các nước nước pháttriển.Theo quyết định, các nước phát triển sẽ phấn đấu đạt chỉ tiêu trên vào năm
Trang 41985 hoặc muộn nhất vào cuối thập kỷ 80, và đạt 1% GNP vào năm năm2000.Tuy nhiên,trên thực tế việc thực hiện nghĩa vụ này của các nứơc là rất khácnhau Số liệu năm 1990 cho thấy một số nước thực hiện bằng hoặc vượt mức quyđịnh này như Đan Mạch(0.96%), Thuỵ Điển (0.92%), Hà Lan(0.88%) trong khimột số nước giàu như Mỹ chỉ có 0,17%, Nhật Bản là 0.33%
Những năm gần đây,không chỉ có các nước công nghiệp phát triển mà còn cómột số nước đang phát triển cũng bắt đầu cung cấp ODA như Ả Rập Xê út, ÂnĐộ,Trung Quốc, Đài Loan, Hàn quốc, Singapore, Thái Lan,…
Nhìn chung, ODA đã giúp nhiều nước kém phát triển có được những bướctiến rõ rệt và vững chắc Điển hình nhất là Nhật Bản, sau dại chiến lần thứ II, nềnkinh tế Nhật Bản kiệt quệ vì chiến tranh nhưng cho đến nay Nhật Bản đã trởthành một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới và vốn ODAchính là một yếu tố quan trọng góp phần vàp thành công của Nhật Bản như ngàyhôm nay Nguồn này còn phát huy hiệu lực ở nhiều quốc gia khác như Hàn Quốc,Thái Lan, Singaporo,…
Không nằm ngoài xu thế phát triển chung của thế giới, Việt Nam cũng đang
cố gắng thu hút vốn ODA để phát triển nền kinh tế đất nước và coi đây là mộtnguồn lực quan trọng đặc biệt cho việc phát triển co sở hạ tầng nhằm đưa nền nềnkinh tế tăng trưởng vượt bậc Do đó, chúng ta cần tìm hiểu rõ bản chất của ODA,
ưu điểm và nhược điểm của nó để có thể thu hút và sư dụng một cách có hiệu qủanhất,vậy hỗ trợ chính thức ODA là gì?
+Viện trợ phát triển chính thức là hình thức chuyển giao vốn (tiền tệ,vậtchất,công nghệ,…) từ các tổ chức tài chính quốc tế, từ các nước công nghiệpphát triển cho các nước đang phát triển và chậm phát triển
+ Hỗ trợ phát triển chính thức là tất cả các khoản viện trợ không hoàn lại và cáckhoản tài trợ có hoàn lại(cho vay dài hạn với một số thời gian ân hạn và lãi suấtthấp ) của chính phủ, các hệ thống của tổ chức Liên hợp quốc,các tổ chức phichính phủ, các tổ chức tài chính quốc tế (như Ngân hàng thế giới-WB,Ngân hàngphát triển châu Á-ADB,Quỹ tiền tệ quốc tế-IMF…) dành cho chính phủ và nhândân nước viện trợ
1.1.3 Đặc điểm của ODA
Trang 51.1.3.1 Đặc điểm chung:
+ Là nguồn vốn tài trợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài trợ không trực tiếpđiều hành dự án, nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗtrợ chuyên gia Tuy nước chủ nhà có quyền quản lý sử dụng vốn ODA, nhưngthông thường danh mục dự án ODA phải có sự thoả thuận với các nhà tài trợ.+ Các nước nhận vốn ODA phải hội tụ đủ một số điều kiện nhất định.Điều kiệnnày tuỳ thuộc từng nhà tài trợ
+ Chủ yếu dành hỗ trợ cho các dự án đầu tư và cơ sở hạ tầng như GTVT, giáodục y tế…
+ Các nhà tài trợ là các tổ chức viện trợ đa phương (gồm các tổ chức thuộc tổchức Liên hợp quốc, Liên minh châu Âu, các tổ chức phi chính phủ IMF, WB,ADB) và các tổ chức viện trợ song phương như các nước thuộc tổ chức hợp tác
và phát triển kinh tế OECD, các nước đang phát triển như Ả Rập Xê út,Tiểuvương quốc Arập, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc Các nước cung cấp viện trợnhiều nhất hiện nay là Mỹ, Nhật, Pháp, Anh, Australia,Thuỵ Điển…
1.1.3.2 Ưu điểm:
+ Lãi suất thấp
+ Thời hạn cho vay dài
+ Khối lượng vốn vay lớn
+ Bao giờ cũng có yếu tố không hoàn lại,thường đạt ít nhất 25% tổng số vốnODA Hay còn gọi là yếu tố tài trợ
1.1.3.3 Nhược điểm:
+ Nguồn vốn ODA gồm viện trợ không hoàn lại và các khoản viện trợ ưu đãi.Tuy nhiên nếu quản lý, sử dụng vỗn ODA không hiệu quả vẫn có nguy cơ để lạigánh nặng nợ nần trong tương lai
+ Các nước giàu khi viện trợ ODA đều gắn với những lợi ích và chiến lược như
mở rộng thị trường, mở rộng hợp tác có lợi cho họ, đảm bảo mục tiêu về an ninhquốc phòng, hoặc theo đuổi mục tiêu chính trị Vì vậy họ đều có chính sách riênghướng vào một số lĩnh vực mà họ quan tâm hay họ có lợi thế như:
Nước tiếp nhận ODA phải chấp nhận dỡ bỏ hàng rào thuế quan bảo hộ cácngành công nghiệp non trẻ và bảng thuế xuất nhập khẩu hàng hoá của nước tàitrợ
Nước tiếp nhận cũng được yêu cầu từng bước mở cửa thị trường bảo hộ chonhững danh mục hàng hoá mới của nước tài trợ
Trang 6Nước tiếp nhận thường phải chấp nhận các yêu cầu về những ưu đãi đối vớinhà đầu tư trực tiếp nước tài trợ như cho phép họ đầu tư vào những lĩnh vực hạnchế, lợi nhuận cao,…Hay là yêu cầu về việc mua sắm các sản phẩm từ nước tàitrợ mà không phù hợp ví dụ như phải trả lương chuyên gia nước đó cao hơn sovới giá thế giới Và phải chấp nhận các điều khoản mậu dịch đặc biệt như nhậpkhẩu tối da sản phẩm,hay phải chấp nhận một khoản ODA là hàng hoá dịch vụcủa nước tài trợ.
+ Tác động của tỷ giá hối đoái làm cho giá trị hoàn lại của ODA tăng lên
1.1.4 Các tiêu chuẩn được viện trợ.
Tiêu chuẩn được viện trợ và vay ODA thường được xác định trên cơ sở tìnhhình phát triển kinh tế xã hội của từng quốc gia, trong đó các tiêu chuẩn cơ bảnchủ yếu nhất là GDP tính theo đầu người và khả năng trả nợ của quốc gia đó.Thông thường những nước đang phát triển có mức thu nhập bình quân đầu ngườimột năm thấp hơn mức tối thiểu mới có đủ tiêu chuẩn để vay ODA Mức tốithiểu này được điểu chỉnh theo thời gian và tuỳ thuộc vào chính sách của từng tổchức tổ chức tài trợ Ví dụ năm 1996 Ngân hàng phát triẻn châu Á(ADB) quyđinh mức thu nhập bình quân tối thiểu là 851 USD/người,đối với Ngân hàng thếgiới(WB), con sơ này là 1305 USD/người
1.1.5 Các điều kiện và thời hạn cho vay ODA.
Các khoản vay ODA dành cho các nước nghèo, kém phát triển thường có lãisuất thấp, thậm chí không có lãi suất, thời hạn trả vốn lâu, thời gian ân hạn dài Nếu cán cân thanh toán và tình hình kinh tế của nước đi vay được cải thiệnmột cách đáng kể thì thời hạn các khoản vay có thể được điều chỉnh nhằm thểhiện những thay đổi lớn trong tình hình kinh tế của từng nước Tuy nhiên, nếu sựđiều chỉnh đó làm nền kinh tế của quốc gia vay vốn bị bất ổn thì có thể điềuchỉnh lại
1.1.6 Phân loại ODA.
1.1.6.1 Theo phương diện các tổ chức tài trợ
Có 2 loại:
+ ODA song phương: Là viện trợ phát triển chính thức của chính phủ nước nàydành cho chính phủ nước kia
Trang 7+ ODA đa phương: Là viện trợ phát triển chính thức của một tổ chức quốc tế nhưNgân hàng phát triển châu Á, liên minh châu Âu, Ngân hàng thế giới,…) hoặccủa chính phủ một nước dành cho chính phủ nước khác nhưng được thực hiệnthông qua các tổ chức đa phương như Chương trình phát triển lien hiệpquốc(UNDP) hay Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc(UNICEF),…
1.1.6.2 Theo các nước tiếp nhận
Có 2 loại:
+ ODA thông thường: Là hỗ trợ cho nước có thu nhập bình quân đầu người thấp.+ ODA đặc biệt: Là hỗ trợ cho các nước đang phát triển với thời hạn cho ngắn,lãi suất cao hơn so với ODA thông thuờng
1.1.6.3.Theo tính chất
Có 2 loại
+ Viện trợ không hoàn lại: Là viện trợ cấp không, không phải trả lại và thườngđược thực hỉện dưới hai dạng sau
kinh nghiệm xử lý, bí quyết kỹ thuật cho nước nhận ODA nhờ sự trợ giúp củacác chuyên gia quốc tế Tuy nhiên, tronmg hình thức viện trợ này thì lương củacác chuyên gia quốc tế lại chiếm phần dáng kể trong tổng giá trị viện trợ
thức hiện vật như lương thực,thực phẩm, thuốc men, vải vóc…Tuy nhiên, đơngiá tính cho những hàng hóa này tường tương đối cao Chính vì thế, rất khó huyđộng những hàng hóa này vào mục đích đầu tư phát triển Hơn nữa cũng cầnnhận thấy rằng các khoản viện trợ không hoàn lại thường kèm theo một số điềukiện về tiếp nhận, về đơn giá mà nếu nước chủ nhà có tiền chủ động thực hiện thìchưa chắc đã cần đến nững hàng hóa hay kỹ thuật đó hay ít nhất cũng áp dụngmột đơn giá thấp hơn nhiều lần Đây chính là lý do tại sao tỷ trọng viện trợ khônghoàn lại trong tổng số hỗ trợ ODA có xu hướng ngày càng giảm
+ Viện trợ có hoàn lại: Thực chất là vay tín dụng với điều kiện ưu đãi.Tính chất
ưu đãi của các khoản viện trợ được thể hiện ở những mặt sau
WB là 0.75%/năm, của ADB là 1%/năm, của Nhật Bản dao động trong khoảng0.75-2.3%/năm,…
hàng thế giới cho Việt nam vay trong 40 năm,…
Trang 8- Thời gian ân hạn (thời gian từ khi vay đến khi trả vốn gốc đầu tiên)dài:ADB, Nhật Bản cho Việt Nam thời gian ân hạn 10 năm,…
1.1.6.4 Theo điều kiện
Có 2 loại:
+ Không điều kiện : nước nhận tài trợ không bị rang buộc gì hết, và toàn quyền
sử dụng nguồn vốn đó và bất kỳ lĩnh vực nào hay khu vực nào
+ Có điều kiện: Nước nhận tài trợ phải bắt buộc chi tiêu ở cấp, ở lĩnh vực việntrợ Và bị ràng buộc mục đích sử dụng
1.1.6.5 Theo hình thức viện trợ
Có 4 loại:
+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp nhưng đôi khicũng có thể là hiện vật thông qua hỗ trợ hàng hóa hoặc hỗ trợ nhập khẩu Ngoại
tệ hoặc hnàg hóa chuyển vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cân thanh toán
có thể được chuyển hóa thành hỗ trợ ngân sách Điều này xảy ra khi hàng hóanhập vào nhờ hình thức này được bán trên thị trường trong nước, và số thu nhậpbằng bản tệ được đưa vào ngân sách của chính phủ
+ Tín dụng thương mại: ODA có thể thực hiện dưới dạng tín dụng thương mạivới các điều khoản mềm như lãi suất thấp, hạn trả dài,…
+ Viện trợ chương trình : Hay còn gọi là hỗ trợ phi dự án, là viện trợ khi đạt đượcmột hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượng ODA cho mộtmục đích tổng quát trong một thời hạn nhất định mà không phải xác định mộtcách chính xác nó phải sử dụng như thế nào
+ Hỗ trợ dự án : Là hình thức chủ yếu của hỗ trợ phát triển chính thức, có thể lienquan đến hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, và thông thường các dự án phảiđược chuẩn bị rất kỹ lưỡng trước khi thực hiện
đề đập, điện năng, viễn thông, trường học, bệnh viện,…).Thông thường các dự ánnày có kèm theo một bộ phận của viện trợ kỹ thuật dưới dạng thuê chuyên gianước ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó của dự án hoặc để soạnthảo xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ
hoặc tăng cường cơ sở lập kế hoạch, cố vấn, nghiên cứu tình hình cơ bản trướckhi đầu tư
Trang 91.2 Vai trò của nguồn vốn ODA
Nguồn vốn ODA được đánh giá là nguồn ngoại lực quan trọng giúp cácnước đang phát triển thực hiện các chiến lược phát triển kinh tế - xã hội củamình Vai trò của ODA thể hiện trên các giác độ cơ bản như:
1.2.1 Vai trò của nguồn vốn ODA trong việc bổ sung nguồn vốn thiếu hụt trong nước
Những nước đang phát triển nói chung thường là những có nền kinh tế nghèonàn và lạc hậu Và chưa có đủ các tiền đề cần thiết để phát triển bền vững Đểphát triển với tốc độ nhanh trong khi nền kinh tế nhỏ bé đang thiếu vốn nghiêmtrọng và tiết kiệm trong nước còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn từ nướcngoài, Đáp ứng yêu cầu trên, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức có đặc thù làlãi suất vay thấp, thời hạn dài (thường từ 15 - 40 năm lại thêm thời gian ân hạn từ
10 đến 20 năm),vốn đầu tư tập trung lớn, có thể lên tới hàng trăm triệu USD chomột dự án Bên cạnh đó nguồn vốn này nhằm hỗ trợ các nước nghèo giải quyếtcác vấn đề mang tính chất cốt lõi, và là động lực, điều mà nguồn vốn tư bản (đầu
tư trực tiếp) không bao giờ làm được Vì vậy, ODA là nguồn vốn bổ sung giúpcho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sáchnhà nước Theo tính toán của các chuyên gia của WB, đối với các nước ĐPT cóthể chế và chính sách tốt, khi ODA tăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưởng tăngthem là 5%
ODA được sử dụng có hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư
tư nhân Ở những quốc gia có cơ chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trò nhưnam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ 2 USD trên 1 USD viện trợ Đốivới những nước đang trong tiến trình cải cách thể chế, ODA còn góp phần củng
cố niềm tin của khu vực tư nhân vào công cuộc đổi mới của Chính phủ Tuynhiên, không phải lúc nào ODA cũng phát huy tác dụng đối với đầu tư tư nhân Ởnhững nền kinh tế có môi trường bị bóp méo nghiêm trọng thì viện trợ khôngnhững không bổ sung mà còn “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều này giải thích tạisao các nước đang phát triển mắc nợ nhiều, mặc dù nhận được một lượng ODAlớn của cộng đồng quốc tế song lại không hoặc nhận được ít nguồn vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài FDI
1.2.2 Vai trò của nguồn vốn ODA với phát triển cở sở hạ tầng
Các nước đang phát triển nói chung và đối với Việt Nam nói riêng muốnđẩy mạnh nền kinh tế thì phải có một lượng vốn lớn để tập trung đầu tư cho một
số lĩnh vực đặc biệt là cơ sở hạ tầng còn ở mức rất thấp Do đó không thể chỉ dựavào nguồn lực trong nước mà còn phải biết tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài
Trang 10Một thực tế là muốn phát triển kinh tế, các nước đều phải có một khoản đầu tưtương xứng (ví dụ như muốn đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế khoảng 10%như Việt Nam thì cần đầu tư một lượng tiền vốn khoảng 30% GDP) Mà thực tếcác nước này chỉ có mức tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế chỉ dưới 10% GDP Chỉ
có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi như nguồn vốn ODA thì Chínhphủ các nước đang phát triển mới có thể tập trung đầu tư cho các dự án xây dựng
cơ sở hạ tầng kinh tế như đường sá, điện, nước, thuỷ lợi và các hạ tầng xã hộinhư giáo dục, y tế Những cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được xây dựng mới hoặccải tạo nhờ nguồn vốn ODA là điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng nềnkinh tế của các nước nghèo
Đối với Việt Nam, thì các công trình thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng hiện nay
đã xuống cấp nghiêm trọng, không thể duy trì phát triển kinh tế lâu dài Hệ thốngđường giao thông thì chắp vá, mỗi năm phải chi tiền để tu bổ, hệ thống sân bay,cầu cảng cũng chưa đáp ứng được nhu cầu của đất nước trong quá trình phát triểnkinh tế Để phát triển kinh tế thì cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước, từ đó sẽthu hút được sự đầu tư góp phần vào tăng trưởng kinh tế Nhưng chỉ trông chờvào nguồn thu của ngân sách nhà nước thì không thể đáp ứng đủ
Chính vì thế, một lần nữa khẳng định lại là nguồn vốn ODA có vai trò cực kỳquan trọng với việc phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam cũng như các nướcđang phát triển
1.2.3 Vai trò của nguồn vốn ODA với phát triển khoa học – công nghệ
Việc sử dụng ODA còn mang lại nhiều thuận lợi cho các quốc gia đang pháttriển trong công cuộc cải cách kinh tế nhờ những ưu điểm sau: Vốn ODA sẽ giúpnước nhận tài trợ có cơ hội ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và côngnghệ trên thế giới Tuy các nước công nghiệp phát triển không muốn chuyển giaocông nghệ cao cho các nước nhận viện trợ nhưng những công nghệ được chuyểngiao cũng tương đối hiện đại so với trình độ của các nước này Trong quá trìnhthực hiện, nước viện trợ thường cử chuyên gia sang hướng dẫn thực hiện dự án
do đó cán bộ của nước nhận viện trợ có thể học hỏi được rất nhiều kinh nghiệmđáng quý Vốn ODA cũng giúp nước nhận viện trợ có cơ hội đào tạo nguồn nhânlực cho đất nước mình Khi thực hiện các dự án có vốn nước ngoài, các cán bộquản lý, cán bộ kỹ thuật cũng như công nhân sẽ có cơ hội tiếp thu công nghệmới, làm quen với các quy trình làm việc khoa học và hiện đại, đồng thời rènluyện được tác phong làm việc công nghiệp
1.2.4 Vai trò của nguồn vốn ODA với hỗ trợ và phát triển các lĩnh vực về xã hội
Trang 11a Nguồn vốn ODA với phát triển nguồn nhân lực.
ODA giúp các nước đang phát triển, phát triển nguồn nhân lực Một lượngODA lớn được các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư pháttriển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của lĩnh vực này,tăng cường một bước cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy và học của các nướcđang phát triển Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cũng được dành cho cácchương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có sự tài trợcủa cộng đồng quốc tế, các nước ĐPT đã gia tăng đáng kể chỉ số phát triển conngười của quốc gia mình ODA giúp đầu tư vào con người mà vấn đề quan trọngnhất là các dự án liên quan đến phổ cập giáo dục và chăm sóc sức khoẻ cộngđồng Vấn đề này càng trở nên cấp thiết vì theo thống kê gần đây của WB trong
số gần 5 tỷ người sống ở các nước đang phát triển là thành viên của WB thì có: 3
tỷ người sống dưới mức 2 USD/ngày và khoảng 1,3 tỷ người sống dưới mức 1USD/ngày Mỗi ngày có 40.000 người chết do các bệnh liên quan đến hô hấp
130 triệu trẻ em trong độ tuổi không có cơ hội đến trường 1,3 tỷ người không có
cơ hội tiếp cận với nguồn nước sạch
b Nguồn vốn ODA với xóa đói giảm nghèo
ODA giúp các nước ĐPT xoá đói, giảm nghèo Xoá đói nghèo là một trongnhững tôn chỉ đầu tiên được các nhà tài trợ quốc tế đưa ra khi hình thành phươngthức hỗ trợ phát triển chính thức Mục tiêu này biểu hiện tính nhân đạo của ODA.Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA một lượng bằng 1% GDP sẽ làmgiảm 1% nghèo khổ, và giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong ở trẻ sơ sinh Và nếu như cácnước giầu tăng 10 tỷ USD viện trợ hằng năm sẽ cứu được 25 triệu người thoátkhỏi cảnh đói nghèo
1.2.5 Vai trò của nguồn vốn ODA với một số lĩnh vực khác trong phát triển kinh tế xã hội
+ Nguồn vốn ODA giúp cho các nước đang phát triển tích cực hơn trong bảo vệmôi trường, phát triển bền vững.+ ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ và làm lànhmạnh cán cân thanh toán quốc tế của các nước ĐPT Đa phần các nước ĐPT rơivào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân thanh toán quốc
tế của các quốc gia này ODA, đặc biệt các khoản trợ giúp của IMF có chức nănglàm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các nước tiếp nhận, từ đó ổn định đồng
+ ODA giúp các nước ĐPT tăng cường năng lực và thể chế thông qua các
Trang 12chương trình, dự án hỗ trợ công cuộc cải cách pháp luật, cải cách hành chính vàxây dựng chính sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế.
Tóm lại, ODA đóng một vai trò hết sức qua trọng đối với việc phát triển kinh
tế của các nước đang phát triển đặc biệt là trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầngkinh tế xã hội do tính chất ưu đãi đặc thù của nguồn vốn này Tuy vậy, việc sửdụng nguồn vốn này không phải là không có hạn chế
1.3 Nguồn vốn ODA và nguy cơ phụ thuộc của các nước tiếp nhận
Tuy nhiên, đối với nước tiếp nhận, nguồn hỗ trợ song phương tạo điều kiệngiúp tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời họ cũng phải chấp nhận nhữngđiều kiện ràng buộc rất chặt chẽ từ phía các nước tài trợ Những ràng buộc này cóthể xuất phát từ lý do kinh tế cũng có thể là ràng buộc về chính trị Ví dụ năm
2003 này Mỹ sẵn sàng viện trợ và cho Thổ Nhĩ Kỳ vay một khoản tiền lớn để đổilấy việc Thổ Nhĩ Kỳ cho phép Mỹ đóng quân trong cuộc chiến tranh tấn công I -rắc
Kinh nghiệm phát triển 50 năm qua của thế giới cho thấy Những nước tiếnhành phát triển dựa trên việc tăng cường và sử dụng nguồn vốn trong nước tiếtkiệm được đồng thời hạn chế tối thiểu vay nợ nước ngoài là những nước đã đạtđược kết quả phát triển tốt và bền vững Trái lại, một số nước đang phát triểntrông cậy quá nhiều vào viện trợ tài chính của nước ngoài, đặc biệt là các khoảnvay nợ, hiện vẫn đang nằm trong danh sách những nước mất cân đối và lệ thuộcvào nước ngoài
Trong xu hướng phát triển hiện nay, toàn cầu hoá là một xu hướng khôngthể tránh khỏi, các nước phát triển hay các nước đang phát triển cũng đều muốnthúc đẩy quá trình này vì về bản chất nó đem lại lợi ích cho tất cả các quốc gia.Nếu xem xét một cách cụ thể, các nước đang phát triển đều phải trả giá cho tiếntrình hội nhập vì đều phải chấp nhận các điều kiện để được nhận viện trợ Cácđiều kiện này đôi khi không thể thực hiện được hoặc nếu thực hiện được thì hậuquả về mặt xã hội mà nó gây ra còn to lớn hơn lợi ích mà nó mang lại Có cácyêu sách để viện trợ đi ngược lại với lợi ích quốc gia hoặc không phù hợp vớiđường lối phát triển kinh tế của quốc gia đó Chính điều này đã khiến chính phủnhiều nước từ chối các khoản viện trợ do sức ép từ bên trong
Với các lý do nêu trên, các nước đang phát triển luôn phải cân nhắc để vừa
có thể tận dụng tối đa các nguồn viện trợ lại không bị rơi vào nguy cơ lệ thuộc.Các nước đang phát triển phải luôn có chính sách mềm dẻo và linh hoạt để tranhthủ tối đa các nguồn viện trợ không hoàn lại đồng thời sử dụng có hiệu quả nhấtcác khoản vay
Các nước đang phát triển cần chọn lọc đúng các dự án có hiệu quả kinh tế,đảm bảo hoàn vốn để có thể xây dựng lộ trình trả nợ hợp lý Đồng thời đẩy mạnhcác hình thức đầu tư khác nhằm phát triển các ngành công nghiệp xuất khẩu thu
Trang 13ngoại tệ để trả nợ vì đôi khi lãi suất vay thấp không đủ để bù lại những thiệt hại
do sự thay đổi tỷ giá
1.4 Khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Vốn ODA đã tồn tại trên thế giới hơn 50 năm và được đánh giá là đóng vai tròquan trọng đối với phát triển kinh tế của nhiều nước chậm và đang phát triển …Tuy nhiên, việc sử dụng nguồn vốn ODA của các nước nghèo trên thế giới khôngphải lúc nào và ở đâu cũng thành công Mỗi nước nhận viện trợ có những đặc thùriêng Việc sử dụng viện trợ có hiệu quả hay không còn phụ thuộc vào chính sáchkinh tế, xã hội, thể chế chính trị, đội ngũ cán bộ… của nước nhận viện trợ Cónhững trường hợp cùng một lượng viện trợ ở hai nước khác nhau đem lại kết quảhoàn toàn trái ngược nhau
Mỗi quốc gia nhận ODA đều có cách tiếp cận riêng của mình, theo đó công tácquản lý và điều phối của Nhà nước ở các quốc gia này cũng có những nét riêng.Hàng năm, WB, những nhà tài trợ song phương và bản thân các nước nhận tài trợđều có những đánh giá độc lập để rút ra kinh nghiệm thành công cũng như thấtbại Với Việt Nam, trong giai đoạn hiện nay, ODA còn rất mới mẻ nên việcnghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước là vấn đề cần thiết
1.4.1 Những kinh nghiệm thành công trong quản lý nhà nước về vốn ODA
a Xác định lĩnh vực ưu tiên hợp lý
Thông thường căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội dài hạn và ngắn hạn
mà mỗi nước xác định lĩnh vực đầu tư vốn ODA cụ thể
Do xác định nông nghiệp là lĩnh vực ưu tiên hàng đầu nên thời kỳ 1951-1953,trong tổng số 267 triệu USD nhận viện trợ, Đài Loan đã chi 50% cho lĩnh vựcnông nghiệp, tiếp theo là các lĩnh vực khác như kỹ thuật, công nghiệp, hạ tầng,thuỷ lợi giao thông Các nước khác như Thái Lan, Singapore chủ yếu dànhvốn ODA cho hạ tầng kinh tế: giao thông, viễn thông, năng lượng là những dự
án đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm không hấp dẫn các nhàđầu tư trong nước và nước ngoài nhưng lại giúp nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế
xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước
b.
Quy định mức vay và trả nợ hàng năm
Phần vốn ODA hoàn lại thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng ODA, thôngthường khi tổng mức ODA càng cao thì tỷ trọng vốn hoàn lại cũng ngày càngcao Do vậy, nếu không quy định mức vay và trả nợ hàng năm thì sẽ dẫn đến sử
Trang 14dụng không hiệu quả đồng vốn, vay tràn lan và để lại gánh nặng nợ nần cho thế
- Hiệu quả sử dụng và khả năng hoàn vốn vay
Sau khi các vấn đề trên được phân tích kỹ, Chính phủ sẽ tiến hành đàm phán vớicác đối tác để xác định, lựa chọn nguồn vay với mức lãi suất nhất định và cácđiều kiện khác Khi chưa có sự phê duyệt của Chính phủ, các chủ dự án khôngđược tiếp xúc với các đối tác nước ngoài để đảm bảo tính hiệu quả của việc sửdụng vốn, tránh những cuộc vận động ngầm không khách quan có thể xảy ra.Một trong những biện pháp giúp Thái Lan không bị sa lầy vào vòng nợ nần làxác định “trần” vay, trả hằng năm Một khoản vay không được tính là nguồn thungân sách nhưng các khoản trả nợ được Nhà nước cân đối trong ngân sách quốcgia hằng năm Chính phủ Thái Lan quy định mức vay nợ không được vượt quá10% kế hoạch thu ngân sách, mức trả nợ bằng 9% kim ngạch xuất khẩu hoặc20% chi ngân sách hằng năm Sự khống chế này nhằm cân đối khả năng vay, trả
nợ, mức xuất khẩu của đất nước, tránh vay mượn tràn lan Nhiều dự án phù hợpvới yêu cầu phát triển của đất nước, có nguồn vay nhưng vượt quá giới hạn chophép đều bị gác lại Là một nước có mức vay nợ nước ngoài cao (1980-1986 mứcvay nợ mỗi năm bình quân khoảng 1,75 tỷ USD) nhưng Thái Lan luôn trả nợđúng hạn (trung bình mỗi năm khoảng 1 tỉ USD)
c Thực hiện tốt công tác vận động ODA
Malaysia, Indonesia xuất bản “Quyển sách xanh” trong đó ghi các dự án ưutiên đề nghị vốn đầu tư từ ODA và các nguồn vốn khác cho tài khoá năm sau
“Quyển sách xanh” được gửi đến các tổ chức quốc tế, các nước cấp viện trợ.Đồng thời các cơ quan của chính phủ có liên quan phải chuẩn bị tốt các tài liệu
và sự bình luận cần thiết để có thể kịp thời cung cấp cho các tổ chức viện trợ vềtừng dự án cụ thể Malaisia chọn lọc rất kỹ các dự án vay vốn ODA và chỉ tiếpnhận những dự án có quy mô lớn
Trung Quốc có mức đầu tư đến 200 tỷ USD mỗi năm, trong đó vốn ODA từcác nhà tài trợ song phương và đa phương chỉ vào khoảng 5 tỷ USD, chiếm một
tỷ trọng nhỏ so với các nước đang phát triển khác Song, Trung Quốc đã luônquan tâm đến việc tối đa hoá lợi ích, kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ từnguồn vốn ODA
Chuẩn bị dự án cũng được Trung Quốc rất chú trọng và thực hiện tương đối tốtvới các hướng dẫn nghiên cứu khả thi toàn diện tuân theo một trình tự hết sức
lôgíc nên không bỏ sót một khâu kỹ thuật nào Những thủ tục chi tiết được ban
Trang 15hành về đệ trình, kiểm tra và phê duyệt các dự án xây dựng đòi hỏi tuyệt đối tuânthủ
Không thể không tính đến vai trò của các nhà tài trợ nếu muốn dự án được chuẩn
bị tốt Trong việc xây dựng (Nghiên cứu khả thi) F/S và đánh giá hiệu quả củacác dự án ODA, Malaisia tận dụng tối đa sự hỗ trợ của các nhà tài trợ, và có sựtham gia phối hợp chặt chẽ với các nhà tài trợ trong các hoạt động này Do vậy,một khi phía nhà tài trợ đã xây dựng xong F/S là Chính phủ Malaisia phê duyệtngay và nhờ đó họ đã rút ngắn được công đoạn này Tương tự như vậy Chính phủMalaisia đã áp dụng kịp thời kết quả đánh giá sau dự án của các nhà tài trợ để cảitiến chất lượng thiết kế các dự án mới; Malaisia không gặp nhiều vướng mắc do
sự khác biệt về thủ tục trong nước và thủ tục của các nhà tài trợ vì các dự ánODA của nhà tài trợ nào tuân thủ hướng dẫn và quy định của nhà tài trợ đó
d Phối hợp quản lý và mở rộng phân cấp cho các cơ quan quản lý nhà nước
Malaisia có sự phân định rõ về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan quản lýODA Giữa các cơ quan này có sự phối hợp chặt chẽ và có chung một nhận thức
là tạo thuận lợi tối đa cho các ban quản lý dự án, làm sao thực hiện các dự ánODA đúng tiến độ, áp dụng các thủ tục trình duyệt nhanh gọn nhằm giảm bớt phícam kết Những hợp phần nào trong dự án khó thực hiện, Chính phủ Malaisia chủđộng đề nghị với nhà tài trợ huỷ bỏ hợp phần này Hiện nay các đề nghị thanhtoán được tiến hành trên mạng vi tính, phục vụ tốt cho công tác theo dõi giám sátcủa các cơ quan liên quan; những vướng mắc trong quá trình thực hiện dự ánthông qua đơn vị điều phối thực hiện tại các Bang, Ban công tác phát triển Bang
và Hội đồng Phát triển Quận huyện
Tại một số quốc gia giàu kinh nghiệm về thực hiện các dự án ODA như Philipin,Thái Lan, Inđônesia phần lớn quá trình ra quyết định trong giai đoạn thực hiện
dự án đều được các Bộ ngành thực hiện Tại Philipin, Thứ trưởng phê duyệt thiết
kế sơ bộ và thiết kế chi tiết của dự án Việc cấp phép hợp đồng ở Thái Lan chỉduy nhất do các Bộ ngành thực hiện Còn tại Inđônêsia, việc ra quyết định đượcphân cấp hơn, việc phê duyệt hồ sơ thầu, xét thầu cũng như các hợp đồng có trịgiá dưới 50 tỷ Rupia (tương đương 10 triệu USD) do cấp giám đốc dự án thựchiện Có thể xem đây là một hệ thống phê duyệt phân cấp có hiệu quả, trong đótrao mức độ quyền hạn tương đối rộng cho các Bộ ngành Các Bộ ngành đóng vaitrò là cơ quan quyết định ở từng giai đoạn thực hiện dự án như xét thầu và cáchợp đồng
F/S tại Thái Lan được các cơ quan chủ quản chuẩn bị và được xem xét bởi BanPhát triển Kinh tế và Xã hội Quốc gia cũng như các cơ quan khác như Bộ TàiChính, Ban Ngân sách, Văn phòng Kế hoạch và Chính sách môi trường Sau đó,Chính phủ sẽ phê duyệt F/S Đối với các dự án vay vốn ODA, Uỷ ban quản lý nợnước ngoài sẽ phê duyệt khoản vay, và sau đó Ban Ngân sách sẽ phân bổ cho các
dự án thuộc phạm vi ngân sách
Trang 16Quản lý đấu thầu ở Thái Lan cũng chủ yếu do cơ quan chủ quản thực hiện Cấpxét duyệt ký hợp đồng tuỳ theo quy mô từng hợp đồng: ít hơn 50 triệu Baht doThủ trưởng cơ quan phê duyệt; từ 50 đến 100 triệu Baht do Thư ký thường trựcphê duyệt; hơn 100 triệu Baht do Bộ trưởng phê duyệt
Ngoài ra, nhất quán trong công tác bố trí cán bộ cũng là khâu quan trọng VớiTrung Quốc, không có sự thay đổi về nhân sự chịu trách nhiệm thực hiện dự án,hầu hết các nhà quản lý dự án và cán bộ chủ chốt vẫn tiếp tục vận hành và bảo trìnhững dự án mới kết thúc Trung Quốc làm được điều này bằng cách thành lậpcác phòng chuẩn bị dự án hay các cơ quan thường trực chịu trách nhiệm theo dõi
và quản lý trong suốt quá trình thực hiện dự án Sự liên tục của đội ngũ cán bộluôn được đảm bảo trong quá trình thực hiện dự án, không có vấn đề vướng mắcnào liên quan đến nguồn nhân lực thực hiện dự án
e Chú trọng công tác kiểm toán và đánh giá sau dự án
Ở Trung Quốc, công tác này được thực hiện rất tốt, chặt chẽ ở từng khâu Cơquan kiểm toán Nhà nước chịu trách nhiệm kiểm toán các dự án theo Quy chếkiểm toán của Chính phủ Công tác kiểm toán được thực hiện ở ba giai đoạn:trước khi dự án khởi công, trong quá trình thực hiện dự án và sau khi dự ánhoàn thành
Trung Quốc chú trọng đặc biệt đến công tác đánh giá sau dự án và vai trò củacông tác này trong việc ra quyết định và quản lý dự án.Trung Quốc nhận thấyrằng do hầu hết các nguồn đầu tư cho dự án được huy động từ nguồn tiết kiệmtrong nước nên tính hiệu quả và hiệu dụng của đầu tư tác động rất lớn đến sự pháttriển của nền kinh tế Trung Quốc đã hướng việc đánh giá một số dự án đã hoànthành vào việc ban hành các quy định áp dụng cho những dự án trên cơ sở các bàihọc kinh nghiệm đã đúc kết được
1.4.2 Những kinh nghiệm chưa thành công trong quản lý nhà nước về vốn ODA
a.Định hướng trong thu hút và sử dụng vốn ODA thiếu căn cứ khoa học
Định hướng tốt là yêu cầu đầu tiên để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốnODA Việc này sẽ làm cho ODA được sử dụng đúng mục đích và tránh đượcgánh nặng nợ nần cho nước nhận tài trợ
Những quốc gia sử dụng ODA rất thành công như Malaysia, Thái Lan lànhững nước có định hướng tốt cho nguồn vốn này Ở những nước đó có sự nhấttrí trong Chính phủ về mục tiêu của quốc gia, chính sách và danh mục ưu tiên chi
Trang 17tiêu được xác định rõ ràng Các nước này thường cân nhắc kỹ lưỡng chiến lượctập trung vào các vấn đề: tầm cỡ, mức độ viện trợ, yêu cầu loại nguồn viện trợnước ngoài nào, những chỉ số và điều kiện được cho là có thể chấp nhận được,mục tiêu của nước cấp viện trợ, các thủ tục và các bộ phận đảm nhiệm quá trìnhviện trợ.
Tuy nhiên, có một số nước lại không quan tâm đến vấn đề này Khi nguồn việntrợ ODA ngày càng tăng thì việc sử dụng lãng phí, đầu tư tràn lan cũng có xuhướng tăng, nhất là giai đoạn đầu của vốn vay, khi nghĩa vụ trả nợ gốc còn ẩndấu sau thời gian ân hạn Họ đã không cân nhắc đến nhu cầu thực tế, đến khảnăng hấp thụ ODA, khả năng trả nợ của đất nước mà đã xây dựng những dự ánthiếu căn cứ khoa học và luận chứng kỹ thuật chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạngphiêu lưu trong sử dụng vốn
Một số nước ở Châu Mỹ La-tinh, việc thu hút vốn ODA đã không tạo được điềukiện tăng trưởng kinh tế do đại bộ phận số vốn sử dụng vào mục đích phi sảnxuất, nhập hàng tiêu dùng nên đã biến nguồn vốn này trở thành mảnh đất màu mỡcho các tệ nạn tham nhũng, lạm dụng công quỹ của các quan chức Điển hình làBrazil, bằng vốn vay nước ngoài, nước này đồng thời tiến hành một chương trìnhkinh tế cực kỳ to lớn bao gồm một loạt dự án: Xây dựng tuyến đường sắt từMiras Gerais tới Sao Paolo kéo dài hơn 3 năm; xây dựng nhiều nhà máy thuỷđiện mà chỉ riêng một nhà máy đã ngốn số vốn gấp 10 lần số vốn đầu tư vàochương trình thuỷ lợi ở toàn vùng Đông bắc với số vốn khổng lồ 620 triệu USD.Ngoài ra, Brazin còn đầu tư vốn ODA vào 9 nhà máy hạt nhân Kết quả là Brazil
đã trở thành con nợ lớn nhất: 108 tỷ USD năm 1986 và là một trong hai nước đầutiên tuyên bố vỡ nợ vào tháng 8 năm 1992
b Thiếu sự tập trung hoá và điều phối quản lý ODA
Trung Quốc không có cơ quan đầu mối của Chính phủ trong việc vận động, thuhút, điều phối, theo dõi và đánh giá các dự án ODA Hiện nay ở Trung Quốc chỉ
có 4 cơ quan chính tham gia quản lý ODA
- Uỷ ban kế hoạch phát triển Nhà nước: Chịu trách nhiệm về lựa chọn, sàng lọc
và thẩm định các dự án đầu tư;
- Ngân hàng nhân dân Trung Quốc: chịu trách nhiệm về xây dựng dự án và kêugọi các nhà tài trợ cấp vốn cho những dự án lựa chọn sau khi Uỷ ban Kế hoạchnhà nước phê duyệt;
- Bộ Ngoại thương và Hợp tác kinh tế: Chịu trách nhiệm quản lý nguồn viện trợkhông hoàn lại;
- Bộ tài chính: Chịu trách nhiệm về nguồn vốn vay ưu đãi