Trong khi đó sự tác động của thiên nhiên vàquá trình sử dụng đất của con người có thể làm cho đất đai bị biến động cả vềmặt bằng lẫn độ phì nhiêu theo hai chiều hướng: “tốt” hoặc “xấu” X
Trang 1MỤC LỤC
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
Đất đai là cơ sở vật chất, là điều kiện để con người sinh sống và xã hộitồn tại Để khẳng định tầm quan trọng của đất, Mác viết: “ Lao động là cha -Đất là mẹ sản sinh ra của cải vật chất”, từ xa xưa ông cha ta có câu: “Tấc đất,tấc vàng” để nói lên rằng đất đai vô cùng quý báu Quá trình phát triển lịch sử
xã hội nước ta cũng đã chứng minh điều đó
Luật Đất đai năm 1993 đã khẳng định: “Đất đai là tài nguyên vô cùngquý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu củamôi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng”
Mặc dù giữ vai trò quan trọng, nhưng đất đai lại là nguồn tài nguyên cóhạn và không thể tái tạo được Trong khi đó sự tác động của thiên nhiên vàquá trình sử dụng đất của con người có thể làm cho đất đai bị biến động cả vềmặt bằng lẫn độ phì nhiêu theo hai chiều hướng: “tốt” hoặc “xấu”
Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càngtăng về lương thực thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xãhội Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn những
Trang 2nhu cầu ngày càng tăng đó Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệpvẫn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, khôngngành nào có thể thay thế được Nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất củađất đai sẽ ngày càng tăng lên
Nhằm ngăn chặn những suy thoái về tài nguyên đất đai đồng thời cung cấpcăn cứ khoa học cho việc sử dụng đất, quản lý đất hợp lý, bền vững cần thiếtphải có hướng nghiên cứu đánh giá sử dụng đất thích hợp đối với điều kiện tựnhiên đất đai và điều kiện kinh tế - xã hội của từng khu vực cũng như từngvùng cụ thể
Lập Thạch là một huyện thuần nông, nông nghiệp là một nguồn thu nhậpchính của nhân dân trên địa bàn huyện Hiện nay đời sống nông dân trên địabàn huyện còn nhiều khó khăn Vì vậy việc định hướng cho người dântrong huyện khai thác và sử dụng hợp lý, có hiệu quả đất nông nghiệp làmột trong những vấn đề hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụngđất
Xuất phát từ cơ sở thực tiễn trên, tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Lập Thạch”.
1.2 Mục đích nghiên cứu.
-Điều tra đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp và các loại hình
sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
- Đề xuất hướng sử dụng đất thích hợp, có hiệu quả và bảo vệ nguồn tàinguyên đất đai cho vùng nghiên cứu
1.3 Yêu cầu
- Các chỉ tiêu nghiên cứu, tổng hợp phải đảm bảo tính trung thực và
Trang 3chính xác
- Đánh giá đúng thực trạng tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên địabàn huyện, làm cơ sở cho việc xác định các loại hình sử dụng đất thích hợp vàbền vững Đề xuất được giải pháp cho sử dụng và quản lý tài nguyên đất đaicho địa bàn nghiên cứu
- Đề xuất được các giải pháp hợp lý mang tính thực tiễn và có tính khảthi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất và bảo vệ được nguồn tài nguyên đấtđai của huyện
Trang 4CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Đất đai và vai trò của đất đai.
1.1.1 Khái niệm về đất đai.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến những khái niệm, địnhnghĩa về đất Khái niệm đầu tiên của học giả người Nga Docutraiep năm 1886cho rằng: “Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập lâu đời do kết quảquá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành đất đó là: sinh vật, đá
mẹ, khí hậu, địa hình và thời gian” Tuy vậy, khái niệm này chưa đề cập đếnkhả năng sử dụng và sự tác động của các yếu tố khác tồn tại trong môi trườngxung quanh Do đó, sau này một số học giả khác đã bổ sung các yếu tố: nướccủa đất, nước ngầm và đặc biệt là vai trò của con người để hoàn chỉnh kháiniệm về đất nêu trên Ngoài ra, còn có một số học giả khác cũng có nhữngkhái niệm về đất như sau:
- Học giả người Anh V.RWiliam đã đưa ra khái niệm “Đất là lớp mặttơi xốp của lục địa có khả năng tạo ra sản phẩm cho cây trồng”
- Học giả E.Mitscherlich (1923) cho rằng “Đất chỉ là cái giá đỡ, cái khocung cấp chất dinh dưỡng” và “Đất là cái khối hỗn hợp gồm các phân tử nhỏ,cứng rắn, nước, không khí cần thiết cho thực vật”
- Các Mác cho rằng: “Đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản và phổ biến quý
Trang 5báu nhất của sản xuất nông nghiệp, điều kiện không thể thiếu được của sự tồntại và tái sinh của hàng loạt thế hệ người kế tiếp nhau”
Theo quan điểm của các nhà kinh tế, thổ nhưỡng và quy hoạch ViệtNam cho rằng “Đất là phần trên mặt của vỏ trái đất mà ở đó cây cối có thểmọc được” và đất được hiểu theo nghĩa rộng như sau: “Đất đai là một diệntích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm các cấu thành của môi trường sinh tháingay bên trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu thời tiết, thổ nhưỡng, địa hình,mặt nước (hồ, sông suối…), các dạng trầm tích sát bề mặt cùng với nướcngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật, trạng thái định cư củacon người, những kết quả nghiên cứu trong quá khứ và hiện tại để lại”
Như vậy, đất đai là một khoảng không gian có giới hạn gồm: khí hậu,lớp đất bề mặt, thảm thực vật, động vật, diện tích mặt nước, nước ngầm vàkhoáng sản trong lòng đất Trên bề mặt đất đai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổnhưỡng, địa hình, thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác có vaitrò quan trọng và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất và cuộc sống của xãhội loài người
1.1.2 Vai trò của đất đai.
- Đất đai là tư liệu sản xuất vĩnh cửu không thể thay thế trong sản xuấtnông nghiệp nếu biết sử dụng hợp lý thì sức sản xuất của đất đai sẽ ngày càngtăng lên
- Đất đai, ngoài là tư liệu sản xuất quan trọng cơ bản trong sản xuấtnông nghiệp nó còn được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt so với các tư liệusản xuất khác bởi vì đất đai là sản phẩm của tự nhiên, đất đai có trước laođộng và là điều kiện tự nhiên của lao động nó chỉ là tư liệu sản xuất khitham gia vào sản xuất khi có sự tác động của lao động Đất đai vận động
Trang 6theo quy luật tự nhiên của nó - nghĩa là độ màu mỡ của đất đai phụ thuộcvào người sử dụng đất Do vậy, trong quá trình sử dụng đất phải đứng trênquan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu cho đất thông qua những hoạt động
có ý nghĩa của con người
- Đất đai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt lụcđịa Đặc biệt là đất đai nông nghiệp, sự giới hạn về diện tích đất còn thể hiện
ở khả năng có hạn về khai hoang tăng vụ trong từng điều kiện cụ thể Dovậy,trong quá trình sử dụng đất cần hết sức quý trọng và tiết kiệm thì mới cóthể đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất đai ngày càng tăng của xã hội
- Đất đai là yếu tố đầu vào của sản xuất nông nghiệp, sử dụng nó có ảnhhưởng đến kết quả đầu ra và khả năng sinh lợi Đặc biệt trong hệ thống sảnxuất hàng hoá đất được coi như chi phí đầu vào trong sản xuất nông nghiệp,chất lượng đất và các lợi thế của đất sẽ quyết định khối lượng sản phẩm sảnxuất ra và khả năng sinh lợi của đất
- Đất đai được coi là một loại tài sản, chủ tài sản đất có quyền nhất định
do luật pháp của mỗi nước quy định Đây là điều kiện để chủ tài sản có thểchuyển nhượng và phát huy được hiệu quả sử dụng đất
Như vậy, đất đai là yếu tố quan trọng và tích cực của quá trình sản xuấtnông lâm nghiệp Đất là nền tảng của mọi nền văn minh, giá đỡ cho xã hộiloài người Sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiệnquan trọng nhất cho nền kinh tế phát triển nhanh về bền vững
1.2 Đất nông nghiệp và tầm quan trọng của đất nông nghiệp.
1.2.1 Khái niệm đất nông nghiệp.
Theo Luật Đất đai 2003 “Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nôngnghiệp (đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng
Trang 7năm khác), đất lâm nghiệp (đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừngđặc dụng), đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối và đất nông nghiệp kháctheo quy định của Chính phủ"
-Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào sảnxuất của các ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sảnhoặc sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Khi nói đấtnông nghiệp người ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất của các ngành nôngnghiệp, bởi vì thực tế có trường hợp đất đai được sử dụng vào mục đích khácnhau của các ngành Trong trường hợp đó, đất đai được sử dụng chủ yếu chohoạt động sản xuất nông nghiệp mới được coi là đất nông nghiệp, nếu không sẽ
là các loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích nào là chính)
1.2.2 Tầm quan trọng của đất nông nghiệp.
- Nói về tầm quan trọng của đất, Các Mác viết: “Đất là một phòng thínghiệm vĩ đại, là kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất là vị trí đểđịnh cư, là nền tảng của tập thể” Nói về vai trò của đất với sản xuất, Máckhẳng định “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất
và giá trị tiêu thụ Lao động chỉ là cha của của cải vật chất, còn đất là mẹ”.Đất là sản phẩm của tự nhiên, xuất hiện trước con người và tồn tại ngoài ýmuốn của con người
- Đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng có vai tṛò quan trọngđối với việc phát triển của nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp có nhiệm vụbảo đảm lương thực, thực phẩm cho toàn dân, cung cấp nguyên liệu cho côngnghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, xây dựng cơ sở vật chất, tạo thêm việc làm,nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, mở rộng thị trường, ổnđịnh xă hội và bảo vệ an ninh quốc gia, tạo cơ sở vững chắc cho sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Trang 8- Với nông nghiệp, đất không chỉ là cơ sở không gian, không chỉ là điềukiện vật chất cần thiết cho sự tồn tại của ngành sản xuất này, mà đất còn làyếu tố tích cực của sản xuất Quá trình sản xuất nông nghiệp có liên quan chặtchẽ với đất, phụ thuộc nhiều vào độ phì nhiêu của đất, phụ thuộc vào các quátrình sinh học tự nhiên Trong nông nghiệp, ngoài vai trò cơ sở không gian,đất còn có hai chức năng đặc biệt quan trọng:
+ Một là : Đất là đối tượng chịu sự tác động trực tiếp của con ngườitrong quá trình sản xuất
+ Hai là : Đất tham gia tích cực vào quá trình sản xuất, cung cấp nước,không khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng để cây trồng sinhtrưởng và phát triển Như vậy đất gần như trở thành một công cụ sản xuất.Năng suất và chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào độ phì nhiêu củađất Trong số tất cả các loại tư liệu sản xuất dùng trong nông nghiệp, chỉ cóđất mới có được chức năng này
Chính vì vậy, có thể nói rằng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệttrong nông nghiệp
1.3 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp.
1.3.1 Sự cần thiết sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững.
Ngày nay, sử dụng đất bền vững, tiết kiệm và có hiệu quả đã trở thànhchiến lược quan trọng có tính toàn cầu, bởi 5 lý do:
+ Một là: Tài nguyên đất vô cùng quý giá Bất kỳ nước nào, đất đều là tưliệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thổ để phân bố các ngànhkinh tế quốc dân UNEP khẳng định “Mặc cho những tiến bộ khoa học - kỹthuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất”
+ Hai là: Tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng ít ỏi
Trang 9Toàn lục địa trừ diện tích đóng băng vĩnh cửu (1.360 triệu héc-ta) chỉ có13.340 triệu héc-ta Diện tích đất có khả năng canh tác của lục địa chỉ có3.030 triệu héc-ta Hiện nhân loại mới khai thác được 1.500 triệu héc-ta đấtcanh tác.
+ Ba là: Diện tích tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày cànggiảm do áp lực tăng dân số, sự phát triển đô thị hóa, công nghiệp hóa và các
hạ tầng kỹ thuât Bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người của thế giớihiện nay chỉ còn 0,23 ha, ở Việt Nam chỉ còn 0,11 ha Theo tính toán của Tổchức Lương thực thế giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình hiện naytrên thế giới, để có đủ lương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha đấtcanh tác
+ Bốn là: Do điều kiện tự nhiên, hoạt động tiêu cực của con người nêndiện tích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa, hoặc ô nhiễmdẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quả nghiêm trọngkhác Tình trạng ô nhiễm do phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải,nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ và chất độchóa học để lại sau chiến tranh cũng đáng báo động Hoạt động canh tác vàđời sống còn bị đe dọa bởi tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt,sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học đất
+ Năm là: Lịch sử đã chứng minh sản xuất nông nghiệp phải được tiếnhành trên đất tốt mới có hiệu quả Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phìnhiêu cần thiết cho canh tác nông nghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậmchí hàng vạn năm
Trang 101.3.2.Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp.
-Nông nghiệp bền vững không có nghĩa là khước từ những kinh nghiệmtruyền thống mà là phối hợp, lồng ghép những sáng kiến mới từ các nhà khoahọc, từ nông dân hoặc cả hai Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp
ở một vùng bằng chính những người sinh ra và lớn lên ở đó Vì vậy, xây dựngnông nghiệp bền vững cần thiết phải có sự tham gia của người dân trong vùngnghiên cứu Phát triển bền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyênthiên nhiên, định hướng những thay đổi công nghệ thể chế theo một phươngthức sao cho đạt đến sự thoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của conngười, của những thế hệ hôm nay và mai sau (FAO, 1976)
-Sự phát triển bền vững trong lĩnh vực nông nghiệp chính là sự bảo tồnđất, nước, các nguồn động thực vật, không bị suy thoái môi trường, kỹ thuậtthích hợp, sinh lợi kinh tế và chấp nhận được về mặt xã hội FAO đã đưa ranhững chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
+ Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của thế hệ hiện tại và tươnglai về số lượng và chất lượng các sản phẩm nông nghiệp khác
+ Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làmviệc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
+ Duy trì và chỗ nào có thể tăng cường khả năng sản xuất của các cơ
sở tài nguyên thiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tàinguyên tái tạo được mà không phá vỡ chức năng của các chu kỳ sinh thái
cơ sở và cân bằng tự nhiên, không phá vỡ bản sắc văn hóa xã hội của cáccộng đồng sống ở nông thôn hoặc không gây ô nhiễm môi trường
+ “Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cốlòng tin trong nhân dân”
Trang 11-Mục tiêu của nông nghiệp bền vững là xây dựng một hệ thống ổn định vềmặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng thỏa mãn những nhu cầucủa con người mà không bóc lột đất, không gây ô nhiễm môi trường
Từ những nguyên tắc chung trên ở Việt Nam một LUT được xem làbền vững phải đạt được 3 yêu cầu sau:
+Bền vững về mặt kinh tế cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao được thịtrường chấp nhận
+Bền vững về mặt xã hội thu hút được lao động đảm bảo được đời sống
xã hội phát triển
+ Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng đất phải được bảo vệ
độ màu mỡ của đất, ngăn chặn sự thoái hoá và bảo vệ môi trường sinh thái
Như vậy: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con người đưa rađược thể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo nhiềumục đích mà con người đã lựa chọn cho từng vùng đất xác định Đối với sảnxuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt được trên cơ sở đảm bảokhả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất lượng tài nguyên đất không suygiảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh hưởng xấu đến môi trườngsống của con người, của các sinh vật
1.4 Những vấn đề về hiệu quả sử dụng đất.
1.4.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất.
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả Trước đây, người ta thườngquan niệm kết quả chính là hiệu quả Sau này, người ta nhận thấy rõ sự khácnhau giữa hiệu quả và kết quả Nói một cách chung nhất thì hiệu quả chính làkết quả như yêu cầu của công việc mang lại
Trang 12Hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợihướng tới; nó có những nội dung khác nhau Trong sản xuất, hiệu quả có nghĩa
là hiệu suất, là năng suất Trong kinh doanh, hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận.Trong lao động nói chung, hiệu quả là năng suất lao động được đánh giá bằng
số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm, hoặc bằng sốlượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian
Kết quả, mà là kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra do mụcđích của con người, được biểu hiện bằng những chỉ tiêu cụ thể, xác định Dotính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu tăng lên củacon người mà ta phải xem xét kết quả đó được tạo ra như thế nào? Chi phí bỏ
ra bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay không? Chính vì vậy khi đánh giákết quả hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kếtquả mà phải đánh giá chất lượng hoạt động tạo ra sản phẩm đó Đánh giá chấtlượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung của đánh giá hiệu quả
Từ những khái niệm chung về hiệu quả, ta xem xét trong lĩnh vực sửdụng đất thì hiệu quả là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất tronghoạt động kinh tế, thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị thu được bằngtiền Đồng thời về mặt hiệu quả xã hội là thể hiện mức thu hút lao động trongquá trình hoạt động kinh tế để khai thác sử dụng đất Riêng đối với ngànhnông nghiệp, cùng với hiệu quả kinh tế về giá trị và hiệu quả về mặt sử dụnglao động trong nhiều trường hợp phải coi trọng hiệu quả về mặt hiện vật làsản lượng nông sản thu hoạch được, nhất là các loại nông sản cơ bản có ýnghĩa chiến lược (lương thực, sản phẩm xuất khẩu …) để đảm bảo sự ổn định
về kinh tế - xã hội đất nước
Như vậy, hiệu quả sử dụng đất là kết quả của cả một hệ thống các biệnpháp tổ chức sản xuất, khoa học, kỹ thuật, quản lý kinh tế và phát huy các lợi
Trang 13thế, khắc phục các khó khăn khách quan của điều kiện tự nhiên, trong nhữnghoàn cảnh cụ thể còn gắn sản xuất nông nghiệp với các ngành khác của nềnkinh tế quốc dân, gắn sản xuất trong nước với thị trường quốc tế.
Sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả cao thông qua việc bố trí cơcấu cây trồng vật nuôi là một trong những vấn đề bức xúc hiện nay của hầuhết các nước trên thế giới Nó không chỉ thu hút sự quan tâm của các nhàkhoa học, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh doanh nông nghiệp
mà còn là mong muốn của nông dân - những người trực tiếp tham gia sảnxuất nông nghiệp
Hiện nay, các nhà khoa học đều cho rằng, vấn đề đánh giá hiệu quả sửdụng đất không chỉ xem xét đơn thuần ở một mặt hay một khía cạnh nào đó
mà phải xem xét trên tổng thể các mặt bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xãhội và hiệu quả môi trường
1.4.1.1 Hiệu quả kinh tế.
Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làquy luật tiết kiệm thời gian và phân phối có kế hoạch thời gian lao động theocác ngành sản xuất khác nhau Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiếtkiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu íchcủa hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợiích cho xã hội
Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới nềnsản xuất hàng hoá với tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác nhau
Vì thế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được 3 vấn đề:
+ Một là : Mọi hoạt động của con người đều phải quan tâm và tuân theoquy luật “tiết kiệm thời gian”;
Trang 14+ Hai là : Hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lýthuyết hệ thống.
+ Ba là : Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng củacác hoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụcác lợi ích của con người
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quảđạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quảđạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra làphần giá trị của nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xem xét cả vềphần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽgiữa hai đại lượng đó
Từ những vấn đề trên có thể kết luận rằng: Bản chất của phạm trù kinh tế
sử dụng đất là “với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra một khối lượngcủa cải vật chất nhiều nhất với một lượng chi phí về vật chất và lao động thấpnhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội"
1.4.1.2 Hiệu quả xã hội.
- Hiệu quả xã hội là mối tương quan so sánh giữa kết quả xét về mặt
xã hội và tổng chi phí bỏ ra Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mốiquan hệ mật thiết với nhau và là một phạm trù thống nhất.Hiệu quả về mặt
xã hội của sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác định bằng khả năngtạo việc làm trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp
- Hiệu quả xã hội được thể hiện thông qua mức thu hút lao động, thunhập của nhân dân Hiệu quả xã hội cao góp phần thúc đẩy xã hội pháttriển, phát huy được nguồn lực của địa phương, nâng cao mức sống củanhân dân Sử dụng đất phải phù hợp với tập quán, nền văn hoá của địa
Trang 15phương thì việc sử dụng đất bền vững hơn
1.4.1.3 Hiệu quả môi trường
- Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phảibảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệmôi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái(>35%) đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài
- Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên gồm:hiệu quả hoá học, hiệu quả vật lý và hiệu quả sinh học môi trường
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hoá học môi trường được đánh giáthông qua mức độ sử dụng các chất hoá học trong nông nghiệp Đó là việc sửdụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất đảm bảo chocây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao và không gây ônhiễm môi trường
-Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lạigiữa cây trồng với đất, giữa cây trồng với các loại dịch hại nhằm giảm thiểuviệc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn đạt được mục tiêu đề ra
- Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốtnhất tài nguyên khí hậu như ánh sáng, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sửdụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm chi phí đầu vào
Nhận xét:
Sử dụng đất hợp lý, hiệu quả cao và bền vững phải quan tâm tới cả 3hiệu quả trên, trong đó không có hiệu quả kinh tế thì không có điều kiệnnguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường Ngược lại, không cóhiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽ không bền vững
Trang 161.4.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất.
1.4.2.1.Các yếu tố về điều kiện tự nhiên.
Các yếu tố tự nhiên là tiền đề cơ bản nhất, là nền móng để phát triển vàphân bố nông nghiệp Mỗi một loại cây trồng, vật nuôi chỉ có thể sinh trưởng
và phát triển trong những điều kiện tự nhiên nhất định nào đó, ngoài điều kiện
đó cây trồng và vật nuôi sẽ không thể tồn tại hoặc kém phát triển Các điềukiện tự nhiên quan trọng nhất là đất, nước và khí hậu Chúng quyết định khảnăng nuôi trồng các loại cây, con cụ thể trên từng điều kiện đất, nước và khíhậu khác nhau, cũng như việc áp dụng các quy trình sản xuất nông nghiệptrong các điều kiện tự nhiên khác nhau, đồng thời có ảnh hưởng lớn đền năngsuất cây trồng, vật nuôi
Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết ) là các yếu tố đầuvào có ý nghĩa quyết định, tác động trực tiếp đến quá trình sản xuất nôngnghiệp và ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, khả năngđầu tư trong quá trình sản xuất nông nghiệp cũng phụ thuộc rất nhiều vào điềukiện tự nhiên
a, Điều kiện khí hậu.
-Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng rất lớn, trực tiếp đến sản xuất nôngnghiệp và điều kiện sinh hoạt của con người Tổng tích ôn nhiều hay ít, nhiệt
độ bình quân cao hay thấp, thời gian có sương dài hoặc ngắn trực tiếp ảnhhưởng đến sự phân bố, sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cây rừng vàthực vật thủy sinh Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sángdài hay ngắn cũng có tác dụng ức chế đối với sinh trưởng, phát dục và quátrình quang hợp của cây trồng
Trang 17- Chế độ nước vừa là điều kiện quan trọng để cây trồng vận chuyển chấtdinh dưỡng vừa là vật chất giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển Lượngmưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọng trong việc giữnhiệt độ và độ ẩm của đất cùng khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sự sinhtrưởng của động thực vật.
b, Yếu tố địa hình.
- Địa hình là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng đất của cácngành nông nghiệp và phi nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, sự saikhác giữa địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướngdốc, sự bào mòn mặt đất và mức độ xói mòn thường dẫn đến sự khác nhau
về đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất và phân bố các ngànhnông - lâm nghiệp, hình thành sự phân biệt địa giới theo chiều thẳng đứng đốivới nông nghiệp
- Bên cạnh đó, địa hình và độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụngđất nông nghiệp từ đó đặt ra yêu cầu phải đảm bảo thủy lợi hóa và cơ giới hóacho đồng ruộng nhằm thu lại hiệu quả sử dụng đất là cao nhất Mỗi loại đấtđều có những đặc tính sinh, lý, hóa học riêng biệt trong khi đó mỗi mục đích
c, Yếu tố thủy văn.
-Yếu tố thủy văn được đặc trưng bởi sự phân bố của hệ thống sông ngòi, ao hồ với các chế độ thủy văn cụ thể như lưu lượng nước, tốc độ dòng
Trang 18chảy,chế độ thủy triều sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng cung cấp nước cho các yêu cầu sử dụng đất Đặc thù của nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực Vị trí của vùng với sự khác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả của việc sử dụng đất đai.
Vì vậy, trong thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhằm đạt được hiệu ích cao nhất về xã hội, môi trường và kinh tế
1.4.2.2.Các yếu tố về xã hội (con người).
-Biện pháp kỹ thuật canh tác là tác động của con người vào đất đai, câytrồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của quá trình sảnxuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế Đây là những vấn
đề thể hiện sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, về điều kiện môitrường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất
-Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụngcác đầu vào phù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được cácmục tiêu đề ra là cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá Cho đếngiữa thế kỷ 21, trong nông nghiệp nước ta, quy trình kỹ thuật có thể góp phầnđến 30% của năng suất kinh tế Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuật đặcbiệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất theo chiều sâu vànâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp
1.4.3 Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
-Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất cần phải dựatrên 4 nguyên tắc cụ thể:
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải có tính thống nhất, toàn diện và tính hệthống Các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính
Trang 19so sánh có thang bậc.
+ Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêu cơ bảnbiểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn theo quanđiểm và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu cơ bảnlàm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn
+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nôngnghiệp ở nước ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đốingoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩu
+ Hệ thống các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thực tiễn, tính khoa học vàphải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển
1.4.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 ha đất nông nghiệp
- Giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch
vụ được tạo ra trong 1 kỳ nhất định (thường là một năm)
- Chi phí trung gian (CPTG): Là toàn bộ các khoản chi phí vật chấtthường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào
và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất
- Giá trị gia tăng (GTGT) hay TNHH: là hiệu số giữa giá trị sản xuất vàchi phí trung gian, là giá trị sản phẩm xã hội tạo ra thêm trong thời kỳ sảnxuất đó
GTGT = GTSX – CPTG Hay : TNHH = GTSX – CPTG
+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTSX/CPTG,
Trang 20GTGT/CPTG): Đây là chỉ tiêu tương đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sửdụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.
+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi, gồm có (GTSX/LĐ,GTGT/LĐ) Thực chất là đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng kiểu
sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội củangười lao động
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:
Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu sau:
+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân;+ Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;
+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;+ Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật
Các chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả môi trường:
+ Quản lý đối với đất đai rừng đầu nguồn;
+ Đánh giá các tài nguyên nước bền vững;
+ Đánh giá quản lý đất đai;
+ Đánh giá hệ thống cây trồng;
+ Đánh giá về tính bền vững đối với việc duy trì độ phì nhiêu của đất vàbảo vệ cây trồng;
+ Đánh giá về quản lý và bảo vệ tự nhiên;
+ Sự thích hợp của môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất
Trang 21Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đấtnông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lượng, nó đòi hỏi phải được nghiêncứu, phân tích trong thời gian dài Vì vậy, đề tài nghiên cứu của tôi chỉ dừnglại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả điều tra về việc đầu
tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại
Trang 22CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu.
-Quỹ đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu.
-Đề tài tiến hành trên địa bàn huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
2.2 Nội dung nghiên cứu.
2.2.1.Đánh giá ĐKTN, KT-XH liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp.
- Đánh giá điều kiện tự nhiên về: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình, thuỷvăn
- Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, laođộng, trình độ dân trí, vấn đề quản lý đất đai, thị trường tiêu thụ nông sảnphẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, )
2.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.
- Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Lập Thạch
- Xác định các loại hình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện
- Đánh giá hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất
- Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của các kiểu sử dụng đất
Trang 23- Đánh giá hiệu quả về mặt về môi trường của các kiểu sử dụng đất.
2.2.3 Đề xuất một số giải pháp sử dụng đất NN hợp lý trên địa bàn.
-Lựa chọn các loại hình sử dụng đất thích hợp và có triển vọng
- Đề xuất các loại hình sử dụng đất có triển vọng cho sản xuất nông nghiệp ởhuyện
2.3.Phương pháp nghiên cứu.
2.3.1 Phương pháp điều tra số liệu thứ cấp.
-Các nguồn số liệu có liên quan đến tài nguyên nước, khả năng tướitiêu thu thập tại Phòng Nông nghiệp huyện , trung tâm khai thác công trìnhthuỷ lợi huyện
- Các số liệu liên quan đến đất đai như: hiện trạng đất đai và biến độngdiện tích đất nông nghiệp thu thập tại Phòng Tài nguyên và Môi trường,Phòng Thống kê huyện
-Các nguồn số liệu có liên quan đến cơ sở hạ tầng thu thập tại Phòngcông thương
2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp.
-Điều tra xác định các loại hình sử dụng đất hiện tại, đánh giá hiệntrạng sử dụng đất và hiệu quả sử dụng đất
2.3.3 Phương pháp tính hiệu quả của các loại hình sử dụng đất.
Hiệu quả kinh tế :
+ Tổng thu nhập (GTSX) = giá nông sản × năng suất
+ Chi phí trung gian (CPTG) là tổng các chi phí vật chất (giống, phânbón, thuốc bảo vệ thực vật, khấu hao dụng cụ và các chi phí khác ngoài
Trang 24công lao động
+ Thu nhập hỗn hợp (TNHH) = GTSX – Chi phí trung gian (CPTG) + Hiệu quả đồng vốn (HQĐV) = TNHH / CPTG
+ Giá trị ngày công (GTNC) = TNHH / số công lao động
Hiệu quả xã hội:
+ Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân + Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng và mức độ chấp nhận của người dân
+ Thu hút nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.+ Khả năng tiêu thụ sản phẩm hướng thị trường của các LUT
+ Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực đồng thời phát triển sản xuất hàng hoá
Hiệu quả môi trường:
+ Mức độ sử dụng phân bón và các loại thuốc bảo vệ thực vật
2.3.4 Phương pháp chuyên gia.
-Tham khảo ý kiến của thị trường về hiệu quả sử dụng đất và khả năngphát triển thị trường nông sản, tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán
bộ phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi trường cũng như các điểnhình sản xuất nông dân giỏi của huyện để đề xuất hướng một số biện pháp sửdụng đất và đưa ra các giải pháp thực hiện
2.3.5 Phương pháp dự báo.
-Các đề xuất chỉ tiêu dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài và những dựbáo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp
Trang 25CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1 Vị trí địa lý.
Lập Thạch là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phúc,cách tỉnh lỵ Vĩnh Yên 20km, nằm ở vị trí từ 105°30′ đến 105°45′ kinh độĐông và 21°10′ đến 21°30′ vĩ Bắc Có vị trí địa lý như sau:
-Phía Bắc giáp huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang và dãy núi TamĐảo
-Phía Đông giáp huyện Tam Đảo và huyện Tam Dương
-Phía Tây giáp huyện Sông Lô và thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ
-Phía Nam giáp huyện Vĩnh Tường và một phần tỉnh Phú Thọ
Trang 26Hình 3.1: Sơ đồ vị trí huyện Lập ThạchTổng diện tích tự nhiên 173,10 km2, dân số trung bình năm 2012 là118.772 người, mật độ dân số 686 người/km2 Toàn huyện có 20 đơn vị hànhchính gồm 2 thị trấn và 18 xã
3.1.1.2 Địa hình
Địa bàn huyện có thể chia thành 3 tiểu vùng:
- Tiểu vùng miền núi bao gồm 9 xã, thị trấn (Quang Sơn, Ngọc Mỹ,Hợp Lý, Bắc Bình, Vân Trục, Xuân Hòa, Thái Hòa, Liễn Sơn, TT Hoa Sơn),với tổng diện tích tự nhiên là 93,73 km2, chiếm 54,15% diện tích tự nhiêntoàn huyện Địa hình tiểu vùng này thường bị chia cắt bởi độ dốc khá lớn (từcấp II đến cấp IV), hướng dốc chính từ Bắc xuống Nam Độ cao trung bình sovới mực nước biển từ 200-300m Tiểu vùng này đất đai có độ phì khá, khảnăng phát triển rừng còn khá lớn Điều kiện địa hình và đất đai thích hợp vớicác loại cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp, và chăn nuôi gia súc
huyÖn
yªn l¹chuyÖn
b×nh xuyªn huyÖn TX phóc yªn huyÖn
Trang 27- Tiểu vùng trũng ven sông, bao gồm 3 xã (Sơn Đông, Triệu Đề, ĐồngÍch), với tổng diện tích tự nhiên 27,94 km2, chiếm 16,14% diện tích tự nhiêntoàn huyện Tiểu vùng này đa phần là đất lúa 1 vụ, thường bị ngập úng vàomùa mưa, thích hợp cho việc vừa cấy lúa vừa nuôi trồng thủy sản.
- Tiểu vùng giữa, bao gồm 8 xã thị trấn (TT Lập Thạch, Liên Hòa, BànGiản, Xuân Lôi, Tử Du, Tiên Lữ, Đình Chu, Văn Quán), với tổng diện tích tựnhiên 51,43 km2, chiếm 29,71% diện tích tự nhiên toàn huyện Tiểu vùng nàythường có một số ít đồi thấp xen lẫn với đồng ruộng, độ dốc cấp II đến cấpIII Tiểu vùng này đất trồng cây hàng năm (lúa, màu) chiếm chủ yếu do vậyđây là vùng chủ lực sản xuất lương thực cũng như rau màu hàng hóa để phục
vụ nội huyện và các địa phương lân cận
Địa hình Lập Thạch khá phức tạp, thấp dần từ Bắc xuống Nam, ruộngđất xen kẽ những dãy đồi thấp Độ cao phổ biến từ 11 – 30 m là huyện thuộcvùng núi thấp, nhiều sông suối Địa hình bị chia cắt đa dạng, dốc dần từ TâyBắc xuống Đông Nam
3.1.1.3 Khí hậu , thời tiết
Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình là220C, số giờ nắng trung bình trong năm là 1.450 đến 1.550 giờ, lượng mưatrung bình 1.500-1.800mm/năm, độ ẩm trung bình khoảng 84% Khí hậu LậpThạch được chia làm 4 mùa rõ rệt Mưa nhiều vào mùa hè gây úng lụt vùngtrũng do nước từ các dãy núi lớn như Tam Đảo, sông Đáy trút vào đồngchiêm, nhiều khi tràn ngập ra cả đường liên huyện, liên xã gây cô lập một sốcụm dân cư tại các xã Mùa đông khí hậu khô hanh thậm chí gây hạn hán tạinhiều vùng đồi, núi trên địa bàn huyện
Trang 283.1.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
a ,Tài nguyên đất
Đất canh tác của huyện Lập Thạch gồm 3 nhóm chính:
- Nhóm đất phù sa ven sông Lô, sông Phó Đáy , chiếm 7,25% tổng diện
tích tự nhiên), tập trung ở những xã phía Nam và một số xã phía Đông củahuyện
- Nhóm đất bạc màu trên phù sa cổ có sản phẩm feralit, chiếm khoảng
9,46% tổng diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Nam và giữa huyện;
- Đất đồi núi: Chiếm khoảng 24,86% tổng diện tích tự nhiên, tập trung
ở phía Bắc và giữa huyện;
Nhìn chung, đất canh tác ở đây nghèo dinh dưỡng Đất ở độ cao +9, +8,+7 trở xuống có đá gốc kết cấu chặt và ổn định, thuận lợi cho xây dựng cáccông trình
Năm 2009, sau khi thay đổi về địa giới hành chính, huyện có diện tích
tự nhiên là 173,1 km2,
b ,Tài nguyên nhân văn.
Lập Thạch là vùng đất cổ kính nhất cuả tỉnh Vĩnh Phúc, là nơi sinh tụcủa người Việt cổ Có tên từ thế kỷ XIII, là nơi sản sinh ra nhiều anh hùng vàdanh nhân văn hóa làm phong phú thêm cho lịch sử phát triển của của huyện,của tỉnh Vĩnh Phúc qua các thời kỳ chống ngoại xâm và xây dựng đất nước.Những dấu ấn tín ngưỡng nguyên thủy của cư dân địa bàn qua trường kỳ lịch
sử hiện nay đang được tái hiện lại
Trên địa bàn huyện có trên 151 di tích lịch sử văn hóa ở khắp các xã, thịtrấn, trong đó có 100 đình chùa, 14 miếu, 24 đền, 6 nhà thợ họ, 7 các di tích
Trang 29khác như lăng mộ, điếm Có 48 di tích lịch sử văn hóa trong đó có 12 di tích
đã được xếp hạng cấp quốc gia và 31 di tích xếp hạng cấp tỉnh
c , Tài nguyên nước
Tài nguyên nước mặt:
Phía Nam và phía Đông huyện Lập Thạch có sông Phó Đáy ngăn cáchhuyện Vĩnh Tường và huyện Tam Dương với tổng lưu lượng khá lớn Ngoài
ra, huyện còn có hệ thống các ao hồ phục vụ cho hoạt động sản xuất và sinhhoạt trên địa bàn Tuy nhiên lượng nước chủ yếu tập trung vào mùa mưa, mùakhô chỉ chiếm 10% tổng lượng dòng chảy
Tài nguyên nước ngầm:
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia và qua điều tra ở một số xã chothấy nguồn nước ngầm của huyện rất hạn chế, trữ lượng không lớn và sâu,hàm lượng ion canxi và ôxit sắt trong nước ngầm tương đối lớn do đó việckhai thác rất khó khăn
Đánh giá tài nguyên nước:
Nguồn nước của huyện được đánh giá là phong phú dồi dào, tuy nhiênphân bố không đều trong năm Về mùa khô vẫn có thời điểm thiếu nước Đểđảm bảo hài hoà nguồn nước cho phát triển kinh tế cần quan tâm xây dựngthêm những công trình điều tiết và có biện pháp khai thác nước ngầm bổ sungmới đảm bảo cho sản xuất và sinh hoạt
d , Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đất đai đến năm 2012 đất lâm nghiệp có rừng toànhuyện là 4270,11 ha, chiếm 20,52% tổng diện tích tự nhiên
Trang 30Trong những năm gần đây, được sự hỗ trợ của các chương trình, dự ántrồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc đã được người dân hưởng ứngtham gia nhiều đến việc trồng rừng, kết hợp với phát triển kinh tế vườn đồi,
do đó thảm thực vật rừng ngày càng phát triển
e, Tài nguyên khoáng sản.
Trên địa bàn có các loại khoáng sản sau:
- Nhóm khoáng sản nhiên liệu: có than bùn ở Văn Quán đã được khaithác làm phân bón và chất đốt
- Nhóm khoáng sản kim loại gồm đồng, vàng, thiếc, sắt đã phát hiện trênđịa bàn
+ Đá xây dựng ở Quang Sơn
3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội.
3.1.2.1 Tăng trưởng kinh tế.
Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2010 là: Nông - Lâm – Thuỷ sản chiếm47,2%, CN-XD chiếm 24,3%, Thương mại - Dịch vụ chiếm 28,5%; đến năm
2011 cơ cấu kinh tế tương ứng là: 44,8%, 26,5% và 28,7%
Trang 31Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu kinh tế của huyện Lập Thạch năm 2012
Như vậy, xét trên góc độ tổng thể cho thấy Lập Thạch là mộthuyện có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế nói chung, đặcbiệt là sản xuất nông nghiệp, nhưng vẫn chưa được quản lý, khai thác –
sử dụng có hiệu quả cao
Tình hình phát triển kinh tế của huyện ở 3 lĩnh vực trong 3 năm qua đượcthể hiện tại bảng sau:
Bảng 3.1 : Tình hình phát triển kinh tế giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
Số lượng(triệu đ)
Cơcấu(%)
Số lượng(triệu đ)
Cơcấu(%)
Số lượng(triệu đ)
Cơcấu(%)Tổng giá trị
Trang 323 Thương
mại- dịch vụ 402.872 28,5 440.183 28,7 484.815 29,0
(Nguồn: Phòng Thống kê huyện Lập Thạch, năm 2012)
Cơ cấu kinh tế của huyện thời gian qua có sự chuyển dịch tích cực theohướng tăng tỷ trọng ngành CN – TTCN và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nôngnghiệp Tuy nhiên, mức độ chuyển dịch diễn ra còn chậm, tỷ trọng ngànhnông – lâm – thuỷ sản vẫn lớn trong khi tỷ trọng ngành CN – TTCN chỉ ởmức độ khiêm tốn
3.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế.
a , Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng.
Số cơ sở sản xuất công nghiệp ngoài nhà nước tăng nhanh chóng từ2770(năm 2010) lên 4150 cơ sở (năm 2012) thu hút 9228 lao động
- Trên địa bàn đã được phê duyệt và hiện đang giải phóng mặt bằng chokhu nhà máy gạch thuộc tập đoàn Prime tại xã Bản Giản, Đồng ích với diệntích 111,5 ha (Bản Giản 90 ha; Đồng ích 21,5 ha) Triển khai xây dựng nhàmáy giầy da tại xã Xuân Lôi
- Tiểu thủ công nghiệp: Đã quy hoạch và đang triển khai 2 cụm tiểu thủcông nghiệp tại Bắc Bình – Thái Hòa và Triệu Đề với các nghề: đan lát, mâytre đan, dệt tơ tằm Làng nghề mây tre đan xã Triệu Đề đã được công nhậntheo tiêu chí của Bộ Nông nghiệp & PTNT với 880 hộ sản xuất với trên 4000lao động Khu làng nghề tại thị trấn Lập Thạch với diện tích 7,2ha đang triểnkhai xây dựng hạ tầng kỹ thuật
Các loại sản phẩm chính như: khai thác cát sỏi, sản xuất gạch, đồ mộc,cắt may, đan lát các loại
Trang 33b , Khu vực kinh tế thương mại - dịch vụ
- Về thương mại: Thị trường hàng hoá sôi động, phong phú, đáp ứngyêu cầu của sản xuất và đời sống Hoạt động kinh doanh thương mại có bướcphát triển và mở rộng ở cả khu vực thị trấn và nông thôn Sức mua ngày càngtăng, nhất là đối với nhóm hàng nông sản, thực phẩm
- Hoạt động dịch vụ vận tải: Dịch vụ vận tải có bước phát triển, khốilượng luân chuyển hàng hoá tăng Có tuyến xe buýt Vĩnh Phúc - Lập Thạchvới 30 lượt xe đi đến mỗi ngày và hàng trăm xe tải lớn nhỏ, đã đáp ứng yêucầu vận chuyển hành khách và hàng hoá
3.1.2.3 Dân số, lao động việc làm và thu nhập.
a , Dân số
-Dân số trung bình năm 2012 là 118.772 người, trong đó thành thị có12.515 người (chiếm 10,54% dân số toàn huyện), nông thôn 106.257 người,chiếm 89,46%
- Mật độ dân số trung bình 686 người/km2 Dân cư phân bố không đồngđều theo đơn vị hành chính Mật độ dân số cao nhất là thị trấn Lập Thạch(1690 người/km2), tiếp đến là xã Triệu Đề (1247 người/km2) Thấp nhất là xãVân Trục (341 người/km2)
b , Lao động ,việc làm.
Tổng số lao động trong độ tuổi năm 2012 là 63.556 người chiếm trên53% tổng dân số Trong đó lao động nông lâm nghiệp, thuỷ sản có 48.081người (chiếm 75,65%), lao động CN-XD 7.228 người (chiếm 11,37%) còn lại
là lao động thương mại - dịch vụ chiếm 12,98% với 8.247người
c ,Thu nhập.
Trang 34Đời sống nhân dân trên địa bàn ngày càng được cải thiện cả về mặtchất lượng lẫn tinh thần, thu nhập bình quân đầu người tăng dần qua cácnăm, năm 2012 đạt 14,3 triệu đồng/năm Khoảng cách giàu nghèo giữacác vùng dân cư cũng như khu vực thị trấn và các xã, vùng trung tâm vàvùng xa dần được thu hẹp.
Nhờ sự quan tâm thực hiện tốt hơn các chính sách về xã hội, thực hiệnhiệu quả các chương trình xoá đói giảm nghèo gắn với phát triển kinh tế vàtạo việc làm cho người lao động nên tỷ lệ hộ nghèo giảm đi đáng kể, năm
2005 là 25,6% đến nay còn 10,27% (bình quân chung của cả tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.2.4 Thực trạng cơ sở vật chất hạ tầng xã hội.
a Giao thông.
Trên địa bàn huyện có một số tuyến đường sau:
- Đường Quốc lộ, tỉnh lộ: có chiều dài 75 km hiện đã cứng hóa 74 km, đạt99%
+ Đường Quốc lộ lộ 2C (Km37.cầu Liễn Sơn – Km 49+700.Quang Sơn)
có chiều dài 13km, mặt đường nhựa, bê tông hóa 100%
+ Đường tỉnh lộ 305 (cầu Bến Gạo – TT.Lập Thạch) dài 11km, mặtđường nhựa, bê tông hóa 100%
+ Đường tỉnh lộ 306 (cầu Bì La – TT.Lập Thạch) dài 8km đã nhựa và bêtông hóa 100%
+ Đường tỉnh lộ 307 (Thái Hòa – TT.Lập Thạch) dài 15km đã nhựa và
bê tông hóa 100%
Trang 35+ Đường tỉnh lộ 305 C (Xuân Lôi – Phú Hậu) dài 11km đã nhựa và bêtông hóa 100%.
+ Đường đê kết hợp giao thông (Triệu Đề – Liễn Sơn) dài 17km đã nhựa
và bê tông hóa được 16km (94%), còn lại 1km là đường cấp phối
- Đường huyện: gồm 17 tuyến với tổng chiều dài 87,7km Hiện nay đã cứnghóa được 50,3km (57%) Một số tuyến đường như đường Xuân Hòa – BắcBình – Hợp Lý; Hợp Lý – Ngọc Mỹ; Tử Du – Liên Hòa – Liễn Sơn cơ bản đãthi công xong phần nền và cống thoát nước và đang thi công phần kết cấumặt
- Đường xã, thị trấn: Hiện nay các tuyến đường do xã, thị trấn quản lý là839,8km (bao gồm cả 285,5km đường ra đồng, lên đồi) Trong đó đường giaothông nông thôn 554,3km, đã cứng hóa được 202,34km đạt 36,5% còn lại làđường đất 351,6km (chiếm63,5%)
b Thủy lợi.
Cơ sở hạ tầng thủy lợi huyện Lập Thạch bao gồm:
-Hệ thống đê sông:Có hơn 15 km đê cấp IVb sông Phó Đáy.
-Hệ thống hồ, đập:Trên địa bàn huyện Lập Thạch có 106 hồ đập lớn nhỏ với
tổng diện tích 216,01 ha; tổng dung tích 5027198,5 m3 với khả năng tưới4651,98 ha Ngoài các hệ thống trên còn có hệ thống hồ Vân Trục với diệntích trên 200 ha do công ty thủy lợi Lập Thạch quản lý
Trạm bơm tưới:
Lập Thạch có 37 trạm bơm cố định có công suất máy từ 22 – 33kw, lưulượng nước từ 350 – 900 m3/h Diện tích tưới tiêu chủ động là 4575,75 ha (đạt
Trang 3679,50%) Diện tích chưa có công trình thủy lợi là 991,69 ha Đất bán đồi màukhông có khả năng tưới là 187,88 ha.
an toàn cho tính mạng và tài sản của nhân dân trong mùa mưa bão
c Giáo dục đào tạo.
- Hệ thống trường lớp tiếp tục được củng cố và phát triển: Đến hết nămhọc 2011 - 2012, toàn huyện có 23 trường mầm non, trong đó nhà trẻ có 47nhóm với 1192 học sinh, mẫu giáo có 172 lớp với 5168 học sinh Tiểu học có
25 trường, 356 lớp với 7998 học sinh (tuyển mới vào lớp 1 có 1740 học sinhđạt 100%) Trung học cơ sở (kể cả trường dân tộc nội trú) có 21 trường với 255lớp, 7565 học sinh, tuyển mới vào lớp 6 đạt 100% (1675 học sinh) Toàn huyện
có 20/20 xã, thị trấn đạt PCGD tiểu học đúng độ tuổi; 20/20 xã, thị trấn đạt phổcập giáo dục THCS
Đến nay số trường trên địa bàn huyên đạt chuẩn Quốc gia cao hơn so vớimặt bằng chung của tỉnh Trường mầm non có 10/23 đạt chuẩn Quốc gia (đạt43,47%) Tiểu học có 20/25 trường đạt 80% Trung học cơ sở có 9/21 trườngđạt 42,8%
Hiện tại tất cả các trường đều nối mạng Internet và 100% trường trunghọc cơ sở có mạng Lan