Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
175,49 KB
Nội dung
đánh giá Hiện trạng đàn trâu ở một số địa phơng đại diện cho các vùng trâu tốt trong nớc Mai Văn Sánh, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Công Định và Nguyễn Kiêm Chiến Bộ môn Nghiên cứu Trâu 1. Đặt vấn đề Nuôi trâu là một nghề truyền thống của nhân dân ta, điều kiện sinh thái của nớc nhiệt đới nóng ẩm và nghề trồng lúa nớc là cơ sở để hình thành và phát triển quần thể trâu nớc ta. Con trâu có tầm quan trọng đặc biệt trong nền sản xuất nông nghiệp, là nguồn cung cấp sức kéo chính (cày bừa và vận chuyển ở nông thôn), cung cấp lợng lớn phân hữu cơ cho trồng trọt đồng thời đóng góp một phần không nhỏ thịt cho nhu cầu con ngời, ngoài ra nó còn một số sản phẩm phụ nh da, sừng, lông cho chế biến đồ dùng gia dụng và hàng mỹ nghệ. Trâu nội thích ứng và phát triển tốt trong điều kiện sinh thái nớc ta, nhng chúng có nhợc điểm là tầm vóc nhỏ, sinh trởng chậm, thành thục muộn, khoảng cách lứa đẻ dài, khả năng cho thịt thấp. Những năm qua do công tác giống trâu của ta làm cha tốt nên trên thực tế đàn trâu đang có hiện tợng đồng huyết và bị chọn lọc ngợc. Nhiều vùng trâu to bị bán đi giết thịt, trâu nhỏ đợc giữ lại cho cày kéo là chính và cũng đồng thời làm giống luôn, đàn trâu cái thì cha đợc chọn lọc. Nhiều nơi tầm vóc đàn trâu đã có chiều hớng giảm sút. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy tầm vóc trâu Việt Nam có thể đợc chia làm 3 loại hình là trâu tầm vóc to (trâu Ngố) có khối lợng đực 450-500kg, cái 400-450kg; trâu tầm vóc trung bình có khối lợng đực 400-450 kg, cái 350-400kg và trâu tầm vóc nhỏ (trâu Gié) khối lợng đực 350-400kg, cái 300-350kg. Cũng qua các nghiên cứu về trâu loại hình to, Nguyễn Đức Thạc (1983) đề xuất nếu sử dụng trâu đực ngoại hình to làm giống sẽ góp phần cải tạo tầm vóc và khả năng sản xuất của trâu ngoại hình nhỏ các địa phơng. Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng đàn trâu ở một số địa phơng đại diện cho các vùng trâu tốt để xây dựng vùng giống nhằm sản xuất và cung cấp trâu đực giống tốt cho các địa phơng từng bớc cải tạo nâng cao tầm vóc và khả năng sản xuất của trâu nội. 2. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu 2.1.1. Tình hình phát triển chăn nuôi trâu của các vùng điều tra - Số lợng và diễn biến đàn trâu - Cơ cấu đàn trâu điều tra - Tập quán chăn nuôi trâu 2.1.2. Một số chỉ tiêu về khối lợng và kích thớc của đàn trâu điều tra - Khối lợng cơ thể ở các mốc tuổi - Kích thớc một số chiều đo: Vòng ngực, Dài thân chéo, cao vây 2.1.3. Khả năng sinh sản của đàn trâu điều tra - Tuổi đẻ lứa đầu - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ - Mùa vụ sinh sản 2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Chọn điểm để khảo sát Chọn một số địa phơng có đàn trâu tốt đại diện cho vùng, ngời dân có truyền thống và tập quán chăn nuôi trâu tốt (dựa vào các số liệu theo dõi nhiều năm của các địa phơng). 2.2.2 Phơng pháp nghiên cứu - Các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, quy mô đàn gia súc qua các năm thu thập từ mạng lới thống kê của xã, huyện, tỉnh. - Điều kiện chăm sóc, nuôi dỡng và tình hình sinh sản của trâu thông qua phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân dựa vào bộ câu hỏi đã đợc soạn trớc. - Cân khối lợng cơ thể trâu bằng cân điện tử Ruddweigh. - Xác định kích thớc 3 chiều đo (vòng ngực, dài thân chéo, cao vây) theo giáo trình chăn nuôi trâu bò trờng ĐHNNI 1991 + Vòng ngực (VN): là chu vi của vòng ngực đợc đo sau xơng bả vai theo chiều thẳng đứng, đo bằng thớc dây. + Dài thân chéo (DTC): Là khoảng cách giao điểm trớc của khớp xơng bả vai và điểm cuối của u ngồi xơng chậu đo theo đờng chéo, bằng thớc gậy. + Cao vây (CV): là khoảng cách từ mỏm cao nhất trên giữa 2 xơng bả vai đến mặt đất, đo bằng thớc gậy. * Số liệu thu đợc, đợc sử lý trên phần mềm EXCEL và MINITAB 12.0 3. Kết quả và thảo luận . Tình hình phát triển chăn nuôi trâu các tỉnh điều tra 3.1.1. Số lợng và sự phân bố đàn trâu qua các năm Bảng 1 . Số lợng và sự phân bố đàn trâu qua các năm TT Tỉnh 2001 2002 2003 2004 2005 Tốc độ tăng đàn BQ (%) Các tỉnh miền Bắc 1 Tuyên Quang 136,7 131,8 129,5 131,8 133,1 - 0,66 2 Lào Cai 117,0 120,9 124,4 102,4 106,7 - 2,20 3 Yên Bái 87,6 89,2 93,2 96,3 101,1 3,85 Các tỉnh miền Trung 4 Thanh Hoá 215,4 204,4 212,4 216,7 224,1 1,01 5 Nghệ An 271,7 283,4 287,9 288,8 293,6 2,02 Các tỉnh miền Nam 6 Tây Ninh 48,3 48,9 44,7 42,5 41,4 - 3,57 7 Long An 11,6 10,7 10,9 11,4 12,8 2,59 *Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2005 Qua bảng 1 cho thấy tốc độ tăng đàn trong 5 năm giữa các tỉnh đại diện cho các miền là khác nhau: các tỉnh miền Nam Tây Ninh giảm 3,57%, trong khi Long An lại tăng 2,59%; tơng tự nh vậy hai tỉnh Tuyên Quang và Lào Cai của các tỉnh miền Bắc giảm 0,66-2,20% còn Yên Bái lại tăng 3,85%; chỉ có các tỉnh ở miền Trung là tăng 1,01-2,02. Điều đó cho chúng ta thấy số lợng đàn trâu nớc ta đang có xu hớng giảm dần ở nhiều tỉnh, vì vậy cần có một chơng trình phát triển chăn nuôi trâu để thúc đẩy số lợng trâu tăng trở lại ở các địa phơng này. 3.1.2. Cơ cấu đàn trâu điều tra Với tổng số 3028 trâu đợc điều tra thì số trâu đực là 1200 con, chiếm 39,63% và trâu cái là 1828 con, chiếm 60,37%. Trong đàn trâu cái thì tỷ lệ trâu cái > 36 tháng tuổi chiếm tỷ lệ khá cao 60,61% (1108/1828 con). Đây sẽ là điều kiện thuận lợi để tăng đàn đều đặn hàng năm nếu làm tốt công tác quản lý sinh sản. Từ kết quả điều tra cho thấy ngời dân thích nuôi trâu cái hơn vì họ nuôi trâu với phơng thức cày kéo kết hợp với sinh sản. Bảng 2. Cơ cấu đàn trâu điều tra của các vùng Cơ cấu đàn trâu điều tra Trâu cái Trâu đực TT Vùng điều tra Số trâu điều tra Tổng số <12 12-36 >36 Tổng số <12 12-36 >36 1 Miền Bắc 1377 775 58 266 451 602 44 243 315 2 Miền Trung 818 470 45 144 281 348 64 141 143 3 Miền Nam 833 583 18 189 376 250 17 98 135 Tổng: 3028 1828 121 599 1108 1200 125 482 593 % theo lứa tuổi 100 6,62 32,77 60,61 100 10,42 40,16 49,42 % theo tính bịêt 100 60,37 39,63 3.1.3. Tập quán chăn nuôi và tình hình sử dụng thức ăn sẵn có ở các địa phơng 3.1.3.1. Tập quán chăn nuôi Ngời nông dân chăn nuôi trâu ở các địa phơng đang áp dụng 2 phơng thức chính là: - Thả theo đàn ngoài rừng, rẫy hoang hoá quanh năm. - Thả theo đàn kết hợp với chăn dắt trong những tháng làm việc 1.3.2. Tình hình sử dụng nguồn thức ăn sẵn có ở địa phơng Nhìn chung ở các địa phơng, ngời nuôi trâu sử dụng nguồn thức ăn xanh từ cây cỏ tự nhiên là chính, cha có thói quen sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nh: rơm, thân lá ngô để nuôi trâu bò, lợng phụ phẩm này đợc đốt hoặc vứt bỏ, trong khi 1và tháng 2 hàng năm vẫn thiếu thức ăn nghiêm trọng. Với tập quán nuôi trâu chăn thả tự do, nguồn thức ăn xanh tự nhiên bị khai thác không cân đối, các thảm thực vật bị trâu bò dẫm đạp liên tục làm cho năng suất chất xanh bị giảm dần theo thời gian. 3.2. Một số chỉ tiêu về khối lợng và kích thớc của đàn trâu điều tra 3.2.1. Khối lợng cơ thể của trâu qua các tháng tuổi Khối lợng trâu của các tỉnh đại diện cho miền Nam là lớn nhất tiếp đó là các tỉnh miền Bắc và thấp nhất là các tỉnh miền Trung. Trong suốt quá trình sinh trởng trâu đực luôn có khối lợng cơ thể cao hơn trâu cái. Theo những phân loại về ngoại hình trâu thì đàn trâu ở các điểm khảo sát nằm trong khoảng trung bình, trâu đực trởng thành của các tỉnh miền Nam, miền Bắc và miền Trung lần lợt là: 448,27 kg, 436,70 kg và 420,33 kg tơng tự nh vậy trâu cái trởng thành có khối lợng: 388,81 kg, 379,45 kg và 377,80 kg. Bảng 3. Khối lợng của trâu qua các tháng tuổi Tháng tuổi Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Trung Các tỉnh miền Nam n Mean SE n Mean SE n Mean SE 6 + đực 44 89,15 7,63 64 85,44 5,69 17 98,88 6,12 + cái 58 82,45 7,76 45 79,60 7,43 18 92,75 5,44 12 + đực 49 150,69 14,89 42 150,07 9,81 23 159,17 12,79 + cái 56 142,64 14,32 34 136,33 14,82 33 151,21 26,79 18 + đực 58 199,21 23,96 16 201,88 27,63 24 217,21 28,02 + cái 63 193,41 14,41 19 196,60 38,01 49 225,84 38,81 24 + đực 85 269,61 17,26 36 267,80 29,57 34 283,32 29,59 + cái 70 257,10 23,38 42 251,46 28,71 58 271,14 31,34 36 + đực 51 313,51 16,63 47 306,83 21,74 17 331,82 35,95 + cái 77 305,97 16,37 49 303,33 27,17 47 308,45 28,38 48 + đực 79 364,68 26,48 61 350,03 25,33 24 381,25 14,90 + cái 111 342,76 17,61 113 342,43 29,10 59 351,66 26,91 60 + đực 236 436,70 54,56 82 420,33 34,56 111 448,27 53,81 + cái 340 379,45 34,43 170 377,80 44,82 317 388,81 44,14 Mai Văn Sánh và cs. (1995) điều tra trâu ở Bình Sơn, Thái Nguyên cho thấy khối lợng trâu vùng này thấp, trâu đực trởng thành 326 kg, trâu cái trởng thành 312 kg. Vũ Duy Giảng và cs (1999) điều tra đánh giá tình hình phát triển đàn trâu miền Bắc thấy rằng khối lợng đàn trâu của nhiều địa phơng ở 2 năm tuổi trâu đực chỉ đạt 234 kg, trâu cái 183 kg, còn riêng ở Phổ Yên (Thái Nguyên) trâu đực trởng thành là 334 kg, trâu cái trởng thành 306 kg. Mai Văn Sánh (2005) cũng điều tra phân loại đàn trâu tại xã Vân Hoà, Ba Vì, Hà Tây và cho kết quả là trâu đực trởng thành 357 kg, trâu cái 322 kg. Nếu so với các số liệu điều tra trên thì khối lợng trâu ở các vùng này đều lớn hơn, đây là cơ sở để xây dựng những vùng giống trâu nhằm sản xuất và cung cấp trâu đực giống tốt cho các địa phơng khác. 3.2.2. Kích thớc các chiều đo của trâu qua các tháng tuổi Tơng tự nh khối lợng cơ thể, kích thớc các chiều đo của trâu các tỉnh có khối lợng cơ thể lớn hơn thì kích thớc các chiều đo cũng lớn hơn, thể hiện tơng quan giữa khối lợng và các chiều đo cơ thể và quy luật sinh trởng của chúng. Bảng 4. Kích thớc các chiều đo của trâu qua các tháng tuổi Trâu đực Trâu cái Tuổi của trâu (tháng) n CV (cm) VN (cm) DTC (cm) n CV (cm) VN (cm) DTC (cm) Các tỉnh miền Bắc 6 44 87,65 102,74 92,65 58 84,83 98,90 94,69 12 49 98,98 125,42 103,56 56 96,64 119,15 99,15 18 58 106,62 138,27 107,03 63 104,52 140,92 107,02 24 85 110,80 152,69 113,59 70 112,54 153,24 113,61 36 51 116,09 163,35 118,92 77 116,22 162,26 120,17 48 79 119,23 170,15 123,86 111 118,69 169,20 123,94 60 236 127,72 186,75 132,90 340 120,62 175,37 129,09 Các tỉnh miền Trung 6 64 85,94 102,54 89,79 45 82,53 97,37 87,39 12 42 98,07 120,17 109,39 34 93,40 119,99 102,09 18 16 110,56 146,06 116,81 19 106,75 136,39 116,02 24 36 109,89 148,50 118,69 42 101,97 139,52 118,00 36 47 112,28 157,66 120,62 49 113,23 158,83 120,55 48 61 120,98 169,85 130,18 113 120,30 170,96 129,55 60 82 124,05 179,43 136,94 170 120,44 177,33 130,86 Các tỉnh miền Nam 6 17 92,03 104,88 99,18 18 90,11 103,83 97,06 12 23 102,35 127,22 108,87 33 100,56 128,44 102,52 18 24 110,50 144,71 111,00 49 108,49 146,96 110,96 24 34 113,35 158,56 117,68 58 114,02 156,59 114,86 36 17 118,00 167,53 124,53 47 117,53 163,89 119,19 48 24 122,58 175,54 127,83 59 119,61 170,49 124,58 60 111 124,46 184,38 134,62 317 121,15 179,38 129,75 Tầm vóc của gia súc đợc thể hiện qua khối lợng cơ thể và kích thớc các chiều đo. Khối lợng cơ thể luôn luôn có tơng quan thuận với kích thớc các chiều đo cơ thể. Khi kích thớc cơ thể tăng thì khối lợng tăng. Trong trờng hợp thể trạng bình thờng thì khối lợng gia súc thể hiện tầm vóc, tuy nhiên ở từng giai đoạn sinh trởng của gia súc non kích thớc các chiều đo cơ thể tăng nhng khối lợng tăng không theo tỷ lệ của kích thớc, đó là giai đoạn phát triển xơng, còn khi gia súc già thì có xu hớng ngợc lại, khối lợng có thể tăng nhng kích thớc không tăng theo tỷ lệ do chủ yếu là tích luỹ mỡ. . Khả năng sinh sản của đàn trâu điều tra 3.3.1. Tuổi đẻ lứa đầu của trâu Tuổi đẻ lứa đầu tập trung vào độ tuổi 34 tuổi với tỷ lệ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam lần lợt là 50,6%; 48,87% và 52,24%; trung bình cả ba miền đạt tỷ lệ 50,57%. Bảng 5. Tuổi đẻ lứa đầu của đàn trâu điều tra Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Trung Các tnhr miền Nam Chỉ tiêu n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) Tổng (%) < 3 năm 14 4,1 5 3,76 11 4,10 3,99 3-4 năm 172 50,6 65 48,87 140 52,24 50,57 4-5 năm 106 31,2 40 30,08 76 28,36 29,88 >5 năm 48 14,1 23 17,29 41 15,30 15,56 Tổng 340 100 133 100 268 100 100 Theo kết quả khảo sát của Nguyễn Đức Thạc và cs. (1984) thì tuổi đẻ lứa đầu của trâu tập trung nhiều nhất vào giai đoạn 34 năm tuổi với tỷ lệ 44,93%. Mai Thị Thơm (2003) khi khảo sát khả năng sinh sản của đàn trâu ở thị xã Sông Công, Thái Nguyên cho thấy tuổi đẻ lứa đầu của trâu chủ yếu là 34 năm tuổi chiếm 46,72% và 4 -5 tuổi chiếm 29,51%. Vũ Duy Giảng và cs (1999) cũng cho biết tuổi lứa đẻ đầu của đàn trâu ở các tỉnh phía bắc giai đoạn 3-4 năm tuổi chiếm tỷ lệ biến động từ 23,42%31,19%. Những đặc điểm khác biệt về môi trờng, phơng thức chăn nuôi, điều kiện tự nhiên, tỷ lệ đực cái, chế độ dinh dỡng đã ảnh hởng và là nguyên nhân của sự sai khác này. 3.3.2. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của gia súc. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau nh giống, tuổi, chế độ chăm sóc, nuôi dỡng, khai thác sử dụngvà khả năng phát hiện động dục. Bảng 6. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của đàn trâu điều tra Khoảng cách lứa đẻ (tháng) Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Trung Các tỉnh miền Nam Tổng (%) n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) 15-18 64 18,82 25 18,80 45 16,79 18,14 18-24 162 47,65 79 59,40 114 42,54 49,86 24-30 89 26,18 19 14,30 80 29,85 23,44 Trên 30 25 7,35 10 7,51 29 10,82 8,56 Tổng 340 100 133 100 268 100 100 Khoảng cách giữa hai lứa đẻ của đàn trâu điều tra từ 18-24 là 49,86%, từ 24-30 tháng là 23,44%, từ 15-18 tháng chỉ chiếm 18,14% và trên 30 tháng chiếm 8,56%, trong đó trâu các tỉnh miền Trung có khoảng cách hai lứa đẻ ngắn hơn so với trâu các tỉnh còn lại. Nguyễn Đức Thạc và cs. (1984) cho biết trên đàn trâu của trại thí nghiệm trâu Ngọc Thanh, tỷ lệ trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 1215 tháng là 21,51%, trâu có khoảng cách hai lứa đẻ 1618 là 37,13%, và trâu có khoảng cách giữa hai lứa đẻ trên 19 tháng là 39,54%. Đào Tiến Khuyên nghiên cứu trên đàn trâu ở huyện Sóc Sơn, Hà Nội cho biết khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 627 ngày. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nghiên cứu của Mai Thị Thơm (2003) cho biết khoảng cách khoảng cách giữa hai lứa đẻ của trâu cái ở thị xã Sông Công tập trung chủ yếu vào trong khoảng 1624 tháng (48,98%). 3.3.3. Mùa sinh sản Khác với nhiều loài gia súc khác, trâu là loài có hoạt động sinh sản mang tính mùa vụ rõ rệt. Nhìn chung đàn trâu ở tất cả các tỉnh điều tra động dục và đẻ quanh năm, nhng chúng đẻ tập trung nhất là vào giai đoạn từ cuối tháng 9 năm trớc đến cuối tháng 2 năm sau, tức là vào mùa thu và mùa đông, đẻ ít vào các tháng 4, 5 và 6. Nh vậy trâu cái động dục tập trung vào mùa đông và mùa xuân, thời gian có khí hậu mát mẻ, vào các tháng mùa hè nóng nực trâu cái ít động dục. Bảng 7 . Tỷ lệ đẻ của đàn trâu qua các tháng trong năm Các tỉnh miền Bắc Các tỉnh miền Trung Các tỉnh miền Nam Tháng trong năm n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) n (con) Tỷ lệ (%) Tổng (%) [...]... Nhìn chung đàn trâu các tỉnh điều tra có khối lợng lớn hơn so với đàn trâu đại trà là cơ sở để xây dựng những vùng giống trâu nhằm sản xuất và cung cấp trâu đực giống tốt cho các vùng khác cải tạo tầm vóc và khả năng sản xuất của trâu ngoại hình nhỏ địa phơng Đề nghị - Tiến hành chọn lọc xây dựng vùng giống trâu tại các điểm điều tra P ƠÔ - Tuyển chọn trâu đực có tầm vóc to để cung cấp cho các vùng khác... LH làm cho buồng trứng hoạt động kém, mặc dù nguồn thức ăn xanh phong phú 4 Kết luận và đề nghị Kết luận - Tốc độ tăng đàn trâu ở các tỉnh qua các năm khác nhau, tăng cao nhất là ÊÂR tỉnh Yên Bái 3,85%, Long An 2,59%, Nghệ An 2,02% trong khi đó ở một số tỉnh đàn trâu giảm nh Tây Ninh giảm 3,57%, Lào Cai giảm 2,20%, Tuyên Quang giảm 0,66% - Với tổng số 3028 trâu đợc điều tra cho thấy tỷ lệ trâu cái... 60,37%, trâu đực chiếm 39,63% Tỷ lệ trâu cái > 36 tháng tuổi trong tổng số trâu cái chiếm tỷ lệ khá cao 60,61% là điều kiện thuận lợi để tăng đàn hàng năm - Khối lợng trâu trởng thành của các tỉnh miền Nam là lớn nhất, tiếp đến là các tỉnh miền Bắc và thấp nhất là các tỉnh miền Trung (tơng ứng là trâu đực 448,27 kg, 436,70 kg và 420,33 kg và trâu cái là 388,81 kg, 379,45 kg và 377,80 kg) Kích thớc các. .. của trâu ở thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Trờng ĐHNNI Hà Nội tạp 1số 3, tr 213 - 215 4 Mai Văn Sánh, 2005 ảnh hởng của chọn lọc đàn trâu cái và sử dụng trâu đực có khối lợng lớn làm giống đến khối lợng sơ sinh và sinh trởng của nghé TC Chăn nuôi số 11, tr 8-9 5 Nguyễn Đức Thạc, Cao Xuân Thìn, Nguyễn Văn Vực, 1984 Một số đặc điểm sinh trởng, sinh sản của trâu. .. và cs (1999) cũng cho biết đàn trâu ở Bắc bộ, Bắc Trung bộ có mùa sinh sản tập trung từ tháng 10 năm trớc tới tháng 1 năm sau Mai Thị Thơm (2003) theo dõi lứa đẻ của trâu ở thị xã Sông Công cho thấy trâu đẻ rải rác vào các tháng trong năm, nhng tập trung chủ yếu vào mùa thu, đông và đạt cao nhất vào tháng 11 (18,97%) còn trâu đẻ vào tháng 5 là thấp nhất (1,16%) Nhiệt độ và độ ẩm cao trong mùa hè gây... to để cung cấp cho các vùng khác cải tạo nâng cao tầm vóc và khả năng sản xuất của đàn trâu nhỏ địa phơng Tài liệu tham khảo Đ 1 ào Tiến Khuyên, 1980 Khảo sát các chỉ tiêu sinh trởng, sinh sản và bớc đầu khảo sát hiện tợng đa hình của AND trong ty thể (mt) AND của trâu ở huyện Sóc Sơn Hà Nội Báo cáo tốt nghệp Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 2 Mai Van Sanh, Nguyen Duc Thac, Dao Lan Nhi and R J... tỷ lệ đẻ các tỉnh miền Bắc, miền Trung và miền Nam lần lợt là 50,6%; 48,87% và 52,24% Khoảng cách giữa hai lứa đẻ từ 18-24 là 49,86%, từ 24-30 tháng là 23,44%, từ 15-18 tháng chỉ chiếm 18,14% còn số trâu khoảng trên 30 tháng chiếm 8,56% Trâu xuất hiện động dục và đẻ quanh năm, nhng tập trung nhất là vào giai đoạn từ cuối tháng 9 năm trớc đến cuối tháng 2 năm sau, ít nhất trong năm là vào các tháng... Chăn nuôi Quốc Gia Nhà xuất bản Nông nghiệp 6 Tổng cục Thống kê năm 2005 7 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch và cs., 1999 Báo cáo kết quả thực hiện đề tài: Điều tra đánh giá và định hớng phát triển đàn trâu miền Bắc VN Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội . của trâu ngoại hình nhỏ các địa phơng. Mục đích của đề tài là đánh giá hiện trạng đàn trâu ở một số địa phơng đại diện cho các vùng trâu tốt để xây dựng vùng giống nhằm sản xuất và cung cấp trâu. đánh giá Hiện trạng đàn trâu ở một số địa phơng đại diện cho các vùng trâu tốt trong nớc Mai Văn Sánh, Trịnh Văn Trung, Nguyễn Công Định và Nguyễn Kiêm Chiến Bộ môn Nghiên cứu Trâu 1 khảo sát Chọn một số địa phơng có đàn trâu tốt đại diện cho vùng, ngời dân có truyền thống và tập quán chăn nuôi trâu tốt (dựa vào các số liệu theo dõi nhiều năm của các địa phơng). 2.2.2