Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ TM: Tập trung vào công tác lập và quản lý chi phí

MỤC LỤC

Những thiếu sót trong việc lập và quản lý chi phí xây dựng

Nó gắn liền với chủ trơng chống lãng phí và thất thoát, thực hành tiết kiệm, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội môt cách thiết thực và trực tiếp nhất. Việc hình thành giá cả và chi phí qua các giai đoạn, từ tổng mức đầu t (trong giai. đoạn chuẩn bị đầu t), tổng dự toán (trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật), đến giá. Thời gian qua, nhiều công trình xây dựng ở các ngành, địa phơng và doanh nghiệp nhà nớc th- ờng vợt tổng mức đầu t đợc phê duyệt, hoặc có sai phạm trong quyết toán vốn.

Vay vốn Ngân hàng thơng mại để đầu t do không có nguồn vốn tự có và tự huy động để xây dựng, tính từ thời điểm dừng thi công đến 30/12/1998 lãi xuất phải trả 990 triệu đồng, tới nay công trình vẫn cha khai thác sử dụng đợc. Các doanh nghiệp do thiếu cán bộ chuyên ngành quản lý đầu t, thiếu trách nhiệm dẫn tới có những sai phạm trong thực hiện trình tự đầu t làm ảnh hởng đến chất lợng ĐTXDCB và chất lợng sử dụng công trình. Công trình khu biệt thự 46 Láng Hạ - Hà Nội thuộc Văn phòng Tổng Công ty: thi công không có luận chứng khoa học kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật khôgn đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, xây dựng sai nội dung quyết định cấp đất.

Công trình xây dựng Trung tâm giao dịch và dịch vụ thơng mại quốc tế tại phố Đinh Tiên Hoàng - Hà Nội thuộc Văn phòng Tổng Công ty: Thi công khi thiết kế kỹ thuật, dự toán không đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, không có giấy phép về kiến trúc của kiến trúc s trởng thành phố; luận chứng khoa học kỹ. Công trình Hãng Barotex - 37 Lý Thờng Kiệt, Hà Nội: thi công không có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đợc duyệt (trừ phần thiết kế móng đã đợc Bộ duyệt) dẫn đến tranh chấp bên A và bên B về khối lợng.

Với các liên doanh

Công trình này với kiến trúc không phù hợp bên cạnh không gian Hồ Hoàn Kiếm đã khiến d luận lên tiếng và có nhiều tranh cãi. Hậu quả, đối tác dự tính thuê Trung tâm đã phá hợp đồng, công trình không đợc đa vào sử dụng. Chỉ sau khi thực hiện sửa đổi về kiến trúc với chi phí không nhỏ, công trình mới thực sự đi vào hoạt động.

Quá trình hình thành công tác QLNN về ĐTXDCB

Trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 1990 đến nay, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, Bộ Xây dựng đợc Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ chủ trì cùng Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính, các Bộ liên quan (trong đó có Bộ Thơng mại) nghiên cứu đổi mới cơ chế quản lý trong lĩnh vực. Ví dụ, những văn bản Quyết định về việc thành lập Ban chỉ đạo tổ chức triển lãm EXPO 2000 (Ban chỉ dạo theo Quyết định cha đủ t cách pháp nhân để thực hiện ký kết hợp đồng), Hội đồng đấu thầu làm chức năng của Tổ chuyên gia cho chủ đầu t v.v không đúng theo Nghị định của Chính phủ (Nghị. Trong năm 2001, Vụ đầu t đã chủ trì 12 Hội nghị chuyên đề tại các địa phơng với các Sở Thơng mại và các doanh nghiệp FDI để bàn về việc thực hiện Thông t 22 của Bộ Thơng mại hớng dẫn Nghị định 24 của Chính phủ thi hành Luật đầu t nớc ngoài và bàn các giải pháp thaó gỡ khó khăn, ách tắc, đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp FDI.

Nhng ở từng doanh nghiệp, công tác quy hoạch và chuẩn bị đầu t làm cha tốt, cha đầy đủ, nên khi lập kế hoạch hàng năm, đã đa vào cả những công trình cha đủ điều kiện, dẫn đến tình trạng vừa triển khai vừa giải quyết các thủ tục ban đầu, nên tiến độ thực hiện chậm. Những công việc trên chính là để giải quyết bất cập còn tồn đọng qua nhiều thời kỳ vẫn cha đợc giải quyết dứt điểm nh chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ mà hầu hết các doanh nghiệp đều không thực hiện nghiêm túc, nhất là hệ thống công trình đầu t bằng nguồn vốn tự huy động trong. Vụ Đầu t kết hợp với các Vụ liên quan hàng năm thực hiện nhiệm vụ thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, các dự án đầu t của Việt Nam ra nớc ngoài có liên quan đến thơng mại, thẩm định hàng trăm hợp đồng nhập khẩu thiết bị của các dự án đầu t trong nớc.

Tại Bộ Thơng mại, thông qua cơ quan chuyên môn là Cục quản lý chất lợng hàng hoá vầ đo lờng, Viện Kinh tế - Kỹ thuật thơng mại, và kết hợp với một số cơ quan chức năng khác, Bộ Thơng mại vẫn thờng xuyên thực hiện công tác quản lý chất lợng công trình, phát hiện và xử lý vi phạm bảo đảm chất lợng phục vụ đời sống và sản xuất kinh doanh. Các dự án tại đơn vị trực thuộc: khi cần giám định đầu t thờng thuê các cơ quan chuyên môn về ĐTXDCB thuộc các Bộ chuyên ngành nh Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông Bộ Th… ơng mại thờng chỉ thực hiện giám định về thanh toán và quyết toán trong đầu t.

Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại

- Do sự đòi hỏi hết sức bức bách phục vụ cho sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại đã vận dụng văn bản mới cùng các hớng dẫn cũ một cách năng động và sáng tạo, vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa triển khai các thủ tục về đầu t một cách kịp thời để đạt thành quả nh đã nêu trên. - Sự quan tâm sâu sát của Bộ Thơng mại và tính năng động của doanh nghiệp trong huy động nguồn vốn tự bổ sung và tự khai thác: Nh đầu t bằng vốn ứng trớc của khách hàng, của cán bộ công nhân viên đóng góp đã giải quyết một phần vấn đề vốn trong ĐTXDCB, tăng hiệu quả, tiến độ công trình. - Trớc hết, việc đầu t để không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của ngành Thơng mại nói chung, nhất là trớc yếu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, cha đợc chú ý đầy đủ trong việc xác định mục tiêu, quy mô, cơ cấu đầu t cũng nh phân bổ vốn của Nhà nớc (cha coi trọng việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thơng mại).

Trách nhiệm của Bộ Thơng mại với hoạt động của doanh nghiệp trực thuộc cũng còn một số thiếu sót, khuyết điểm: các cơ quan chức năng của Bộ vẫn cha quan tâm đầy đủ và thiếu những biện pháp cụ thể, thiết thực để chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp; thiếu kiên quyết và kịp thời xử lý những hiện tợng tiêu cực xẩy ra ở các doanh nghiệp; cha phát huy đầy đủ các u thế về hoạt động thơng mại. + Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển triển mạnh mẽ cha từng có với nội dung nổi bật là: điện tử và tin học, tự động hoá, vật liệu mới và sinh học, làm cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhiều nớc diễn ra nhanh hơn theo chiều hớng chuyển mạnh sang những ngành công nghệ cao và dịch vụ. Lần đầu tiên trong lịch sử nớc nhà, Việt Nam đã có quan hệ ở mức độ khác nhau với tất cả các nớc láng giềng khu vực, với hầu hết các nớc lớn, các trung tâm chính trị, kinh tế lớn, các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế; Tạo môi trờng hoà bình và điều kiện quốc tế thuận lợi.

Không hội nhập không đợc, nhng hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng của xu thế "tự do hoá thơng mại ", của biến động giá cả, lãi suất quốc tế, Tình hình đó đặt ra cho Việt Nam nh… ng thách thức trong hoạch định chiến lợc cũng nh trong điều hành quản lý, đòi hỏi nền kinh tế, thơng mại nớc ta phải phát triển vợt bậc để đủ sức chống đỡ các. Nỗ lực gia tăng tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu theo hớng nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến và chế tạo, các loại sản phẩm có hàm lợng công nghệ và chất xám cao, thúc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu chú trọng thiết bị và nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là công nghệ tiên tiến, bảo đảm cán cân thơng mại ở mức hợp lý, tiến tới cân bằng kim ngạch xuất - nhập khẩu; mở rộng đa dạng hoá thị trờng và phơng thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới.