Xác định đúng đắn sự phát triển của ngành làm cơ sở xác định

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ TM (Trang 78)

II. Các giải pháp

1.Xác định đúng đắn sự phát triển của ngành làm cơ sở xác định

tiêu, nhu cầu ĐTXDCB.

ĐTXDCB ngành Thơng mại là hoạt động tạo nền nền tảng cho sản xuất và phát triển của ngành. Nó nằm trong cơ cấu của ngành chịu tác động của các hoạt động thơng mại đồng thời có tác động không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động đó. Vì vậy, cần xác định đúng đắn mục tiêu phát triển ngắn hạn, dài hạn của ngành để có cơ sở xác định mục tiêu, nhu cầu ĐTXDCB. Xác định đợc những nội dung này, việc ĐTXDCB sẽ diễn ra liền mạch và có tác động tích cực, phục vụ tốt mục tiêu phát triển ngành Thơng mại

2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện kế hoạch hoá công tác ĐTXDCB của Bộ Thơng mại

- Đẩy mạnh công tác QLNN về ĐTXDCB thông qua biện pháp thẩm định, giám định và t vấn về những vấn đề cốt lõi của ĐTXDCB nh: chủ trơng đầu t; quy mô, tổng mức, nguồn vốn, quy chế đấu thầu, chất lợng công trình trên cơ sở chức năng và nhiệm vụ của cơ quan chủ quản, tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc làm ăn đúng pháp luật, để hạn chế những sai sót, lãng phí và tiêu cực trong công tác đầu t.

- Tăng cờng hơn nữa quan hệ giữa Bộ với các doanh nghiệp trực thuộc trên ba phơng diện chủ yếu: Mục tiêu và định hớng sản xuất kinh doanh; hiệu quả kinh tế, xã hội của sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức cán bộ.

- Tổ chức tập huấn, phổ biến, hội thảo các chế độ, chính sách về quản lý ĐTXDCB của Nhà nớc một cách kịp thời và rộng khắp đến các doanh nghiệp . - Kết hợp công tác QLDN, quản lý vốn giữa các vụ chức năng để nâng cao chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo thống kê.

- Tập trung công tác QLNN về ĐTXDCB vào một Vụ chức năng, có chuyên môn cao, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng về chức năng này, tránh để rải rác tại các vụ dễ gây thiếu sót đáng tiếc (đã thực hiện năm 99). Phối hợp chặt chẽ giữa các vụ liên quan và vụ chức năng để tổ chứ thẩm định kỹ lỡng các dự án đầu t của các doanh nghiệp.

- Chấn chỉnh lại bộ phận quản lý về ĐTXDCB của các doanh nghiệp trực thuộc Bộ, theo một hệ thống ngành dọc.

- Thờng xuyên tổ chức thẩm tra, giám sát các doanh nghiệp có dự án đầu t

3. Xây dựng, hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả QLNN về ĐTXDCB phù hợp với cơ chế thị trờng QLNN về ĐTXDCB phù hợp với cơ chế thị trờng

Cơ chế, chính sách là công cụ để quản lý ĐTXDCB; hệ thống chỉ tiêu hiệu quả QLNN là công cụ đánh gía hiệu qủa của công tác quản lý ĐTXDCB. Đây là những công cụ quan trọng, cần thiết và có tác động lớn trong quá trình quản lý ĐTXDCB.

Vì vậy cần đánh giá, xem xét lại tính hợp lý, tính khả thi, tính hiệu quả của các cơ chế, chính sách đã ban hành để kịp thời sửa chữa, bổ sung. Song song đó, tiến hành theo dõi, giám sát chặt chẽ tình hình thực tế để kịp thời đa ra những văn bản phù hợp.

4. Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB của Bộ.

Cơ chế thị trờng với môi trờng kinh doanh cạnh tranh gay gắt đòi hỏi ng- ời cán bộ phải có phẩm chất chính trị tốt, giỏi chuyên môn nghiệp vụ mới có thể đứng vững và công tác tốt. Vì vậy, không chỉ với đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB mà với cán bộ toàn ngành Thơng mại cần phải xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ phù hợp yêu cầu kinh doanh và tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

Trớc yêu cầu đó, phải xác định và tiến hành các khâu trong công tác cán bộ một cách có chất lợng và hiệu quả:

- Kế hoạch hoá đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB: có đợc kế hoạch dự báo cán bộ, kế hoạch tạo nguồn ở cấp cơ sở và cấp Bộ là biện pháp cần thiết để đội ngũ cán bộ không bị hụt hẫng, đảm bảo tính liên tục của hệ thống quản lý.

- Rà soát, sắp xếp, điều chỉnh đội ngũ cán bộ hiện có, bổ sung các cán bộ đủ tiêu chuẩn, đủ triển vọng phát triển, đồng thời thay những cán bộ không đủ năng lực điều hành, quản lý, vi phạm đạo đức, lối sống.

- Tuyển chọn cán bộ quản lý ĐTXDCB: từ yêu cầu cụ thể của vị trí công tác và yêu cầu chung của toàn ngành để xác định yêu cầu tuyển chọn. Sử dụng các biện pháp tuyển chọn nh: Thi tuyển, thử nghiệm từ đó lựa chọn đ… ợc ngời phù hợp.

- Đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ quản lý ĐTXDCB:

Nâng cao trình độ lý luận, rèn luyện quan điểm, lập trờng t tởng cho cán bộ, công chức nhà nớc.

Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực tổ chức và quản lý cho cán bộ. Có hai cách nâng cao: đào tạo qua trờng lớp và đào tạo qua thực tiễn.

Khi xây dựng nội dung đào tạo quản lý ĐTXDCB phải kết hợp lý luận cơ bản với khoa học quản lý hiện đại, chuyên môn nghiệp vụ phải gắn với kiến thức kinh tế thị trờng, phù hợp yêu cầu của cơ chế thị trờng.

- Xây dựng phẩm chất đạo đức và phong cách quản lý cho cán bộ, công chức QLNN về ĐTXDCB.

Khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng, hối lộ, tiêu xài lãng phí đi đôi với xây dựng phong cách quản lý có văn hoá; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong QLNN về ĐTXDCB.

- Đánh giá và sử dụng cán bộ quản lý ĐTXDCB

5. Những giải pháp cụ thể khác:

- Doanh nghiệp phải nghiên cứu cẩn thận các dự án đầu t từ khâu điều tra khảo sát ban đầu đến phân tích hiệu quả tài chính-kinh tế.

Những khâu chuẩn bị ban đầu này có tác động rất lớn đến hiệu quả công trình sau này. Vì vậy, doanh nghiệp cần có sự quan tâm nghiên cứu tỉ mỉ, có đầy đủ thông tin và số liệu đáng tin cậy, xác định những rủi ro có thể gặp phải, những điều kiện của bản thân doanh nghiệp về vốn, năng lực sản xuất tr… ớc khi quyết định đầu t. Doanh nghiệp không nên chỉ quan tâm đầu vào, tạo ra

năng lực sản xuất, mà cần quan tâm đầu ra của sản phẩm từ đó mới xác định đ- ợc quy mô, tổng mức đầu t phù hợp của dự án

- Công tác lựa chọn các tổ chức t vấn thiết kế phải thật thận trọng, và trong quá trình thiết kế, doanh nghiệp nên cử các chuyên viên kỹ thuật của mình tham gia góp ý về các yêu cầu và kinh nghiệm sử dụng để hồ sơ đảm bảo chất lợng. Chú trọng đến không chỉ yêu cầu kỹ thuật mà cả yêu cầu về hiệu qua sản xuất kinh doanh của công trình, điều kiện về kinh tế của doanh nghiệp để hồ sơ thiết kế có tính khả thi cao.

- Về chọn thầu thi công phải thực hiện thật nghiêm túc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nên tổ chức việc xét chọn thầu theo quy trình nh quy định tại Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 1999

+ Đối với các công trình có yêu cầu xét chọn thầu, các doanh nghiệp nên thành lập Ban xét chọn thầu hoạt động gần nh độc lập với Ban quản lý dự án. Doanh nghiệp nên xây dựng quy chế hoạt động của Ban xét chọn thầu theo chế độ hiện hành để quản lý tốt công tác này.

- Doanh nghiệp phải tuân thủ chặt chẽ các trình tự XDCB: phải tổ chức Ban quản lý dự án đầy đủ thành phần và năng lực quản lý công tác XDCB.

- Khi liên doanh, liên kết với các nhà đầu t khác kể cả nớc ngoài phải nghiên cứu kỹ đối tác: các thông tin về tài chính, lĩnh vực kinh doanh, sản phẩm, thị trờng tiêu thụ, tình hình kinh doanh ở Việt Nam và trên thế giới của đối tác. Cần có những bảo đảm chắc chắn nhất để liên doanh không đổ bể hay bị ngừng tạm thời gây khó khăn cho doanh nghiệp.

- Các chủ đầu t nếu không có vốn thì kiên quyết không đầu t , vốn ít thì không đầu t tràn lan; Không vay ngắn hạn ngân hàng với lãi suất cao để đầu t. Nếu vay Ngân hàng phải xem xét các u đãi, thời gian ân hạn không phải trả lãi và gốc trong thời gian đầu t, nếu không đợc ân hạn không vay

Không đầu t tràn lan khi tiềm năng vốn không có. Khi đầu t cần tập trung dứt điểm từng hạng mục sớm đa vào khai thác sử dụng để thu hồi vốn.

Kết luận

Qua những phân tích và số liệu cụ thể ở trên, có thể thấy tầm quan trọng của quản lý đầu t nói chung và QLNN về ĐTXDCB nói riêng. Việc quản lý ĐTXDCB hiệu quả có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế của từng địa phơng, từng ngành và cả nớc, phục vụ đời sống nhân dân.

Thơng mại là một trong những ngành quan trọng của nền kinh tế. Thơng mại trong thế kỷ mới có rất nhiều cơ hội nhng cũng rủi ro. Với thế và lực ngày càng mạnh của Việt Nam trên trờng quốc tế, ngành Thơng mại cũng nh các ngành kinh tế khác đứng trớc những cơ hội, đồng thời cũng gặp những thách thức không nhỏ. Công tác quản lý ĐTXDCB đã phát huy vị trí và vai trò của mình tạo cơ sở vật chất, phát triển ngành Thơng mại. Tuy nhiên so với yêu cầu của tình hình và thực trạng phát triển đòi hỏi công tác này phải vơn lên một tầm mới có tính khoa học, khách quan và hiệu quả hơn, khắc phục những mặt tồn tại. Nh vậy, quản lý ĐTXDCB hiệu quả là việc cần thiết, có tính thời sự.

Để thực hiện đợc điều này, cần có sự quan tâm của Nhà nớc, lãnh đạo ngành, và của các đơn vị cơ sở. Các chủ thể tham gia quản lý ĐTXDCB phải tuân thủ chặt chẽ trật tự, kỷ cơng thủ tục trình tự ĐTXDCB ; khắc phục những tiêu cực, vi phạm của các chủ thể quản lý; Khắc phục những hạn chế khách quan để giảm lãng phí thất thoát tham nhũng.…

Tuy nhiên trong quá trình phát triển, mọi sự luôn biến đổi không ngừng Vì vậy, mọi cơ chế, chính sách về quản lý ĐTXDCB cũng cần có những biến đổi hoàn thiện cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất. Với cách nhìn nhận xét đoán tỉnh táo, khách quan, các chủ thể quản lý cần không ngừng nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý ĐTXDCB; góp phần vào tiến trình đổi mới của đất nớc, đa Việt Nam vững bớc đi lên CNXH, tạo cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, thực hiện dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh, đời sống nhân dân đợc ấm no hạnh phúc.

Tài liệu tham khảo:

1. Giáo trình Kinh tế đầu t - PGS. PTS Nguyễn Ngọc Mai chủ biên

2. Tập đề cơng bài giảng Khoa học quản lý - Khoa QLKT- Học viện CTQG Hồ Chí Minh.

3. Giáo trình Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng - GS. TS Nguyễn Văn Chọn. 4. QLNN đối với hoạt động xây dựng giao thông - PGS. TS Nguyễn Văn Dĩnh chủ biên - NXB Giao thông vận tải.

5. Giáo trình Kinh tế xây dựng công trình giao thông - PGS. TS Nguyễn Van Dĩnh - NXB Giao thông vận tải.

6. Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèm theo Nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999 của Thủ tớng Chính phủ.

7. Quy hoạch phát triển ngành thơng mại đến năm 2010. Bộ Thơng mại 8. Tạp chí Thơng mại số 5 (233) tháng 2/2002

9. Tạp chí Xây dựng số 404 tháng 11/2001 10. Tạp chí Xây dựng số tháng 9 năm 2000 11. Tạp chí Nghiên cứu và lý luận số 11/1999

Phụ lục

Chi tiết cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Thơng mại hiện nay 1. Vụ Xuất nhập khẩu

2. Vụ Kế hoạch - Thống kê 3. Vụ Đầu t

4. Vụ Chính sách thị trờng miền núi

5. Vụ Chính sách thị trờng đô thị và nông thôn 6. Vụ Quản lý thị trờng

7. Vụ Chính sách thị trờng các nớc khu vực Châu á - Thái Bình Dơng (gọi tắt là Vụ I)

8. Vụ Chính sách thị trờng các nớc Châu Âu - Mỹ và các tổ chức kinh tế quốc tế (gọi tắt là Vụ II)

9. Vụ Chính sách thị trờng các nớc Châu Phi - Tây Nam á và Trung Cận Đông (gọi tắt là Vụ III)

10. Vụ Khoa học 11. Vụ Pháp chế

12. Vụ Tài chính kế toán 13. Vụ Tổ chức cán bộ

Mục lục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mở đầu...1

Chơng I. Những vấn đề lý luận chung về đầu t xây dựng cơ bản Và quản lý Nhà nớc trong đầu t xây dựng cơ bản...3

I. Lý luận chung về đầu t xây dựng cơ bản...3

1. Khái niệm vai trò và phân loại ĐT trong nền kinh tế ...3

2. Khái niệm vai trò đặc điểm của ĐTXDCB...4

3. Khái niệm vốn đầu t, các nguồn vốn đầu t và vốn ĐTXDCB...7

II. Nội dung quản lý Nhà nớc về ĐTXDCB...11

1. Khái niệm quản lý...11

2. Nội dung quản lý Nhà nớc về kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam...12

3. QLNN về đầu t xây dựng cơ bản...15

III. Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu t xây dựng cơ bản...24

1. Khái niệm hiệu quả QLNN về ĐTXDCB...24

2. Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB...25

3. Nâng cao hiệu quả quản lý ĐTXDCB trong điều kiện kinh tế thị trờng ...29

Chơng II. Thực trạng và hiệu quả quản lý đầu t xây dựng cơ bản ở Bộ Thơng Mại...32

I. Kháiquát chức năng, nhiệm vụ quản lý đầu t xây dựng cơ bản và tình hình thực hiện đầu t xây dựng cơ bản của Bộ Thơng Mại...32

1. Chức năng và nhiệm vụ của Bộ Thơng Mại...32

2. Khái quát tình hình ĐTXDCB tại Bộ Thơng Mại...41

3.Với các liên doanh...61

II.Tình hình thực hiện quản lý Nhà nớc về đầu t xây dựng cơ bản tại Bộ Thơng Mại...61

A. Quá trình hình thành công tác QLNN về ĐTXDCB...61

B. Tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB...63

1. Về xây dựng văn bản pháp quy và hớng dẫn thực hiện...63

3. Thẩm định các dự án ĐTXDCB...69

4. Giám định đầu t...71

C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng Mại...72

1. Các nguyên nhân khách quan...72

2. Nguyên nhân chủ quan...74

Chơng III. Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng Mại...76

I. Dự báo nhu cầu ĐTXDCB của Bộ Thơng Mại...76 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bối cảnh thế giới và tình hình kinh tế - xã hội trong nớc...76

2. Nhu cầu đầu t XDCB của Bộ Thơng Mại...78

II. Các giải pháp...80

1. Xác định đúng đắn sự phát triển của ngành làm cơ sở xác định mục tiêu, nhu cầu ĐTXDCB...80

2. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện kế hoạch công tác ĐTXDCB của Bộ Thơng Mại...80

3. Xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách và hệ thống chỉ tiêu hiệu quả QLNN về ĐTXDCB phù hợp với cơ chế thị trờng ...81

4. Tiếp tục đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý ĐTXDCB của Bộ...82

5. Các giải pháp cụ thể...83

Kết luận...85

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Bộ TM (Trang 78)