Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
691,2 KB
Nội dung
Luận văn
Giải phápnângcaohiệu
quả Quảnlýnhànướcvề
đầu tưXDCBtạiBộ
Thương mại
2
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I: Những vấn đề lýluận chung vềđầutư xây dựng cơ bản và quảnlý
Nhà nước trong đầutư xây dựng cơ bản 3
I- Lýluận chung vềđầutư xây dựng cơ bản 3
1- Khái niệm, vaivà phân loại đầutư trong nền kinh tế 4
2- Khai sniệm, vai trò và đặc điểm của đầutư xây dựng cơ bản 4
3- Khái niệm về vốn đầutu và vốn đầutư xây dựng cơ bản 6
II- Nội dung quảnlýNhànướcvềđầutư xây dựng cơ bản 10
1- Khái niệm quảnlý
2- Nội dung quảnlýNhànướcvề kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam 14
3- QuảnlýNhànướcvềđầutư xây dựng cơ bản 14
III- Nội dung cơ bản vềhiệuquảquảnlýđầutư xây dựng cơ bản 23
1- Khái niệm hiệuquảquảnlýNhànướcvềđầutư xây dựng cơ bản 23
2- Hệ thống chỉ tiêu vềhiệuquảquảnlýđầutư xây dựng cơ bản 23
3- Nângcaohiệuquảquảnlýđầutư xây dựng cơ bản trong điều kiện kinh tế
thị trường 27
3
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
Với sự phát triển có tính tất yếu của ngành Thươngmại và trước yêu
cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung, ngành Thươngmại nói
riêng, công cuộc đầutư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB) ngày càng lớn về cả
quy mô lẫn trình độ công nghệ. Để sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả,
việc tìm giảipháp nhằm nângcaohiệuquảquảnlý ĐTXDCB có ý nghĩa lý
luận và thực tiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế xã hội, chính trị, văn
hoá, môi trường, cả ngắn hạn lẫn dài hạn.
Vì vậy, em đã chọn đề tài: " GiảiphápnângcaohiệuquảQuảnlý
nhà nướcvềđầutưXDCBtạiBộThươngmại " làm đề tài chuyên đề thực
tập của mình.
2. Đối tượng và giới hạn của đề tài
* Đề tài tập trung nghiên cứu vềhiệuquảquảnlýnhànước (QLNN) vềđầu
tư XDCB và chủ yếu là hiệuquả vốn đầu tư.
* Giới hạn của đề tài: TạiBộThươngmại và dưới góc độ QLNN vềđầutư
XDCB.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích: Góp phần tìm kiếm giảiphápnângcaohiệuquả QLNN vềđầutư
XDCB nói chung, với BộThươngmại nói riêng.
* Nhiệm vụ của đề tài:
- Làm rõ thêm vềlýluậnhiệuquả QLNN vềđầutưXDCB
- Phân tích, đánh giá thực trạng hiệuquả QLNN vềđầutưXDCB ở Bộ
Thương mại.
- Đề xuất giảipháp góp phần nângcaohiệuquả QLNN đầutưXDCB
nói chung, với BộThươngmại nói riêng.
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài:
Để thực hiện, đề tài vận dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu
sau đây:
- Phương pháp logic, lịch sử.
- Phương pháp so sánh - đối chiếu.
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp mô hình hoá.
4
5. Kết cấu:
Phù hợp với đối tượng, phạm vi nghiên cứu, mục đích và nhiệm vụ đã
được xác định trên đây, ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, phụ lục, Luận văn gồm 3 phần:
Chương I: Những vấn đề lýluận chung vềđầutưXDCB và QLNN
trong đầutưXDCB
Chương II: Thực trạng và hiệuquả QLNN vềđầutưXDCB ở Bộ
Thương mại
Chương III: Giảipháp góp phần nângcaohiệuquả QLNN vềđầutư
XDCB tạiBộThươngmại
5
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝLUẬN CHUNG VỀĐẦUTƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ
QUẢN LÍ NHÀNƯỚC TRONG ĐẦUTƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
I. LÝLUẬN CHUNG VỀĐẦUTƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
1. Khái niệm, vai trò và phân loại đầutư trong nền kinh tế:
KHÁI NIỆM:
Đầutư là quá trình sử dụng, là sự hi sinh các nguồn lực (tiền, tài
nguyên thiên nhiên, sức lao động, trí tuệ và các tài sản vật chất khác ) ở hiện
tại để tiến hành hoạt động: tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các
cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của đại phương, của ngành,
của các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ, các cơ quan QLNN, xã hội và các
cá nhân nhằm thu lợi lớn hơn cho người đầutư trong tương lai.
Kết quả trong tương lai đó có thể là sự tăng trưởng vềtài sản tài chính,
tài sản vật chất hay tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực cần thiết cho nền sản
xuất xã hội.
VAI TRÒ:
Những kết quả đạt được trên đây, nhất là kết quả trực tiếp từ sự hi sinh
tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực, có vai trò quan trọng trong
mọi hoàn cảnh, với không chỉ người bỏ vốn mà với toàn bộ nền kinh tế. Các
công trình xây dựng, cấu trúc hạ tầng như nhà máy, hầm mỏ, đường xá, cầu
cống, bến cảng…mà các thành quảđầutư sẽ tiến hành hoạt động ngay tại nơi
chúng được tạo ra sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã
hội nơi xây dựng. Ngược lại, hiệuquả mà các công trình mang lại cũng không
nhỏ.
Mỗi khi nhàđầutư thực hiện một hoạt động đầutư nào đều có ảnh
hưởng tới nền kinh tế. Không những, tài sản vật chất của người đầutư trực
tiếp tăng, mức lợi nhuận tăng mà tài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền
kinh tế tăng thêm. Đồng thời thoả mãn nhu cầu tiêu dùng tăng thêm, đóng góp
cho ngân sách, giải quyết việc làm, giảm tệ nạn xã hội … Ngoài ra, người
lao động đầutư hoặc được đầutư để tăng trình độ chuyên môn làm tăng vị thế
bản thân và còn bổ sung nguồn nhân lực kỹ thuật cho nền kinh tế, góp phần
nâng cao trình độ công nghệ và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia.
6
Với từng cá nhân, đơn vị, đầutư là điều kiện quyết định sự ra đơì, tồn
tại và phát triển của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ. Đối với nền
kinh tế, đầutư là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, là chìa
khoá của sự tăng trưởng.
PHÂN LOẠI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ:
Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầutư mang lại, có thể
phân biệt thành ba loại đầutư như sau:
- Đầutưtài chính: Là loại đầutư trong đó người đầutưbỏ tiền ra cho vay
hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất tuỳ
thuộc vào kết quả hoạt động của công ty phát hành.
- Đầutưthương mại: Là loại đầutư trong đó người có tiền bỏ tiền ra để mua
hàng hoá sau đó bán ra với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá
khi mua và khi bán.
- Đầutưtài sản vật chất và sức lao động: Trong đó, người có tiền bỏ tiền ra để
tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng
tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ
yếu để tạo việc làm, nângcao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó
chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng sửa chữa nhà cửa, các kết cấu hạ tầng,
mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo
nguồn nhân lực… Loại đầutư này gọi chung là đầutư phát triển.
Tất cả các tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân bỏ vốn đầu tư, gọi chung
là nhàđầutư hay chủ thể đầu tư.
2. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của đầutưXDCB
a. Khái niệm:
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất nằm trong giai đoạn
thực hiện đầutư có chức năngtái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
các tài sản cố định có tính chất sản xuất và không sản xuất cho các ngành kinh
tế thông qua các hình thức: xây dựng mới, cải tạo mở rộng, xây dựng lại, hiện
đại hoá hay khôi phục các tài sản của Nhà nước.
ĐầutưXDCB là một bộ phận của hoạt động đầutư nói chung, nằm
trong giai đoạn thực hiện đầu tư. Đó là việc bỏ vốn để tiến hành các hoạt động
XDCB (Từ khảo sát quy hoạch đầu tư, thiết kế và sử dụng cho đến khi lắp đặt
thiết bị hoàn thiện việc tạo ra cơ sở vật chất) nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng cá tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân.
7
Để hiểu cụ thể khái niệm trên, ta cần làm rõ một số thuật ngữ sau:
Xây dựng mới là tạo ra những tài sản cố định chưa có trong nền kinh tế
quốc dân; Xây dựng mở rộng là những tài sản đã có trong nền kinh tế quốc
dân và được xây dựng tăng thêm;
Hiện đại hoá là hoạt động mang tính chất mở rộng, các máy móc thiết
bị lạc hậu về kỹ thuật đổi mới bằng cách mua sắm hàng loạt, thay đổi cơ bản
các yếu tố kỹ thuật.
Khôi phục là khi các tài sản cố định đã thuộc danh mục nền kinh tế
quốc dân nhưng do bị tàn phá, hư hỏng nên người ta tiến hành khôi phục lại.
Tái sản xuất giản đơn là thay đổi từng phần nhỏ, công dụng như cũ.
Tái sản xuất tài sản cố định là hoạt động có sự tham gia của rất nhiều
ngành kinh tế, tuy nhiên xây dựng cơ bản là hoạt động trực tiếp kết thúc quá
trình tái sản xuất tài sản cố định; trực tiếp chuyển sản phẩm của các ngành sản
xuất khác thành tài sản cố định cho nền kinh tế. Các tài sản cố định đó là: nhà
cửa, cấu trúc hạ tầng, máy móc thiết bị lấp đặt bên trong, các phương tiện vận
chuyển và các thiết bị không cần lắp khác để trang bị cho các ngành trong nền
kinh tế.
b. Đặc điểm, nội dung của đầutưXDCBTừ khái niệm trên, và thực tế hoạt động, đặc điểm của đầutưXDCB
được khái quát như sau:
Sản phẩm của đầutưXDCB là đơn chiếc, cố định, nơi sản xuất chính là
nơi tiêu thụ sản phẩm nên sản xuất phải di động, tư liệu sản xuất, sức lao động
cũng phải di động khiến cho công tác quảnlý phức tạp hơn.
Sản phẩm của đầutưXDCB có khối lượng lớn, thi công ngoài trời nên
phải chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên dễ hỏng hóc, mất mát.
Thời gian xây dựng lâu trong khi vốn đầutưthường lớn dẫn tới nguy
cơ ứ đọng vốn, quá trình đầutư lại dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế,
chính trị, xã hội.
Là một hoạt động sản xuất vật chất nằm trong hoạt động đầu tư, nội
dung của đầutưXDCB gồm các phần sau: Thi công xây lắp có thể do xí
nghiệp xây dựng, hợp tác xã xây dựng hay tư nhân cá thể thực hiện; Khảo sát
thăm dò và Thiết kế, hai nôị dung này thường do các tổ chức chuyên môn
thực hiện.
c. Vai trò của đầutưXDCB
8
ĐầutưXDCB trước hết là một hoạt động đầutư nên cũng có những vai
trò chung của hoạt động đầutư như: tác động đến tổng cung và tổng cầu,tác
động đến sự ổn định, tăng trưởng và phát triển kinh tế , tăng cường khả năng
khao học và công nghệ của đất nước.
Ngoài ra, với tính chất đặc thù của mình, đầutưXDCB là điều kiện
trước tiên và cần thiết cho phát triển nền kinh tế, có những ảnh hưởng vai trò
riêng đối với nền kinh tế và với từng cơ sở sản xuất. Đó là:
- ĐầutưXDCB bảo đảm tính tương ứng giữa cơ sở vật chất kỹ thuật và
phương thức sản xuất.
Mỗi phương thức sản xuất từ đặc điểm sản phẩm, yếu tố nhần lực, vốn
và điều kiện về điạ điểm…lại có đòi hỏi khác biệt về máy móc, thiết bị; nhà
xưởng. ĐầutưXDCB đã giải quyết vấn đề này.
- ĐầutưXDCB là điều kiện phát triển các ngành kinh tế và thay đổi tỷ
lệ cân đối giữa chúng.
Khi đầutưXDCB được tăng cường, cơ sở vật chất kỹ thuật của các
ngành tăng sẽ làm tăng sức sản xuất vật chất và dịch vụ của ngành, phát triển
và hình thành những ngành mới để phục vụ nền kinh tế quốc dân. Như vậy
đầu tưXDCB đã làm thay đổi cơ cấu và quy mô phát triển của các ngành
kinh tế, từ đó nângcaonăng lực sản xuất của toàn bộ nền kinh tế. Đây là điều
kiện tăng nhanh giá trị sản xuất và tổng giá trị sản phẩm trong nươc, tăng tích
luỹ đồng thời nângcao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân lao động, đáp
ứng yêu cầu nhiệm vụ cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội.
Như vậy đầutưXDCB là hoạt động rất quan trọng: là một khâu trong
quá trình thực hiện đầutư phát triển, nó có quyết định trực tiếp đến sự hình
thành chiến lược phát triển kinh tế từng thời kỳ; góp phần làm thay đổi cơ chế
quản lý kinh tế, chính sách kinh tế của Nhà nước.
3. Khái niệm vốn đầutư và vốn đầutưXDCB
a. Quan niệm về vốn đầutư
VĐT theo nguồn hình thành và mục tiêu sử dụng được định nghĩa
như sau: VĐT là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh
dịch vụ, là tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khácđược đưa vào
sử dụng trogn quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo
tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Như vậy, có thể hiểu, VĐT là giá trị tài
sản xã hội được sử dụng nhằm mang lại hiệuquả trong tương lai.
9
Nội dung của VĐT gồm các thành phần sau:
- Tiền (chi phí) mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) bao gồm máy móc
thiết bị, đất đai, nhà xưởng, bí quyết công nghệ.
- Tiền (chi phí) mua sắm các tài sản lưu động (TSLĐ) và dự trữ tiền
mặt để thanh toán, trả lương (Vốn lưu động).
- Chi phí chuẩn bị đầutư bao gồm khảo sát, viết dự án làm thủ tục cấp phép.
- Chi phí dự phòng.
Các thành phần này được hình thành trong quá trình sử dụng vốn để
đầu tư, tỷ trọng của chúng trong tổng VĐT được xét tuỳ theo tính chất, đặc
điểm và tầm quan trọng của từng thành phần.
Vai trò của vốn đầutư đối với phát triển kinh tế - xã hội
VĐT có vai trò quan trọng, là yếu tố quyết định để kết hợp các yếu tố
SXKD, ảnh hưởng đến tất cả các dự án đầutư và tác động vào sự phát triển
của đất nước. VĐT không chỉ mang lại kết quả làm tăng giá trị sản lượng
hàng hoá dịch vụ góp phần nângcao thu nhập bình quânđầu người mà còn có
ý nghĩa thay đổi cơ cấu kinh tế xã hội của quốc gia.
VĐT trực tiếp tạo ra vốn vật chất, cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật phục
vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Phần vốn này chủ yếu dùng
để tạo ra TSCĐ như thiết bị, máy móc, nhà xưởng, các công trình kết cấu hạ
tầng, các công trình công cộng khác…
Khi nghiên cứu vai trò của VĐT thường được xem xét dưới các góc độ
chính sau:
-Thứ nhất: VĐT quyết định đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh
tế.
- Thứ hai: Nhờ có VĐT, công nghệ sản xuất của nền kinh tế được phát
triển, do đó nângcaonăng lực sản xuất của đất nước, tăng sản lượng tiềm
năng của nền kinh tế quốc dân, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá.
- Thứ ba: VĐT với quy mô lớn, được sử dụng có hiệuquả sẽ tác động
tới thu nhập nói chung của nền kinh tế và của từng người dân nói riêng
- Thứ tư: VĐT và sử dụng hiệuqủa VĐT là cơ hôị, là tiền đề tăng thu
nhập và mức sống trong tương lai, tăng khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh
tế. Nghĩa là, kết quảđầutư làm tăng thu nhập (Y), nhờ đó một mặt tăng mức
sống do tăng tiêu dùng, mặt khác phần tích luỹ tăng nhờ thu nhập đã tăng
b. Các nguồn vốn đầutư trong nền kinh tế
10
* Các nguồn vốn đầutưtừ trong nước.
+ Nguồn vốn nhànước
Nguồn vốn nhànước là nguồn vốn thuộc sở hữu nhànước hoặc nguồn
vốn nhànước huy động được và trực tiếp quảnlý việc sử dụng. Vốn nhànước
có ba thành phần cơ bản:
- Vốn ngân sách nhànước
- Vốn trong doanh nghiệp nhànước
- Vốn tín dụng nhànước
Vốn nhànước là một nguồn vốn rất quan trọng, có giá trị lớn và tương
đối tập trung trực tiếp chịu sự quảnlý của Nhà nước, do đó Nhànước có thể
sử dụng như một công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Vốn đầutưnhànướcthường được đầutư vào các ngành, lĩnh vực đòi
hỏi vốn đầutư lớn, thời gian dài song tỷ suất lợi nhuận thấp tạo môi trường
đầu tư thuận lợi thu hút các nguồn vốn khác; xây dựng cơ sở hạ tầng nângcao
đời sống nhân dân.
+ Vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Hình thành từ nguồn vốn tự có, từ phần tích luỹ và một phần là vốn
vay, đây là nguồn vốn được sử dụng linh hoạt nhất, mang lại hiệuquảcao
nhất so với các nguồn vốn trong nước khác. Nó thường được đầutư vào các
lĩnh vực thu lãi suất cao, thời gian thu hồi vốn tương đối ngắn và thường phục
vụ trực tiếp nhu cầu cấp thiết của thị trường.
+ Nguồn vốn tiết kiệm của dân cư
Đây là nguồn vốn nhỏ lẻ nằm phân tán trong dân cư nhưng cũng chiếm
tỷ trọng không nhỏ trong tổng vốn toàn xã hội, có thể trực tiếp tạo ra sản
phẩm hàng hoá dịch vụ thông qua việc sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Ngoài ra, đây còn là một "tấm đệm" cho nền kinh tế khi có những dao
động trên thị trường thế giới thay vì phải vay từ bên ngoài. Chính phủ có thể
huy động nguồn vốn trong dân cư thông qua phát hành trái phiếu.
+ Nguồn vốn tín dụng:
Nguồn vốn này được tập trung ở các ngân hàng và các tổ chức tài
chính (các Công ty bảo hiểm, các quỹ dự trữ, quỹ tín dụng…). Nó thu hút
được các khoản nhàn rỗi chưa được sử dụng của doanh nghiệp và dân cư rồi
thực hiện cho vay với các doanh nghiệp khác cần vốn. Cơ chế hoạt động của
nó giống như bộ máy điều tiết nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Ngoài ra
[...]... đội ngũ cán bộ chuyên môn thực hiện đầutư và quảnlýđầutư Với các Bộ, ngành, điạ phương, nội dung quảnlý hoạt động đầutưXDCB gồm: + Xây dựng chiến lược, quy hoạch đầutưXDCB và Xây dựng danh mục các dự án đầutưXDCB cho Bộ , ngành, địa phương + Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn đầutưXDCB 17 + Hướng dẫn các nhàđầu tư, các doanh nghiệp trực thuộc xây dựng dự án đầutư XDCB, lập dự... giác độ quảnlý kinh tế vĩ mô, Nhà nướcquảnlý hoạt động đầutưXDCB theo các nội dung sau + Nhànước xác định mục tiêu, hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các chính sách, vạch quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Kết quả của nó được thể hiện trong quy định quảnlý của nhànước dưới hình thức pháplý nhất định + Nhà nướcquảnlý kinh tế nói chung và quảnlý hoạt... bộ máy nhànước Như vậy, trong chừng mực nhất đinh, các cơ quan trong bộ máy Nhànước ít nhiều thực hiện chức năngquảnlý kinh tế của Nhànước Người ta có thể phân các cơ quan nhà nướcvềquảnlý kinh tế và quảnlý ĐT&XD thành các loại theo các tiêu chí khác nhau: Thẩm quyền quảnlý kinh tế; cơ sở pháplý và trình tự thành lập; theo vị trí bộ máy nhànước Ở đây, xem xét nội dung trách nhiệm QLNN về. .. định các dự án đầutư nhóm C thuộc các cơ quan này Riêng dự án nhóm B của các cơ quan này sẽ do Bộ trưởng Bộ kế hoạch và đầutư quyết định + CÁC BỘ VÀ UỶ BAN NHÀNƯỚC - Bộ Kế hoạch và đầutư : Nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách vềđầu tư, QLNN về lĩnh vực đầutư trong nước, đầutưnước ngoài tại Việt Nam và đầutư của người Việt Nam ra nước ngoài Xác định phương hướng và cơ cấu vốn đầutư bảo đảm sự... quan trọng nhất, có hiệuquả cao, tạo tiền đề để áp dụng các phương pháp còn lại III NỘI DUNG CƠ BẢN VỀHIỆUQUẢQUẢNLÝĐẦUTƯXDCB 1 Khái niệm hiệuquả QLNN về ĐTXDCB Hiệuquả QLNN về ĐTXDCB chính là việc nhànước sử dụng những công cụ quảnlý để điều hành hoạt động ĐT&XD và đạt được sự phát triển về kinh tế: hạ tầng cơ sở bền vững, các công trình tiếp tục được phát triển ở mức cao ; sự ổn định xã... luận cứ nhằm xem xét và đánh giá tình hình thực hiện đầutư Trên cơ sở đó đánh gái đươc tình hình thực hiện quảnlýđầutưXDCBTừ đó đề ra phương phápquảnlý phù hợp nhất Như vậy, có thể nói, kết quảđầutưXDCB phản ánh mặt lượng của quá trình sử dụng vốn đầu tư, để nghiên cứu mặt chất cần phải nghiên cứu hiệuqủa sử dụng vốn của hoạt động đầutưXDCB b Hiệuquả sử dụng vốn ĐT&XD Hoạt động đầu tư. .. đối tư ng của quảnlý là tổng hoà các mối quan hệ xã hội; hoạt động quảnlýđầu tư, quảnlý kinh tế cũng là sự tổng hợp các quan hệ kinh tế - xã hội - chính trị - pháp luật … Vì vậy, không thể áp dụng riêng lẻ, cứng nhắc một phương pháp riêng biệt nào, mà phải biết vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp để tạo hiệu quả quản lýcao nhất 24 Tuy nhiên, phương pháp kinh tế trong quảnlý được coi là phương pháp. .. thấy, QLNN về ĐTXDCB đối với nền kinh tế đang chuyển đổi theo hướng thị trường là hết sức khó khăn và phức tạp, khó tránh khỏi những 30 vấp váp, thiếu sót, thậm chí khuyết điểm, sai lầm Yêu cầu nângcao chất lượng, hiệu lực và hiệuquả QLNN về ĐTXDCB càng trở nên cấp thiết hơn 31 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ HIỆUQUẢQUẢNLÝĐẦUTƯXDCB Ở BỘTHƯƠNGMẠI I KHÁI QUÁT CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ QUẢNLÝĐẦUTƯXDCB VÀ... xã hội đã đề ra cho ngành, cho doanh nghiệp và cho từng giảipháp kỹ thuật khi thực hiện đầutư 2 Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả quản lý ĐTXDCB Để đánh giá hiệuquảquảnlý ĐTXDCB người ta có thể xét đến tính khả thi, tính hiệu lực của các văn bản pháp quy ban hành; trình độ thực hiện QLNN của cán bộquản lý, chất lượng của bản mô tả dự án đầutư ; khả năng phục vụ, tính phù hợp của công trình với nhu... chuẩn mực đầutưXDCB + Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các chủ đầu tư, xử lý những vi phạm pháp luật, quy định của nhà nước, của giấy phép đầu tư, các cam kết của chủ đầutư + Điều chỉnh, xử lý các vấn đề cụ thể, phát sinh trong quá trình phát hua tác dụng của các kết quảđầutưXDCB + Phân tích đánh giá hiệuquả của hoạt động đầutư XDCB, kịp thời bổ xung, điều chỉnh những bất hợp lý, chưa . Luận văn Giải pháp nâng cao hiệu quả Quản lý nhà nước về đầu tư XDCB tại Bộ Thương mại 2 MỤC LỤC Mở đầu 1 Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý. Việt Nam 14 3- Quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản 14 III- Nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý đầu tư xây dựng cơ bản 23 1- Khái niệm hiệu quả quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ. lý luận chung về đầu tư XDCB và QLNN trong đầu tư XDCB Chương II: Thực trạng và hiệu quả QLNN về đầu tư XDCB ở Bộ Thương mại Chương III: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về đầu tư