LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf

108 465 2
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn Quảng Nam lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu bao trùm, lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chế thị trường, mở cửa ngày hội nhập đầy đủ tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu điều kiện hầu hết nguồn lực trở nên khan bắt buộc doanh nghiệp phải nâng cao lực quản lý sử dụng yếu tố đầu vào tiết kiệm, hiệu Chỉ sở SXKD với hiệu cao, doanh nghiệp đứng vững Đối với NHTM, tín dụng hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn Để đạt mục tiêu đặt ra, chiến lược kinh doanh mình, địi hỏi ngân hàng cần phải xây dựng cho cấu tổ chức sách tín dụng hợp lý, hiệu Vì vậy, vấn đề hiệu hoạt động tín dụng ln mối quan tâm hàng đầu, việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng yêu cầu xúc đặt ra, đồng thời mục tiêu hướng tới hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh NHTM nói chung Nơng nghiệp lĩnh vực sản xuất lương thực, thực phẩm cho người cung cấp nguyên liệu cho ngành nghề khác nên có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Việt Nam nước có gần 80% dân số sống nông thôn, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nơng nghiệp nên NNNT có vai trị quan trọng Bộ mặt NNNT Việt Nam năm qua có bước chuyển biến đáng kể, nhiều hộ gia đình nơng thơn nghèo trở nên giàu có, cấu kinh tế NNNT có thay đổi theo hướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, thực tế NNNT tồn hạn chế là: thiếu vốn, đầu tư thấp, sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Vì thế, nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực NNNT lớn, cần thiết phải tăng cường đầu tư vốn cho NNNT, nữa, vốn đầu tư phải khai thác sử dụng cách hiệu giải hạn chế Trong kênh vốn đầu tư cho NNNT, kênh TDNH xem kênh quan trọng Vì vậy, hiệu hoạt động TDNH sở quan trọng góp phần thúc đẩy q trình CNH, HĐH, trình CNH, HĐH NNNT theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ năm, khóa IX đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001-2010 Quảng Nam tỉnh nông, nhu cầu vốn đầu tư lĩnh vực NNNT lớn nông thôn Quảng Nam nghèo Là ngân hàng hoạt động địa bàn NNNT, xác định thị trường NNNT thị trường mục tiêu, NHNo&PTNT Quảng Nam từ thành lập năm 1997 đến đạt nhiều kết khả quan hoạt động tín dụng như: số hộ giao dịch với ngân hàng ngày nhiều, dư nợ qua năm liên tục tăng, tỷ lệ nợ xấu nợ khó địi nhiều ngun nhân (trong có thiên tai bất khả kháng) giảm Tuy nhiên, nhiều vấn đề tồn tại, vướng mắc làm giảm hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng cản trở việc tiếp cận vốn ngân hàng người dân để phát triển NNNT Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam cấp thiết ln có ý nghĩa thực tiễn Đó lý việc lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ chuyển sang chế thị trường, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng xác lập phát triển Vì vậy, có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực hoạt động có liên quan đến TDNH, hiệu TDNH TDNH lĩnh vực NNNT Trong số có số cơng trình tiêu biểu như: - “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển cơng nghiệp ngồi quốc doanh thủ Hà Nội” (1997), luận văn thạc sĩ kinh tế Lê Anh Hào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - “Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam” (1999), luận văn thạc sĩ kinh tế Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - “Đổi hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Nghệ An” (2003), luận án tiến sĩ kinh tế Hà Huy Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - “Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”(2005), luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thiện Quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - “Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, TS Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số (54)/2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Các cơng trình làm rõ số lý luận chung TDNH, hiệu TDNH phát triển NNNT, chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phát triển lĩnh vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh Đến nay, địa bàn Quảng Nam chưa có cơng trình nghiên cứu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng NHNo&PTNT lĩnh vực NNNT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: tìm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam + Nhiệm vụ nghiên cứu đặt gồm: - Hệ thống hoá làm rõ vấn đề lý luận hiệu TDNH đặc thù hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian qua Qua đó, kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT nguyên nhân chủ yếu - Đề xuất phương hướng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hiệu hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu NHNo&PTNT địa bàn Quảng Nam Thời gian khảo sát từ 2001 đến 2005 Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài trên, luận văn sử dụng phương pháp như: - Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; - Phương pháp thống kê; phân tích tổng hợp; - Phương pháp khảo sát thực tế, mơ hình hố, so sánh đối chiếu,… Những đóng góp đề tài Luận văn làm tài liệu tham khảo cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam việc đề giải pháp mang tính khả thi cao hoạt động tín dụng phục vụ NNNT địa bàn Quảng Nam Kết cấu luận văn Luận văn lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương, tiết Chương tín dụng ngân hàng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn 1.1 Tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái quát lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Theo quan điểm tại, kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ phân chia thành khu vực: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ Sản xuất nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất có từ lâu đời giới Hoạt động SXNN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu người ăn, uống Khi xã hội phát triển, SXNN không dừng lại đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà cịn nơi cung cấp ngun liệu cho ngành khác Vì vậy, nơng nghiệp ngành sản xuất vật chất kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu lương thực, thực phẩm cho người dân, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp xuất khẩu, ngành nông nghiệp bao gồm lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Nếu nông nghiệp ngành, lĩnh vực cụ thể phân chia dựa theo ý nghĩa kinh tế sản xuất vật chất nơng thơn khu vực địa lý có giới hạn mặt khơng gian thời gian Khi nói đến nông thôn, thường liên tưởng đến đô thị, việc phân chia nông thôn đô thị dựa theo tiêu chí trình độ phát triển như: mật độ dân số đông, sở hạ tầng phát triển, mức sống dân cư cao Các tiêu chí tuỳ theo trình độ phát triển quốc gia thời kỳ định Cũng có tiêu chí khác đưa để phân biệt nơng thơn thị dựa vào tính chất cấu hoạt động sản xuất vật chất vùng lãnh thổ đó, nơng thơn khu vực có hoạt động SXNN chủ yếu Tiêu chí chưa đủ cấu kinh tế khu vực nơng thơn có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ kinh tế phát triển Tóm lại, khái niệm nơng thơn cần phải dựa sở kết hợp nhiều tiêu chí hiểu: Nơng thơn vùng lãnh thổ, khu vực có ranh giới địa lý dân cư sinh sống chủ yếu nông dân - người có hoạt động nghề nghiệp nơng nghiệp - hay cư dân nông dân có quan hệ nghề nghiệp mật thiết với nơng nghiệp Nơng thơn nơi có mật độ dân cư, sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hố thấp thị theo tiêu chí so sánh quốc gia [1, tr 4] Như vậy, lĩnh vực NNNT địa bàn mà hoạt động SXNN coi bao trùm Tuy nhiên, với phát triển tiến khoa học kỹ thuật cơng nghệ, lĩnh vực NNNT khơng cịn khu vực hoạt động SXNN t mà cịn có hoạt động công nghiệp dịch vụ, kinh tế phát triển tỷ trọng hoạt động SXNN tuý giảm số tuyệt đối khơng ngừng tăng lên 1.1.1.2 Vai trị nơng nghiệp nông thôn việc phát triển kinh tế, xã hội Trong thập niên 40 50 kỷ XX, phần lớn nhà kinh tế không đánh giá cao vai trò NNNT việc tăng trưởng phát triển kinh tế nên sách phát triển kinh tế thời gian quan tâm đến NNNT Trong trình phát triển, số nước trọng vào phát triển đô thị, khu công nghiệp đại mà không ý đến việc phát triển NNNT Điều ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia, tạo cân đối nông nghiệp công nghiệp, sản xuất tiêu dùng Năm 1961, sách “ Vai trị nơng nghiệp phát triển" Johnston Mellor giới thiệu đóng góp quan trọng lĩnh vực nơng nghiệp q trình phát triển kinh tế [34, tr.12] Đó là: - Nông nghiệp ngành cung cấp lương thực nguyên liệu đầu vào cho ngành khác kinh tế - Lĩnh vực nông nghiệp nguồn thu ngoại tệ quan trọng quốc gia có lợi so sánh sản xuất số mặt hàng nông sản xuất - NNNT thị trường quan trọng cho ngành kinh tế khác kinh tế nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp - Nông nghiệp tạo lượng vốn thặng dư để đầu tư cho trình CNH Kể từ thập niên 60, “cách mạng xanh” mở khả thực tế cân đối an ninh lương thực giới số nước dựa vào việc phát triển nông nghiệp để CNH đất nước Từ đó, nơng nghiệp nhìn nhận đóng vai trị tích cực phát triển kinh tế cần thiết phải đầu tư Việt Nam lên từ nơng nghiệp lạc hậu, phát triển NNNT có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước bởi: - NNNT nơi sản xuất lương thực, thực phẩm cho nhu cầu nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất Trong nhiều năm, nông nghiệp tạo khoảng 40% thu nhập quốc dân 40% giá trị xuất khẩu, góp phần tạo nguồn tích luỹ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước [36, tr.10] - NNNT nơi cung cấp nguồn nhân lực dự trữ dồi cho công nghiệp, chiếm 70% lao động xã hội Trong q trình CNH, HĐH, lao động nơng nghiệp chuyển dần sang làm cơng nghiệp, dịch vụ Vì vậy, phát triển NNNT góp phần giải việc làm cho lao động nông thôn - Khu vực NNNT nguồn cung cấp vốn lớn cho phát triển kinh tế, giai đoạn đầu CNH Nguồn vốn từ nông nghiệp tạo từ tiết kiệm nông dân hay ngoại tệ thu xuất nông sản đầu tư vào hoạt động phi nông nghiệp - Với gần 76% dân số nước, nông nghiệp nông thôn thị trường tiêu thụ rộng lớn công nghiệp Phát triển NNNT cho phép nâng cao thu nhập cho dân cư nông nghiệp, từ làm tăng sức mua từ khu vực nơng thơn làm cho công nghiệp phát triển Nhận thức vị trí, vai trị NNNT nước ta q trình phát triển kinh tế đất nước, Đảng Nhà nước có chủ trương đổi mới, phát triển NNNT Quá trình đổi năm 1981, sau thị 100 Ban Bí thư Trung ương Đảng khốn lúa đến nhóm người lao động, sau Nghị 10 Bộ Chính trị khoá VI (4/1988) đổi chế quản lý nơng nghiệp, thực khốn ruộng đất đến hộ nơng dân Với nhiều chủ trương, sách ban hành, NNNT Việt Nam có bước phát triển đột biến, tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp bình quân từ 1986 2002 5% năm [7, tr 4] 1.1.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội nông nghiệp nơng thơn ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Kinh tế khu vực NNNT chủ yếu dựa vào SXNN phận phi nông nghiệp Bộ phận nông dân sản xuất nhỏ chiếm đa số dân cư nông thôn sản lượng lại chiếm tỷ trọng lớn tổng sản phẩm khu vực nông thôn Phần lớn sản lượng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng gia đình, mang trao đổi thị trường Một phận khác kinh tế nơng thơn sản xuất có tính hàng hố, sản phẩm làm chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất Các doanh nghiệp thương mại cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu SXNN phận quan trọng kinh tế khu vực NNNT Nó góp phần phát triển ngành nghề truyền thống nông thôn tạo ngành nghề Những đặc điểm kinh tế, xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến tính chất hình thức hoạt động TDNH thể sau: - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ sinh học điều kiện tự nhiên SXNN ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Khác với ngành sản xuất khác, nông nghiệp ngành sản xuất sinh học, phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, hay nói cách khác, hoạt động SXNN kết hợp hai trình tái sản xuất tự nhiên sinh vật (cây trồng, vật nuôi) tái sản xuất kinh tế với tham gia trực tiếp người Tuy nhiên, trình độ dân trí cịn thấp, tiến khoa học kỹ thuật chưa đủ mạnh để chế ngự thiên tai nên kết SXNN thường không chắn công nghiệp dịch vụ Đây lý giải thích lãi suất cho vay khu vực NNNT thường cao so với khu vực thành thị, lãi suất cho vay ngành nông nghiệp thường cao so với ngành nghề khác, đồng thời lĩnh vực mà hoạt động TDNH cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước - Đầu sản phẩm nơng nghiệp khó khăn Việc tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp thường khó khăn, giá lại thiếu ổn định Điều gây khó khăn cho người sản xuất Để phát triển kinh tế NNNT, cần phải có nhiều hình thức tín dụng nhằm giúp đỡ nơng dân nâng cao suất, hạn chế rủi ro Vì vậy, bên cạnh TDNH, cần có tín dụng ưu đãi Nhà nước - Nguy rủi ro SXNN cao tỷ suất sinh lợi lại thấp Do đối tượng SXNN trồng, vật nuôi, thể sống, hoạt động SXNN chịu chi phối lớn qui luật sinh học quy luật tự nhiên nên rủi ro hoạt động SXNN lớn Hơn nữa, suất lao động nông nghiệp nước ta cịn thấp, lợi nhuận ngành nơng nghiệp chưa cao Do vậy, lãi suất cao dẫn đến người sản xuất khơng dám vay vốn ngân hàng, cịn lãi suất thấp, ngân hàng gặp khó khăn Vì vậy, lãi suất cho vay NNNT cần phải xác định linh hoạt - Tính mùa vụ SXNN cao Hoạt động SXNN có khơng trùng lắp hoàn toàn thời gian sản xuất thời gian lao động, thể chỗ, sức lao động, tư liệu sản xuất sử dụng không đồng thời gian sản xuất, đồng thời chi phí sản xuất khâu thu nhập khâu khơng có ăn khớp Vì vậy, tính thời vụ SXNN điều khơng tránh khỏi Do vậy, cần phải có phương thức nhằm khai thác lượng vốn thừa đáp ứng nhu cầu vốn vay hợp lý người vay SXNN - Sản xuất nơng nghiệp tính đa dạng, phân tán nhỏ lẻ Địa bàn SXNN rộng, phân tán, sản phẩm đa dạng, tính chun mơn hố thấp diễn theo hình thức xen canh, mùa vụ, dễ gặp nhiều tình bất ngờ xảy Hơn nữa, phần lớn vay nhỏ, số lượng khách hàng vay nhiều Vì vậy, việc thẩm định, giải ngân theo dõi nợ vay thu hồi nợ cần phải khác với lĩnh vực cho vay công nghiệp, dịch vụ, hay nói cách khác, cần phải có hình thức phương thức cho vay linh hoạt 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn * Về khách hàng vay vốn: Khu vực NNNT rộng lớn với số lượng dân số đông, thường chiếm tỷ lệ khoảng 80% Với số lượng lao động lớn thu nhập khu vực lại thuộc mức thấp xã hội nên nhu cầu tín dụng khu vực thường lớn chủ yếu đáp ứng cho hai mục đích tiêu dùng phát triển sản xuất Tuy nhiên, số khách hàng khu vực NNNT phân bố phân tán, mật độ thưa thớt, nữa, đa phần khách hàng lại có trình độ học vấn khơng cao quen với nếp sinh hoạt khép kín, làm ăn nhỏ lẻ Nhiều người số họ có tâm lý khơng muốn tiếp cận với dịch vụ ngân hàng, đặc biệt tín dụng e ngại ngân hàng khơng khác người cho vay nặng lãi Một số khác lại suy nghĩ TDNH hình thức trợ cấp, cho khơng Chính phủ Chính vậy, ngân hàng gặp nhiều khó khăn tiếp cận, triển khai hình thức, sản phẩm tín dụng Do đó, muốn thành cơng thị trường này, ngân hàng cần phải giải tốt vấn đề liên quan đến mạng lưới chi nhánh, đội ngũ nhân viên, vấn đề thủ tục vay vốn, phương thức cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn, giảm chi phí tăng hiệu hoạt động tín dụng * Về đối tượng cho vay quy mô vốn vay: Các khoản tín dụng thuộc khu vực NNNT phân tán nhỏ lẻ Đối tượng khách hàng chủ yếu ngân hàng khu vực cơng nghệ tốn qua ngân hàng, mở rộng thẻ toán điện tử, thẻ tốn khơng dùng tiền mặt thẻ rút tiền mặt Hai là: Vấn đề lãi suất huy động Để phát huy hiệu hình thức huy động, hình thức huy động vốn dài hạn, cần giải tốt vấn đề lãi suất, cần có sách lãi suất cạnh tranh, linh hoạt lãi suất cố định, lãi suất thay đổi hình thức đảm bảo giá trị tiền gửi đảm bảo vàng, USD nhằm tạo cho người dân tin tưởng vào lợi ích kinh tế mà họ nhận Hiện có cạnh tranh lãi suất thị trường vốn huy động NHTM với nhau, NHTM với Kho bạc Nhà nước, Qũy tín dụng nhân dân hệ thống tín dụng khơng thức hoạt động ngầm kinh tế Hệ thống Kho Bạc Nhà nước huy động vốn để bù đắp cho Ngân sách Nhà nước đầu tư cho cơng trình quốc gia với lãi suất thường cao lãi suất huy động NHTM địa bàn Qũy tín dụng nhân dân hoạt động khu vực nông thôn đời phù hợp với đặc điểm điều kiện phát triển kinh tế vùng nông thôn, lãi suất huy động cao hơn, thủ tục đơn giản, gần gũi với dân cư, chi phí lại thấp, TCTD khơng thức (ngầm) nơng thơn cịn tồn hoạt động ngấm ngầm khơng kiểm sốt, quản lý Nhà nước, huy động với lãi suất cao hẳn TCTD thức làm hấp dẫn lơi người có tiền nhàn rỗi gửi vào để nhằm tìm kiếm lợi tức cao Về phía NHNo & PTNT Quảng Nam, với lợi mạng lưới rộng, trình độ chuyên môn cao hơn, sở vật chất trang bị đầy đủ, tiện lợi, độ tín nhiệm cao, đảm bảo an tồn cho người gửi tiền Do đó, để huy động nhiều vốn cho đầu tư phát triển, Ngân hàng phải cần phát huy mạnh việc sử dụng cơng cụ lãi suất, cụ thể như: lãi suất phải theo thị trường mối quan hệ cung cầu vốn, lãi suất đầu định lãi suất đầu vào, vào lãi suất sử dụng vốn để định lãi suất huy động vốn đảm bảo nguyên tắc như: lãi suất huy động vốn danh nghĩa phải cao tỷ lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm tránh tích luỹ ngoại tệ, vàng làm tác động đến mức cung tiền thị trường; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn phải cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn; lãi suất ngắn hạn phải thấp lãi suất dài hạn Ba là: Tạo thuận lợi việc rút gửi tiền: Thực tế cho thấy, yếu tố lãi suất, thuận lợi việc gửi rút tiền ảnh hưởng mạnh đến định lựa chọn nơi gửi khách hàng Với người nơng dân chủ thể khác có tiền gửi không lớn, lãi thu từ khoản tiền gửi nhiều khơng cịn quan trọng nhường chỗ cho u cầu thuận tiện Đối với cách thức gửi toán lãi, ngân hàng nên áp dụng hình thức gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi, vốn gốc gửi nhiều lần, lãi nhập tháng, thủ tục nhận tiền gửi phải đảm bảo nhanh gọn, xác Tiền lãi rút tháng hay rút lần đến hạn, thủ tục trả lãi cần đơn giản hoá, tránh tâm lý nặng nề nhân viên ngân hàng với người gửi Điều tạo thuận tiện cho nhiều nhu cầu gửi tiền khác để họ lựa chọn, từ đó, động viên tối đa nguồn lực dân cư vào ngân hàng - Bốn là: Đổi phong cách làm việc, nâng cao uy tín tăng cường công tác tuyên truyền ngân hàng Yếu tố tâm lý, trình độ dân trí dân tộc có ảnh hưởng đến việc huy động vốn Hoạt động Ngân hàng trước hết động viên thu hút nguồn vốn nhàn rỗi, xã hội để nhằm mục đích đầu tư cho phát triển kinh tế Do đó, muốn thu hút nhiều vốn Ngân hàng phải tìm hiểu yếu tố tâm lý, nhu cầu khách hàng để thoả mãn bước điều kiện Đặc biệt điều kiện Ngân hàng phải cạnh tranh để thu hút khách hàng Phong cách làm việc, mạng lưới hoạt động uy tín ngân hàng tạo thuận tiện cho người gửi tiền niềm tin họ ngân hàng; nhanh, gọn, xác rút gửi tiền Từ đó, tạo nên nếp nghĩ, thói quen sống họ thiếu ngân hàng, có tiền đầu tư vào ngân hàng, cần tiền đến ngân hàng rút hay vay để dùng, tiền mặt tiền để dành bao gồm túi họ két ngân hàng Để đạt mục tiêu không kể đến vai trị cơng tác tun truyền Việc tun truyền NNNT cần ý kênh tuyên truyền để mang lại hiệu Ngoài việc quảng bá phương tiện thông tin đại chúng, cần kết hợp tuyên truyền trực tiếp đến từ CBTD thông qua tổ chức kinh tế, xã hội địa bàn Tuy nhiên, cơng tác tun truyền cần phải có thực tế chứng minh, “dân thấy tin” Vì vậy, cần phải kết hợp tuyên truyền, đổi phong cách làm việc uy tín ngân hàng nâng cao 3.2.3.2 Tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn bên Hoạt động lĩnh vực NNNT, NHNo&PTNT Quảng Nam gặp không khó khăn huy động nguồn vốn chỗ, phải cạnh tranh với nhiều TCTD hoạt động địa bàn Trong năm qua có nhiều cố gắng việc huy động vốn chỗ đáp ứng 50-60% tổng nhu cầu vay Trong nhu cầu vốn cho phát triển NNNT lớn, khả đáp ứng vốn chỗ hạn chế Vì vậy, bên cạnh nỗ lực huy động vốn địa bàn hoạt động, ngân hàng cần tranh thủ tiếp nhận nguồn vốn từ chương trình đầu tư phát triển, triển khai có hiệu dịch vụ cho vay uỷ thác để quay vòng vốn hay tiếp nhận thêm nguồn vốn uỷ thác đầu tư Các biện pháp để thu hút nguồn vốn bên là: Một là, chủ động làm đầu mối xây dựng dự án, chương trình phát triển kinh tếxã hội khu vực NNNT tỉnh để tìm kiếm nguồn vốn tài trợ uỷ thác từ tổ chức quốc tế Các dự án kêu gọi vốn tập trung vào lĩnh vực như: đánh bắt nguồn lợi thuỷ sản, dự án nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn ni theo hướng sản xuất hàng hố, trồng gây rừng, Hai là, phát huy mạnh việc điều hoà nguồn vốn nội hệ thống ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam với lợi hệ thống mạng lưới hoạt động rộng khắp nơi toàn quốc từ tỉnh xuống tận làng, xã hệ thống toán đại, tạo thuận lợi cho vấn đề huy động vốn, điều hồ vốn Vì vậy, NHNo Quảng Nam cần phối hợp tốt với chi nhánh thuộc hệ thống để tranh thủ nguồn vốn điều chuyển, kịp thời phân bổ vốn hợp lý nơi thừa nơi thiếu 3.2.4 Các giải pháp khác 3.2.4.1 Cơng tác xây dựng đội ngũ cán tín dụng Con người yếu tố định đến thành bại hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng Một ngân hàng muốn thành cơng, trước hết phải có đội ngũ lãnh đạo có lực quản lý, điều hành giỏi, cần có đội ngũ cán có trình độ nghiệp vụ cao, trung thực tâm huyết với nghề nghiệp hồn thành nhiệm vụ, đạt kết cao kinh doanh Công tác xây dựng đội ngũ ngân hàng cần phải thực theo hướng sau: - Rà sốt lại trình độ cán có tính đến xu hướng phát triển dài hạn ngân hàng bối cảnh hội nhập để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm hồn thiện kiến thức chun mơn u cầu cán ngân hàng, đặc biệt CBTD phải có tinh thần trách nhiệm, có đạo đức nghề nghiệp, có tác phong giao dịch tốt, phải có kiến thức chuyên môn vững chắc, sâu lĩnh vực ngân hàng, giỏi nghiệp vụ, có kỹ tìm hiểu, điều tra, kỹ phân tích, kỹ đàm phán với khách hàng Trên sở hiểu biết khách hàng, định đối tượng cho vay hướng, khách quan, có khả thu hồi vốn cao Ngoài ra, CBTD phải hiểu biết sâu rộng lĩnh vực kinh tế xã hội có liên quan, hiểu biết kiến thức thị trường pháp luật, có khả tham mưu cho hộ vay vốn việc đầu tư giống, công nghệ, , có đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi để HSX vay vốn ngân hàng đồng thời đồng vốn ngân hàng đầu tư có hiệu Căn vào kết rà soát, phân loại, ngân hàng đưa chương trình đào tạo, đào tạo lại Việc đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng nói chung đội ngũ CBTD nói riêng phải thực cách toàn diện, liên tục năm nầy qua năm khác để không ngừng nâng cao trình độ nhận thức, lực cán đáp ứng yêu cầu ngày - Việc nâng cao trình độ cán phải thực từ khâu tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán cần phải tn thủ quy trình, quy chế, thi tuyển cơng khai nghiêm túc để thu hút nhiều lao động có trình độ cao, có tác phong làm việc công nghiệp, trẻ trung, động, sáng tạo làm đội ngũ CBTD kế cận Kiên đưa khỏi máy cán không đủ tiêu chuẩn chuyên môn đạo đức tác phong yếu kếm, đặc biệt CBTD có biểu tiêu cực - Phân công cán phụ trách theo dõi mảng công việc theo lĩnh vực để tạo chun mơn hố cần phải có chế ln chuyển để tránh trì trệ đề phịng phát sinh mối quan hệ không lành mạnh với khách hàng Quy hoạch đội ngũ cán quản lý kế cận để có kế hoạch theo dõi, bồi dưỡng nhằm tạo nguồn cán bộ, đảm bảo liên tục kế thừa Cơ cấu cán phải đảm bảo hợp lý độ tuổi, kết hợp động nhạy cảm cán trẻ với kinh nghiệm cán cũ - Thường xuyên tổ chức hoạt động giao lưu, trao đổi, tổ chức thi cán ngân hàng giỏi, từ tạo hội nâng cao trình độ giao tiếp, mở rộng mối quan hệ, thường xuyên ôn luyện chế, qui chế nghiệp vụ học hỏi nhiều kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Có chế gắn liền thu nhập tính tự chịu trách nhiệm cán với hiệu công việc Khen thưởng hợp lý cán làm tốt kiên xử lý kịp thời tình trạng cán vi phạm, thiếu trách nhiệm, lợi dụng quyền hạn để mưu cầu toan tính cá nhân, gây thiệt hại vật chất ảnh hưởng đến uy tín ngân hàng, phịng chống rủi ro đạo đức hoạt động tín dụng ngân hàng 3.2.4.2 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch kiện toàn máy tổ chức Ngân hàng Việc mở rộng phát triển mạng lưới hoạt động Ngân hàng tạo cấu hợp lý Đáng ý nên đặt điểm giao dịch nơi trọng điểm đông dân cư, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm phát triển, thị trấn, thị tứ, thị xã, gần nơi kinh doanh buôn bán lớn, chợ, gần trường đào tạo chuyên nghiệp, vùng nông thôn hay cụm dân cư, xã, liên xã vùng sâu, vùng xa để huy động tối đa nguồn vốn dân cư Tuy nhiên, đẩy mạnh việc mở rộng màng lưới hoạt động đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, Ngân hàng cần phải ý tính tốn chi phí làm ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tính an toàn hoạt động khả đảm đương lực lượng cán Cùng với việc mở rộng mạng lưới, ngân hàng cần phải củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động phòng giao dịch có, phát triển mơ hình ngân hàng lưu động theo hướng phân công CBTD tổ trưởng, cán kế toán thủ quỹ kiêm lái xe để thực kinh doanh đa năng, quảng bá thương hiệu, quảng bá nghiệp vụ hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng dễ dàng giao dịch với Ngân hàng Ngân hàng thu hút ngày nhiều khách hàng đến với ngân hàng Về máy tổ chức, cần tinh giản đầu mối phòng ban chức năng, tránh tình trạng cồng kềnh gây nên tình trạng lãng phí hiệu cơng việc Đồng thời thành lập tăng cường lực cho phận chuyên trách tìm kiếm dự án cho vay uỷ thác từ tổ chức quốc tế, quan trung ương Phân công đầu mối quan hệ trực tiếp với Tỉnh uỷ, UBND Sở ban ngành, quan chức tỉnh, đặc biệt Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Thuỷ sản Bộ phận có trách nhiệm thiết lập mối quan hệ trực tuyến để nắm bắt nhanh chủ trương, sách địa phương phát triển NNNT Từ đề xuất với lãnh đạo ngân hàng biện pháp triển khai hiệu 3.2.4.3 Tiếp tục thực đổi đại hố cơng nghệ ngân hàng Việc đổi đại hoá công nghệ ngân hàng giúp ngân hàng cập nhật thơng tin, xử lý cơng việc ngày nhanh, xác, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng Từ thu hút khách hàng mở tài khoản, giao dịch ngân hàng ngày nhiều Đặc biệt lĩnh vực tốn, cơng tác tốn khơng dùng tiền mặt Ngân hàng làm tốt, thu hút thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư mở tài khoản tiền gửi toán qua Ngân hàng, mở rộng toán séc cá nhân từ tăng qui mơ tiền gửi tốn qua Ngân hàng Đẩy mạnh cơng tác tốn qua Ngân hàng, từ đó, thu hút nguồn vốn ngày nhiều với lãi suất thấp để đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển NNNT mang lại hiệu cho Ngân hàng Một số kiến nghị Để giải pháp phát huy hiệu có tính khả thi cao cần phải thiết lập điều kiện chế sách từ phía quan chức Tỉnh, NHNo&PTNT Việt Nam, NHNN ngành, cấp có liên quan Mục tiêu kiến nghị hướng đến tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng kinh tế tham gia đầu tư phát triển NNNT phát huy hiệu Trên sở đó, TDNH phát huy cách hiệu vai trị ngân hàng người vay Đối với Nhà nước quyền địa phương + Đầu tư sở hạ tầng: Nhanh chóng thực thực quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết vùng, tiểu vùng kinh tế tỉnh phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai kinh tế vùng để tạo vùng nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến phát triển Phát huy phương châm Nhà nước nhân dân làm lập phương án đầu tư nhằm kêu gọi, thu hút vốn đầu tư tổ chức, cá nhân nước tranh thủ nguồn vốn ưu đãi Nhà nước theo Luật khuyến khích đầu tư nước để xây dựng sở hạ tầng nông thôn + Công tác khuyến nông, lâm, ngư Đầu tư hình thành mạng lưới tăng cường lực hoạt động trung tâm khuyến nông, khuyến ngư sở nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nơng, lâm, ngư, qua đó, giúp nơng dân ứng dụng khoa học kỹ thuật, tăng suất, chất lượng hạn chế rủi ro + Thị trường tiêu thụ Qua khảo sát, hầu hết HSX cho rằng, khó khăn lớn thị trường tiêu thụ Vì vậy, tỉnh cần có biện pháp phát triển thị trường sở chế biến lập phương án đầu tư kêu gọi, thu hút vốn đầu tư tổ chức cá nhân nước tranh thủ nguồn vốn ưu đãi Nhà nước để xây dựng sở chế biến Tổ chức thị trường, xây dựng chợ đầu mối, tìm nguồn tiêu thụ ổn định lâu dài cho sản phẩm chủ yếu tỉnh, tổ chức hệ thống dự báo thị trường nơng sản hàng hố để chủ động điều chỉnh sản xuất cho phù hợp với thị trường Khuyến khích nhà chế biến ký kết hợp đồng tiêu thụ lâu dài HSX Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ban hành đồng văn hướng dẫn Việc NHNN khơng ngừng hồn thiện văn pháp luật tạo điều kiện cho NHTM mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên, số quy định văn pháp luật bảo đảm tiền vay quy chế cho vay chưa sát với tình hình thực tế chưa phù hợp với văn pháp luật ban hành Bên cạnh đó, văn liên quan đến chế tín dụng cịn q nhiều, ngồi chế cho vay NHNN cịn nhiều cơng văn, định, thơng tư, thị cấp ngành có liên quan đạo cho ngành nghề như: Nuôi trồng thuỷ sản, nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, mía đường Đề nghị NHNN có biện pháp cấu lại hệ thống văn pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực cách khoa học, nhanh chóng, an tồn Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam + Hồn thiện hệ thống văn bản, quy trình tín dụng Trong q trình thực hiện, nhiều văn thiếu đồng không thống nhất, cấp chi nhánh thực khó khăn Quy trình tín dụng phải hồn thiện sở phát triển nghiệp vụ theo mục tiêu, đồng thời, xác định rõ ràng trách nhiệm quyền lợi thành viên hợp đồng tín dụng + Công tác thông tin cho chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam có ưu điều kiện thuận lợi việc thu thập, phân tích thơng tin tín dụng Do vậy, thông tin thu từ Hội sở phải đóng vai trị sở phục vụ cho cơng tác thẩm định tín dụng Xây dựng mối quan hệ trao đổi mua bán thông tin NHNo&PTNT NHNN, tổ chức tín dụng ban ngành khác - Công tác đào tạo người Tăng cường chương trình đào tạo đội ngũ CBTD kiến thức pháp luật, kỹ thuật thẩm định, Marketing ngân hàng Tiếp tục đào tạo đào tạo lại cán ngân hàng mà đặc biệt CBTD để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ tình hình nhằm nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng nói chung hiệu tín dụng nói riêng Kết luận Sau 20 năm thực công đổi theo Nghị Đại hội VI, đặc biệt sau gần 10 năm chia tách tỉnh, kinh tế Quảng Nam có bước phát triển quan trọng, mặt khu vực nông nghiệp nông thơn có thay đổi đáng kể Trong nguyên nhân dẫn đến thành công, TDNH NHNo&PTNT Quảng Nam ln giữ vai trị trọng yếu Với mục tiêu nghiên cứu đặc thù việc huy động cho vay vốn lĩnh vực NNNT địa bàn Quảng Nam nói riêng nhằm tìm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế NNNT Quảng Nam phát triển cách ổn định bền vững, luận văn hoàn thành nội dung chủ yếu sau: Một là, hệ thống hoá làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận hiệu TDNH đặc thù hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT Luận văn khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội NNNT ảnh hưởng đến hoạt động TDNH vai trò TDNH việc phát triển NNNT Đồng thời luận giải rõ quan niệm hiệu TDNH, tiêu đánh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu TDNH Những kinh nghiệm số NHNo&PTNT tỉnh việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT rút kinh nghiệm cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian qua Trong đó, luận văn khái quát đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến hoạt động TDNH, đánh giá kết hiệu đạt hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam Đặc biệt, luận văn sâu phân tích, đánh giá hiệu hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT thân ngân hàng hiệu mặt xã hội Qua đó, kết đạt được, tồn tại, hạn chế việc nâng cao hiệu hoạt động TDNH lĩnh vực NNNT nguyên nhân khách quan chủ quan chủ yếu Ba là, sở định hướng mục tiêu phát triển NNNT tỉnh Quảng Nam định hướng phát triển NHNo&PTNT Việt Nam, kết hợp với phân tích chương 2, luận văn xây dựng định hướng giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực NNNT NHNo&PTNT Quảng Nam thời gian tới Vấn đề hiệu mối quan tâm doanh nghiệp kinh tế thị trường Tuy nhiên, giải vấn đề phức tạp, lĩnh vực NNNT, với thời gian khả hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong góp ý, giúp đỡ thầy, cơ, bạn đọc để tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài Hy vọng nội dung nghiên cứu đề tài xem tài liệu có giá trị để cung cấp cho NHNo&PTNT Quảng Nam, tổ chức tín dụng hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có biện pháp đầu tư tín dụng lĩnh vực cách thích hợp, góp phần phát triển bền vững NNNT Quảng Nam Danh mục Tài liệu tham khảo PTS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Ngơ Đức Cát, TS Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích sách nơng nghiệp, nơng thơn, Nxb Thống kê, Hà Nội TS.Dương Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Cục thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê Quảng Nam 2005 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS - TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội TS Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Vĩnh Danh (2003), Tiền hoạt động Ngân hàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 PGS - TS Nguyễn Văn Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), Nxb Thống kê, Hà Nội 11 TS Hồ Diệu, TS Lê Thẩm Dương, TS Lê Thị Hiệp Thương, ThS Phạm Phú Quốc, CN Hồ Trung Bửu, CN Bùi Diệu Anh (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 TS Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Giáo trình lý thuyết tài - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội 13 Vũ Ngọc Hùng (1999), Tiền tê Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Hà Huy Hùng (2003), Đổi hoạt động tín dụng góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Trần Xuân Hiệu (2003), Phát triển dịch vụ Ngân hàng Ngân hàng Công thương Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 ThS.Võ Văn Lâm (1999), Đổi hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 TS.Võ Văn Lâm (2001), "Một số giải pháp tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn q trình cơng nghiệp hố - đại hoá kinh tế quốc dân nước ta giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (48), tr 14-19 18 TS.Võ Văn Lâm (2002), "Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước", Tạp chí Sinh hoạt lý luận số (54)-2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (54), tr 15-25 19 PGS.TS Dương Thị Bình Minh, Vũ Thị Hằng, Sử Đình Thành, Phạm Đăng Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Xuân Hương (1996), Lý thuyết tài tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 TS Phạm Văn Năng, TS Trần Hoàng Ngân, TS Sử Đình Thành (2002), Sử dụng cơng cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Nghệ An, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005 22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 23 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam (2006), Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất 24 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Đề án cấu lại Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam 2006 - 2010 25 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2006), Chương trình triển khai Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn giai đoạn 2006-2010 chi nhánh Quảng Nam 26 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Đề án cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2000 2010 27 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay Tín dụng 28 Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005 29 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 30 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hệ thống văn định chế Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam , Tập I-IX 31 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997), Ngân hàng Việt Nam với chiến lược huy động vốn phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 32 Nguyễn Thiện Quân (2005), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 34 Đặng Kim Sơn (2001), Cơng nghiệp hố từ nơng nghiệp lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Sở Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tình hình thực kế hoạch năm 2005 năm 2001-2005 Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 giai đoạn 2006-2010 36 TS Vũ Đình Thắng, Hồng Văn Định (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Đoàn Thái Sơn (2004), "Phát hành trái phiếu dài hạn - Giải pháp tăng vốn Ngân hàng thương mại Nhà nước", Tạp chí Ngân hàng, (4) 38 Trần Trác (2000), Tư liệu kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 PGS - TS Lê Văn Tề, TS Hồ Diệu (2004), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 PTS Lê Văn Tề, PTS Ngô Hướng, PTS Đỗ Linh Hiệp, PTS Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương (1994), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản Quảng Nam đến năm 2010 42 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hướng chiến lược phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2020 43 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: tín dụng ngân hàng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn 1.1.Tín dụng ngân hàng nông nghiệp nông thôn 1.2 Hiệu tín dụng ngân hàng 19 1.3 Hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Kinh nghiệm từ tỉnh 32 Chương 2: Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nơng nghiệp nông thôn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Nam 37 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam 37 2.2 Thực trạng hoạt động hiệu tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam Chương 3: Phương hướng phát triển Giải pháp nâng cao 44 82 hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam hoạt động tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn 82 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam 89 số Kiến nghị 114 Kết luận 116 Danh mục tài liệu tham khảo 118 ... hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp nông thôn ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Quảng Nam 2.1 Khái quát địa bàn tỉnh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng. .. nơng nghiệp, nông thôn ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn Quảng Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông. .. NHNo&PTNT Quảng Nam có bước mạnh dạn hoạt động cho vay 2.2.2 Thực trạng hiệu hoạt động tín dụng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quảng Nam 2.2.2.1 Hiệu hoạt động

Ngày đăng: 28/06/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan