1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Giải pháp nâng cao hiệu quả huy đông vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Tây Nam, Quảng ninh

85 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 546 KB

Nội dung

Ở nước ta trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, “thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa , mọi người được tự do ki

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Vốn là điều kiện tiền đề cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nóichung Ở Việt Nam hiện nay, vốn đang trở thành một vấn đề cấp thiết choquá trình tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước Tuy nhiên để huyđộng được khối lượng vốn lớn từ nền sản xuất trong nước là một thách thứclớn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và đối với hệ thống Ngân hàngthương mại (NHTM) nói riêng Trong điều kiện thị trường chứng khoán pháttriển chưa tương xứng với nhu cầu rất lớn của nền kinh tế thì quá trình nhận

và điều chuyển vốn trên thị trường chủ yếu được thực hiện qua hệ thốngNHTM, nơi tích tụ, tập trung, khơi dậy và động viên các nguồn lực cho sựphát triển nền kinh tế đất nước và trên thực tế ở nước ta có hơn 80% lượngvốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp Điều này cho thấy,việc tăng cường công tác huy động vốn luôn là vấn đề được quan tâm hàngđầu trong quá trình hoạt động của bất kỳ một NHTM nào

Là một thành viên của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển chi nhánh Tây Nam, Quảng Ninh phải chung sức thực hiệnnhiệm vụ chung của toàn nghành, làm thế nào để huy động được vốn đápứng cho sự nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh

tế địa phương là một vấn đề đang được Ngân hàng rất quan tâm

Trong thời gian học tập tại trường và thực tập tại ngân hàng Đầu tư vàPhát triển chi nhánh Tây Nam, Quảng Ninh, em nhận thấy công tác huyđộng vốn luôn giữ vị trí rất quan trọng đối với hệ thống NHTM trong việcđáp ứng vốn cho việc đầu tư phát triển kinh tế, góp phần thực hiện chủtrương đường lối của Đảng và Nhà nước Hơn nữa trong thời gian gần đâyviệc huy động vốn của ngân hàng đang phải gặp rất nhiều khó khăn do tìnhtrạng khan hiếm vốn đối với các NHTM nói chung, vì vậy đây là một vấn đềđang được các ngân hàng rất quan tâm Vì lý do này em đã chọn đề tài:

“ Giải pháp nâng cao hiệu quả huy đông vốn tại Ngân hàng Đầu tư

và Phát triển chi nhánh Tây Nam, Quảng ninh”.

Trang 2

Đề tài được hệ thống hóa những vấn đề lý thuyết cơ bản về hoạt độnghuy động vốn của ngân hàng cùng với việc phân tích thực trạng công tác huyđộng vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Tây nam, Quảngninh trong những năm gần đây Qua đó nhận thấy được những thành tựu,hạn chế và nguyên nhân để trên cơ sở đó em mạnh dạn đề xuất một số giảipháp và đưa ra một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác huy động vốn tạiNgân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Tây nam, Quảng ninh.

Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3chương:

Chương 1: Nguồn vốn và các nhân tố ảnh hưởng tớ khả năng huyđộng vốn của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư

và Phát trển chi nhánh Tây nam, Quảng ninh

Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn của Ngânhàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Tây nam, Quảng ninh

Đây là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi phải có quá trình nghiên cứu ở cảtầm vi mô và vĩ mô Nhưng do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu cả về lýluận và thực tiễn, cùng với trình độ hiểu biết còn hạn chế Do vậy bài viếtcủa em còn nhiều điểm chưa đề cập đến và còn những thiếu sót nhất định.Nên em rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô và cácbạn đọc Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.s Lê Thu Thủy đã tận tìnhchỉ bảo và các cô chú, các anh chị trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chinhánh Tây Nam, Quảng Ninh đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài tốt nghiệpnày

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

CHƯƠNG I NGUỒN VỐN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM

1.1.1.1 Định nghĩa Ngân hàng thương mại

Để đưa ra một định nghia về NHTM người ta thường phải dựa vàotính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính Theo luật

ngân hàng Pháp năm 1941 định nghĩa: “ Được coi là Ngân hàng là những

xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính

họ vào các nghiệp vụ, chiết khấu hay tài chính”.

Ở nước ta trong bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước, “thực hiện nhất quán kinh tế nhiều thành phần theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa , mọi người được tự do kinh doanh theo pháp luật,được bảo hộ quyền sở hữu và thu nhập hợp pháp, các hình thức sở hữu cóthể hỗn hợp, đan xen với nhau hình thành các tổ chức kinh doanh đa dạng,các doanh nghiệp không phân biệt quan hệ sở hữu đều tự chủ kinh doanh,hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp luật”.Theo hướng đónền kinh tế hàng hóa phát triển tất yếu sẽ tạo ra những tiền đề cần thiết chonhững hoạt động của ngân hàng nói chung và sự ra đời của nhiều loại hìnhngân hàng và các tổ chức tín dụng khác Cho nên để tăng cường quản lý,định hướng hoạt động cho các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, tạothuận lợi cho sự phát triển của nền kinh tế đồng thời bảo vệ lợi ích hợp phápcủa các tổ chức và cá nhân, pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác Xã Tín dụng và

Công ty Tài chính đã xác định “Ngân hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ

mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng

Trang 4

và trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.

1.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại

a Lịch sử hình thành

Lịch sử đã ghi nhận sự ra đời và phát triển của Ngân hàng được quyếtđịnh bởi quá trình phát triển của các quan hệ hàng hóa- tiền tệ Nghề Ngânhàng bắt đầu từ nghiệp vụ đổi tiền hay đúc tiền của các thợ vàng, việc lưuhành từng đồng tiền của mỗi quốc gia và vùng lanh thổ kết hợp với thươngmại và giao lưu quốc tế đã tạo ra nhu cầu đổi tiền hoặc đúc tiền tại các cửakhẩu hoặc trung tâm thương mại Người làm nghề đúc tiền hoặc đổi tiềnthực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ hoặc ngượclại, lợi nhuận thu được là chênh lệch giữa giá mua và giá bán Bên cạnh cácnghệp vụ trên, người làm nghề đổi tiền, đúc tiền còn thực hiện cả nghiệp vụcất trữ hộ Việc cất trữ hộ người khác là điều kiện để thực hiện thanh toán hộ

và thanh toán không dùng tiền mặt, với ưu điểm của thanh toán không dùngtiền mặt đã thu hút khách hàng gửi tiền nhiều hơn Trong điều kiện lưuthông tiền kim loại các chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, vừa cất trữ hộ vàthanh toán hộ Các cửa hàng vàng bạc loại này gọi là Ngân hàng của nhữngthợ vàng Ban đầu các Ngân hàng hoạt động bằng vốn tự có để tài trợ chocác hoạt động của mình nhưng điều đó không kéo dài Từ thực tiễn, cácNgân hàng nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền và người rút tiền songtất cả các người gửỉ tiền không cùng đồng thời rút tiền ra cùng một lúc nênluôn có một lượng tồn khoản khá lớn nằm tại Ngân hàng Do tính chất vôdanh của tiền, chủ Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời một phần tiền gửi củakhách hàng để cho vay Từ đó các hoạt động cơ bản của Ngân hàng ngàycàng hình thành và phát triển

b Lịch sử phát triển

Hình thức Ngân hàng đầu tiên là Ngân hàng của các thợ vàng hoặccủa những kẻ cho vay nặng lãi Thực hiện cho vay đối với các cá nhân, chủ

Trang 5

yếu là những người giàu nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng Nhiều chủNgân hàng lớn còn mở rộng cho vay đối với các vua chúa, hình thức cho vaychủ yếu là thấu chi Sau này khi sản xuất phát triển hơn, quan hệ trao đổi,mua bán sản phẩm, hàng hoá giữa các vùng, các quốc gia diễn ra sôi độnghơn thì các nhà buôn nhận thấy rằng các Ngân hàng thợ vàng này không đápứng được nhu cầu của họ Do vậy một só nhà buôn đã tự thành lập Ngânhàng và gọi là NHTM Như vậy NHTM được thành lập xuất phát từ tư bảnthương nghiệp gắn liền với quá trình luân chuyển của tư bản thương nghiệp.Các NHTM này vừa thực hiện phát hành tiền vừa thực hiện kinh doanh dovậy mà trong lưu thông đã tồn tại nhiều loại tiền khác nhau gây khó khăncho lưu thông Các ngniệp vụ Ngân hàng thời kỳ này đã bao gồm hầu hếtcác nghiệp vụ của Ngân hàng đương đại Tuy nhiên điểm khác biệt giữaNHTM và Ngân hàng thợ vàng là NHTM chủ yếu cho các nhà buôn vaydưới hình thức chiết khấu thương phiếu Đây là các khoản cho vay ngắn hạndựa trên quá trình luân chuyển của hàng hoá với lãi suất thấp hơn so với lợinhuận được tạo ra do sử dụng tiền vay Để đảm bảo an toàn tài sản, ban đầuNgân hàng không cho vay đối với người tiêu dùng, không cho vay đối vớinhà nước, không cho vay trung và dài hạn

Đến cuối thế kỷ XVIII lưu thông hàng hoá được mở rộng cả về qui

mô và phạm vi Trong bối cảnh ấy việc có nhiều Ngân hàng phát hành vớinhiều loại giấy bạc khác nhau đã cản trở quá trình phát triển kinh tế Mặtkhác sự phá sản của nhiều Ngân hàng đã gây tổn thất lớn cho người gửi tiềnnói riêng và nền kinh tế nói chung Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế 1929-

1933 thì xu hướng chung trên toàn thế giới là quốc hữu hoá các Ngân hàngphát hành, các Ngân hàng này không được phép phát hành kỳ phiếu, pháthành giấy bạc Ngân hàng Chuyển chức năng này về NHTƯ, NHTƯ khôngchỉ phát hành giấy bạc Ngân hàng mà còn thực hiện chức năng quản lý nhànước về lĩnh vực Tiền tệ- Tín dụng- Ngân hàng, đó là sự ra đời của NHTƯ.Còn các Ngân hàng khác chỉ thực hiện chức năng nhận tiền gửi, cho vay,

Trang 6

đầu tư và làm dịch vụ thanh toán và goi các Ngân hàng này là các Ngânhàng chuyên doanh hay Ngân hàng thương mại.

Trong giai đoạn hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật

và xu thế chung của nền kinh tế thế giới thì hệ thống NHTM đã phát triểnngày càng đa dạng về loại hình, phạm vi, về qui mô, về chất lượng hoạtđộng và có mối liên kết trên toàn cầu

1.1.2 Chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng thương mại

Một là: Chức năng là trung gian tín dụng.

Trong nền kinh tế thị trường các giao dịch kinh tế diễn ra rất sôi động

đã tạo ra những khoản thu nhập, chi tiêu và tích luỹ bằng tiền của các tầnglớp trong xã hội Quá trình đó làm hình thành nên những người có tiền tíchluỹ có khả năng cung cấp tín dụng và những người có nhu cầu tín dụng đểđáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển Nhưng làm thế nào để họ tìm gặpđược nhau và làm sao có thể cùng thoả mãn những nhu cầu vốn đa dạng và

to lớn trong khi các nguồn tiền tiết kiệm đang nằm phân tán trong xã hội màmỗi khoản tiết kiệm lại theo đuổi một mục đích riêng

Nhờ có thị trường tài chính và cơ chế chuyển giao vốn năng động củathi trường tài chính mà trong đó hệ thống NHTM giữ vai trò chủ đạo,NHTM hoạt động như một chiếc cầu nối giữa khả năng cung ứng vốn vànhu cầu về vốn tiền tệ trong xã hội Là trung gian tín dụng, Ngân hàng đóngvai trò là người môi giới giữa một bên là người có tiền cho vay và một bên

là những người có nhu cầu chi tiêu cần đi vay vốn Thông qua cơ chế thịtrường, bằng những biện pháp, chính sách và áp dụng những phương pháp

kỹ thuật theo hướng hiện đại Ngân hàng có khả năng thu hút hầu hết nhữngnguồn tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội để phân bổ vốn cho nhu cầu sản xuấtkinh doanh Như vậy có nghĩa là Ngân hàng đã biến những đồng tiền tạmthời nhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động, biến những đồng tiền tệ nằm

Trang 7

phân tán thành nguồn tiền tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinhdoanh, qua dó phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

Hai là: Chức năng làm trung gian thanh toán

Trong đời sống hàng ngày diễn ra hàng tỷ lượt giao dịch, thanh toánbằng tiền mặt Nếu như mọi khoản thanh toán đầu thanh toán bằng tiền mặttrao tay thì sẽ kéo theo hàng loạt các công việc phức tạp và tốn kém mànhiều khi còn gặp rủi ro không lường trước được Khi NHTM ra đời và pháttriển, trong quá trình làm trung gian tín dụng Ngân hàng đã thu hút được hầuhết các nhà kinh doanh có quan hệ buôn bán với nhau mở tài khoản tại Ngânhàng tạo cơ sở cho các Ngân hàng đứng ra làm trung gian thanh toán theolệnh của chủ tài khoản bằng cách trích số dư tiền gửi trên tài khoản củangười mua chuyển sang tài khoản của người bán, tiến hành các nghiệp vụnày Ngân hàng trở thành là người thủ quỹ và là bộ máy kế toán đáng tin cậycủa các nhà kinh doanh trong việc làm trung gian nhận và trả tiền theo yêucầu của họ, kế toán và kết toán tài khoản cho họ Do đó, quá trình thực hiệnchức năng này hệ thống NHTM đã góp phần quan trọng làm giảm bớt khốilượng lưu thông tiền mặt, tiết kiệm chi phí lưu thông thuần tuý, giúp choviệc thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ được thuận lợi, nhanh chóng, an toàn.Đối với Ngân hàng thực hiện chức năng này tạo cho Ngân hàng có thể duytrì và nâng cao khả năng thanh toán, quản lý được tình hình thu chi của cácđơn vị qua đó có các quyết định kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụngvốn và an toàn tài sản cho khách hàng và Ngân hàng

Ba là: Chức năng tạo phương tiện thanh toán

Quá trình tạo tiền của NHTM bắt nguồn từ quá trình phát triển hoạtđộng tín dụng gắn liền với việc mở rộng thanh toán qua Ngân hàng Quaviệc thực hiện hai chức năng trên Ngân hàng đã thu hút được một lượngkhách hàng và số lượng tiền gửi khá lớn tại Ngân hàng, bằng cách dùng tiềngửi của người này để cho người khác vay và người này lại tạo nên tiền gửicủa người khác nằm trong cùng hệ thống Ngân hàng Quá trình đó NHTM

Trang 8

đã tự tạo được khối lượng tiền gửi tăng thêm nhiều lần từ số tiền gửi đầu tiên(Tiền gửi sử dụng Sec), khối lượng tiền đó sẵn sàng cung ứng cho nhu cầuthanh toán vì người ta có thể viết Sec để rút tiền từ tài khoản tiền gửi của họ,Sec được sử dụng làm phương tiện thanh toán thay thế cho tiền trong việcmua bán hàng hoá và chi trả dịch vụ khác.

1.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế

Cùng với sự phát triển của nhiều ngành nghề khác, từ khi ra đời vàphát triển NHTM đã đóng góp vai trò rất quan trọng trong việc xây dựng vàphát triển nền kinh tế thế giới Ở tất cả các nước, hệ thống NHTM đã khôngngừng phát triển, đóng vai trò tập trung những khoản tiền nhàn rỗi trong nềnkinh tế để cung ứng vốn cho các nhà đầu tư cần vốn Đó chính là quá trìnhhuy động vốn và sử dụng vốn của các NHTM Bằng hoạt động của mìnhNHTM đã đóng góp một lượng vốn đáng kể và hàng loạt các dịch vụ Ngânhàng khác cho nền kinh tế

Một là: Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp tín dụng cho nền kinh

tế, là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư

Là một trung gian tín dụng NHTM đã tích tụ và tập trung được mộtkhối lượng lớn tiền tạm thời nhà rỗi thông qua nghiệp vụ huy động vốn vàthực hiện các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng Từ nguồn tiền đó tiếnhành cấp phát tín dụng cho các thành phần kinh tế, những tổ chức và cá nhâncần vốn để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của mình Tức là Ngân hàng đóngvai trò là người môi giới giữa một bên là những người có tiền nhàn rỗi có thểcho vay và một bên là những người cần vay vốn Thực hiện chức năng nàytức là Ngân hàng đã trở thành người khơi thông và kích hoạt các nguồn vốn,làm cho nguồn tiền tệ luôn hoạt động và sinh lãi Những hoạt động đó củaNHTM đã thực sự tác động điều hoà cung cầu tiền tệ, biến những đồng tiềnnhàn rỗi thành những đồng tiền hoạt động có ích, tập trung vốn vào việc tàitrợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, tạo thêm việc làm cho người lao

Trang 9

động và bằng những khoản tín dụng nhỏ thích hợp giúp người lao động cóthêm điều kiện ổn đinh và cải thiện đời sống.

Hai là: Ngân hàng giúp cho các nhà kinh doanh trong việc nâng cao

hiệu quả sử dụng vốn

Ngân hàng tài trợ vốn cho các Doanh nghiệp trên cơ sở phải tuân thủcác điều kiện do Ngân hàng đặt ra Trong đó các khoản tín dụng mà Doanhnghiệp nhận được đều phải trả lãi và khi hết thời gian sử dụng phải hoàn trảgốc Vì vậy để đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng và nâng cao hiệu quả

sử dụng vốn cho Doanh nghiệp thì trước khi cho vay, Ngân hàng cần phảithẩm định phương án sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp, thẩm định tínhkhả thi của dự án, thẩm định các yếu tố liên quan đến Doanh nghiệp (Uy tín,trình độ nhân viên, tài sản đảm bảo…) một cách chính xác rõ ràng, chi tiết,qua đó cán bộ tín dụng giúp Doanh nghiệp xây dựng phương án sản xuấtkinh doanh có hiệu quả Sau khi cho Doanh nghiệp vay vốn, Ngân hàng vẫntiếp tục tiến hành giám sát quá trình sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp vàthông qua hoạt động thanh toán hộ thì Ngân hàng có thể giúp Doanh nghiệpquản lý tốt hơn về vốn và sử dụng vốn

Ba là: Ngân hàng khuyến khích tiết kiệm trong nền kinh tế.

Bất kỳ đối tượng nào trong nền kinh tế gửi tiền vào Ngân hàng đềuđược hưởng lãi, điều đó có nghĩa là thu nhập của người gửi tiền sẽ tăng lên.Người gửi tiền có thể gửi theo bất kỳ phương thức nào, bất kỳ thời hạn nào,Các cá nhân có số tiền nhàn rỗi chưa sử dụng đến thì có thể gửi vào Ngânhàng khi cần thì có thể rút ra bất cứ lúc nào Thông qua chính sách lãi suấtNgân hàng đã khuyến khích khách hàng tiết kiệm tiêu dùng hiện tại để cóthể tăng tiêu dùng trong tương lai

Bốn là: Hoạt động Ngân hàng có tác dụng điều tiết sự dịch chuyển

của vốn đầu tư dẫn đến bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận, góp phần chuyểndịch cơ cấu kinh tế và phát triển vùng

Trang 10

Trong hoạt động tài trợ của mình, Ngân hàng có thể tài trợ đối với tất cả cácđơn vị và cá nhân trong nền kinh tế dưới các hình thức khác nhau Với hệthống các Ngân hàng chuyên doanh cùng với mạng lưới chân rết của mình,NHTM có mặt ở hầu hết các địa bàn trong phạm vi cả nước Thông qua đóNgân hàng sẽ tiến hành cho vay đối với những ai cần vốn mà đáp ứng đượccác điều kiện của Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ tiến hành cho vay Ngoài rakhi có sự ưu tiên của nhà nước về phát triển ngành nghề hoặc vùng kinh tếnào đó thì Chính phủ đưa ra những chính sách riêng cho từng vùng và thôngqua hệ thống NHTM sẽ tiến hành cung ứng vốn cho những vùng đó Hoạtđộng tín dụng Ngân hàng ngày càng phát triển đã làm cho việc di chuyểnvốn diễn ra một cách dễ dàng, tập trung duy trì lực lượng bình quân từ tất cảcác ngành Đồng thời với sự tác động của Ngân hàng vốn được dịch chuyển

từ vùng thừa vốn sang vùng thiếu vốn đảm bảo cho sự phát triển đồng đềugiữa các ngành, xoá dần sự khác biệt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển ổnđịnh

Năm là: Hoạt động của Ngân hàng góp phần chống lạm phát.

Với đặc điểm của NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với cáchoạt động chủ yếu là huy dộng vốn, cho vay và thực hiện chức năng trunggian thanh toán Lượng tiền trong lưu thông được Ngân hàng kiểm soát.Thông qua các khoản mục của NHTM, NHTƯ sẽ xác định được lượng tiềnmặt đang lưu thông trong nền kinh tế, từ đó để có các biện pháp kiểm soátnhằm đề phòng và hạn chế những ảnh hưởng xấu có thể xảy ra Trường hợpnếu xảy ra lạm phát thì bằng các nghiệp vụ của mình, NHTƯ sẽ tiến hànhđiều chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khấu hoặc tái chiếtkhấu, tham gia vào thị trường mở để tác động tới NHTM để qua đó làm thayđổi lượng tiền trong lưu thông

Sáu là: Ngân hàng tài trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu- thúc đẩy

phát triển thương mại quốc tế

Trang 11

Thương mại quốc tế ngày càng phát triển, cùng với xu thế khu vựchoá và toàn cầu hoá thì các mối quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc giađóng vai trò ngày càng quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tếcủa mỗi quốc gia Cùng hoà chung với xu thế đó NHTM cũng đóng vai tròrất quan trọng trong việc đưa nền kinh tế của quốc gia mình hội nhập vờinền kinh tế thế giới Bằng các hoạt động của mình như tài trợ xuất nhậpkhẩu, thực hiện các hình thức thanh toán, bảo lãnh… đã góp phần thúc đẩyviệc chu chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia với nhau một cáchthuận lợi và nhanh chóng.

1.1.3 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế

1.1.3.2 Hoạt động tài trợ của ngân hàng

Trên cơ sở lượng tiền gửi từ nền kinh tế mà Ngân hàng đã tiếp nhận

và quản lý được sau khi trừ đi phần dự trữ cần thiết theo qui định, phần cònlại sẽ được Ngân hàng sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của mình Dotính đa dạng của khách hàng và nhu cầu phong phú về phương thức sử dụngtiền tài trợ của khách hàng nên Ngân hàng đã thiết lập và xây dựng cácphương thức tài trợ khác nhau

Trang 12

a Tài trợ cho các hoạt động của chính phủ

Khả năng huy động và cho vay với khối lượng lớn của Ngân hàng đãtrở thành trọng tâm chú ý của chính phủ Do nhu cầu chi tiêu lớn của chínhphủ và thường là cấp bách trong khi thu không đủ chi hoặc thu chưa đủ thìchính phủ các nước đều muốn tiếp cận với các khoản cho vay của Ngânhàng Phương thức được sử dụng nhiều nhất là Ngân hàng thực hiện nghiệp

vụ mua bán tín phiếu, trái phiếu hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ có giácho Chính phủ, qua nghiệp vụ này một mặt vừa thực hiện nghĩa vụ với nhànước mặt khác vừa đem lại thu nhập cho Ngân hàng

b Tài trợ cho nền kinh tế

Để tiến hành hoạt động kinh doanh thì vấn đề sống còn là phải cónguồn lực tài chính đủ mạnh, trước hết là dể tiến hành hoạt động sản xuấtkinh doanh mặt khác là để mở rộng qui mô và tham gia cạnh tranh để đứngvững trong nền kinh tế thị trường Nguồn lực này thì ngoài nguồn vốn tự cócủa các Doanh nghiệp (thường chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ), thì phần lớn cácdoanh nghiệp đều phải dựa và nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Tuỳ theo nhucầu và loại hình kinh doanh mà Ngân hàng chấp nhận cấp tín dụng theo cácphương thức khác nhau trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn do Ngânhàng đưa ra Khi thực hiện nghiệp vụ này thì nó đem lại lợi nhuận rất lớncho Ngân hàng và đây là nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng

Cho vay: Là hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho

khách hàng một khoản tiền để sử dụng trong một khoảng thời gian và theomục đích nhất dịnh trên cơ sở với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Đây

là phương thức phổ biến nhất trong hoạt động tài trợ của Ngân hàng đối vớikhách hàng

Cho thuê tài chính: Là hoạt động tín dụng trung và dài hạn kéo dài

trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là các tổ chức tíndụng và khách hàng đi thuê Khi kết thúc thời hạn thuê, khách hàng có thể

Trang 13

mua lại tài sản đó hoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thoảthuận trong hợp đồng thuê Trong thời hạn cho thuê các bên không được đơnphương hủy bỏ hợp đồng Hình thức này giúp người thuê có ngay tài sản cógiá trị lớn để phục vụ cho sản xuất nhưng người thuê phải trả lãi suất thuêthường cao hơn các hình thức vay khác.

Góp vốn đầu tư: Là hình thức Ngân hàng cùng với một số đối tác

cùng góp vốn để thực hiện các dự án sản xuất kinh doanh Có thể là hìnhthức đầu tư trực tiếp hoặc đầu tư gián tiếp, và Ngân hàng được hưởng quyềnlợi và nghĩa vụ như một cổ đông thường

Mua nợ: Ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mua

lại các khoản nợ, hay chiết khấu các chứng từ có giá

c Mua bán ngoại tệ

Đây là hình thức Ngân hàng làm trung gian trong việc chuyển đổi cácđồng tiền của các quốc gia với nhau theo nhu cầu của khách hàng dựa trên tỷgiá mua bán các đồng tiền đó với nhau, qua hoạt động này Ngân hàng thuđược lợi nhuận từ chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán Số lượng ngoại

tệ mà Ngân hàng mua được có thể dùng để cho vay đối với các khách hàng

có nhu cầu vay bằng ngoại tệ hoặc dùng để thanh toán trong các giao dịchbằng ngoại tệ

d Các dịch vụ của Ngân hàng

 Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán hộ

Thông qua việc thu hút khách hàng (Cá nhân hoặc tổ chức) mở tàikhoản giao dịch tại Ngân hàng, Ngân hàng sẽ quản lý tài khoản của kháchhàng và tiến hành chi trả tiền hàng hóa dịch vụ cũng như thu hộ các khoảnphải thu của chủ tài khoản theo lệnh của họ Thực hiện nghiệp này một mặtNgân hàng giúp khách hàng giảm bớt được chi phí trong quá trình thanhtoán mặt khác Ngân hàng tập trung được một lượng tiền lớn trong nền kinh

tế để sử dụng cho các hoạt động của mình

Trang 14

Đây là một dịch vụ mang lại thu nhập khá cao cho các Ngân hàng.Trên thế giới dịch vụ này rất phát triển Nội dung của nghiệp vụ này là cácNgân hàng cho khách hàng thuê két của Ngân hàng để bảo quản tài sản củamình và thu phí từ hoạt động cho thuê đó.

 Dịch vụ bảo lãnh

Bảo lãnh Ngân hàng là cam kết bằng văn bản của các tổ chức tín dụngvới bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàngkhi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết Muốn vạy kháchhàng phải có được sự đồng ý của Ngân hàng, nó phải tuân theo một qui trìnhbảo lãnh riêng Khi Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng thìNgân hàng được hưởng một khoản phí gọi là phí bảo lãnh, mức phí này tuỳthuộc vào mức độ rủi ro của từng hợp đồng bảo lãnh

 Cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn đầu tư

Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, Ngân hàng có rất nhiều chuyêngia về quản lý tài chính vì vậy có rất nhiều cá nhân và doanh nghệp đã nhờNgân hàng quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính hộ Ngân hàng sẵnsàng tư vấn về đầu tư, về quản lý tài chính, về thành lập, mua bán và sápnhập doanh nghiệp

 Cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán

Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên và hệ thống cơ sở vậtchất kỹ thuật, Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng các thông tin vềchứng khoán và đầu tư chứng khoán như các danh mục đầu tư, quản lý tàikhoản, mua bán hộ, bảo quản chứng khoán…

 Cung cấp dịch vụ đại lý

Nhiều Ngân hàng trong quá trình hoạt động không thể thiết lập chinhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi, nhiều Ngân hàng (thường là cácNgân hàng lớn) cung cấp dịch vụ đại lý cho các Ngân hàng khác như thanhtoán hộ, phát hành chứng chỉ tiền gửi, làm Ngân hàng đầu mối trong đồngtài trợ…

Trang 15

1.2 VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Để thuận tiện chi việc đi sâu vào nghiên cứu nguồn vốn của Ngânhàng thương mại, trước hết cần phải nắm bắt được định nghĩa nguồn vốn củaNHTM là gì?

“Vốn của Ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng để đầu tư, cho vay hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác Nó chi phối toàn bộ hoạt động của NHTM Nó quết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng”

1.2.1 Cơ cấu vốn và nguồn hình thành nên vốn của Ngân hàng thương mại

Vốn của NHTM phần lớn do thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗitrong sản suất kinh doanh được gửi vào Ngân hàng với các mục đích khácnhau Ngân hàng đóng vai trò tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế

để chuyển đến các nhà đầu tư có nhu cầu về vốn để phục vụ cho hoạt độngsản xuất kinh doanh qua đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển Ngân hàng vàcác hoạt động về vốn quyết định trực tiếp đến sự tồn tại và phất triển của cácNgân hàng thương mại Vốn đóng vai trò chi phối và quyết định đối với cáchoạt động của các NHTM trong việc thực hiện các chức năng của mình

Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại bao gồm:

1.2.1.1 Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng

Vốn thuộc sở hữu của NHTM chiếm một tỷ trọng nhỏ trong các khoảnmục tạo nên nguồn vốn (thường chỉ chiếm 5% trong tổng nguồn vốn) nhưng

nó có vai trò cực kỳ quan trọng đối với các Ngân hàng Do tính chất thườngxuyên ổn định nên Ngân hàng có thể sử dụng nó vào các mục đích khácnhau như trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, tạo tài sản cố định phục vụ chobản thân Ngân hàng, có thể sử dụng cho vay, đặc biệt là đầu tư góp vốn liêndoanh Mặt khác với chức năng bảo vệ, vốn thuộc sở hữu của Ngân hàngđược coi như là tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, duy trì khả

Trang 16

năng thanh toán cho khách hàng khi Ngân hàng hoạt động thua lỗ Hơn nữa

nó là một căn cứ quyết định đối với qui mô và khối lượng vốn huy độngcũng như hoạt động cho vay và bảo lãnh của Ngân hàng Quy mô và sự tăngtrưởng vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng sẽ quyết định năng lực phát triểncủa NHTM Khi đánh giá về qui mô của một NHTM thì tiêu chí đầu tiênđược đề cập là vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng đó

Vốn thuộc sở hữu của Ngân hàng bao gồm:

a.Vốn điều lệ: Là mức vốn được hình thành khi Ngân hàng được

thành lập Vốn điều lệ luôn lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định Vốn phápđịnh là mức vốn tối thiểu phải có khi thành lập một Ngân hàng do pháp luậtqui định Vốn điều lệ được ghi vào điều lệ thành lập Ngân hàng Tuỳ thuộcvào loạ hình Ngân hàng mà vốn điều lệ được hình thành từ những nguồn gốckhác nhau:

 Ngân hàng quốc doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ Ngân sáchnhà nước cấp

 Ngân hàng cổ phần: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp của các

cổ đông thông qua việc mua các cổ phiếu

 Ngân hàng liên doanh: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn góp củacác bên liên doanh

 Ngân hàng nước ngoài: Vốn diều lệ được hình thành từ 100% vốnnước ngoài

 Ngân hàng tư nhân: Vốn điều lệ được hình thành từ vốn của chủ Ngânhàng

b các quỹ

 Quỹ dự trữ: Nhằm để bổ sung vốn điều lệ

 Quỹ dự phòng rủi ro: Để dự phòng bù đắp rủi ro trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng nhằm bảo vệ vốn điều lệ

 Quỹ phúc lợi, khen thưởng

 Lợi nhuận chưa chia

Trang 17

1.2.1.2 Nguồn huy động

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học và các nhà Ngân hàng trongtổng nguồn vốn của Ngân hàng ngoài nguồn vốn thuộc chủ sở hữu thì tất cảcác nguồn vốn còn lại được coi là nguồn vốn huy động Như vậy nguồn vốnhuy động của các Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọng tới hơn 90% trongtổng nguồn vốn Vì vậy các hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng tồn tại vàphát triển được là nhờ nguồn vốn huy động này

a Nhận tiền gửi

Là nguồn vốn mà Ngân hàng huy động được từ các doanh nghiệp, tổchức kinh tế, cá nhân… trong xã hội thông qua quá trình nhận tiền gửi,thanh toán hộ, các khoản cho vay tạo tiền gửi và các nghịệp vụ kinh doanhkhác Bản chất của tài khoản tiền gửi là tài sản thuộc sở hữu của các đốitượng khách hàng khác nhau, Ngân hàng chỉ có quyền sử dụng nó để chovay, chiết khấu, thanh toán… nhưng không có quyền sở hữu, Ngân hàng cótrách nhiệm phải hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãi hoặc khi khách hàng cónhu cầu rút tiền để sử dụng Tiền gửi chiếm một tỷ trọng khá lớn trongnguồn vốn huy động của các Ngân hàng thương mại

Các hình thức nhận tiền gửi của các Ngân hàng thương mại rất đadạng, tuỳ thuộc vào các tiêu thức khác nhau mà được chia thành từng loạikhác nhau:

a1 Theo tiêu thức nguồn hình thành

 Các khoản ký gửi của các cá nhân và tổ chức là các khoản tiền mà cánhân và tổ chức trực tiếp chuyển vào Ngân hàng: Cá nhân gửi tiền tết kiệm,doanh nghiệp nộp tiền bán hàng…Đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗitrong nền kinh tế được Ngân hàng tập trung lại Các cá nhân và tổ chứcthường gửi tiền với kỳ hạn và mục đích khác nhau, các cá nhân thường gửi

Trang 18

tiền để hưởng lãi còn các tổ chức doanh nghiệp thường là để sử dụng cácdịch vụ thanh toán của Ngân hàng.

 Tín dụng tạo tiền gửi: Ít người biết được rằng đây là một hình thứcnhận tiền gửi Khi Ngân hàng cho khách hàng vay vốn thì Ngân hàngchuyển số tiền cho vay của khách hàng vào tài khoản tiền gửi của kháchhàng ngay trong Ngân hàng Khi khách hàng chưa có nhu cầu rút tiền ngaylập thì Ngân hàng có thể sử dụng số tiền đó mặc dù với thời hạn rất ngắn

a2 Theo tiêu thức kỳ hạn

Ngày nay người ta thường phân chia các khoản tiền gửi theo tiêu thức này

để có thể quản lý tốt lượng tiền gửi, tiền lãi và là cơ sở để Ngân hàng xâydựng chiến lược dự trữ phù hợp và chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn

đó vào quá trình hoạt động kinh doanh

 Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là các khoản tiền gửi không có kỳ hạnxác định, người gửi tiền có thể rút ra bất kỳ lúc nào tuỳ theo nhu cầu củamình do đó lãi suất của loại tiền gửi này thường thấp hơn so với các loại tiềngửi có kỳ hạn xác định Tiền gửi không kỳ hạn đáp ứng nhu cầu của nhữngkhách hàng chưa có dự định rõ ràng trong tương lai Đây là hình thức chủyếu được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm mục đích giao dịch trong kinhdoanh Do vậy lượng tiền gửi không kỳ hạn thường chiếm tỷ trọng rất lớntrong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng Với đặc tính của nguồn tiềnnày là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ phầntrăm(%) nhất định của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được nhất định tuỳthuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tương đối của lượng tiền huyđộng được trong thời gian tới Quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phầnquan trọng của quả lý dự trữ của Ngân hàng

 Tiết kiệm có kỳ hạn: Đây là loại tiền gửi có sự thõa thuận giữa ngườigửi tiền và Ngân hàng về số lượng, kỳ hạn và lãi suất của khoản tiền gửi dó

Do có sự xác định rõ ràng về kỳ hạn nên Ngân hàng có thể sử dụng để chovay với thời hạn tương ứng hoặc có thể chuyển đổi một phần tiền gửi ngắn

Trang 19

hạn để cho vay trung và dài hạn Do đặc tính của khoản tiền gửi này là có độ

ổn định cao nên Ngân hàng chủ động trong việc sử dụng nguồn tiền đó đểphục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình, vì vậy Ngân hàng trả lãi chongười gửi tiền cao hơn lãi suất của loại tiền gửi không kỳ hạn và tiền giửithanh toán, Ngân hàng đưa ra các kỳ hạn khác nhau như 3 tháng, 6 tháng, 12tháng, Mức lãi suất tỷ lệ thuận với kỳ hạn, nếu kỳ hạn càng dài thì lãi suấtcàng cao Các khách hàng gửi tiền theo loại này thì khi đến hạn sẽ đượchoàn trả cả gốc và lãi theo qui định, nếu chưa đến hạn mà khách hàng gửitiền rút tiền ra trước thì khách hàng chỉ được hưởng lãi suất của tiền gửikhông kỳ hạn

a3 Theo tiêu thức loại tiền

 Tiền gửi nội tệ: Đây là khoản tiền gửi cơ bản mà các Ngân hàngthương mại nhận được, nguồn vốn nội tệ là nguồn vốn chủ yếu đối với cácNgân hàng, nó phụ thuộc vào mức thu nhập trong nước và lãi suất huy độngtrong từng thời kỳ, loại tiền này thường chiếm tỷ trọng cao trong tổng lượngtiết kiệm

 Tiền gửi ngoại tệ: Bên cạnh nhận tiền gửi nội tệ, Ngân hàng còn nhậntiền gửi dưới dạng ngoại tệ đặc biệt là các ngoại tệ mạnh như USD, FRF,GBP, DEM… Những ngoại tệ này cũng rất cần thiết trong hoạt động củaNgân hàng như kinh doanh ngoại tệ trong nước, trong quan hệ tài trợ xuấtnhập khẩu, thanh toán quốc tế…các Ngân hàng có xu hướng mở rộng kinhdoanh đối ngoại thường có nguồn vốn ngoại tệ lớn Nhận tiền gửi bằngngoại tệ là một phương thức đa dạng hoá về phương thức huy động vốn củacác Ngân hàng thương mại

a4 Theo tiêu thức mục đích sử dụng

 Tiền gửi tiết kiệm: Phần lớn là các khoản ký gửi của cá nhân với mụcđích là tìm kiếm một khoản thu nhập với số tiền nhàn rỗi của mình Thôngthường tiền gửi có khối lượng nhỏ, thời hạn ngắn Những người gửi tiền tiếtkiệm là những đối tượng giảm chi tiêu trong hiện tại với kỳ vọng sẽ tăng

Trang 20

được chi tiêu trong tương lai Phương thức gửi tiền tiết kiệm chủ yếu là nộptiền trực tiếp vào Ngân hàng hoặc gián tiếp chuyển thu nhập dưới hình thứcchuyển qua tài khoản.

 Tiền gửi tiết kiệm có mục đích: Loại hình này khá phổ biến ở cácnước phát triển, thường sử dụng với những hộ có thu nhập thấp và trungbình Những người để dành một khoản tiền gửi vào Ngân hàng (Thôngthường là các khoản tiền đều đặn hàng năm) với ý định tích luỹ tiền cho mộtmục đích nhất định trong tương lai như xây dựng nhà cửa, mua ôtô… vàcũng được hưởng lãi trên số tiền gửi như các loại tiết kiệm khác Khi có nhucầu sử dụng tiền vào mục đích nói trên, nếu số dư của khoản tiết kiệm đóchưa đủ thì Ngân hàng có thể hỗ trợ thêm một phần dưới hình thức cho vayvới một lãi suất hợp lý đảm bảo quyền lợi cho cả hai bên Đây là một hìnhthức huy động vốn trung và dài hạn khá hiệu quả, có tính chất ổn định, đồngthời có tác dụng tích cực trong việc hỗ trợ cho người dân về việc mua sắmnhà cửa, phương tiện

 Tiền gửi thanh toán: Là các khoản ký gửi của cá nhân, tổ chức, doanhnghiệp sản xuất kinh doanh không nhằm mục đích tìm kiếm thêm thu nhập

mà để được hưởng các dịch vụ thanh toán của Ngân hàng, thông thường cáckhoản tiền gửi thanh toán có số lượng lớn Mặt khác một số Ngân hàngthường ưu tiên hơn đối với các doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng vàphải có số dư nhất định trên tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Các khoản tiềngửi này Ngân hàng phải chịu chi phí thấp, phải quản lý chính xác khâu dựtrữ nhưng lại được sử dụng một khoản tiền lớn phục vụ cho các hoạt độngcủa mình

Các khoản tiền gửi thanh toán một mặt làm phát triển hệ thống thanhtoán không dùng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng, tiết kiệm chi phí tronglưu thông, mặt khác kiểm soát được hoạt động của các doanh nghiệp Khithực hiện chức năng là trung gian thanh toán cho nền kinh tế, Ngân hàng tạođược một nguồn vốn từ hoạt động thanh toán: vốn trên tài khoản mở thư tín

Trang 21

dụng, tài khoản tiền gửi chờ thanh toán… Các khoản tiền tạm thời đang nằm

ở tài khoản của Ngân hàng chờ sử dụng nên được coi là nhàn rỗi Ngân hàngthương mại cũng thu hút được một lượng vốn đáng kể trong quá trình thu hộhoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho các tổ chức tín dụng khác, nhận vốn

uỷ thác của các tổ chức trong và ngoài nước… Do tiền được giải ngân theotiến độ công việc nên Ngân hàng có thể sử dụng tạm thời các khoản tiền đóvào kinh doanh

b Vốn vay

Tiền gửi mà Ngân hàng nhận được là nguồn vốn mà Ngân hàng cóđược một cách thụ động Trong hoạt động của mình nếu như thiếu vốn thìNgân hàng phải chủ động tìm kiếm vốn để thực hiện các hoạt động củamình Nguồn vốn mà Ngân hàng chủ động tạo nên đó là nguồn vốn vốn vay.Vậy các Ngân hàng đi vay khi nào?

Thứ nhất: Vay để đáp ứng nhu cầu khả năng thanh toán của Ngân

hàng

Vì hoạt động chủ yếu và thường xuyên của Ngân hàng là nhận tiềngửi với trách nhiệm hoàn trả cho khách hàng khi khách hàng có nhu cầu rúttiền để sử dụng Do vậy có những trường hợp số tiền dự trữ và số tiền màNgân hàng nhận được trước đó trong ngày ít hơn số tiền mà khách hàng rútthì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền cho khách hàngnghĩa là Ngân hàng thiếu tiền trả cho khách hàng Vậy Ngân hàng phải đivay

Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng

Vì hoạt động cơ bản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khikhách hàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngânhàng đặt ra thì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vayvới khối lượng lớn, thời hạn dài mà Ngân hàng lại không muốn dùng toàn bộ

số tiền của mình có để đầu tư cho dự án này (vì rủi ro đem lại có thể rất cao)nhưng Ngân hàng cũng không muốn mất khách hàng nên họ thoả thuận với

Trang 22

nhau qua đó Ngân hàng thay mặt khách hàng phát hành trái phiếu để thugom tiền trong nền kinh tế để phục vụ vốn cho dự án Người ta chỉ phát hànhtrái phiếu vừa đủ số tiền mà dự án cần dùng và trong một thời hạn bằng thờigian tồn tại của dự án.

Thứ ba: Vay để cho vay

Hầu như toàn bộ số tiền trong lưu thông đã trở thành tiền gửi tại cácNgân hàng nghĩa là các Ngân hàng chia nhau nắm giữ lượng tiền trong lưuthông Để tăng lượng tiền gửi của mình các Ngân hàng thường tăng lãi suất

để thu hút các khoản tiền gửi ở các Ngân hàng khác chảy về Nhưng thực tếkhi một Ngân hàng tăng lãi suất tiền gửi, để tránh sự chảy vốn các Ngânhàng khác cũng đồng loạt tăng lãi suất lên làm chi phí Ngân hàng tăng lên

mà lượng tiền gửi lại thay đổi không đáng kể Do vậy khi thiếu vốn để tài trợcho các dự án mà Ngân hàng cho là có hiệu quả thì Ngân hàng sẽ thực hiệnchính sách đi vay Do tính chất hoạt động không đồng đều giữa các Ngânhàng về huy động vốn và sử dụng vốn và vậy những Ngân hàng thiếu vốn cóthể đi vay ở những Ngân hàng còn thừa vốn chưa sử dụng hết hoặc đi vayvốn từ NHTƯ hoặc các định chế tài chính khác Mặt khác do Ngân hàng dựđoán được sự gia tăng của nhu cầu tín dụng trong tương lai mà nguồn vốnhuy động chưa thể đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn rrong thời kỳ tới thì Ngânhàng thực hiện đi vay vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

Thứ tư: Vay để giảm chi phí nguồn tiền cho giai đoạn sau.

Vào cuối kỳ hạch toán, nếu các chủ Ngân hàng dự tính được thu nhậpcủa kỳ đó lớn nghĩa là kỳ đó họ phải chịu thuế nhiều Nếu họ cũng dự tínhđược kỳ sau họ sẽ có những khoản chi phí lớn thì họ có thể phát hành kỳphiếu ngắn hạn trả lãi trước nhằm tăng chi phí cho kỳ này và giảm chi phícho kỳ sau

Như vậy Ngân hàng sẽ đi vay với các lý do trên, với các mục đích vaykhác nhau Ngân hàng sẽ áp dụng các hình thức vay khác nhau

b1 Kỳ phiếu có mục đích

Trang 23

Khi các Ngân hàng muốn có một khoản tài chính để tài trợ cho các dự

án có qui mô lớn, thời hạn dài hoặc tăng qui mô hoạt động của các Ngânhàng hoặc liên doanh với các tổ chức khác mà nguồn vốn vốn hiện tại chưađáp ứng được, Ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu để tạo nguồn vốn trung

và dài hạn để đầu tư cho các hoạt động này Có thể kỳ phiếu là một chứngchỉ nhận nợ của Ngân hàng có mục đích kỳ hạn rõ ràng Kỳ phiếu của Ngânhàng phát hành để huy động vốn từ dân cư và các tổ chức kinh tế để tạo lậpnguồn vốn trung và dài hạn dể tài trợ cho các hoạt động của mình Khi Ngânhàng muốn giảm chi phí cho kỳ sau thì Ngân hàng phát hành kỳ phiếu ngắnhạn trả trước

kỳ phiếu có mục đích ở chỗ kỳ phiếu có mục đích thường được sử dụng linhhoạt hơn như kỳ phiếu có thể được phát hành ở từng chi nhánh trên cơ sởđược sự chấp thuận của NHTƯ với khung lãi suất và thời hạn phát hànhriêng biệt Còn trái phiếu thường được phát hành với qui mô lớn hơn vàđồng loạt trong cả hệ thống Ngân hàng

Như vậy trái phiếu và kỳ phiếu có mục đích đều được Ngân hàng pháthành với mục đích huy động vốn trung và dài hạn và là khoản vay của cácNgân hàng trên thị trường Ngoài ra còn có các hình thức vay khác

b3 Vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng vàvốn vay từ Ngân hàng trung ương

Tuỳ theo tình hình hoạt động của Ngân hàng trong từng thời kỳ và lý

do của các khoản vay của mình mà Ngân hàng có những hình thức vay phùhợp Với các hình thức vay như trên Ngân hàng có thể mất rất nhiều thời

Trang 24

gian Đối với mục đích sử dụng ngay như để đảm bảo khả năng thanh khoảncho Ngân hàng thì hai hình thức vay vốn trên không phù hợp Ngân hàng cóthể sử dụng phương thức khác như vay vốn ở các tổ chức tín dụng khác hoặcvay ở NHTƯ Thực tế cho thấy hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn thìkhông đồng đều giữa các Ngân hàng, ở những thời điểm có những Ngânhàng thiếu vốn nhưng lại có những Ngân hàng tạm thời đang thừa vốn thìcác Ngân hàng này có thể vay mượn lẫn nhau vì mục đích của cả đôi bên.Hơn nữa các Ngân hàng đều làm trung gian thanh toán cho nền kinh tế nêncác Ngân hàng đều mở tài khoản tiền gửi lẫn nhau và trong những trườnghợp Ngân hàng nào đó thiếu vốn để thanh toán chi khách hàng của mình thìNgân hàng kia có thể cho vay để Ngân hàng đó đảm bảo khả năng thanhtoán Trong những trường hợp cấp bách mà Ngân hàng không thể vay được

ở các Ngân hàng khác thì có thể vay ở NHTƯ vì NHTƯ là người cho vaycuối cùng đối với các NHTM Tuỳ theo mục đích sử dụng và hình thức vayvốn mà NHTƯ chia thành các loại sau:

 Vốn vay ngắn hạn bổ sung: Là hình thức mà NHTM xin vay vốn bổ

sung nguồn vốn ngắn hạn của mình Trong trường hợp này các NHTM chỉđược vay khi còn hạn mức tín dụng theo qui định của NHTƯ

 Vốn vay để đảm bảo khả năng chi trả: Các NHTM vay vốn của

NHTƯ để bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán hoặc thiếu hụt trong dựtrữ (thường là vay với thời hạn ngắn)

 Tái cấp vốn: NHTƯ cho các NHTM vay vốn trên cơ sở các chứng từ

có giá Các chứng từ này phải hợp lệ, hợp pháp và an toàn Tái cấp vốn gồm

có các hình thức: Cho vay bằng chiết khấu hoặc tái chiết khấu giấy tờ có giá

và cho vay có bảo đảm

Tuy nhiên việc NHTM vay vốn ở NHTƯ phụ thuộc vào chính sáchtiền tệ quốc gia trong từng thời kỳ mà NHTƯ có thể cho vay với khối lượng,thời hạn, lãi suất, hạn mức… khác nhau để thực hiện chính sách tiền tệ củamình

Trang 25

Như vậy với đặc điểm tiện lợi của kỳ phiếu, trái phiếu hoặc vốn vay

từ các tổ chức tín dụng khác hoặc vay ở NHTƯ là tuỳ theo mục đích sử dụngcủa các khoản vay cùng với tính cân đối giữa nguồn vốn và cho vay tạinhững thời kỳ nhất định Với một tỷ lệ lãi suất đủ sức hấp dẫn, Ngân hàng

có thể chủ động huy động được lượng vốn cần thiết trong thời gian ngắn Vìvậy các hoạt động về nguồn vốn ngày nay được gọi là nguồn vốn chủ độngthu gom của các Ngân hàng và hoạt động quản lý dự trữ Hơn nữa việc pháthành kỳ phiếu và trái phiếu ngoài mục đích huy động còn có mục đích khácnhư kiềm chế lạm phát, góp phần hình thành và phát triển thị trường vốn, thịtrường chứng khoán- Một kênh huy động vốn trung và dài hạn hữu hiệu củanền kinh tế

c Nguồn vốn khác

c1 Điều chuyển vốn

Ngày nay hệ thống NHTM được tổ chức theo mô hình tổng công ty vàcác công ty con gồm Ngân hàng mẹ và các hệ thống các Ngân hàng Chinhánh trực thuộc Có một phương thức huy động vốn rất hiệu quả hiện nay

là chu chuyển vốn điều hoà Do tình hình hoạt động của các chi nhánh tạicác địa bàn khác nhau là khác nhau (do ảnh hưởng của điều kiện phát triểnkinh tế của từng vùng, do phong tục tập quán…) Cho nên những Chi nhánhNgân hàng mà hoạt động sử dụng vốn vượt quá khả năng huy động vốn thìđầu kỳ lập kế hoạch lên Ngân hàng mẹ và xin được nhận được một lượngvốn điều hoà cần thiết cho hoạt động của mình Còn những Ngân hàng màkhả năng huy động vốn vượt qúa khả năng sử dụng vốn thì đầu kỳ cũng lập

kế hoạch sẽ điều chuyển một lượng vốn về Ngân hàng mẹ để được hưởng lãisuất điều hoà Như vậy Ngân hàng mẹ chịu trách nhiệm điều chuyển vốn từnơi thừa sang nơi thiếu của các chi nhánh trong cùng hệ thống Chi phí nhậnnguồn vốn điều hoà này thấp hơn chi phí nguồn vốn huy động nhưng cácNgân hàng chỉ được nhận nguồn vốn này sau khi đã lập kế hoạch về lượngvốn huy động được trong kỳ sau

Trang 26

c2 Nguồn vốn uỷ thác đầu tư

Một số Ngân hàng còn thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng đại lý Khi đótrong nguồn vốn của Ngân hàng còn có thêm khoản mục vốn uỷ thác đầu tư.Nguồn vốn này được hình thành chủ yếu là do các tổ chức tài chính trongnước hoặc nước ngoài uỷ thác cho Ngân hàng một khoản tiền để Ngân hàngthực hiện cho vay đối với các dự án của mình, cũng có thể là các khoản vaycủa Chính phủ được uỷ thác

Trên đây là các nguồn hình thành nên nguồn vốn của các NHTM, nhìnqua ta thấy trong cơ cấu tổng nguồn vốn thì vốn huy động là nguồn vốnchiếm tỷ trọng cao nhất (trên 90%), nó quyết định đến sự tồn tại và pháttriển của hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng Vì vậy từng Ngân hàngphải có những chiến lược huy động vốn của riêng mình trên cơ sở phù hợpvới điều kiện thực tế của từng Ngân hàng và của môi trường kinh doanh đểkhông ngừng nâng cao thị phần huy động nhằm phục cụ tốt nhất cho hoạtđộng kinh doanh của Ngân hàng

1.2.2 Tầm quan trọng của vốn tới NHTM

Cũng như các ngành nghề kinh doanh khác, để cho hoạt động kinhdoanh được diễn ra thường xuyên và liên tục thì cần phải có tư liệu sản xuất.Ngân hàng thương mại là một Doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ trong đó tiền

là nguyên liệu chính trong việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứnguyên liệu độc tôn không thể thay thế Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuấtcủa Ngân hàng là hoạt động huy động vốn Do đặc trưng của nguồn vốn huyđộng là luôn có một lượng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụnglượng tồn khoản này để phục vụ cho qúa trình hoạt động kinh doanh củamình Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào tìnhhình huy động vốn của chính Ngân hàng đó

Thứ nhất: Nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp đến qui mô

hoạt động của các Ngân hàng

Trang 27

Nguồn vốn khả dụng của Ngân hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc

mở rộng hay thu hẹp tín dụng, hoạt dộng bảo lãnh hay trong hoạt động thanhtoán của Ngân hàng Thông thường so với các Ngân hàng nhỏ thì các Ngânhàng lớn có các khoản mục về đầu tư, cho vay đa dạng hơn, phạm vi và khốilượng tín dụng cũng lớn hơn Trong khi các Ngân hàng nhỏ lại giới hạnphạm vi hoạt dộng chủ yếu trong một khu vực nhỏ hay trong một quốc gia.Nếu khả năng vốn của Ngân hàng lớn thì Ngân hàng có thể mở rộng qui môkhối lượng tín dụng, có thể tài trợ cho các dự án lớn (về qui mô tín dụng, vềthời hạn tín dụng…) và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng về cácdịch vụ của Ngân hàng

Thứ hai: Nguồn vốn huy động giúp Ngân hàng chủ động trong kinh

doanh

Trong cơ cấu vốn của Ngân hàng thì ngoài phần vốn tự có thì còn cóvốn huy động, vốn vay và các nguồn vốn khác Một Ngân hàng không thểchỉ hoạt động với nguồn vốn tự có và vốn đi vay vì vốn tự có của Ngân hàngchỉ chiếm một tỷ trộng nhỏ trong tổng cơ cấu vốn của Ngân hàng còn vốnvốn đi vay thì Ngân hàng phải phụ thuộc vào dối tượng cho vay về thời hạn,

số lượng và các chi phí khác Do đó có thể Ngân hàng sẽ bỏ lỡ những cơ hộikinh doanh Ngược lại nếu Ngân hàng có lượng vốn lớn sẽ hoàn toàn chủđộng trong hoạt động của mình Nguồn vốn lớn làm tăng khả năng hoạtđộng của Ngân hàng như chủ động đa dạng hoá các hình thức và phươngthức hoạt động nhằm phân tán rủi ro và tăng lợi nhuận, phục vụ cho mụctiêu cuối cùng của Ngân hàng là an toàn và sinh lời

Thứ ba: Vốn huy động giúp Ngân hàng nâng cao vị thế của mình

trong lòng thị trường

Để đảm bảo cho việc thu hút khách hàng đến quan hệ giao dịch vớimình thì Ngân hàng phải tạo được niềm tin với khách hàng Điều này đượcthể hiện ở khả năng sẵn sàng thanh toán cho khách hàng Khả năng thanhtoán của Ngân hàng cao chỉ khi Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn Mặt

Trang 28

khác uy tín của Ngân hàng còn thể hiện ở khả năng cho vay và đầu tư củaNgân hàng Ngân hàng chỉ có thể cho vay những dự án lớn, thời hạn dài nếunhư Ngân hàng có nguồn vốn lớn và ổn định- Điều này phụ thuộc vào khảnăng huy động vốn của Ngân hàng.

Thứ tư: Vốn huy động quyết định năng lực cạnh tranh của Ngân

hàng

Để có thể chiến thắng trong cạnh tranh thì ngoài việc phải có chiếnlược cạnh tranh hợp lý thì yếu tố vế khả năng tài chính luôn giữ vai trò quyếtđịnh cuối cùng Nếu Ngân hàng có nguồn vốn khả dụng lớn thì có thể chủđộng mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế cả về qui mô,khối lượng tín dụng, chủ động về thời gian và thời hạn cho vay thậm chítrong việc điều chỉnh lãi suất cho vay để thu hút khách hàng Ngoài ra Ngânhàng còn có thể phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, tham gia vàonhiều các hoạt động khác như liên doanh liên kết đầu tư trên thị trường vốn,trên thị trường tiền tệ… Bằng chính những hoạt động này sẽ góp phần phântán rủi ro, thu hút được nhiều khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao khảnăng cạnh tranh của Ngân hàng… Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa Ngân hàng

Nhận thức được vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM,nên từng Ngân hàng phải hoạch định được chiến lược huy động vốn cho đơn

vị mình nhằm chủ động tạo lập được nguồn vốn ổn định và không ngừngtăng trưởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình- Đó là yếu tốđầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

1.2.3 Hiệu quả huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Một là: Tìm kiếm nguồn vốn rẻ.

Chi phí trả lãi được coi là chi phí lớn nhất trong các chi phí của Ngânhàng Trong đó lớn nhất là chi phí trả lãi đầu vào cho tiền gửi có kỳ hạn vàtrả lãi trái phiếu và kỳ phiếu Định kỳ Ngân hàng lập biểu về số dư và lãisuất tương ứng để xác định vốn huy động bình quân và tính toán chi phí trả

Trang 29

lãi Thông thường có ba cách trả lãi : Trả lãi trước, trả lãi khi đến hạn và trảlãi nhiều lần theo định kỳ Mỗi cách trả lãi khác nhau sẽ ảnh hưởng đến chiphí khác nhau Quản lý chi phí trả lãi là hoạt động thường xuyên và quantrọng của các Ngân hàng Mỗi sự thay đổi về lãi suất hay cơ cấu nguồn vốnđều có thể làm thay đổi chi phí trả lãi, từ đó ảnh hưởng đến thu nhập củaNgân hàng Việc tính chi phí của từng nguồn vốn cụ thể cho phép các nhàquản lý xác định nguồn vốn nào rẻ hơn, có nên thay đổi lãi suất hay không,thu nhập từ tài sản tăng thêm có đủ bù đắp chi phí của nguồn vốn tăng thêmhay không Về nguyên tắc, những nguồn vốn có thời hạn càng ngắn và tính

ổn định thấp thì chi phí nguồn vốn cũng phải thấp tương ứng Tuy nhiênnguồn rẻ thì lại đồng nghĩa với giảm tính cạnh tranh của Ngân hàng Tínhchi phí một cách chính xác cho phép Ngân hàng chủ động lựa chọn nhữngnguồn vốn khác nhau và đảm bảo doanh thu đủ bù đắp chi phí và đem lại tỷ

lệ thu nhập mong đợi

Hai là: Tạo ra nguồn vốn ổn định và cơ cấu phù hợp.

Cơ cấu vốn cần đa dạng thể hiện ở việc duy trì một tỷ lệ giữa vốn huyđộng ngắn hạn và dài hạn, giữa vốn nội tệ và ngoại tệ Một Ngân hàng cóchất lượng huy động vốn cao sẽ có nguồn vốn dồi dào và cơ cấu vốn cânđối, tránh cho Ngân hàng rơi vào tình trạng căng thẳng về tài chính trongđiều kiện môi trường kinh doanh thường xuyên thay đổi

Hơn nữa Ngân hàng phải dự đoán xu hướng biến đổi cơ cấu nguồnvốn huy động Yếu tố này cũng rất quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch

sử dụng vốn của Ngân hàng Mỗi loại nguồn vốn có điểm mạnh, điểm yếuriêng biệt trong việc huy động và khai thác Do đó sự biến động về cơ cấuvốn sẽ kéo theo sự biến đổi trong cơ cấu cho vay, đầu tư, bảo lãnh… và kéotheo sự thay đổi lợi nhuận, rủi ro trong hoạt động Ngân hàng Sự biến đổi

cơ cấu vốn huy động phụ thuộc một phần vào kế hoạch điều chỉnh của Ngânhàng và những nhân tố bên ngoài Ngân hàng đòi hỏi Ngân hàng phải thườngxuyên nghiên cứu và tiếp cận thị trường

Trang 30

Ba là: Xây dựng qui mô và sự tăng trưởng nguồn vốn ổn định.

Quy mô vốn huy động có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động củaNgân hàng Ngân hàng muốn mở rộng hoạt động cần có quy mô vốn tươngđối lớn, trong đó vốn huy động là một bộ phận quan trọng Không thể nóiđến chất lượng huy động vốn tốt nếu việc huy động không đáp ứng đượcnhu cầu về khối lượng vốn kinh doanh Khối lượng vốn phải đạt tới qui mônhất định theo kế hoạch huy động của Ngân hàng Để thực hiện tốt vấn đềnày cần kết hợp hài hoà các yếu tố khác như lãi suất, chính sách Marketingkhách hàng, các hình thức huy động vốn, uy tín của khách hàng…

Tuy nhiên không phải cứ có nguồn vốn lớn đã là tốt, nó cần phải phùhợp với qui mô hoạt động của Ngân hàng, mức vốn tự có, khả năng cho vay

và đầu tư của Ngân hàng… Hơn nữa việc mở rộng hoạt động chỉ thực sự antoàn khi nguồn vốn huy động luôn có tốc độ tăng trưởng ổn định Nếu qui

mô vốn hiện tại lớn nhưng Ngân hàng không kiểm soát, không dự đoán được

xu hướng của các dòng tiền gửi vào và rút ra trong giai đoạn tiếp theo thì sẽrất khó khăn trong việc cho vay va đầu tư và mất đi sự chủ động của mình

Bốn là: Điều hành tốt nguồn vốn phục vụ kinh doanh.

Trong hoạt động Ngân hàng thường xuyên xảy ra tình trạng khôngcân đối về vốn giữa các chi nhánh trong cùng hệ thống, giữa các Ngân hàng.Nếu có công tác quản lý huy động vốn hợp lý thì Ngân hàng sẽ linh hoạt hơntrong việc giải quyết tình trạng thừa thiếu tạm thời này Một số biện phápthường sử dụng như điều chuyển vốn giữa các chi nhánh (trong trường hợpmất cân đối nội bộ), vay các Ngân hàng khác, vay NHTƯ…Chất lượng huyđộng ở đây thể hiện ở việc đưa ra quyết định lựa chọn đúng đắn, có lợi nhấtđối với Ngân hàng, đảm bảo sự chủ động trong kinh doanh

1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 31

Cũng như mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân hàng muốn hoạt độngđược thì trước hết phải có vốn Nhưng mặt hàng kinh doanh của Ngân hàngrất đặc biệt đó là tiền tệ Thực tế các NHTM kinh doanh “quyền sử dụng vốntiền tệ” Do đó nhu cầu về vốn của các NHTM là rất lớn và việc tạo lập vốncho Ngân hàng là một vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinhdoanh của các NHTM Để tạo lập và duy trì được khối lượng vốn với qui môlớn và có tính ổn định cao thì Ngân hàng phải có chiến lược khai thác vốnhợp lý trên cơ sở tận dụng tối đa những nhân tố tích cực và hạn chế nhữngnhân tố tiếu cực ảnh hưởng tới công tác huy động vốn của Ngân hàng Cụthể trong công tác huy động vốn của các NHTM chịu ảnh hưởng của cácnhân tố sau.

1.3.1 Các nhân tố bên ngoài Ngân hàng

1.3.1.1 Chu kỳ phát trỉển kinh tế

Tình trạng phát triển của nền kinh tế là một nhân tố vĩ mô có tác độngtrực tiếp đến hoạt động của NHTM nói chung và đến hoạt động huy độngvốn nói riêng Trong điều kiện nền kinh tế phát triển tăng trưởng và ổn định,thu nhập của người dân được đảm bảo và ổn định thì nhu cầu tích luỹ củadân cư cao hơn từ đó lượng tiền gửi vào Ngân hàng tăng lên hay khả nănghuy động vốn tăng lên Mặt khác khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn địnhthì nhu cầu sử dụng vốn tăng lên, Ngân hàng có thể mở rộng khối lượng tíndụng bằng cách tăng lãi suất huy động nhằm kích thích người dân gửi tiềnvào Ngân hàng để tạo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền tín dụng củanền kinh tế Ngược lại, khi nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái, thu nhậpthực tế của người lao động giảm và ngày càng biến động, điều này sẽ làmgiảm lòng tin của khách hàng vào sự ổn định của đồng tiền hơn nữa khi thunhập thấp thì lượng tiền nhàn rỗi trong toàn nền kinh tế sẽ giảm xuống màlượng tiền dân cư đã ký thác vào hệ thống Ngân hàng còn có nguy sơ bị rút

Trang 32

ra Khi đó Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn, quản ký

dự trữ và củng cố lòng tin của khách hàng vào hệ thống Ngân hàng

1.3.1.2 Môi trường pháp lý

Mọi hoạt động kinh doanh, trong đó hoạt động của Ngân hàng đềuphải chịu sự điều chỉnh của pháp luật Các hoạt động của các NHTM chịu sựđiều chỉnh của luật các tổ chức tín dụng và hệ thống các văn bản pháp luậtkhác của nhà nước Mặt khác, ở Việt nam hiện nay các NHTM được tổ chứctheo mô hình tổng công ty do vậy các chi nhánh Ngân hàng trong hoạt độngcủa mình ngoài việc phải tuân thủ theo pháp luật và các văn bản dưới luậtcủa nhà nước ban hành còn phải tuân thủ theo các quy định mà NHTƯ banhành cụ thể trong từng thời kỳ về lãi suất, dự trữ, hạn mức cho vay… trong

sự ràng buộc của pháp luật, các yếu tố của nghiệp vụ huy động vốn thay đổilàm thay đổi qui mô và chất lượng hoạt động huy động vốn Mặt khác, cácNHTM là các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ, là lĩnh vực chứađựng rủi ro rất lớn do vậy mà Ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ các qui địnhcủa pháp luật

1.3.1.3 Môi trường cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh là hiện tượng phổ biến vàkhách quan Ngành Ngân hàng là một trong những ngành có mức độ cạnhtranh cao và ngày càng phức tạp Trong những năm qua, thị trường tài chínhngày càng trở nên sôi động hơn do sự tham gia của nhiều loại hình Ngânhàng và các tổ chức tài chính phi Ngân hàng Hiện nay số lượng Ngân hàngđược phép hoạt động ngày càng tăng cùng với sự ra đời và phát triển mạnh

mẽ của nhiều tổ chức phi Ngân hàng, trong khi đó nguồn vốn nhàn rỗi trongdân cư và các tổ chức kinh tế là có hạn Từ đó làm mất tính độc quyền của

hệ thống Ngân hàng và ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng

Trang 33

Ngoài ra, hình thức cạnh tranh không đa dạng như các ngành kháclàm cho tính cạnh tranh của Ngân hàng ngày càng cao Các Ngân hàng cạnhtranh chủ yếu bằng hình thức lãi suất và dịch vụ Hiện nay ở nước ta cácNgân hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, chưa phổ biến hìnhthức cạnh tranh bằng dịch vụ Do đó Ngân hàng phải xây dựng được mức lãisuất như thế nào là hợp lý nhất, hấp dẫn nhất kết hợp với danh tiếng và uytín của mình để tăng được thị phần huy động Điều này là rất khó khăn vìnếu lãi suất cao hơn đối thủ cạnh tranh thì lãi suất cho vay cũng phải tănglên để đảm bảo Ngân hàng vẫn có lãi, nếu lãi suất thấp hơn thì không hấpdẫn được khách hàng Do cạnh tranh tăng lên, lãi suất huy động hiện nay có

xu hướng tăng lên trong khi các dịch vụ liên quan dến tiền gửi không tănglên một cách tương ứng

1.3.1.4 Yếu tố tiết kiệm của dân cư

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng chủ yếu được hình thành từviệc huy động các nguồn tiền tệ nhàn rỗi trong dân cư Đây là lượng tiềnnhàn rỗi chủ yếu có được do việc người dân tiết kiệm tiêu dùng ở hiện tại để

kỳ vọng sẽ được chi tiêu nhiều hơn trong tương lai Do đó công tác huyđộng vốn của Ngân hàng chịu ảnh hưởng rất lớn của yếu tố này Nếu không

có tiết kiệm thì sẽ không có vốn để đầu tư cho sản xuất và ngược lại

Yếu tố tiết kiệm của dân cư lại phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như thunhập của dân cư, thói quen chi tiêu bằng tiền mặt và đặc biệt là sự ổn địnhcủa nền kinh tế Nếu nền kinh tế mất ổn định, giá trị đồng tiền luôn biếnđộng thì xu hướng chung của dân cư sẽ đổi các đồng tiền bản tệ ra các đồngtiền mạnh (Ngoại tệ) hay cất trữ vàng bạc, mua bất động sản là những tàisản có tính ổn định cao hơn

Ngoài ra việc phân bố dân cư ở các vùng lãnh thổ khác nhau thì yếu tốtâm lý, văn hoá và lối sống cũng khác nhau Do đó Ngân hàng phải nắm bắt

Trang 34

được yếu tố tâm lý của dân từ đó để đưa ra các hình thức huy động vốn phùhợp.

1.3.2 Các nhân tố thuộc về Ngân hàng

1.3.2.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng

Mỗi Ngân hàng phải tự hoạch định cho mình một chiến lược kinhdoanh riêng biệt, phù hợp với các điều kiện bên trong và bên ngoài Ngânhàng Chiến lược kinh doanh có tính quyết định tới hiệu quả hoạt động củaNgân hàng Ngân hàng cần phải xác định vị trí hiện tại của mình trong hệthống, thấy được điểm mạnh, điểm yếu, thấy được những cơ hội và tháchthức Trên cơ sở đó dự đoán sự thay đổi của môi trường để xây dựng đượcchiến lược kinh doanh phù hợp mà trong đó chiến lược phát triển qui mô vàchất lượng nguồn vốn là một bộ phận quan trọng trong chiến lược tổng thểcủa Ngân hàng Trong từng thời kỳ, dựa trên chỉ tiêu được giao về hoạt độnghuy động vốn , sử dụng vốn và các hoạt động khác của NHTƯ cùng với tìnhhình thực tế của từng Ngân hàng, Ngân hàng phải lập kế hoạch và lên cânđối giữa huy động vốn và sử dụng vốn Nếu nhận thấy trong năm có những

dự án tốt cần vay vốn với khối lượng lớn, thời hạn dài thì Ngân hàng sẽ có

kế hoạch huy động vốn để tìm kiếm được nguồn vốn tương ứng bằng cáchđưa ra các loại hình huy động với lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn đa dạng Còn nếunhận thấy trong năm tới Ngân hàng cần phải thu hẹp khối lượng tín dụng thìNgân hàng sẽ có kế hoạch huy động một lượng vốn vừa đủ để tối đa hoáhiệu quả sử dụng vốn Mặt khác, trong chiến lược kinh doanh của mìnhNgân hàng cần phải đặc biệt chú trọng vào chi phí vốn mà Ngân hàng phảichịu trong khâu huy động Phải tìm kiếm nguồn vốn rẻ, thời hạn dài thôngqua việc lựa chọn các hình thức huy động khác nhau, có như vậy Ngân hàngmới chủ động trong việc tìm kiếm và sử dụng vốn

Trang 35

1.3.2.2 Các hình thức huy động vốn, chất lượng các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng và hệ thống các mạng lưới

Một yếu tố ảnh hưởng đến qui mô và chất lượng nguồn vốn huy động

là hình thức, kỳ hạn và các dịch vụ cung cấp có liên quan như giao dịch tạinhà, rút tiền tự động, tư vấn kinh doanh, dịch vụ thu tiền hộ Ngoài ra còn

có một số yếu tố khác như thời gian và thủ tục giao dịch

Do nhu cầu của khách hàng khi đến Ngân hàng là khác nhau nên việcthoả mãn được những nhu cầu đa dạng của khách hàng sẽ góp phần nâng caohiệu quả hoạt động huy động vốn Trong nền kinh té thị trường thì hiệntượng cạnh tranh là tất yếu, việc đáp ứng nhu cầu khách hàng là điều kiệntiên quyết dể đạt được thắng lợi trong kinh doanh Một Ngân hàng có cáchình thức huy động và kỳ hạn huy động vốn phong phú, linh hoạt, thuận tiệnhơn sẽ có sức thu hút khách hàng mới và duy trì những khách hàng hiện cóhơn những Ngân hàng khác Các Ngân hàng hiện nay không chỉ huy độngtiền gửi tiết kiệm mà còn khuyến khích người dân gửi tiền dưới nhiều hìnhthức khác nhau như mở tài khoản tiền gửi, huy động qua kỳ phiếu, trái phiếuphong phú cả về mệnh giă, kỳ hạn và chủng loại…

Khi hình thức huy động vốn đa dạng và hấp dẫn thì sẽ làm cho sốlượng người gửi tiền tăng lên và khi dó chi phí huy động sẽ giảm xuống.Hơn nữa, hình thức huy động vốn phong phú cũng là điều kiện để thu hútnhững khoản vốn đa dạng từ nhiều nguồn khác nhau với những tính chấtkhác nhau về số lượng, chất lượng và kỳ hạn Từ đó sẽ giúp Ngân hàng sửdụng vốn linh hoạt, an toàn và hiệu quả hơn

Dịch vụ Ngân hàng chỉ là sản phẩm phụ trong hoạt động của Ngânhàng nhưng trong chiến lược cạnh tranh đã cho thấy Ngân hàng nào có dịch

vụ đa dạng, chất lượng dịch vụ cao, đáp ứng được những nhu cầu của kháchhàng thì sẽ thu hút được khách hàng đến với mình Hiện nay với sự tham giacủa nhiều loại hình Ngân hàng và các tổ chức phi Ngân hàng cùng cạnhtranh với nhau, điều đó có nghĩa là khách hàng càng có điều kiện thuận lợi

Trang 36

để lựa chọn Ngân hàng tốt nhất đáp ứng được nhu cầu của mình Vì vậy dịch

vụ Ngân hàng ngày càng đóng vai trò quan trọng và chính là một yếu tố gópphần thu hút khách hàng có hiệu quả nhất

1.3.2.3 Chính sách lãi suất

Điều đầu tiên mà bất kỳ một cá nhân hay tổ chức kinh tế nào cũngmuốn tham khảo khi gửi tiền vào Ngân hàng chính là lãi suất Vì vậy chínhsách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất trong số cácchính sách bổ trợ cho công tác huy động vốn của Ngân hàng

Ngân hàng sử dụng hệ thống lãi suất như là một công cụ quan trọngtrong việc huy động và thay đổi qui mô nguồn vốn thu hút vào Ngân hàng,đặc biệt là quy mô tiền gửi Để duy trì và thu hút thêm nguồn vốn, Ngânhàng cần phải ấn định mức lãi suất cạnh tranh, thực hiện ưu đãi về lãi suấtcho khách hàng lớn, gửi tiền thường xuyên

Tuy nhiên không phải Ngân hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là thu hútđược nhiều nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư mà vấn đề là ở chỗ với mức lãisuất cụ thể mà Ngân hàng đưa ra sẽ đem lại cho người gửi tiền mức lợi tứcthực tế là bao nhiêu Điều đó có nghĩa là mức lãi suất mà Ngân hàng đưa raphải luôn đảm bảo lớn hơn tỷ lệ lạm phát, do đó Ngân hàng phải dự đoánchính xác tỷ lệ lạm phát trong từng thời kỳ để đưa ra mức lãi suất hợp lý.Ngoài ra khi quyết định đưa ra mức lãi suất nào đó còn phụ thuộc vào một

số yếu tố khác như thời gian đáo hạn của khoản tiền gửi, khả năng chuyểnhoán giữa các kỳ hạn, mức độ rủi ro và lợi nhuận mang lại từ các khoản đầu

tư khác, các qui định của nhà nước, qui định của NHTƯ, mức lãi suất đầu ra

mà Ngân hàng có thể áp dụng đối với các khách hàng vay vốn

Lãi suất càng cao thì càng hấp dẫn người gửi tiền nhưng lãi suất huyđộng cao cũng có nghĩ là lãi suất cho vay cũng phải cao tương ứng thì Ngânhàng kinh doanh mới có lãi Mức lãi suất đủ cao để thu hút khách hàngnhưng cũng không được cao quá để vẫn có thể thu hút được khách đi vay mà

Trang 37

không làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng Hơn nữa Ngân hàng phải tính đếnchi phí huy động vốn của mình và mặt bằng lãi suất huy động của Ngânhàng mình so với các Ngân hàng khác.

1.3.2.4 Đổi mới công nghệ Ngân hàng nhất là khâu thanh toán

Cùng với việc đổi mới hoạt động Ngân hàng, các NHTM ngày càngchú trọng tới việc áp dụng khoa học công nghệ hiện đại vào hoạt động Ngânhàng, đặc biệt là khâu thanh toán Nhờ đó làm cho vốn luân chuyển nhanh,thuận tiện, đảm bảo an toàn cho khách hàng trong việc gửi tiền, rút tiền vàvay vốn Nếu thực hiện tốt khâu này thì sẽ hạn chế được việc lưu thông bằngtiền mặt vừa không hiệu quả vừa không an toàn Ngoài ra nếu tỷ lệ thanhtoán không dùng tiền mặt tăng lên thì Ngân hàng sẽ thu hút được càng nhiềucác khoản tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế vào hệ thông Ngân hàng và gópphần làm giảm chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm

Hiện nay các Ngân hàng đang vận động dân cư mở tài khoản tiền gửithanh toán, thực hiện quá trình thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ qua tàikhoản tiền gửi trong đó Ngân hàng đóng vai trò là người làm trung gianthanh toán, ngoài ra Ngân hàng còn đưa ra các hình thức huy động vốnthông qua các hình thức hấp dẫn như tiền gửi tiết kiệm ở một nơi có thể rút ởnhiều nơi, thực hiện thanh toán qua thẻ tín dụng, thẻ tiền gửi

Để thực hiện tốt vấn đề này, ngành Ngân hàng phải tiếp tục trang bịnhững công nghệ hiện đại, nhất là khâu thanh toán Mặt khác Ngân hàng cầnnghiên cứu để đưa ra các hình thức huy động vốn phù hợp Từ đó tạo chokhâu thanh toán luân chuyển vốn nhanh và thuận tiện cho công tác kiểmsoát

1.3.2.5 Hoạt động Marketing Ngân hàng

Đây là vấn đề hết sức quan trọng nhằm giúp cho Ngân hàng nắm bắtđược yêu cầu, nguyện vọng của khách hàng Từ đó Ngân hàng đưa ra được

Trang 38

các hình thức huy động vốn, chính sách lãi suất, chính sách tín dụng chophù hợp Đồng thời các NHTM phải tiến hành thu thập thông tin đầy đủ, kịpthời để nắm bắt được nhu cầu của thị trường từ đó để có các biện pháp hơnđối thủ cạnh tranh nhằm giành ưu thế về mình.

1.3.2.6 Mức độ thâm niên và uy tín của Ngân hàng

Trên cơ sở thực tế sẵn có, mỗi Ngân hàng đã, đang và sẽ tạo đượchình ảnh riêng của mình trong lòng thị trường Một Ngân hàng lớn, có uy tín

sẽ có lợi thế hơn trong các hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động huyđộng vốn nói riêng Sự tin tưởng của khách hàng sẽ giúp cho Ngân hàng cókhả năng ổn định khối lượng vốn huy động và tiết kiệm chi phí huy động từ

đó giúp Ngân hàng chủ động hơn trong kinh doanh Một Ngân hàng có một

bề dày lịch sử với danh tiếng, cơ sở vật chất, trình độ nhân viên… sẽ tạo rahình ảnh tốt về Ngân hàng, gây được sự chú ý của khách hàng từ đó lôi kéođược khách hàng đến quan hệ giao dịch với mình

Trang 39

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI

NGÂN HÀNG ĐT& PT CHI NHÁNH TÂY NAM – QUẢNG NINH

2.1 TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH BIDV TÂY NAM – QUẢNG NINH

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh BIDV Tây Nam- Quảng Ninh

Cách đây 46 năm, ngày 21 tháng 10 năm 1960, Chi nhánh Ngân hàngkiến thiết Uông Bí, đơn vị trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng kiết thiết QuảngNinh- Ngân hàng kiết thiết Việt Nam, tiền thân của Chi nhánh BIDV Uông

Bí, đơn vị trực thuộc của Chi nhánh BIDV Quảng Ninh- BIDV Việt Namngày nay được thành lập chỉ với 6 cán bộ

Nhiệm vụ của chi nhánh lúc đó là quản lý và cấp phát vốn đầu tư xâydựng cơ bản Nhà nước khôi phục, xây dựng và phát triển kinh tế văn hóa, xãhội địa bàn Uông Bí và các huyện phía Đông tỉnh Quảng Ninh mà trước mắt

Trang 40

và quan trọng nhất là cấp phát vốn đầu tư xây dựng công trình Nhà máy điệnUông Bí và các mỏ than khu vực Uông Bí, Đông Triều.

Quá trình xây dựng, trưởng thành và phát triển của Chi nhánh có thể chiathành 4 giai đoạn lớn

Giai đoạn 1: Từ ngày thành lập đến tháng 6 năm 1981: Chi nhánh

Ngân hàng Kiết thiết Uông bí trực thuộc Ngân hàng Kiết thiết Quảng Ninh,Ngân hàng kiết thiết Việt Nam, là cơ quan chức năng tài chính quản lý vàcấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản Nhà nước

Giai đoạn 2: Từ tháng 6 năm 1981 đến tháng 11 năm 1990: Ngân

hàng Kiết thiết Việt Nam chuyển sang trực thuộc NHNN Việt Nam và đổitên thành Ngân hàng đầu tư và xây dựng Việt Nam, theo đó Ngân hàng Kiếtthiết Uông Bí đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và xây dựng Uông

Bí trực thuộc Chi nhánh Ngân hàng đầu tư và xây dựng Quảng Ninh

Giai đoạn 3: Từ tháng 11 năm 1990 đến hết năm 1994: Ngân hàng

đầu tư và xấy dựng Việt Nam chuyển thành BIDV Việt Nam, chi nhánhNgân hàng đầu tư và xây dựng Uông bí chuyển thành chi nhánh BIDV Uông

Bí trực thuộc chi nhánh BIDV Quảng Ninh Trong giai đoạn này, cùng vớitoàn nghành, Chi nhánh thực hiện 2 nhiệm vụ: cấp phát vốn đầu tư xây dựng

cơ bản Nhà nước và kinh doanh ngân hàng về tín dụng, tiền tệ và dịch vụNgân hàng

Giai đoạn 4: Từ đầu năm 1995 đến năm 2011: Đầu năm 1995, sau khi

bàn giao toàn bộ công tác cấp phát vốn xây dựng cơ bản Nhà nước và phầnlớn công tác tín dụng đầu tư sang Bộ Tài chính, cùng với toàn ngành BIDVViệt Nam, chi nhánh BIDV Uông Bí chuyển hẳn sang kinh doanh ngânhàng

Những năm đầu của giai đoạn này là những năm đầy thử thách, khókhăn Tuy nhiên với truyền thống hơn 35 năm phấn đấu trưởng thành vàbằng tinh thần sang tạo, lại được sự lãnh đạo vững vàng của cơ quan đầu lãocủa ngành, sự giúp đỡ của các cơ quan lãnh đạo Đảng, chính quyền địa

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w