Khỏi quỏt về đặc điểm kinh tế, xó hội tỉnh Quảng Nam ảnh hưởng đến hoạt động tớn dụng của chi nhỏnh Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf (Trang 33 - 34)

* Đặc điểm về điều kiện tự nhiờn

Quảng Nam ở vị trớ trung độ của đất nước, là tỉnh ven biển Duyờn hải Miền Trung, phớa bắc giỏp thành phố Đà Nẵng, là trung tõm kinh tế của miền Trung, phớa nam giỏp tỉnh Quảng Ngói nằm liền với khu cụng nghiệp Dung Quất, phớa đụng giỏp biển Đụng với 125 km bờ biển, phớa tõy giỏp với tỉnh Kon Tum và nước Cộng hoà Dõn chủ Nhõn dõn Lào. Diện tớch tự nhiờn của Quảng Nam là 10.406,83 km2, là tỉnh cú cả miền nỳi, trung du, đồng bằng và biển. Quảng Nam nằm trờn tuyến giao thụng huyết mạch Bắc - Nam, cú đường bộ, đường sắt, đường thuỷ và cả đường hàng khụng, cú quốc lộ 14B nối từ cảng Đà Nẵng qua cỏc huyện phớa bắc của tỉnh đến biờn giới Việt Lào và cỏc tỉnh Tõy Nguyờn, rất thuận lợi cho giao lưu kinh tế, thương mại với cỏc địa phương khỏc trong cả nước cũng như với nước ngoài. Về tổ chức hành chớnh, tỉnh gồm 17 huyện, thị xó. GDP bỡnh quõn đầu người của tỉnh năm 2005 là 375 USD, thấp so với mức bỡnh quõn chung của cả nước. Đặc điểm địa hỡnh Quảng Nam rất phong phỳ, đa dạng cho phộp phỏt triển nụng, lõm, ngư nghiệp toàn diện, phỏt triển cỏc ngành nghề khỏc thỳc đẩy sự phỏt triển của kinh tế khu vực NNNT.

* Đặc điểm về dõn số, lao động, xó hội

- Quảng Nam là tỉnh cú nguồn lao động dồi dào, dõn số của tỉnh đến năm 2005 là 1.465.922 người, là tỉnh cú mật độ dõn số cao trong cả nước (141người/km2), nhất là vựng đồng bằng, ven biển nờn diện tớch đất canh tỏc bỡnh quõn trờn mỗi hộ gia đỡnh thấp. Toàn tỉnh hiện cú 1.018.545 lao động, trong đú lao động ngành nụng, lõm, ngư nghiệp là 536.211 người, chiếm 52,6% lao động toàn tỉnh. Lao động chưa cú việc làm ở nụng thụn hiện là 12.119 người, ngoài ra, cũn cú lực lượng lao động nụng nhàn rất lớn. Trỡnh độ lao động trong khu vực NNNT cũn thấp, chủ yếu chưa qua đào tạo chiếm trờn 94% [4].

- Quảng Nam là tỉnh cú tập quỏn và kinh nghiệm sản xuất lỳa nước, cõy lương thực ngắn ngày, SXNN mang nặng tớnh thuần nụng, tự cấp, tự tỳc với tư duy trỡ trệ, chậm thay đổi. Chăn nuụi chỉ là nghề phụ nờn khả năng hiểu biết của người dõn về hoạt động chăn nuụi cũn rất ớt, việc đưa giống mới hay ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào SXNN chậm thay đổi và rất e ngại rủi ro. Tuy nhiờn, bản tớnh của người dõn rất cần cự, chịu khú, ham học hỏi.

* Đặc điểm về điều kiện kinh tế

- Quảng Nam nằm liền kề Đà Nẵng nờn rất thuận lợi về giao thụng đường thuỷ, bộ, sắt và hàng khụng. Hơn nữa, với phương chõm “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”, hệ thống giao thụng nụng thụn ở Quảng Nam trong những năm qua đó thay đổi đỏng kể, 99% xó vựng đồng bằng, ven biển cú đường ụ tụ. Mạng lưới điện vựng đồng bằng, ven biển đó được trải rộng đến 100% số xó [4]. Hệ thống thuỷ lợi, tưới tiờu ở vựng đồng bằng tương đối hoàn chỉnh nhưng ở cỏc vựng đầm, hồ, ao nuụi chưa đảm bảo, hệ thống kờnh cấp và tiờu nước chưa được quy hoạch, mụi trường thường bị ụ nhiễm, dịch bệnh phỏt sinh, năng suất SXNN thấp và bấp bờnh.

- Cỏc ngành thương mại, cụng nghiệp phục vụ cho chăn nuụi và trồng trọt chậm phỏt triển, hệ thống sản xuất cung ứng thức ăn cũn ớt, chưa ổn định, cơ sở sản xuất giống chưa đảm bảo, chưa được kiểm soỏt bởi cơ quan chức năng, cỏc cơ sở chế biến cũn nhỏ lẻ, chủ yếu là tư nhõn địa phương, dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ nụng nghiệp hầu như chưa phỏt triển. Hệ thống thụng tin về thị trường nụng sản cũn nhiều hạn chế.

Túm lại, Quảng Nam là tỉnh cú tiềm năng để phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy mạnh CNH-HĐH và NNNT luụn được đỏnh giỏ cú vai trũ, vị trớ quan trọng. Khai thỏc tốt cỏc tiềm năng sẵn cú về con người, tài nguyờn, NNNT Quảng Nam sẽ đúng gúp xứng đỏng vào sự phỏt triển của tỉnh. Tuy nhiờn, do hoạt động SXNN phỏt triển tự phỏt, cơ sở hạ tầng ở nụng thụn cũn thấp kộm, địa hỡnh bị chia cắt, khớ hậu khắc nghiệt, mật độ dõn số vựng đồng bằng, ven biển khỏ cao, trỡnh độ và kinh nghiệm SXNN của người dõn cũn thấp. Vỡ vậy, hoạt động SXNN đa phần theo mụ hỡnh hộ gia đỡnh, kỹ thuật sản xuất khỏ lạc hậu, hiệu quả SXNN thấp và bấp bờnh. Điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc mở rộng và nõng cao hiệu quả của hoạt động TDNH.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)