Đa dạng hoỏ cỏc phương thức cho vay vốn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf (Trang 81 - 84)

- Không kỳ hạn Có kỳ hạn d ới 1 nă m Có kỳ hạn trê n1 năm

3.2.1.3.Đa dạng hoỏ cỏc phương thức cho vay vốn

1. Vốn huy động 2 Dư nợ cho vay ư Ngắn hạ nư Trung dài hạn

3.2.1.3.Đa dạng hoỏ cỏc phương thức cho vay vốn

Với sự đa dạng, phong phỳ của kinh tế NNNT, cỏc chủ thể tham gia đầu tư phỏt triển SXNN cú thể là cỏc doanh nghiệp, HTX hay cỏc HSX nhận đất khoỏn, đất đấu thầu, đất vườn, đất nụng nghiệp, lõm nghiệp, ngư nghiệp hoặc kết hợp với nụng, lõm, ngư nghiệp, cú nơi là kết hợp với sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, gia cụng chế biến. Mỗi loại hỡnh cú những đặc thự riờng, ngõn hàng cần phải phõn chia cụ thể cỏc chủ thể vay vốn để xỏc định đỳng đối tượng cho vay, đảm bảo thuận lợi cho việc giải ngõn, giỏm sỏt quy trỡnh và mục đớch sử dụng vốn. Cỏc phương thức vay vốn ngõn hàng cần triễn khai:

* Thứ nhất: Ngõn hàng cần triển khai và ỏp dụng phương thức cho vay vốn theo hạn mức tớn dụng đối với cỏc HSX sản xuất hàng hoỏ quy mụ lớn (cũn gọi là trang trại).

Hiện cỏc trang trại chủ yếu vay vốn ngắn hạn để bổ sung vốn đầu tư vào con giống, thức ăn,... theo phương thức vay vốn từng lần, mỗi lần vay phải cú xỏc thực đơn vay vốn của UBND phường xó và đăng ký thế chấp tài sản tại cỏc cơ quan Nhà nước cú liờn quan. Điều này tạo nờn sự lóng phớ vốn cho người vay vừa tốn cụng sức của cả ngõn hàng lẫn khỏch hàng vay vốn đồng thời tạo nờn nguy cơ rủi ro cho ngõn hàng. Hơn nữa, khi nợ vay đến hạn, rất khú khăn trang trại mới trả kịp thời cho ngõn hàng, sau đú phải làm hồ sơ vay lại. Vỡ vậy, ngõn hàng cần phải ỏp dụng phương thức vay vốn theo hạn mức tớn dụng để đỏp ứng nhu cầu vốn đầu tư của cỏc trang trại cú đặc điểm luõn chuyển vốn thường xuyờn theo quy trỡnh sau (sơ đồ 3.1).

(2) (4) (4) (1) (1a) Ngõn hàng Chủ trang trại Nhà SX, cung cấp thức ăn Nhà chế biến Chỳ thớch: (1): Hợp đồng cung cấp đầu vào

(1a): Hợp đồng tiờu thụ (nếu cú) (2): Hợp đồng vay vốn hạn mức (3): Ngõn hàng giải ngõn (4): Ngõn hàng thu nợ Ngõn hàng Chủ trang trại Nhà SX, cung cấp thức ăn Nhà chế biến Chỳ thớch: (1): Hợp đồng cung cấp đầu vào

(1a): Hợp đồng tiờu thụ (nếu cú) (2): Hợp đồng vay vốn hạn mức (3): Ngõn hàng giải ngõn

(4): Ngõn hàng thu nợ (3)

Sơ đồ 3.1: Quy trỡnh cho vay vốn theo hạn mức tớn dụng

- Ngõn hàng cựng chủ trang trại ký hợp đồng tớn dụng ngắn hạn để bổ sung vốn đầu tư thức ăn, phõn bún, con giống theo phương thức vay vốn hạn mức. Hợp đồng này cú thể ỏp dụng dài hạn nếu khụng thay đổi về hạn mức, lói suất.

- Hạn mức tớn dụng được xỏc định theo nhu cầu vốn lưu động của trang trại và điều kiện phỏp lý khỏc nhưng khụng vượt quỏ chi phớ đầu tư trờn một đơn vị diện tớch. Thời hạn của hạn mức tương ứng với chu kỳ sản xuất của trang trại. Số tiền được phộp sử dụng tối đa bằng hạn mức. Chủ trang trại khụng rỳt tiền mặt mà ngõn hàng sẽ chuyển tiền thanh toỏn trực tiếp cho nhà cung cấp khi cú chứng từ mua hàng. Cuối vụ, trang trại nộp tiền vào ngõn hàng để thanh toỏn nợ gốc và lói hoặc ngõn hàng sẽ thu nợ thụng qua nhà chế biến. Thụng thường, ngõn hàng chỉ nờn ỏp dụng phương thức vay vốn này đối với những trang trại cú hợp đồng bao tiờu sản phẩm và thường ỏp dụng cỏch thu nợ thụng qua nhà chế biến nhằm giảm rủi ro. Sau đú ngõn hàng sẽ tiến hành cho vay lại khi chủ trang trại bắt đầu vụ mựa mới. Như vậy, trang trại sẽ sử dụng vốn trong hạn mức tớn dụng đó ký kết, trả lói theo định kỳ (cuối vụ) và theo mức dư nợ. Tài sản thế chấp nếu cú được đăng ký với cơ quan Nhà nước suốt thời hạn hợp đồng tớn dụng.

Việc ỏp dụng phương thức này sẽ giỳp chủ trang trại chủ động được thời gian sử dụng vốn, giảm ỏp lực trả nợ, chủ động tớnh toỏn thời gian mở rộng hay thu hẹp sản xuất mà khụng bị động về vốn đồng thời giỳp ngõn hàng thiết lập mối quan hệ bền chặt với khỏch hàng nhưng giảm khối lượng cụng việc. Về mặt kinh tế, phương thức này phỏt huy tốt nhất vai trũ của đồng vốn tớn dụng. Điều kiện ỏp dụng:

- Chỉ ỏp dụng những khỏch hàng cú được tớn nhiệm cao (thụng qua lịch sử quan hệ tớn dụng) hay cú hoạt động chăn nuụi, trồng trọt ổn định (cú kiến thức, kinh nghiệm và năng lực quản lý trang trại) và quan trọng nhất là cú được hợp đồng bao tiờu sản phẩm từ nhà chế biến.

- Khỏch hàng mở tài khoản, và giao dịch thường xuyờn với ngõn hàng.

Để triển khai và ỏp dụng cú hiệu quả phương thức vay vốn này, ngõn hàng cần tuyờn truyền, giới thiệu tiện ớch của dịch vụ này cũng như điều kiện ỏp dụng nú đối với chủ trang trại.

* Thứ hai: Thực hiện phương thức cho vay từng lần, rỳt tiền vay nhiều lần theo nhu cầu vốn thực tế ở cỏc thời gian khỏc nhau đối với hộ SXKD. Do đặc điểm luõn chuyển vốn

của cỏc hộ SXNN phụ thuộc vào chu kỳ sinh trưởng và phỏt triển của đối tượng nuụi trồng nờn chi phớ đầu tư thường bỏ dần trong suốt thời gian nuụi trồng. Vỡ vậy, ngõn hàng cần thực hiện phương thức cho vay một lần nhưng rỳt tiền nhiều lần. Theo phương thức này, khỏch hàng chỉ cần ký kết hợp đồng tớn dụng một lần nhưng được phộp rỳt tiền nhiều lần, mỗi lần rỳt tiền, khỏch hàng chỉ cần ký vào giấy nhận nợ đỳng với số tiền mỡnh rỳt trong lần đú, thời hạn của giấy nhận nợ mỗi lần khụng vượt quỏ thời hạn hợp đồng tớn dụng đó ký ban đầu, lói suất cú thể cố định hay thay đổi theo từng thời điểm rỳt tiền. Phương thức này mang lại nhiều thuận tiện cho cả ngõn hàng lẫn khỏch hàng như đỏp ứng nhu cầu vốn kịp thời, sư dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, giảm bớt thủ tục ký kết hợp đồng và giảm tải cho ngõn hàng.

* Thứ ba: Kết hợp hỡnh thức cho vay theo mựa vụ với hỡnh thức cho vay lưu vụ. Do đặc điểm về tớnh chất mựa vụ trong SXNN nờn đó ảnh hưởng đến đặc điểm sử dụng vốn vay của nụng dõn, hết mựa vụ này đến mựa vụ khỏc kế tiếp nhau. Do đú, cần phải xỏc định thời gian cho vay phải linh hoạt, khớp đỳng với cỏc loại cõy, con ở mỗi vựng sản xuất thật cụ thể và khỏc nhau khi cho vay. Đồng thời cần phải xỏc định được chu kỳ của quỏ trỡnh từ chuẩn bị sản xuất, sản xuất đến khi thu hoạch và chuẩn bị cho mựa vụ kế tiếp để phục vụ kịp thời vốn cho quỏ trỡnh sản xuất. Vỡ vậy, để đỏp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho cỏc mựa vụ, ngõn hàng cần mở rộng hỡnh thức cho vay lưu vụ đối với HSX ở cỏc khu vực trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày; vựng trồng cõy lỳa từ vụ đụng sang vụ mựa. Theo hỡnh thức này, người nụng dõn khi giỏp vụ chỉ cần trả hết lói vay của vụ đú mà khụng cần trả gốc rồi làm đơn yờu cầu vay lưu vụ để tiếp tục đầu tư cho mựa vụ tiếp theo mà khụng cần phải làm lại thủ tục xin vay từ đầu. Cho vay lưu vụ cũng là hỡnh thức giỳp cho cỏc HSX giảm cỏc thủ tục và chủ động về vốn cho phỏt triển sản xuất.

* Thứ tư: ỏp dụng cho vay theo dự ỏn khộp kớn, dự ỏn tiểu vựng: HSX được xỏc định là hộ SXKD tổng hợp nhiều đối tượng cả trồng trọt và chăn nuụi, ngay cả trong trồng trọt hay chăn nuụi cũng lại bao gồm nhiều loại cõy trồng như: trụng cõy lương thực, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cỏc loại con nuụi cú thời gian sinh trưởng khỏc nhau như lợn gà vịt, trõu, bũ, dờ. Việc cho vay trong NNNT nước ta thường được thực hiện thụng qua cỏc dự ỏn phỏt triển cỏc loại cõy trồng, chăn nuụi, cỏc dự ỏn tổng hợp nhằm đảm bảo hiệu quả đối với phỏt triển kinh tế. Phương thức cho vay này khắc phục được những hạn chế của phương thức cho vay từng lần là: ngõn hàng chủ động về nguồn vốn để cho vay, cựng

với chủ đầu tư cú sự tớnh toỏn, thẩm định kỹ càng về hiệu quả kinh tế của cỏc dự ỏn xin vay vốn nờn hạn chế rủi ro, tăng khả năng thu hồi vốn, nõng cao hiệu quả hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Tuy nhiờn, cho vay theo phương thức này đũi hỏi ngõn hàng, đặc biệt là CBTD phải cú trỡnh độ, năng lực nhất định khụng chỉ dừng lại ở nghiệp vụ chuyờn mụn, ngành nghề kinh tế kỹ thuật cho vay, mà cũn phải cú kiến thức, am hiểu về thị trường, phỏp luật, ngõn hàng phải chuyển từ cho vay bị động (ngồi chờ khỏch hàng đến giao dịch) sang chủ động cho vay (tỡm kiếm khỏch hàng). Do vậy, để vận dụng thực hiện tốt phương thức cho vay theo dự ỏn, đũi hỏi cỏc Ngõn hàng phải đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ làm cụng tỏc tớn dụng về khả năng thẩm định dự ỏn, trỡnh độ hiểu biết về kinh tế nụng nghiệp, lĩnh vực mà ngõn hàng nụng nghiệp cú quan hệ nhiều nhất nhưng trỡnh độ của cỏn bộ chưa đủ đi sõu nắm bắt để đầu tư.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn pdf (Trang 81 - 84)