1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

125 517 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 790 KB

Nội dung

321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

1 Mở ĐầU 1. Tính cấp thiết của đề tài Mục tiêu bao trùm, lâu dài của mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng, mở cửa ngày càng hội nhập đầy đủ hơn là tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt đợc mục tiêu này trong điều kiện hầu hết các nguồn lực trở nên khan hiếm thì bắt buộc các doanh nghiệp phải nâng cao năng lực quản lý sử dụng các yếu tố đầu vào tiết kiệm, hiệu quả. Chỉ trên cơ sở SXKD với hiệu quả cao, doanh nghiệp mới có thể đứng vững. Đối với các NHTM, tín dụng là một hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận lớn nhất. Để đạt đợc các mục tiêu đặt ra, trong chiến lợc kinh doanh của mình, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức chính sách tín dụng hợp lý, hiệu quả. Vì vậy, vấn đề hiệu quả hoạt động tín dụng luôn là mối quan tâm hàng đầu, việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng là yêu cầu bức xúc đặt ra, đồng thời là mục tiêu hớng tới trong hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh của các NHTM nói chung. Nông nghiệplĩnh vực sản xuất lơng thực, thực phẩm cho con ngời cung cấp nguyên liệu cho các ngành nghề khác nên có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Việt Nam là nớc có gần 80% dân số sống ở nông thôn, thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp nên NNNT càng có vai trò quan trọng. Bộ mặt NNNT Việt Nam trong những năm qua có những bớc chuyển biến đáng kể, nhiều hộ gia đình ở nông thôn đã thoát nghèo trở nên giàu có, cơ cấu kinh tế NNNT có những thay đổi theo hớng sản xuất hàng hoá. Tuy nhiên, trên thực tế NNNT hiện đang tồn tại những hạn chế đó là: thiếu vốn, đầu t thấp, sản xuất chậm phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Vì thế, nhu cầu vốn đầu t trong lĩnh vực NNNT rất lớn, cần thiết phải tăng cờng đầu t vốn cho NNNT, hơn nữa, vốn đầu t đó phải đợc khai thác sử dụng một cách hiệu quả mới giải quyết đợc hạn chế này. Trong các kênh vốn đầu t cho NNNT, kênh TDNH đợc xem là kênh quan trọng nhất. Vì vậy, hiệu 2 quả của hoạt động TDNH sẽ là một trong những cơ sở quan trọng góp phần thúc đẩy quá trình CNH, HĐH, nhất là quá trình CNH, HĐH NNNT theo tinh thần của Nghị quyết của Hội nghị Trung ơng lần thứ năm, khóa IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001- 2010. Quảng Nam là tỉnh thuần nông, nhu cầu vốn đầu t trong lĩnh vực NNNT rất lớn nhng nông thôn Quảng Nam còn khá nghèo. Là ngân hàng hoạt động trên địa bàn NNNT, xác định thị trờng NNNT là thị trờng mục tiêu, NHNo&PTNT Quảng Nam từ khi thành lập năm 1997 đến nay đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan trong hoạt động tín dụng nh: số hộ giao dịch với ngân hàng ngày càng nhiều, d nợ qua các năm liên tục tăng, tỷ lệ nợ xấu nợ khó đòi do nhiều nguyên nhân (trong đó có thiên tai bất khả kháng) giảm. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều vấn đề tồn tại, vớng mắc làm giảm hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng cũng nh cản trở việc tiếp cận vốn ngân hàng của ngời dân để phát triển NNNT. Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT tại NHNo&PTNT Quảng Nam là cấp thiết luôn có ý nghĩa thực tiễn. Đó cũng chính là lý do cơ bản của việc lựa chọn đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi chuyển sang cơ chế thị trờng, hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng nói riêng đợc xác lập phát triển. Vì vậy, đã có những công trình nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động có liên quan đến TDNH, về hiệu quả của TDNH TDNH đối với lĩnh vực NNNT. Trong số đó có một số công trình tiêu biểu nh: - Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh ở thủ đô Hà Nội 3 (1997), luận văn thạc sĩ kinh tế của Lê Anh Hào, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (1999), luận văn thạc sĩ kinh tế của Võ Văn Lâm, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Đổi mới hoạt động tín dụng ngân hàng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh Nghệ An (2003), luận án tiến sĩ kinh tế của Hà Huy Hùng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh(2005), luận văn thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thiện Quân, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, TS. Võ Văn Lâm, Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 5 (54)/2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng. Các công trình này đã làm rõ một số lý luận chung về TDNH, về hiệu quả của TDNH đối với phát triển NNNT, chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sự phát triển lĩnh vực công nghiệp ngoài quốc doanh. Đến nay, trên địa bàn Quảng Nam cha có công trình nào nghiên cứu về nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng NHNo&PTNT đối với lĩnh vực NNNT. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu + Mục đích nghiên cứu: tìm đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực NNNT tại NHNo&PTNT Quảng Nam. + Nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra gồm: - Hệ thống hoá làm rõ những vấn đề lý luận về hiệu quả của TDNH đặc thù của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT. - Phân tích, đánh giá thực trạng về hoạt động tín dụng hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong 4 thời gian qua. Qua đó, chỉ ra những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT những nguyên nhân chủ yếu. - Đề xuất phơng hớng một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian tới. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT. Về phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tại NHNo&PTNT ở địa bàn Quảng Nam. Thời gian khảo sát từ 2001 đến 2005. 5. Phơng pháp nghiên cứu Thực hiện đề tài trên, luận văn sử dụng các phơng pháp nh: - Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; - Phơng pháp thống kê; phân tích tổng hợp; - Phơng pháp khảo sát thực tế, mô hình hoá, so sánh đối chiếu, 6. Những đóng góp của đề tài Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam trong việc đề ra các giải pháp mang tính khả thi cao đối với hoạt động tín dụng phục vụ NNNT trên địa bàn Quảng Nam. 7. Kết cấu của luận văn Luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn chia làm 3 chơng, 7 tiết. 5 Chơng 1 tín dụng ngân hàng hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 1.1. Tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn 1.1.1. Đặc điểm về kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.1. Khái quát về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Theo quan điểm hiện tại, nền kinh tế của một quốc gia, vùng lãnh thổ đ- ợc phân chia thành 3 khu vực: nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ. Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất có từ lâu đời nhất trên thế giới. Hoạt động SXNN nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu của con ngời nh ăn, uống . Khi xã hội càng phát triển, SXNN không chỉ dừng lại đáp ứng nhu cầu thiết yếu mà nó còn là nơi cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác. Vì vậy, nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu về lơng thực, thực phẩm cho ngời dân, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp xuất khẩu, ngành nông nghiệp bao gồm 3 lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp ng nghiệp. Nếu nông nghiệp là một ngành, một lĩnh vực cụ thể đợc phân chia dựa theo ý nghĩa kinh tế của sản xuất vật chất thì nông thôn là một khu vực địa lý có giới hạn về mặt không gian thời gian. Khi nói đến nông thôn, chúng ta th- ờng liên tởng đến đô thị, việc phân chia nông thôn đô thị đợc dựa theo các tiêu chí về trình độ phát triển nh: mật độ dân số đông, cơ sở hạ tầng phát triển, mức sống dân c cao . Các tiêu chí này tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ nhất định. Cũng có các tiêu chí khác đa ra để phân biệt nông thôn đô thị là dựa vào tính chất cơ cấu hoạt động sản xuất vật chất của vùng lãnh thổ đó, trong đó nông thôn là khu vựchoạt động SXNN là chủ yếu. Tiêu chí này đúng nhng cha đủ vì cơ cấu kinh tế của khu vực 6 nông thôn cũng có sự chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ khi nền kinh tế phát triển. Tóm lại, khái niệm nông thôn cần phải dựa trên cơ sở kết hợp nhiều tiêu chí trên đây có thể hiểu: Nông thôn là một vùng lãnh thổ, một khu vực có ranh giới địa lý trong đó dân c sinh sống chủ yếu là nông dân - những ngời có hoạt động nghề nghiệpnông nghiệp - hay các c dân không phải là nông dân nhng có quan hệ nghề nghiệp mật thiết với nông nghiệp. Nông thôn cũng là nơi có mật độ dân c, cơ sở hạ tầng, trình độ sản xuất hàng hoá thấp hơn đô thị theo tiêu chí so sánh của quốc gia đó [1, tr. 4]. Nh vậy, lĩnh vực NNNT là một địa bàn mà ở đó hoạt động SXNN đợc coi là bao trùm. Tuy nhiên, với sự phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, lĩnh vực NNNT không còn là khu vực hoạt động SXNN thuần tuý mà còn có cả hoạt động công nghiệp dịch vụ, khi nền kinh tế càng phát triển thì tỷ trọng của hoạt động SXNN thuần tuý sẽ giảm đi nhng con số tuyệt đối không ngừng tăng lên. 1.1.1.2. Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong việc phát triển kinh tế, xã hội Trong những thập niên 40 50 của thế kỷ XX, phần lớn các nhà kinh tế không đánh giá cao vai trò của NNNT trong việc tăng trởng phát triển kinh tế nên các chính sách phát triển kinh tế thời gian này ít quan tâm đến NNNT. Trong quá trình phát triển, một số nớc chỉ chú trọng vào phát triển đô thị, khu công nghiệp hiện đại mà không chú ý đến việc phát triển NNNT. Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến sự tăng trởng phát triển kinh tế của các quốc gia, tạo ra sự mất cân đối giữa nông nghiệp công nghiệp, giữa sản xuất tiêu dùng. Năm 1961, trong cuốn sách Vai trò của nông nghiệp trong phát triển" của Johnston Mellor giới thiệu 5 đóng góp quan trọng của lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế [34, tr.12]. Đó là: - Nông nghiệp là ngành cung cấp lơng thực các nguyên liệu đầu vào cho các ngành khác của nền kinh tế. 7 - Lĩnh vực nông nghiệp là nguồn thu ngoại tệ quan trọng ở các quốc gia có lợi thế so sánh sản xuất một số mặt hàng nông sản xuất khẩu. - NNNT là thị trờng quan trọng cho các ngành kinh tế khác trong nền kinh tế là nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp. - Nông nghiệp tạo ra một lợng vốn thặng d để đầu t cho quá trình CNH. Kể từ thập niên 60, khi cuộc cách mạng xanh mở ra khả năng thực tế cân đối an ninh lơng thực thế giới một số nớc dựa vào việc phát triển nông nghiệp để CNH đất nớc. Từ đó, nông nghiệp mới đợc nhìn nhận đóng vai trò tích cực trong phát triển kinh tế cần thiết phải đầu t. Việt Nam đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, phát triển NNNT có vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế đất nớc bởi: - NNNT là nơi sản xuất lơng thực, thực phẩm cho nhu cầu cơ bản của nhân dân, cung cấp nông sản, nguyên liệu cho công nghiệp xuất khẩu. Trong nhiều năm, nông nghiệp tạo ra khoảng 40% thu nhập quốc dân trên 40% giá trị xuất khẩu, góp phần tạo nguồn tích luỹ cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc [36, tr.10]. - NNNT là nơi cung cấp nguồn nhân lực dự trữ dồi dào cho công nghiệp, chiếm trên 70% lao động xã hội. Trong quá trình CNH, HĐH, lao động nông nghiệp chuyển dần sang làm công nghiệp, dịch vụ. Vì vậy, phát triển NNNT sẽ góp phần giải quyết việc làm cho lao độngnông thôn. - Khu vực NNNT là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế, nhất là giai đoạn đầu CNH. Nguồn vốn từ nông nghiệp đợc tạo ra từ tiết kiệm của nông dân hay ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu nông sản đợc đầu t vào hoạt động phi nông nghiệp. - Với gần 76% dân số cả nớc, nông nghiệp nông thôn là thị trờng tiêu thụ rộng lớn của công nghiệp. Phát triển NNNT cho phép nâng cao thu nhập cho dân c nông nghiệp, từ đó làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn làm cho công nghiệp phát triển. 8 Nhận thức đợc vị trí, vai trò của NNNT nớc ta trong quá trình phát triển kinh tế đất nớc, Đảng Nhà nớc đã có những chủ trơng đổi mới, phát triển NNNT. Quá trình đổi mới bắt đầu từ năm 1981, sau chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về khoán cây lúa đến nhóm ngời lao động, nhất là sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị khoá VI (4/1988) về đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp, thực hiện khoán ruộng đất đến hộ nông dân. Với nhiều chủ trơng, chính sách mới đợc ban hành, NNNT Việt Nam có những bớc phát triển đột biến, tốc độ tăng trởng trong nông nghiệp bình quân từ 1986 -2002 là 5% năm [7, tr. 4]. 1.1.1.3. Đặc điểm về kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng Kinh tế khu vực NNNT chủ yếu dựa vào SXNN một bộ phận phi nông nghiệp. Bộ phận nông dân sản xuất nhỏ chiếm đa số trong dân c ở nông thôn nhng sản lợng lại chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm của khu vực nông thôn. Phần lớn sản lợng này phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của gia đình, ít đợc mang ra trao đổi trên thị trờng. Một bộ phận khác trong kinh tế nông thôn sản xuất có tính hàng hoá, sản phẩm làm ra chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chế biến xuất khẩu. Các doanh nghiệp thơng mại cung cấp đầu vào tiêu thụ đầu ra của SXNN cũng là một bộ phận quan trọng của kinh tế khu vực NNNT. Nó góp phần phát triển các ngành nghề truyền thống ở nông thôn tạo ra các ngành nghề mới. Những đặc điểm kinh tế, xã hội có ảnh hởng trực tiếp đến tính chất hình thức của hoạt động TDNH thể hiện nh sau: - Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào chu kỳ sinh học điều kiện tự nhiên. SXNN là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng cơ bản của nền kinh tế quốc dân. Khác với các ngành sản xuất khác, nông nghiệp là ngành sản xuất sinh học, phụ thuộc rất lớn vào điều kiện tự nhiên, hay nói cách khác, hoạt động SXNN là sự kết hợp của hai quá trình tái sản xuất tự nhiên của sinh vật (cây trồng, vật nuôi) tái sản xuất kinh tế với sự tham gia trực tiếp của con ngời. Tuy nhiên, do trình độ dân trí còn thấp, sự tiến bộ khoa học kỹ 9 thuật cha đủ mạnh để chế ngự thiên tai nên kết quả của SXNN thờng không chắc chắn nh công nghiệp dịch vụ. Đây là lý do giải thích tại sao lãi suất cho vay ở khu vực NNNT thờng cao hơn so với khu vực thành thị, lãi suất cho vay ngành nông nghiệp thờng cao hơn so với các ngành nghề khác, đồng thời cũng là lĩnh vựchoạt động TDNH cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. - Đầu ra của sản phẩm nông nghiệp khá khó khăn. Việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thờng khó khăn, giá cả lại thiếu ổn định. Điều này gây khó khăn cho ngời sản xuất. Để phát triển kinh tế NNNT, cần phải có nhiều hình thức tín dụng nhằm giúp đỡ nông dân nâng cao năng suất, hạn chế rủi ro. Vì vậy, bên cạnh TDNH, cần có tín dụng u đãi của Nhà nớc. - Nguy cơ rủi ro trong SXNN khá cao nhng tỷ suất sinh lợi lại khá thấp. Do đối tợng của SXNN là cây trồng, vật nuôi, là cơ thể sống, hoạt động SXNN chịu sự chi phối rất lớn của các qui luật sinh học quy luật tự nhiên nên rủi ro trong hoạt động SXNN rất lớn. Hơn nữa, năng suất lao động nông nghiệp ở nớc ta còn thấp, lợi nhuận trong ngành nông nghiệp cha cao. Do vậy, lãi suất cao sẽ dẫn đến ngời sản xuất không dám vay vốn ngân hàng, còn nếu lãi suất thấp, ngân hàng sẽ gặp khó khăn. Vì vậy, lãi suất trong cho vay NNNT cần phải xác định linh hoạt. - Tính mùa vụ trong SXNN cao. Hoạt động SXNN có sự không trùng lắp hoàn toàn giữa thời gian sản xuất thời gian lao động, thể hiện ở chỗ, sức lao động, t liệu sản xuất đợc sử dụng không đồng đều trong thời gian sản xuất, đồng thời giữa chi phí sản xuất ở mỗi khâu thu nhập ở mỗi khâu ấy cũng không có sự ăn khớp nhau. Vì vậy, tính thời vụ trong SXNN là điều không tránh khỏi. Do vậy, cần phải có phơng thức nhằm khai thác đợc lợng vốn thừa đáp ứng nhu cầu vốn vay hợp lý của ngời vay trong SXNN. - Sản xuất nông nghiệp tính đa dạng, phân tán nhỏ lẻ. Địa bàn SXNN rộng, phân tán, sản phẩm đa dạng, tính chuyên môn hoá thấp diễn ra theo hình thức xen canh, mùa vụ, dễ gặp nhiều tình huống bất ngờ xảy ra. Hơn 10 nữa, phần lớn món vay nhỏ, số lợng khách hàng đi vay nhiều. Vì vậy, việc thẩm định, giải ngân theo dõi nợ vay cũng nh thu hồi nợ cần phải khác với các lĩnh vực cho vay công nghiệp, dịch vụ, hay nói cách khác, cần phải có hình thức phơng thức cho vay linh hoạt. 1.1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn * Về khách hàng vay vốn: Khu vực NNNT rất rộng lớn với số lợng dân số khá đông, thờng chiếm tỷ lệ khoảng trên dới 80%. Với số lợng lao động lớn nh vậy nhng thu nhập của khu vực này lại thuộc mức thấp nhất trong xã hội nên nhu cầu tín dụng của khu vực này thờng rất lớn chủ yếu đáp ứng cho hai mục đích tiêu dùng phát triển sản xuất. Tuy nhiên, số khách hàng ở khu vực NNNT phân bố khá phân tán, mật độ tha thớt, hơn nữa, đa phần khách hàng lại có trình độ học vấn không cao đang quen với nếp sinh hoạt khép kín, làm ăn nhỏ lẻ. Nhiều ngời trong số họ có tâm lý không muốn tiếp cận với các dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là tín dụng do e ngại rằng ngân hàng cũng không khác gì những ngời cho vay nặng lãi. Một số khác lại suy nghĩ TDNH nh là một hình thức trợ cấp, cho không của Chính phủ. Chính vì vậy, ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận, triển khai các hình thức, sản phẩm tín dụng của mình. Do đó, muốn thành công ở thị trờng này, các ngân hàng cần phải giải quyết tốt các vấn đề liên quan đến mạng lới chi nhánh, đội ngũ nhân viên, cũng nh các vấn đề về thủ tục vay vốn, phơng thức cho vay nhằm đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn, giảm chi phí tăng hiệu quả của hoạt động tín dụng. * Về đối tợng cho vay quy mô vốn vay: Các khoản tín dụng thuộc khu vực NNNT khá phân tán nhỏ lẻ. Đối tợng khách hàng chủ yếu của ngân hàng ở khu vực NNNT là nông dân. Đối tợng của tín dụng NNNT bao gồm các chi phí sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, chi phí tiêu thụ sản phẩm, chi phí mua sắm máy móc nông, ng nghiệp, chi phí đầu t, cải tạo đất, đầu t phát triển công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, . Với kiểu sản xuất nhỏ lẻ nh hiện nay thì nhu cầu vay vốn để đáp ứng các đối tợng [...]... 1.3 Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Kinh nghiệm từ các tỉnh 1.3.1 .Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đối với bất kỳ NHTM nào, hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào đều quan tâm đến lợi ích mình nhận đợc so với chi phí mà mình bỏ ra Hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT không nằm ngoài mục đích đó Vì thế, hiệu quả. .. chi phí nâng cao nguồn thu nhập cho ngân hàng Sau đây là một số kinh nghiệm về nâng cao hiệu quả hoạt động TDNH của một số Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực NNNT 1.3.2 Kinh nghiệm từ các tỉnh 1.3.2.1 Kinh nghiệm từ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nghệ An [11] Để đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với các hộ SXKD trên địa bàn Nghệ An, NHNo&PTNT Nghệ An đã thực hiện đồng bộ các giải pháp. .. đạt đợc của hoạt động tín dụng với chi phí bỏ ra Thu nhập của hoạt động tín dụng x 100 Chi phí cho hoạt động tín dụng Chỉ tiêu này lớn hơn 1, phản ánh hoạt động tín dụnghiệu quả ngợc H2 = lại, hoạt động tín dụng của ngân hàng không có hiệu quả Đây là chỉ tiêu đợc xem là quan trọng nhất phản ảnh mức độ hiệu quả của hoạt động TDNH cao hay thấp là chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả tổng hợp của các chỉ... hoạt động tín dụng đối với bản thân ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực này cũng đợc đánh giá dựa trên cơ sở các chỉ tiêu nêu trong mục 1.2 Đối với hiệu quả về mặt xã hội, việc đánh giá hiệu quả hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT thờng đợc đánh giá trên cơ sở các chỉ tiêu cụ thể nh sau: - Tốc độ phát triển sản xuất hàng hoá tăng trởng kinh tế NNNT - Tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT - Sự phát. .. hiện quan hệ tín dụng 32 với khách hàng, đòi hỏi ngân hàng phải nghiên cứu, thẩm định kỹ khách hàng để nắm bắt đợc mục đích sử dụng của vốn vay cách thức sử dụng nh thế nào? Đó chính là cơ sở để ngân hàng thu hồi đợc vốn vay cũng chính là cơ sở đảm bảo nâng cao hiệu quả TDNH, cả về hiệu quả kinh tế đối với ngân hàng hiệu quả xã hội của khoản tín dung đợc cấp ra Có nh vậy, hiệu quả TDNH mới... phía trong quan hệ tín dụngngân hàng khách hàng 1.2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với khách hàng đặt trong môi trờng đầy những yếu tố biến động Nó bị tác động bởi nhiều yếu tố theo chiều hớng 27 khác nhau, có thể thuộc về bản thân ngân hàng hoặc xuất phát từ phía khách hàng Do vậy, các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động TDNH đợc chia... phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật Vì vậy, hiệu quả của các khoản tín dụng sẽ đợc nâng cao Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng đa dạng của khách hàng thì chính sách tín dụng của ngân hàng đó là bất hợp lý điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến công tác mở rộng tín dụng nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM Trong cơ... bình quân của khu vực này luôn thấp hơn khu vực công nghiệp dịch vụ Điều này ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của ngời vay lẫn hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải có biện pháp để giải quyết tốt bài toán hiệu quả của ngời SXNN hiệu quả hoạt động kinh doanh của chính bản thân ngân hàng * Về thời hạn cho vay: Đối tợng cho vay của NNNT là chi phí cấu thành... chỉ tiêu hiệu quả kế tiếp - Doanh lợi hoạt động tín dụng: chỉ tiêu doanh lợi hoạt động tín dụng cho biết khi ngân hàng đầu t 100 đồng vốn tín dụng thì thu về đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận tín dụng Doanh lợi hoạt động Lợi nhuận D nợ tín dụng = tín dụng x 100 - Mức sinh lời một lao động: Chỉ tiêu này cho biết khả năng tạo ra lợi nhuận bình quân trên một lao động tại ngân hàng Mức sinh lời một lao động =... của hoạt động tín dụng ngợc lại, năng suất lao động thấp, hiệu quả sử dụng vốn kém, mức độ rủi ro cao tất yếu sẽ làm giảm khả năng sinh lợi của hoạt động tín dụng Vì vậy, trong quá trình đánh giá hiệu quả TDNH đứng trên góc độ ngân hàng, cần phải đánh giá, làm rõ ba nhóm chỉ tiêu đầu hơn là nhóm chỉ tiêu thứ t * Đối với khách hàng: Khách hàng là ngời trực tiếp quản lý sử dụng số vốn của ngân hàng Hiệu . tín dụng ngân hàng và hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 1.1. Tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn. tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn làm

Ngày đăng: 29/03/2013, 14:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PTS. Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: PTS. Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
2. PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
3. TS.Dơng Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính
Tác giả: TS.Dơng Đăng Chinh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2000
5. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
6. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn
Tác giả: TS. Phạm Hồng Cờ
Năm: 1996
7. PGS - TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: PGS - TS. Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
8. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
9. Lê Vĩnh Danh (2003), Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền và hoạt động Ngân hàng
Tác giả: Lê Vĩnh Danh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
10. PGS - TS. Nguyễn Văn Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng - Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II)
Tác giả: PGS - TS. Nguyễn Văn Dờn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
11. TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thẩm Dơng, TS. Lê Thị Hiệp Thơng, ThS. Phạm Phú Quốc, CN. Hồ Trung Bửu, CN. Bùi Diệu Anh (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thẩm Dơng, TS. Lê Thị Hiệp Thơng, ThS. Phạm Phú Quốc, CN. Hồ Trung Bửu, CN. Bùi Diệu Anh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
12. TS. Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1998
13. Vũ Ngọc Hùng (1999), Tiền tê và Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tê và Ngân hàng
Tác giả: Vũ Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1999
14. Hà Huy Hùng (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nghệ An
Tác giả: Hà Huy Hùng
Năm: 2003
15. Trần Xuân Hiệu (2003), Phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Xuân Hiệu
Năm: 2003
16. ThS.Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
Tác giả: ThS.Võ Văn Lâm
Năm: 1999
18. TS.Võ Văn Lâm (2002), "Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc", Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 5 (54)-2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (54), tr. 15-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
Tác giả: TS.Võ Văn Lâm
Năm: 2002
19. PGS.TS. Dơng Thị Bình Minh, Vũ Thị Hằng, Sử Đình Thành, Phạm Đăng Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Xuân Hơng (1996), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: PGS.TS. Dơng Thị Bình Minh, Vũ Thị Hằng, Sử Đình Thành, Phạm Đăng Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Xuân Hơng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
20. TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hoàng Ngân, TS. Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020
Tác giả: TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hoàng Ngân, TS. Sử Đình Thành
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Đề án cơ cấu lại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam 2006 - 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề
Tác giả: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam
Năm: 2005
30. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hệ thống các văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam , Tập I-IX Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
gu ồn vốn kinh doanh của ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại (Trang 46)
Đồ thị 2.1: Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng theo loại kỳ hạn - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.1: Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng theo loại kỳ hạn (Trang 47)
Đồ thị 2.2: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo loại kỳ hạn - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.2: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo loại kỳ hạn (Trang 50)
Đồ thị 2.4: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo ngành nghề - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.4: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo ngành nghề (Trang 55)
Đồ thị 2.5: Năng suất huy động vốn của chi nhánh - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.5: Năng suất huy động vốn của chi nhánh (Trang 57)
Đồ thị 2.6: Năng suất cho vay vốn của chi nhánh - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.6: Năng suất cho vay vốn của chi nhánh (Trang 58)
Đồ thị 2.7: Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra của chi nhánh - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.7: Lãi suất bình quân đầu vào, đầu ra của chi nhánh (Trang 60)
Đồ thị 2.8: D nợ xấu và khó đòi của chi nhánh - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
th ị 2.8: D nợ xấu và khó đòi của chi nhánh (Trang 63)
2001 Năm 2002 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
2001 Năm 2002 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm (Trang 68)
Sơ đồ 3.1: Quy trình cho vay vốn theo hạn mức tín dụng - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
Sơ đồ 3.1 Quy trình cho vay vốn theo hạn mức tín dụng (Trang 92)
Biểu 3.1: Tình hình các khoản vay theo mức độ rủi ro của ngân hàng - 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn
i ểu 3.1: Tình hình các khoản vay theo mức độ rủi ro của ngân hàng (Trang 102)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w