7. Kết cấu của luận văn
2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hởng đến
Phát triển nông thôn
* Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
Quảng Nam ở vị trí trung độ của đất nớc, là tỉnh ven biển Duyên hải Miền Trung, phía bắc giáp thành phố Đà Nẵng, là trung tâm kinh tế của miền Trung, phía nam giáp tỉnh Quảng Ngãi nằm liền với khu công nghiệp Dung Quất, phía đông giáp biển Đông với 125 km bờ biển, phía tây giáp với tỉnh Kon Tum và nớc Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào. Diện tích tự nhiên của Quảng Nam là 10.406,83 km2, là tỉnh có cả miền núi, trung du, đồng bằng và biển. Quảng Nam nằm trên tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam, có đờng bộ, đ- ờng sắt, đờng thuỷ và cả đờng hàng không, có quốc lộ 14B nối từ cảng Đà Nẵng qua các huyện phía bắc của tỉnh đến biên giới Việt Lào và các tỉnh Tây Nguyên, rất thuận lợi cho giao lu kinh tế, thơng mại với các địa phơng khác trong cả nớc cũng nh với nớc ngoài. Về tổ chức hành chính, tỉnh gồm 17 huyện, thị xã. GDP bình quân đầu ngời của tỉnh năm 2005 là 375 USD, thấp so với mức bình quân chung của cả nớc. Đặc điểm địa hình Quảng Nam rất phong phú, đa dạng cho phép phát triển nông, lâm, ng nghiệp toàn diện, phát triển các ngành nghề khác thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực NNNT.
- Quảng Nam là tỉnh có nguồn lao động dồi dào, dân số của tỉnh đến năm 2005 là 1.465.922 ngời, là tỉnh có mật độ dân số cao trong cả nớc (141ng- ời/km2), nhất là vùng đồng bằng, ven biển nên diện tích đất canh tác bình quân trên mỗi hộ gia đình thấp. Toàn tỉnh hiện có 1.018.545 lao động, trong đó lao động ngành nông, lâm, ng nghiệp là 536.211 ngời, chiếm 52,6% lao động toàn tỉnh. Lao động cha có việc làm ở nông thôn hiện là 12.119 ngời, ngoài ra, còn có lực lợng lao động nông nhàn rất lớn. Trình độ lao động trong khu vực NNNT còn thấp, chủ yếu cha qua đào tạo chiếm trên 94% [4].
- Quảng Nam là tỉnh có tập quán và kinh nghiệm sản xuất lúa nớc, cây l- ơng thực ngắn ngày, SXNN mang nặng tính thuần nông, tự cấp, tự túc với t duy trì trệ, chậm thay đổi. Chăn nuôi chỉ là nghề phụ nên khả năng hiểu biết của ngời dân về hoạt động chăn nuôi còn rất ít, việc đa giống mới hay ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào SXNN chậm thay đổi và rất e ngại rủi ro. Tuy nhiên, bản tính của ngời dân rất cần cù, chịu khó, ham học hỏi.
* Đặc điểm về điều kiện kinh tế
- Quảng Nam nằm liền kề Đà Nẵng nên rất thuận lợi về giao thông đờng thuỷ, bộ, sắt và hàng không. Hơn nữa, với phơng châm “Nhà nớc và nhân dân cùng làm”, hệ thống giao thông nông thôn ở Quảng Nam trong những năm qua đã thay đổi đáng kể, 99% xã vùng đồng bằng, ven biển có đờng ô tô. Mạng lới điện vùng đồng bằng, ven biển đã đợc trải rộng đến 100% số xã [4]. Hệ thống thuỷ lợi, tới tiêu ở vùng đồng bằng tơng đối hoàn chỉnh nhng ở các vùng đầm, hồ, ao nuôi cha đảm bảo, hệ thống kênh cấp và tiêu nớc cha đợc quy hoạch, môi trờng thờng bị ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh, năng suất SXNN thấp và bấp bênh.
- Các ngành thơng mại, công nghiệp phục vụ cho chăn nuôi và trồng trọt chậm phát triển, hệ thống sản xuất cung ứng thức ăn còn ít, cha ổn định, cơ sở sản xuất giống cha đảm bảo, cha đợc kiểm soát bởi cơ quan chức năng, các cơ sở chế biến còn nhỏ lẻ, chủ yếu là t nhân địa phơng, dịch vụ kỹ thuật hỗ trợ
nông nghiệp hầu nh cha phát triển. Hệ thống thông tin về thị trờng nông sản còn nhiều hạn chế.
Tóm lại, Quảng Nam là tỉnh có tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh CNH-HĐH và NNNT luôn đợc đánh giá có vai trò, vị trí quan trọng. Khai thác tốt các tiềm năng sẵn có về con ngời, tài nguyên, NNNT Quảng Nam sẽ đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của tỉnh. Tuy nhiên, do hoạt động SXNN phát triển tự phát, cơ sở hạ tầng ở nông thôn còn thấp kém, địa hình bị chia cắt, khí hậu khắc nghiệt, mật độ dân số vùng đồng bằng, ven biển khá cao, trình độ và kinh nghiệm SXNN của ngời dân còn thấp. Vì vậy, hoạt động SXNN đa phần theo mô hình hộ gia đình, kỹ thuật sản xuất khá lạc hậu, hiệu quả SXNN thấp và bấp bênh. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của hoạt động TDNH.