Thực trạng về hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp,nông

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 49 - 55)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.1.3 Thực trạng về hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp,nông

nông thôn

Là một trung gian tài chính, với chủ trơng “đi vay để cho vay”, d nợ cho vay của NHNo&PTNT Quảng Nam tăng đều qua các năm đã đáp ứng nhu cầu vay vốn của mọi thành phần kinh tế và các cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã. Chi nhánh đặc biệt chú trọng cấp tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho những khách hàng này có vốn để phát triển SXKD. Khách hàng đến giao dịch với ngân hàng ngày càng đông, uy tín và khả năng cho vay của Ngân hàng ngày càng nâng cao. (Hoạt động cho vay NNNT của chi nhánh trong thời gian qua thể hiện ở biểu 2.3).

Qua số liệu thống kê biểu số 2.3 cho thấy, d nợ cuối năm 2005 đạt 1.354.900 triệu đồng, tăng tuyệt đối so với năm 2004 là 243.361 triệu đồng, với tốc độ tăng là 21,89%, đạt và vợt tốc độ tăng trởng kế hoạch cấp trên giao 19%.

Biểu 2.3: Hoạt động cho vay đối với lĩnh vực NNT của chi nhánh

Đơn vị tính: triệu đồng, %

2001 2002 * Theo thời hạn cho vay

1. Ngắn hạn 335,413 491,391 588,580 703,666 874,632

2. Trung, dài hạn 259,034 312,529 402,305 407,873 507,268

* Theo ngành nghề cho vay

1. Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản 320,146 320,146 435,276 512,341 573,692

2. Thơng mại, dịch vụ 100,504 203,519 230,476 239,572 249,136

3. Công nghiệp, TTCN, XD 145,343 174,219 202,408 240,251 362,718

4. Cho vay khác 128,436 106,036 122,725 119,375 169,354

* Theo đối tợng khách hàng vay vốn

1. DNNN 159,272 255,071 351,738 360,052 187,330 2. DNNQD 13,266 48,330 66,451 85,166 279,933 3. HTX 3,444 2,910 3,819 5,687 8,391 4. HSX 418,465 497,609 568,877 660,635 879,246 Tổng cộng 594,446 803,920 990,885 1,111,539 1,354,900 Tốc độ tăng trởng d nợ 35.23 23.26 12.18 21.89

Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng NHNo&PTNT Quảng Nam năm 2001-2005.

Về cơ cấu cho vay theo thời hạn

Trong cơ cấu d nợ, d nợ trung và dài hạn đã đợc điều chỉnh theo hớng giảm dần và chiếm tỷ lệ phù hợp với kế hoạch cấp trên giao. Tính đến 31/12/2005, d nợ cho vay trung dài hạn đạt 507.268 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 99.395 triệu đồng, tốc độ tăng là 24,37%, chiếm tỷ trọng 37,44% trong tổng d nợ, d nợ ngắn hạn đạt 874.632 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 170.966 triệu đồng, với tốc độ tăng 24,29%, chiếm tỷ trọng 62,56% trong tổng d nợ. Tuy nhiên, với việc giảm dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn ở những năm 2004, 2005 sẽ làm cho thu nhập của ngân hàng sụt giảm, đồng thời cũng với việc huy động các nguồn vốn có kỳ hạn tăng mạnh sẽ tăng chi phí nên hiệu quả hoạt động tín dụng sẽ có nguy cơ giảm mạnh ở những năm này (Đồ thị 2.2).

Đồ thị 2.2: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo loại kỳ hạn

33 5. 41 3 259.034 49 1. 39 1 312.529 58 8. 58 0 402.305 7 03 .6 66 407.873 87 4. 63 2 507.268 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 1. Ngắn hạn 2. Trung, dài hạn

Việc mở rộng tín dụng là mục tiêu cần thiết, tuy nhiên phải có chọn lọc là chủ trơng chung của NHNo&PTNT Việt Nam nhằm cơ cấu lại và nâng cao chất lợng của khoản mục cấp tín dụng. Với chủ trơng này, các đối tợng đang có nhu cầu vay vốn, nhất là vay vốn trung dài hạn để cải tạo đất, mặt nớc nuôi trồng, trồng cây công nghiệp, chăn nuôi trâu bò,..., hay nhu cầu đầu t cơ sở hạ tầng nh điện, đờng, trờng, chợ, cải tạo kênh mơng, thuỷ lợi,.., nhằm cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất, đổi mới thiết bị để mở rộng sản xuất hàng hoá quy mô lớn và nâng cao chất lợng nông sản hàng hoá đang gặp nhiều khó khăn. Do vậy, để mở rộng tín dụng trớc áp lực phải nâng cao chất lợng, chi nhánh đã có nhiều biện pháp nh chủ động tiếp cận khách hàng, chủ động tìm kiếm các ph- ơng án khả thi để đầu t.

Về đối tợng khách hàng vay vốn

Khách hàng của NHNo&PTNT trên địa bàn bao gồm các doanh nghiệp, HTX hoạt động trong lĩnh vực NNNT và các khách hàng là các hộ sản xuất vay vốn để phát triển SXKD hay tiêu dùng, trong đó số lợng khách hàng đông đảo nhất là kinh tế hộ (Đồ thị 2.3).

- Đối với DNNN: đó là các doanh nghiệp cung ứng về phân bón, thuốc trừ sâu, con giống, thức ăn, cung ứng máy nông cụ cho sản xuất hay các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nông sản hàng hoá. Đến 31/12/2005, d nợ của nhóm khách hàng này đạt 187.330 triệu chiếm 13,82% trong tổng d nợ, giảm 48% so với năm 2004. Đây là nhóm khách hàng có số lợng nhỏ và khó gia tăng

do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng. Trong thời gian qua, do sự biến động bất thờng về giá của một số mặt hàng nh phân bón, thức ăn gia súc hay nông sản đầu ra làm cho các khách hàng này gặp khó khăn, một số doanh nghiệp phá sản nh công ty Đờng, công ty phân bón, nhà máy Dứa,...đã gây không ít khó khăn cho việc thu nợ và mở rộng d nợ của ngân hàng. Ngoài ra, nguyên nhân dẫn đến d nợ của đối tợng này giảm là nhiều DNNN đã tiến hành xong việc cổ phần hoá và chuyển đổi hình thức (công ty cổ phần do Nhà nớc nắm giữ 51% vốn cổ phần hoặc không nắm giữ cổ phần chi phối) nên d nợ của DNNQD tăng mạnh ở năm 2005.

- Đối với DNNQD và HTX: mặc dù d nợ còn chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn nhng đây là nhóm khách hàng có triển vọng bởi số lợng các DNNQD ra đời ngày càng nhiều và ngày càng làm ăn có hiệu quả. Các ngân hàng cần có biện pháp đẩy mạnh đầu t vào nhóm khách hàng này. D nợ đối với DNNQD, năm 2005 đạt 279.933 triệu chiếm 20,7% trong tổng d nợ, tăng hơn 3 lần so với năm 2004. D nợ đối với HTX, năm 2005 đạt 8.391 triệu chiếm 0,67% trong tổng d nợ, tăng 32,2% so với năm 2004.

- Đối với HSX: đây là bộ phận khách hàng có món vay nhỏ nhng có số l- ợng khá đông đảo và là thị trờng mục tiêu của NHNo&PTNT. Đến 31/12/2005, d nợ cho vay HSX đạt 879.246 triệu, chiếm 64,89% tổng d nợ, tăng 33% so với 2004. Ngoài nhu cầu vay vốn đầu t sản xuất, các hộ gia đình, CBCNV còn có nhu cầu vay tiêu dùng và đóng góp không nhỏ vào việc mở rộng d nợ của ngân hàng (d nợ chiếm 12%). Tuy nhiên, nhóm khách hàng vay tiêu dùng có nguy cơ bị thu hẹp do sự cạnh tranh và mở rộng hoạt động của các ngân hàng (nhất là Ngân hàng Thơng mại cổ phần). Vì vậy, NHNo&PTNT cần có biện pháp để giữ vững thị trờng và thu hút khách hàng này.

Đồ thị 2.3: Cơ cấu d nợ của ngân hàng theo đối tợng khách hàng

13.266 48.330 66.451 85.166 279.933 159.272 255.071 351.738 360.052 187.330 418.465 497.609 568.877 660.635 879.246 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005 2. DNNQD 1. DNNN 3. HTX 4. HSX

* Về đối tợng và ngành nghề cho vay

Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam đã tích cực thực hiện việc cho vay trực tiếp đến hộ nông dân theo Nghị định 14/CP của Thủ tớng Chính phủ và tổ chức triển khai tốt Quyết định 67 của Thủ tớng Chính phủ đến các HSX trên diện rộng, đến vùng sâu, vùng xa thông qua các chơng trình phối hợp với Hội nông dân, Hội phụ nữ và các đoàn thể khác để chuyển tải vốn đến HSX. Vốn của ngân hàng chủ yếu đợc đầu t vào các lĩnh vực sau (Đồ thị 2.4):

- Ngành nông-lâm nghiệp, thuỷ sản: Đến 31/12/2005, d nợ ngành này đạt 573.692 triệu đồng chiếm 42,34%, tăng so với 2004 là 12%, tập trung vào các đối tợng nh phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ sản xuất lơng thực, cao su, cây ăn quả, mua giống, thức ăn gia súc, gia cầm cũng nh tập trung vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.Trong đó ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là ngành có truyền thống và thế mạnh ở các tỉnh ven biển, vốn TDNH tập trung vào các đối tợng nh nuôi tôm sú, tôm hùm, nuôi cá mú, nuôi ba ba, ếch, đánh bắt thuỷ sản, câu mực... Việc đầu t vốn của ngân hàng vào lĩnh vực này tạo điều kiện cho các hộ nuôi trồng mở rộng ao đìa, nâng cao khả năng thâm canh, chuyển hớng sang nuôi công nghiệp, từ đó giải quyết công ăn việc làm, nhiều hộ ng dân vùng ven biển thoát nghèo và vợt lên khá giả giàu có đồng thời tạo nguồn nguyên liệu rất lớn phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, vấn đề về quy hoạch diên tích nuôi trồng, vấn đề hậu cần nghề cá nh bảo quản, chế biến, tiêu thụ

còn rất bấp bênh và hạn chế, bên cạnh còn ảnh hởng khắc nghiệt của thiên tai. Vì vậy, rủi ro cho vay của ngân hàng trong lĩnh vực này còn tiềm ẩn cao.

- Cho vay ngành Công nghiệp, Tiểu thủ công nghiệp, Xây dựng: Song song với việc u tiên các chơng trình cho phát triển NNNT, thì lĩnh vực công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, xây dựng cũng đợc bố trí nguồn vốn đầu t thích hợp nhằm tạo lập nhà máy, cơ sở vật chất hạ tầng cho sản xuất. D nợ cho vay ngành nghề nầy đến cuối 2005 đạt 362.718 triệu đồng, chiếm tỉ trọng 26,77% trong tổng d nợ, tăng trởng so cùng kỳ năm trớc 51%, và tăng gấp 2,5 lần so với năm 2001. Nhờ vốn tín dụng ngân hàng nhiều doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp xây dựng đợc nhà máy sản xuất, chế biến, nhiều sản phẩm mới ra đời, sản phẩm nông nghiệp có điều kiện tiêu thụ, thúc đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hoá ở nông thôn, nhiều ngành nghề thủ công đợc khôi phục và phát triển, giải quyết nhiều việc làm ở nông thôn, tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Bên cạnh đó, nhiều vùng, nhiều miền đợc giao thông thông suốt thông qua việc đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, hàng trăm kilômét đờng giao thông nông thôn đợc xây dựng thông qua vốn ngân hàng.

- Cho vay Thơng nghiệp, dịch vụ: Cùng với ngành nghề nông lâm nghiệp, thuỷ sản, ngành nghề công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, xây dựng thì lĩnh vực thơng mại, dịch vụ cũng đợc ngân hàng chú trọng đầu t nhằm góp phần chu chuyển hàng hóa nhanh, thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuât, hơn nữa là một trong những ngành nghề kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao, đem lại thu nhập cho nhiều tầng lớp trong xã hội. D nợ cho vay đến cuối 2005 đạt 249.136 triệu đòng, chiếm tỉ trọng 18,38% tổng d nợ, là ngành nghề hoạt động mạnh ở khu vực đô thị nên thị phần của NHNo&PTNT hạn chế, tốc độ tăng tr- ởng ngành nghề nầy không đáng kể (4% so với năm 2004)

- Cho vay tiêu dùng: Cùng với việc thực hiện chủ trơng kích cầu của Chính phủ, chi nhánh đã mở rộng cho vay phục vụ nhu cầu đời sống của khách hàng. Đến 31/12/2005, d nợ cho vay tiêu dùng của chi nhánh đạt 169.304 triệu

đồng, chiếm 12,5% trên tổng d nợ, tăng 41,9% so với năm 2004. Đối tợng cho vay phục vụ đời sống chủ yếu là phơng tiện giao thông, xây dựng và sữa chữa nhà ở, phơng tiện nghe nhìn, lắp đặt điện nớc... Điều này đã góp phần khơi tăng lợng hàng hoá tiêu thụ ở nông thôn, kích thích sản xuất phát triển, góp phần phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động nông thôn.

Đồ thị 2.4: Cơ cấu d nợ tín dụng của ngân hàng theo ngành nghề

Kết quả đạt đợc trên đây xuất phát từ nguyên nhân:

- Với việc nền kinh tế giữ ổn định và duy trì mức tăng trởng cao (GDP năm 2005 trên 12,5%) làm cho mức sống của ngời dân tăng lên, cùng với chính sách kích cầu của Chính phủ từ đó kích thích nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng tăng mạnh mẽ. Tạo điều kiện d nợ cho vay đối với các doanh nghiệp, HSX tăng lên.

- Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM trên địa bàn, cùng với việc đợc NHNo&PTNT Việt Nam nâng quyền phán quyết, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nên NHNo&PTNT Quảng Nam đã có những bớc mạnh dạn hơn đối với hoạt động cho vay.

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w