7. Kết cấu của luận văn
3.2.2.3 Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát danh mục cho vay
Ngân hàng chỉ quyết định cho vay khi đã tiến hành phân tích tín dụng đầy đủ đối với khách hàng, xác định đợc ý chí và khả năng trả nợ của họ. Tuy nhiên, ý chí và khả năng trả nợ có thể bị thay đổi do nhiều lý do khi khoản vay đã đợc tiến hành hay do sự phân tích tín dụng không thể đạt đến mức có thể dự đoán hoàn toàn chính xác hay thậm chí do sự yếu kém trong công tác phân tích tín dụng dẫn đến có những khoản cho vay bị sai lầm ngay từ đầu. Do vậy, để hạn chế tối đa các tổn thất của ngân hàng, cần phải tiến hành phân loại danh
mục cho vay dựa trên việc ớc tính mức độ rủi ro tiềm tàng của từng khoản cho vay (thiện chí và khả năng trả nợ của từng khách hàng). Mục đích của việc làm này cho phép ngân hàng có nhận định chung về danh mục cho vay trong bảng cân đối của ngân hàng, phát hiện sớm các khoản cho vay có khả năng bị tổn thất hoặc đi chệch khỏi chính sách cho vay của một ngân hàng để làm cơ sở để gia tăng sự giám sát hoặc điều chỉnh khoản cho vay và xác định mức dự phòng rủi ro cho vay. Việc phân loại danh mục cho vay nên chia theo 5 nhóm sau:
Nhóm 1, khoản vay ít rủi ro: Khả năng trả nợ của khách hàng theo thoả thuận là khá chắc chắn nhng có thể có yếu tố nhỏ về rủi ro.
Nhóm 2, khoản vay có mức rủi ro trung bình: Khả năng trả nợ của khách hàng theo thoả thuận là đợc nhng có khía cạnh yếu kém trên thực tế, có thể xảy ra rủi ro, cần có sự giám sát và kiểm soát.
Nhóm 3, khoản vay có mức rủi ro trên trung bình: Khả năng trả nợ của khách hàng theo thoả thuận ở mức mạo hiểm cao do những yếu kém trên một số khía cạnh nhng các yếu kém này có dấu hiệu sữa chữa đợc, cần tăng cờng việc giám sát.
Nhóm 4, khoản vay có mức rủi ro cao: Khách hàng đang trong tình trạng xấu kéo dài nh thua lỗ trong kinh doanh, khó khăn trầm trọng về khả năng thanh toán. Ngân hàng cần từ bỏ mối quan hệ để tránh thua lỗ tiềm tàng.
Nhóm 5, khoản vay khó đòi cả gốc và lãi: Khách hàng có rủi ro cao, ngân hàng có thể bị thất thoát gốc và lãi, kể cả các chi phí sau khi đã nỗ lực hết sức áp dụng các biện pháp có thể có.
Việc phân loại danh mục cho vay nên đợc tiến hành thờng xuyên dựa trên cơ sở những dữ liệu mà ngân hàng thu thập đợc (nh bảng cân đối kế toán và các thông số tài chính, kinh nghiệm, tính cách và độ tin cậy của ngời điều hành doanh nghiệp, lịch sử vay nợ của doanh nghiệp, sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào các nhà cung ứng chủ yếu và khách hàng mua, mức độ rủi ro về ngành kinh doanh mà khách hàng đang thực hiện, những biến động trong hoạt động kinh doanh của khách hàng, trình độ của những ngời lãnh đạo chủ chốt,
chất lợng của các chiến lợc kinh doanh trung dài hạn) và tầm quan trọng của từng dữ liệu. Sau đó, tiến hành đánh giá chất lợng của tài sản đảm bảo khoản vay (từ nhóm thứ 2) để có nhận định hoàn chỉnh về khoản vay và hớng xử lý. Tài sản bảo đảm cũng đợc xếp thành 6 mức nh sau:
- Tài sản đảm bảo loại A: là loại tài sản đảm bảo có giá trị có thể phát mại từ 140% của giá trị khoản vay trở lên.
- Tài sản đảm bảo loại B: là loại tài sản đảm bảo có giá trị có thể phát mại trên 110% của giá trị khoản vay.
- Tài sản đảm bảo loại C: là loại tài sản đảm bảo có giá trị có thể phát mại trên 70% của giá trị khoản vay.
- Tài sản đảm bảo loại D: là loại tài sản đảm bảo có giá trị có thể phát mại dới 70% của giá trị khoản vay.
Trên cơ sở phân loại, xếp hạng các khoản vốn vay, ngân hàng áp dụng các biện pháp phù hợp nhằm khôi phục khả năng trả nợ của các khoản vay đồng thời kiên quyết xử lý dứt điểm (thanh lý, trích lập dự phòng) đối với các khoản vay chuyển sang nhóm 4, 5 và tài sản đảm bảo loại c,d. (Minh họa tóm tắt qua biểu 3.1):
Biểu 3.1: Tình hình các khoản vay theo mức độ rủi ro của ngân hàng
Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Nhóm 5
Tài sản
loại A Bình thờng Cần chú ý kiểm soát áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt và thu hồi nợThanh lý
Tài sản
loại B Cần chú ý Kiểm soát chặt chẽ hơn áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt và thu hồi nợThanh lý
Tài sản
loại C Tăng tài sản đảm bảo áp dụng kiểm soát đặc biệt áp dụng biện pháp kiểm soát đặc biệt và thu hồi nợThanh lý
Tài sản
loại D Tăng tài sản đảm bảo áp dụng kiểm soát đặc biệt áp dụng các biện pháp thu hồi nợ và thu hồi nợThanh lý