7. Kết cấu của luận văn
2.2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu
* Nguyên nhân khách quan
- Một là, môi trờng tự nhiên kém thuận lợi. Quảng Nam là một trong những tỉnh nghèo của miền Trung, thiên tai lũ lụt hạn hán, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra, gây ra những hậu quả nặng nề cho hoạt động SXKD. Hơn nữa, địa hình chia cắt, đất nông nghiệp phần lớn là manh mún, nhỏ lẻ, nguồn lực trong dân còn nhiều hạn chế, thiên tai thờng xuyên đe dọa, thị trờng tiêu thụ nông sản không ổn định, giá cả các sản phẩm nông nghiệp tăng chậm trong khi giá các vật t phục vụ SXNN tăng nhanh, kinh tế hộ còn thuần nông nên nội lực trong dân hạn chế. Đất đai mạnh mún, t tởng sản xuất nhỏ vẫn còn chi phối, khả năng đầu t của nông hộ còn hạn chế, đời sống một bộ phân nông dân ở miền núi còn rất khó khăn. Điều này đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động TDNH cũng nh việc nâng cao hiệu quả hoạt động TDNH của NHNo&PTNT Quảng Nam.
- Hai là, môi trờng kinh tế, xã hội chậm đợc cải thiện. Tỉnh còn thiếu các chơng trình kinh tế trọng điểm, mủi nhọn thu hút đầu t trong và ngoài nớc. Việc quy hoạch phát triển SXNN còn manh mún, nhỏ lẻ, cha định hớng đợc cây trồng, chọn cây con còn mang tính tự phát, lệ thuộc thị trờng tiêu thụ. Kết cấu hạ tầng nông thôn đợc chú trọng đầu t nhng vẫn còn nhiều hạn chế, nhất là miền núi, các công trình phục vụ sản xuất, giao thông, hệ thống thủy lợi cha đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất hàng hóa. Hệ thống thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông ở cơ sở còn thiếu, yếu và không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất. Công nghiệp chế biến ở nông thôn còn chậm phát triển, một số ngành nghề và dịch vụ hiệu quả không cao, sản xuất thiếu ổn định và vững chắc, lao động phổ biến là thủ công, công nghệ lạc hậu, thị trờng còn gặp nhiều khó khăn. Một số HTX dịch vụ SXNN quy mô hoạt động còn hạn chế, năng lực còn yếu, không năng động nên cha thực sự là bà đỡ cho kinh tế hộ phát triển. Các DNNN cổ phần hoá vẫn còn chậm, khi thực hiện cổ phần hoá không phát huy đợc hiệu quả. Một số doanh nghiệp lớn kinh doanh bị thua lỗ, một số nhà máy sản xuất
chế biến nông sản vòng đời ngắn ngủi, làm ảnh hửơng lớn đến việc chuyên canh vùng nguyên liệu. DNNQD thành lập nhiều nhng hầu hết về tài sản, vốn kinh doanh còn thấp, trình độ quản lý còn hạn chế, thiếu vốn đầu t cho phát triển sản xuất. Vì vậy, khả năng hấp thụ và sử dụng vốn tín dụng của ngân hàng trên địa bàn còn rất thấp cũng là nhân tố làm ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động TDNH của NHNo&PTNT Quảng Nam. Ngoài ra, khách hàng muốn vay vốn ở ngân hàng phải có dự án khả thi đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, thẩm định và phân tích một cách chính xác. Nhng trong thực tế, việc xây dựng dự án đầu t trung và dài hạn đối với NNNT có hiệu quả không nhiều.
- Ba là, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Trên một địa bàn nhỏ có đầy đủ các NHTM, TCTD nh: Ngân hàng Đầu t và Phát triển, Ngân hàng Công thơng, Ngân hàng Chính sách Xã hội, Ngân hàng Ngoại Thơng, Quỹ Tín dụng nhân dân và một số ngân hàng cổ phần đã ảnh hởng đến thị phần cũng nh u thế cạnh tranh của NHNo&PTNT Quảng Nam. Sự cạnh tranh giữa các NHTM, NHCP, Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn gay gắt đã xuất hiện sự cạnh tranh thiếu lành mạnh nh: hạ thấp điều kiện vay vốn, lãi suất cho vay, cho vay trả nợ lẫn nhau đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả hoạt động TDNH.
- Bốn là, môi trờng pháp lý cha thật thuận lợi. Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đã đợc cải thiện nhiều nhng cha đồng bộ, cha phù hợp với môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng. Thủ tục và điều kiện cho vay còn rờm rà, phức tạp đã khiến cho ngân hàng phải từ chối nhiều khoản vay vì khách hàng không đáp ứng đợc đầy đủ các điều kiện vay vốn, cũng nh việc công chứng chứng thực, đăng ký thế chấp, đăng ký giao dịch đảm bảo thủ tục còn rất tốn kém thời gian, công sức. Trong quan hệ tín dụng, hoạt động tín dụng gặp vớng mắc khi phải xử lý nợ vay có liên quan đến tài sản đảm bảo cho khoản vay, còn lệ thuộc rất nhiều vào các cơ quan
công quyền của Nhà nớc. Quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất cha rõ ràng, rành mạch lúc đồng sở hữu cùng đứng tên, lúc đại diện đứng tên...
* Nguyên nhân chủ quan
- Một là, trình độ đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập. Trình độ của đội ngũ cán bộ, nhất là CBTD còn nhiều hạn chế trong thực hiện nghiệp vụ ngân hàng cũng nh hiểu biết các kiến thức pháp luật, kiến thức về các ngành nghề sản xuất, trình độ phân tích, thẩm định dự án đầu t, phơng án vay vốn của cán bộ cha toàn diện, còn nhiều hạn chế, nhất là ở một số chi nhánh cấp 2. Một số cán bộ còn thiếu trách nhiệm trong công việc đợc giao, thiếu kiến thức và am hiểu pháp luật, hiểu biết ngành nghề sản xuất trong thẩm định. Kỹ năng thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án đầu t, đánh giá tình hình tài chính của khách hàng còn yếu, việc tình toán các hệ số tài chính còn chiếu lệu, sơ sài, xác định vòng đời quá dài so với tính chất các tài sản liên quan của dự án về hao mòn hữu hình, vô hình, xác định vòng quay vốn lu động thiếu thực tế. Trong cho vay bỏ sót một số bớc thẩm định, hạ thấp điều kiện vay. Việc sử dụng cán bộ tại một số chi nhánh cấp 2 cha có tính chọn lọc, do số lợng cán bộ ít, chất lợng của cán bộ cha cao do không đợc đào tạo chuyên sâu về tín dụng. Cán bộ cho vay gặp nhiều rủi ro trong thi hành nhiệm vụ, mang nặng chế độ trách nhiệm nhng tiền lơng, phụ cấp cũng nh cán bộ, viên chức bình thờng, không có chế độ đãi ngộ thích đáng để khuyến khích và nâng cao trách nhiệm trong quá trình cho vay.
- Hai là, công tác thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế, địa bàn cho vay trùng lắp không kiểm soát đuợc khách hàng đầy đủ. Việc thành lập nhiều chi nhánh NHNo&PTNT tại các khu vực, tụ điểm kinh tế nhằm phục vụ tốt cho yêu cầu phát triển NNNT, theo đúng tinh thần QĐ 67/TTg của Thủ tớng Chính phủ, tuy nhiên việc phân chia địa bàn hoạt động không rõ ràng, trùng lắp, hạn chế thông tin là nguyên nhân không quản lý đợc món vay, dẫn đến rủi ro.
- Ba là, công tác kiểm tra, kiểm soát cha hiệu quả. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng công tác này cha thực sự trở thành công cụ đắc lực trong phòng ngừa hạn chế rủi ro, những sai sót thờng xuyên đợc phát hiện, bổ sung, uốn nắn kịp thời. Tuy nhiên, phần lớn là sai sót ở thủ tục pháp lý, qui trình thực hiện, còn rủi ro mất vốn, hoạt động ngân hàng không hiệu quả là phụ thuộc vào biện pháp đảm bảo tiền vay, tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu t mà lĩnh vực nầy thi công tác kiểm tra, kiểm soát không kiểm soát đợc. Công tác thanh tra cha thực sự có hiệu quả, còn mang tính định kỳ kiểm tra, các sai phạm cho vay mất vốn trong nhiều năm nhng không đợc xử lý dứt điểm, kịp thời.
- Bốn là, mở rộng tín dụng quá khả năng quản lý, kiểm soát của ngân hàng. Đối với ngân hàng, việc mở rộng quy mô là cần thiết, vừa đáp ứng đợc ngày càng nhiều nhu cầu vốn cho phát triển NNNT của tỉnh, vừa là sự sống còn của ngân hàng, tuy nhiên, việc mở rộng d nợ phải gắn liền với việc nâng cao chất lợng của các khoản cho vay, có nh vậy, việc mở rộng quy mô mới thực sự có ý nghĩa đối với ngân hàng.
- Năm là, công tác Marketing Ngân hàng cha đợc chú trọng đúng mức. Các thông tin về thị trờng, sản phẩm và khách hàng còn thiếu và cha th- ờng xuyên. Ngân hàng cha có các biện pháp tích cực để chăm sóc khách hàng một cách thờng xuyên, đôi khi còn quá tin tởng chủ quan vào hệ thống NHTM nhà nớc luôn đợc sự tin tởng tuyệt đối từ khách hàng truyền thống mà quên rằng nếu họ luôn đợc các Ngân hàng khác (t nhân, cổ phần) chào mời với các u đãi (về tiện ích, công nghệ, thái độ phục vụ, phí, lãi suất...) thì Ngân hàng có thể mất khách hàng. Chính vì vậy Ngân hàng cần có những chính sách khuyến khích khách hàng thờng xuyên.
Tóm lại, hiệu quả hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Quảng Nam đối với lĩnh vực NNNT trong những năm qua đã có đợc những kết quả khả quan và khẳng định đợc vai trò của một NHTM chủ lực tại Quảng Nam, góp
phần thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH NNNT. Những hạn chế, vớng mắc nh đã phân tích trên đây cần đợc xem xét để đa ra các biện pháp khắc phục.
Chơng 3
phơng hớng và Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Quảng Nam