Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 115 - 125)

+ Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy trình tín dụng. Trong quá trình thực hiện, nhiều văn bản thiếu đồng bộ hoặc không thống nhất, do đó cấp chi nhánh thực hiện sẽ rất khó khăn. Quy trình tín dụng phải đợc hoàn thiện trên cơ sở phát triển nghiệp vụ theo mục tiêu, đồng thời, xác định rõ ràng trách nhiệm và quyền lợi của mỗi thành viên trong hợp đồng tín dụng.

+ Công tác thông tin cho các chi nhánh. NHNo&PTNT Việt Nam có những u thế và điều kiện thuận lợi hơn trong việc thu thập, phân tích thông tin tín dụng. Do vậy, những thông tin thu đợc từ Hội sở chính phải đóng vai trò cơ sở phục vụ cho công tác thẩm định tín dụng. Xây dựng mối quan hệ trao đổi mua bán thông tin giữa NHNo&PTNT và NHNN, các tổ chức tín dụng và các ban ngành khác.

- Công tác đào tạo con ngời. Tăng cờng các chơng trình đào tạo đội ngũ CBTD về các kiến thức pháp luật, về kỹ thuật thẩm định, về Marketing ngân hàng... Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ ngân hàng mà đặc biệt là CBTD để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Ngân hàng nói chung và hiệu quả tín dụng nói riêng.

Kết luận

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới theo Nghị quyết Đại hội VI, đặc biệt là sau gần 10 năm chia tách tỉnh, kinh tế Quảng Nam đã có những bớc phát triển quan trọng, bộ mặt khu vực nông nghiệp và nông thôn đã có những thay đổi đáng kể. Trong những nguyên nhân dẫn đến thành công, TDNH của NHNo&PTNT Quảng Nam luôn giữ một vai trò trọng yếu.

Với mục tiêu là nghiên cứu đặc thù trong việc huy động và cho vay vốn đối với lĩnh vực NNNT trên địa bàn Quảng Nam nói riêng nhằm tìm và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT tại NHNo&PTNT Quảng Nam, góp phần thúc đẩy kinh tế NNNT Quảng Nam phát triển một cách ổn định và bền vững, luận văn đã hoàn thành nội dung chủ yếu sau:

Một là, hệ thống hoá và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận về hiệu quả của TDNH và đặc thù của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT. Luận văn đã khái quát đợc các đặc điểm về kinh tế, xã hội NNNT ảnh hởng đến hoạt động TDNH và vai trò của TDNH đối với việc phát triển NNNT. Đồng thời luận giải rõ quan niệm về hiệu quả TDNH, các chỉ tiêu đánh giá cũng nh các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả TDNH. Những kinh nghiệm của một số NHNo&PTNT ở các tỉnh trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT và rút ra kinh nghiệm cho NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam

Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian qua. Trong đó, luận văn đã khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hởng đến hoạt động TDNH, đánh giá những kết quả và hiệu quả đạt đợc của hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam. Đặc biệt, luận văn đã đi sâu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động TDNH trong lĩnh vực NNNT đối với bản thân ngân hàng và

cả hiệu quả về mặt xã hội. Qua đó, chỉ ra những kết quả đạt đợc, những tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động TDNH đối với lĩnh vực NNNT và những nguyên nhân khách quan và chủ quan chủ yếu.

Ba là, trên cơ sở định hớng và mục tiêu phát triển NNNT của tỉnh Quảng Nam và định hớng phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam, kết hợp với các phân tích ở chơng 2, luận văn đã xây dựng định hớng và các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian tới.

Vấn đề hiệu quả luôn là mối quan tâm của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, giải quyết vấn đề này luôn rất phức tạp, nhất là trong lĩnh vực NNNT, với thời gian và khả năng còn hạn chế, luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết. Tác giả mong đợc sự góp ý, giúp đỡ của các thầy, cô, bạn đọc để có thể tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn đề tài này.

Hy vọng các nội dung nghiên cứu của đề tài có thể đợc xem nh một tài liệu có giá trị để cung cấp cho NHNo&PTNT Quảng Nam, các tổ chức tín dụng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn có biện pháp đầu t tín dụng đối với lĩnh vực này một cách thích hợp, góp phần phát triển bền vững NNNT ở Quảng Nam.

Danh mục Tài liệu tham khảo

1. PTS. Nguyễn Văn Bích - KS. Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

2. PGS.TS. Ngô Đức Cát, TS. Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

3. TS.Dơng Đăng Chinh (2000), Lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính, Hà Nội. 4. Cục thống kê Quảng Nam (2006), Niên giám thống kê Quảng Nam 2005.

5. PGS.TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

6. TS. Phạm Hồng Cờ (1996), Đổi mới hoạt động quản lý tín dụng Ngân hàng cấp cơ sở nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, Luận án TS Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

7. PGS - TS. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.

8. TS. Hồ Diệu (2000), Tín dụng Ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Lê Vĩnh Danh (2003), Tiền và hoạt động Ngân hàng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. PGS - TS. Nguyễn Văn Dờn (2003), Tín dụng - Ngân hàng (Tiền tệ Ngân hàng II), Nxb Thống kê, Hà Nội.

11. TS. Hồ Diệu, TS. Lê Thẩm Dơng, TS. Lê Thị Hiệp Thơng, ThS. Phạm Phú Quốc, CN. Hồ Trung Bửu, CN. Bùi Diệu Anh (2001), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội.

12. TS. Nguyễn Ngọc Hùng (1998), Giáo trình lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Hà Huy Hùng (2003), Đổi mới hoạt động tín dụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

15. Trần Xuân Hiệu (2003), Phát triển dịch vụ Ngân hàng tại Ngân hàng Công thơng Việt Nam - Thực trạng và giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

16. ThS.Võ Văn Lâm (1999), Đổi mới hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, Luận án Thạc sỹ Khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

17. TS.Võ Văn Lâm (2001), "Một số giải pháp về tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân ở nớc ta giai đoạn 2001 - 2010", Tạp chí sinh hoạt lý luận, Phân viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (48), tr. 14-19.

18. TS.Võ Văn Lâm (2002), "Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc",

Tạp chí Sinh hoạt lý luận số 5 (54)-2002 Phân viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, (54), tr. 15-25.

19. PGS.TS. Dơng Thị Bình Minh, Vũ Thị Hằng, Sử Đình Thành, Phạm Đăng Huấn, Nguyễn Anh Tuấn, Trần Xuân Hơng (1996), Lý thuyết tài chính tiền tệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. TS. Phạm Văn Năng, TS. Trần Hoàng Ngân, TS. Sử Đình Thành (2002), Sử dụng các công cụ tài chính để huy động vốn cho chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội. 21. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nghệ An, Báo cáo tổng

kết hoạt động năm 2005.

22.Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

23. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam (2006),

Báo cáo tổng kết 15 năm cho vay hộ sản xuất.

24. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2005), Đề án cơ cấu lại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam 2006 - 2010.

25. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam (2006), Chơng trình triển khai Đề án cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giai đoạn 2006-2010 tại chi nhánh Quảng Nam .

26. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2001), Đề án cơ cấu lại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010.

27. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (2004), Sổ tay Tín dụng.

28. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2005.

29. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thờng niên năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005.

30. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Hệ thống các văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam , Tập I-IX.

31. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam (1997), Ngân hàng Việt Nam với chiến lợc huy động vốn phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

32. Nguyễn Thiện Quân (2005), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ kinh doanh và quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

33. Nguyễn Thị Quy (2005), Năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thơng mại trong xu thế hội nhập, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

34. Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2005 và 5 năm 2001-2005. Phơng h- ớng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2006 và giai đoạn 2006-2010.

36. TS Vũ Đình Thắng, Hoàng Văn Định (2002), Giáo trình kinh tế phát triển nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội.

37. Đoàn Thái Sơn (2004), "Phát hành trái phiếu dài hạn - Giải pháp tăng vốn của Ngân hàng thơng mại Nhà nớc", Tạp chí Ngân hàng, (4).

38. Trần Trác (2000), T liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 39. PGS - TS. Lê Văn Tề, TS. Hồ Diệu (2004), Ngân hàng thơng mại, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

40. PTS. Lê Văn Tề, PTS. Ngô Hớng, PTS. Đỗ Linh Hiệp, PTS. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dơng (1994), Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

41. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ngành thuỷ sản Quảng Nam đến năm 2010.

42. Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Nam (2006), Định hớng chiến lợc phát triển bền vững tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 - 2020.

Mở ĐầU...1

1. Tính cấp thiết của đề tài...1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...3

4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu...4

5. Phơng pháp nghiên cứu...4

6. Những đóng góp của đề tài...4

7. Kết cấu của luận văn...4

Chơng 1...5

tín dụng ngân hàng và hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn...5

1.1. Tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn...5

1.1.1.1. Khái quát về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn...5

1.1.1.2. Vai trò của nông nghiệp nông thôn trong việc phát triển kinh tế, xã hội...6

1.1.1.3. Đặc điểm về kinh tế, xã hội nông nghiệp nông thôn ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng...8

1.1.2. Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn...10

1.1.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn...13

1.1.3.1. Tổng quan về tín dụng và tín dụng ngân hàng...13

1.1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp nông thôn...16

1.2. Hiệu quả tín dụng ngân hàng...19

1.2.1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng ngân hàng...19

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng...21

1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả tín dụng ngân hàng...27

1.2.3.1. Nhóm nhân tố bên trong...27

1.2.3.2. Nhóm nhân tố bên ngoài...30

1.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - Kinh nghiệm từ các tỉnh...32

1.3.1.Hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn...32

1.3.2. Kinh nghiệm từ các tỉnh...33

1.3.2.1. Kinh nghiệm từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An [11]...33

1.3.2.2. Kinh nghiệm từ các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh [14]...34

1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...35

Thực trạng hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn

Quảng Nam...37

2.1 Khái quát về địa bàn tỉnh và ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam...37

2.1.1. Khái quát về đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn...37

2.1.2. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...39

2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển...39

2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ...40

2.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và mạng lới chi nhánh...41

2.1.2.4. Lực lợng lao động và cơ sở vật chất...42

2.2. Thực trạng hoạt động và hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam...44

2.2.1. Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...44

2.2.1.1 Chính sách tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn...44

2.2.1.2. Thực trạng về hoạt động huy động vốn...46

2.2.1.3 Thực trạng về hoạt động cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn...49

2.2.2. Thực trạng về hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...56

2.2.2.1 Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam...56

2.2.2.2 Hiệu quả hoạt động tín dụng đối với kinh tế xã hội trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn Quảng Nam...67

2.2.3. Đánh giá chung...72

2.2.3.1. Kết quả hoạt động và hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Quảng Nam...72

2.2.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...75

2.2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu...77

phơng hớng và Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn Quảng Nam...82

3.1. Phơng hớng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp,nông thôn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam...82

3.1.1. Các căn cứ nền tảng xây dựng phơng hớng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp, nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...82

3.1.2. Phơng hớng và mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam...86

3.2. Các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 115 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w