7. Kết cấu của luận văn
2.2.1.1 Chính sách tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp,nông thôn
NHNo&PTNT Quảng Nam xác định: “Nông thôn là thị trờng, nông nghiệp là đối tợng cho vay, nông dân là khách hàng chủ yếu”. Vì vậy, mục tiêu của chính sách tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của NHNo&PTNT là tiếp tục giữ vững vị trí, thị phần trong vai trò cung cấp tín dụng cho đầu t phát triển NNNT phù hợp với chính sách, mục tiêu của Đảng, Nhà nớc; mở rộng hoạt động, áp dụng công nghệ tin học hiện đại, cung cấp các dịch vụ tiện ích và không ngừng phát triển thơng hiệu, nâng cao uy tín trên thị trờng, nhanh chóng thích ứng trong quá trình hội nhập kinh tế. Một số nội dung chủ yếu của chính sách tín dụng đối với lĩnh vực NNNT của chi nhánh nh sau:
- Các yếu tố pháp lý: Tuân thủ các yếu tố pháp lý trong hoạt động tín dụng. Riêng về chính sách đối với hoạt động TDNH trong lĩnh vực NNNT, NHNo&PTNT Việt Nam đã có một số văn bản chỉ đạo nh:
+ Văn bản 3202/NHNo-05, ngày 18/12/2000 về việc hớng dẫn cho vay phát triển giống thủy sản.
+ Văn bản 704/NHNo-05, ngày 26/03/2001 về việc hớng dẫn cho vay cơ sở hạ tầng nông thôn.
+ Văn bản 733/NHNo-06, ngày 28/03/2001 về việc hớng dẫn cho vay kinh tế trang trại.
+ Văn bản 750/NHNo-06, ngày 29/03/2001 về việc hớng dẫn cho vay phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Văn bản 749/NHNo-06, ngày 29/03/2001 về việc hớng dẫn cho vay hộ gia đình, cá nhân thông qua tổ vay vốn.
+ Văn bản 1111/NHNo-06, ngày 04/05/2001 về việc hớng dẫn cho vay theo hạn mức tín dụng đối với hộ gia đình, cá nhân.
+ Văn bản 1850/NHNo-TD, ngày 11/06/2002 về việc hớng dẫn cho vay qua tổ vay vốn.
Các văn bản trên đều ra đời dựa trên nền tảng của quyết định 67/1999/QĐ- TTg ngày 30/3/1999 của Thủ tớng Chính phủ về một số chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. Các văn bản này tạo nên cơ sở pháp lý quan trọng giúp chi nhánh đẩy mạnh hoạt động tín dụng đối với lĩnh vực NNNT.
- Coi trọng công tác huy động vốn, xác định công tác huy động vốn là nền tảng để mở rộng cho vay, đặc biệt chú trọng đến nguồn vốn huy động từ dân c, nhất là nguồn vốn trung hạn và dài hạn để tạo thế ổn định. Đồng thời tranh thủ khai thác nguồn vốn uỷ thác đầu t, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế.
- Đẩy mạnh việc chuyển hớng đầu t, u tiên bố trí vốn cho các dự án có hiệu quả kinh tế cao theo thứ tự có u tiên và chọn lọc khách hàng đó là: hộ SXKD, doanh nghiệp vừa và nhỏ, lấy địa bàn NNNT là địa bàn chính để phục vụ và phát triển kinh doanh. Chú trọng đầu t theo hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Thực hiện đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng cũng nh đa dạng các đối tợng khách hàng để nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng.
- Vốn đầu t của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của khách hàng, tạo công ăn việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT, nâng cao thu nhập của ngời nông dân, góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH NNNT Quảng Nam. Đồng thời, đảm bảo thu hồi gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng có lợi nhuận và phát triển ổn định, bền vững.