Hiệu quả hoạt độngtín dụng đối với kinh tế xã hội trên địa bàn nông

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 66 - 71)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.2.2 Hiệu quả hoạt độngtín dụng đối với kinh tế xã hội trên địa bàn nông

bàn nông nghiệp, nông thôn Quảng Nam

Tín dụng ngân hàng có vai trò rất quan trọng, là động lực thúc đẩy sản xuất hàng hoá ở nông thôn, góp phần rất lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh

tế NNNT. Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, hiện có rất nhiều tổ chức tín dụng hoạt động nhng với hệ thống mạng lới rộng khắp, có thể khẳng định NHNo&PTNT Quảng Nam là tổ chức tín dụng gắn bó mật thiết với NNNT, cung ứng vốn chủ yếu nhằm phát triển kinh tế NNNT của tỉnh, nên hiệu quả hoạt động của NHNo&PTNT Quảng Nam nói chung và hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng đã góp phần to lớn làm thay đổi của bộ mặt NNNT Quảng Nam. (Hiệu quả xã hội của hoạt động TDNH thể hiện ở các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển NNNT qua biểu số 2.9).

* Góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá ở nông thôn Quảng Nam.

Kinh tế tỉnh Quảng Nam giai đoạn (2001-2005) liên tục tăng trởng với tốc độ cao. Năm 2005, tổng sản phẩm (GDP) tăng xấp xỉ 12,5%, tốc độ tăng tr- ởng GDP bình quân (2001-2005) là 10,38%. Trong đó, sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp liên tục phát triển và có giá trị tăng khá ( tăng bình quân 25,85%) đã góp phần đáng kể vào tăng trởng chung của nền kinh tế tỉnh, các cụm công nghiệp, làng nghề, ngành nghề nông thôn bớc đầu thu hút đợc nhiều dự án đầu t, giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phơng. Các ngành dịch vụ cũng liên tục phát triển và có giá trị tăng cao (sau công nghiệp, bình quân tăng 14%, năm 2005 tăng 17%), thị trờng thơng mại, du lịch và các dịch vụ đợc mở rộng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ đều tăng, du lịch tiếp tục phát triển mạnh, (Lợng khách du lịch tăng bình quân 22,24%/năm, doanh thu du lịch tăng bình quân 24,6%/năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá tăng bình quân 20,22%/năm). Ngành nông lâm, ng nghiệp có giá trị tăng đáng kể, năm 2005 tăng 3,5%, bình quân (2001-2005) tăng 4,32% năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 25%/năm, riêng năm 2005 tăng 39%, tổng vốn đầu t toàn xã hội tăng 36%, thu phát sinh trên địa bàn tăng 12,4% so với dự toán, tạo việc làm cho 62 ngàn lao động, giảm hộ nghèo xuống còn 10,94% theo chuẩn nghèo cũ [4].

Biểu 2.9: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển NNNT ở Quảng Nam Đơn vị tính:tỷ đồng, % Số TT Chỉ tiêu Năm

2001 Năm 2002 2003Năm 2004Năm 2005Năm

1 Tổng sản phẩm trên địa bàn 3,232 3,565 3,959 4,416 4,966

2 Tốc độ tăng trởng GDP(%) - 10,3 11,05 11.55 12.45

3 Tỷ trọng GDP của ngành NLNN 40,25 38,17 35,66 33,27 30,95

4 GTSX ngành nông,lâm, ng nghiệp 2,732 2,895 3,136 3,403 3,934

a GTSX ngành Nông nghiệp 1,933 2,032 2,165 2,330 2,671

Trong đó: Chăn nuôi (%) 27.54 28.97 28.37 26.76 30.59

Trồng trọt (%) 69.33 67.98 68.76 70.41 66.78 b GTSX ngành thuỷ sản 577 632 740 834 991 Trong đó: Nuôi trồng (%) 29.38 29.09 21.46 29.75 23.27 Đánh bắt (%) 66.62 67.41 74.53 66.48 73.53 c GTSX ngành Lâm nghiệp 221 230 230 238 271 Trđó:Trồng và nuôi rừng (%) 23.11 19.34 17.39 17.40 17.93

5 Tốc độ phát triển ngành nông, lâm, ng nghiệp (%) 5.31 3.50 5.16 4.14 3.49

6 Lao động nông thôn có việc làm (1000 ngời) 571.3 598.7 606.4 614.8 628.3

7 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 19.8 18.5 15.50 12.00 10.94

Nguồn: Niên giám thống kê Quảng Nam 2001-2005. * Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT

Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hớng tích cực, ngành công nghiệp, xây dựng từ 29,1% năm 2001 tăng lên 34%, ngành dịch vụ từ 30,65% tăng lên 35%, ngành nông, lâm, ng nghiệp từ 40,25% giảm xuống còn 30,95% ở năm 2005. Cơ cấu kinh tế NNNT chuyển dịch theo hớng lấy giá trị SXNN và hiệu quả kinh tế xã hội làm thớc đo. Nhờ vốn đầu t của Ngân hàng mà cơ cấu cây trồng, con vật nuôi và mùa vụ có bớc dịch chuyển đáng kể, đã tạo ra nền SXNN tơng đối ổn định, đợc mùa. Mặc dù thời tiết trong những năm qua có nhiều bất lợi nhng tăng trởng của SXNN bình quân

(2001-2005) đạt 4,32% năm. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT của tỉnh thể hiện cụ thể nh sau:

- Một là, chuyển đổi mùa vụ: chuyển từ 3 vụ lúa/năm sang 2 vụ/năm, diện tích gieo trồng lúa gảm từ 89.012 ha năm 2001 còn 84.278 ha năm 2005, song sản lợng lúa tăng từ 330.508 tấn năm 2001 lên 361.047 tấn năm 2005 [35]. Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là khâu giống để tăng năng suất và hiệu quả, tạo điều kiện để thay đổi cơ cấu cây trồng, gia tăng diện tích các loại cây trồng cạn có hiệu quả hơn cây lúa.

- Hai là, chuyển dịch cây trồng: Giảm diện tích gieo trồng lúa, giảm mạnh ở các huyện đồng bằng nhng tăng nhẹ ở các huyện trung du, miền núi nên nhìn chung diện tích gieo trồng lúa giảm không đáng kể (giảm 8.000 ha), diện tích ngô tăng từ 9.665 ha năm 2001 lên 10.535 ha năm 2005, sản lợng ngô đạt 44.079 tấn năm 2005 tăng 25% so với 2001, cây công nghiệp dài ngày có diện tích tăng chậm (năm 2005 đạt 5.284 ha), cây ăn quả đạt 5.087 ha, ngoài ra các loại cây dứa, chuối, bởi, loòn boon bắt đầu đa vào trồng. Đối với các loại cây trồng khác, cây có củ giữ mức 23.000 ha, cây thực phẩm có xu hớng tăng nhanh từ 13.000 ha năm 2001 lên 16.900 ha năm 2005, cây công nghiệp ngắn ngày tăng chậm 17.000 ha nhng có sự chuyển dịch về cơ cấu loài cây (tăng cây lạc, cây bông, giảm cây mía). Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng này tạo ra động lực thúc đẩy phát triển chăn nuôi và các ngành nghề nông thôn khác [35].

- Ba là, chuyển dịch cơ cấu con vật nuôi: chủ yếu là sự chuyển dịch về giống vật nuôi có năng suất, chất lợng cao nh heo nạc, cải tạo đàn bò và đa vào nuôi một số giống gia cầm mới nh gà, vịt, ngan, bồ câu, đà điểu châu phi, giống dê lai, dê bách thảo, giống bò sữa. Đến nay, đàn lợn tăng trên 74.000 con (trong đó có 55.000 con heo hớng nạc, chiếm 11%), trâu tăng 7.000 con, bò tăng cả về số lợng và chất lợng từ 176.181 con năm 2001 tăng lên 192.209 con năm 2005 ( trong đó, có 47.342 con bê lai chiếm 24,6%, 46 con bò sữa lai), hơn 2000 đà điểu Châu Phi [35].

- Bốn là, sản xuất lâm nghiệp ngày càng đợc xã hội hóa theo hớng tăng cờng xây dựng và phát triển rừng. Đã xây dựng nhiều mô hình nông lâm kết hợp nhằm hạn chế phá rừng làm nơng rẫy. Giao khoán bảo vệ rừng và khoanh nuôi tái sinh tự nhiên rừng đã trồng 16.130 ha rừng tập trung, nhân dân tự bỏ vốn trồng trên 4000 ha.

* Góp phần phát triển đa dạng các loại hình kinh tế NNNT

Kinh tế hộ và kinh tế trang trại ngày càng phát triển. Nhờ tiếp cận đợc vốn vay của ngân hàng mà kinh tế hộ nông dân có điều kiện phát triển, nhiều hộ nông dân bắt đầu áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, mạnh dạn dồn điền, đổi thửa để sản xuất quy mô lớn hơn. Kinh tế trang trại ở Quảng Nam đợc hình thành trong những năm gần đây, chủ yếu ở các vùng miền núi và vùng đồng bằng ven biển. Tính đến 2005, toàn tỉnh có 756 trang trại, trong đó nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ khá lớn (48%). Kinh tế trang trại phát triển góp phần tạo ra lợng nông sản hàng hóa khá lớn để nuôi sống con ngời và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu, thu hút và tạo việc làm ổn định cho lực lợng lao động ở nông thôn khá lớn, nâng cao đời sống của nông dân và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng CNH, HĐH.

Kinh tế hợp tác và HTX đợc củng cố và phát triển. Các HTX nông nghiệp đã chuyển đổi theo Luật HTX và thành lập các tổ hợp tác, nhiều HTX mới đợc thành lập theo yêu cầu phát triển sản xuất. Hiện nay, toàn tỉnh có 121 HTX trong đó 20 HTX thành lập mới, 80 HTX dịch vụ nông nghiệp, kinh doanh tổng hợp, 41 HTX dịch vụ một số khâu nông nghiệp, theo phân loại có 47 HTX khá, 63 HTX trung bình và 17 HTX kém. Các HTX đã thực hiện tốt các dịch vụ trong nông nghiệp phục vụ kinh tế hộ phát triển, phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp để giải quyết việc làm cho lao động địa phơng nh may công nghiệp, dệt, da giày, mây tre đan, chế biến hải sản, thủ công mỹ nghệ, gạch bán tuy nen. Cùng với việc phát triển các HTX, các tổ hợp tác cũng phát triển mạnh, có 800 tổ hợp tác giúp nhau đổi công hỗ trợ vốn, sản

xuất cây nguyên liệu, khuyến nông, ngành nghề thủ công. Từ đó giúp các thành viên sử dụng có hiệu quả lao động, đất đai, vốn, hỗ trợ nhau phát triển sản xuất.

* Góp phần phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất. Đã chủ động hơn trong việc dự trữ và điều tiết nớc, chơng trình kiên cố hóa kênh mơng, thủy lợi nhỏ từng bớc đợc thực hiện. Diện tích chủ động tới tăng từ 54.317 ha (chiếm 76%) năm 2001 lên 57.500 ha (chiếm 80%) năm 2005. ngoài việc khắc phục một số công trình thủy lợi bị h hỏng do thiên tai, nhiều công trình mới đợc đầu t xây dựng nh hồ chứa nớc Việt An, đập ngăn mặn Duy Thành bằng nhiều nguồn vốn khác nhau đảm bảo phục vụ tới tiêu và an toàn phòng chống thiên tai.

* Góp phần tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, thay đổi bộ mặt NNNT Quảng Nam. Cùng với sự phát triển kinh tế tỉnh, các DNNN đợc sắp xếp lại bớc đầu hoạt động ổn định, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tiếp tục tăng về số lợng. Doanh nghiệp trong nớc tăng cả về số l- ợng và số vốn đăng ký (đến nay, có trên 1600 doanh nghiệp, với số vốn đăng ký trên 3.500 tỷ đồng). Các DNNQD tích cực mở rộng sản xuất, đóng góp rất lớn vào giá trị sản xuất công nghiệp, tạo công ăn việc làm ổn định, từng bớc cải thiện đáng kể thu nhập cho ngời lao động khu vực NNNT. Nhờ vay vốn ngân hàng mà nhiều hộ gia đình thoát nghèo và trở nên giàu có, tỷ lệ nghèo đói của tỉnh (tập trung chủ yếu ở nông thôn) giảm mạnh, đến năm 2005, tỷ lệ nghèo đói của tỉnh giảm còn 10,94% (theo chuẩn nghèo cũ).

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w