Thực trạng về hoạt động huy động vốn

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 45 - 49)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.1.2. Thực trạng về hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng có thể hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: vốn điều lệ, vốn vay, vốn huy động, vốn tài trợ, lợi nhuận để lại. Song, nguồn vốn huy động có ý nghĩa quan trọng, có tính chất quyết định đến mở rộng hay thu hẹp tín dụng. Với phơng châm “đi vay để cho vay”, chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Nam đã có nhiều hình thức huy động đa dạng, linh hoạt nh huy động kỳ phiếu với các hình thức trả lãi linh hoạt, huy động tiền gửi tiết kiệm với các kỳ hạn đa dạng, kèm theo nhiều chơng trình khuyến mãi, tặng quà, dự thởng...

Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Quảng Nam qua các năm không ngừng tăng lên. Năm 2005, nguồn vốn huy động đạt 1.543.514 triệu đồng, tăng về tuyệt đối so với năm 2004 là 234.386 triệu đồng, tơng ứng tốc độ tăng trởng 18,03%; đạt 102,1% kế hoạch NHNo&PTNT Việt Nam giao. (Diễn biến về tình hình huy động vốn của chi nhánh trong thời gian qua đợc thể hiện biểu 2.2).

Biểu 2.2: Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Quảng Nam

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

* Theo đối tợng khách hàng

- Tiền gửi TCKT 795,539 731,368 779,749 725,432 667,631

+ Kho bạc 691,125 634,236 676,243 547,691 448.957

- Tiền gửi dân c 240,287 361,596 454,315 574,778 875,883

* Theo kỳ hạn

- Không kỳ hạn 779,908 736,922 780,803 726,029 671,657

- Có kỳ hạn 235,918 356,402 453,261 574,181 871,857

+ Dới 1 năm 77,142 80,442 43,784 105,319 68,893

+ Trên 1 năm 158,776 275,600 409,478 468,862 802,964

* Theo loại tiền tệ

- VND 1,029,624 1,086,361 1,229,972 1,288,226 1,518,971

- Ngoại tệ quy đổi 6,202 6,603 4,092 11,984 24,543

Tổng cộng 1,035,826 1,092,964 1,234,064 1,300,210 1,543,514

Tốc độ tăng trởng (%) - 5.52 12.91 5.36 18.03

Về tiền gửi dân c: Nguồn vốn này của NHNo&PTNT Quảng Nam trong thời gian qua đã có những chuyển biến tích cực. Năm 2005 tiền gửi dân c tăng so với năm 2004 là 301.105 triệu đồng, tơng ứng 52,38%, chiếm 56,74% tổng nguồn vốn huy động, trong đó, ngoại tệ quy đổi là 24.543 triệu đồng. Đây là năm mà ngân hàng đạt đợc tốc độ tăng trởng cao nhất từ trớc đến nay, làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn hợp lý theo hớng ổn định và là yếu tố quan trọng góp phần hoàn thành kế hoạch nguồn vốn tại địa phơng do NHNo&PTNT Việt Nam giao.

Về tiền gửi của các tổ chức: Tiền gửi của các tổ chức có xu hớng giảm dần, năm 2005, đạt 667,631 triệu, giảm so với năm 2004 là 57.801 triệu. Trong tiền gửi của các tổ chức, tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hớng tăng, năm 2005 đạt 218.674 triệu đồng, tăng so với năm 2004 là 40.933 triệu đồng, tơng ứng với tốc độ tăng là 23,02%, chiếm 14,16% tổng nguồn. Tiền gửi Kho bạc Nhà nớc năm 2005 đạt 448.957 triệu đồng, giảm so với năm 2004 là 98.734 triệu đồng, tơng ứng 18,02% và chiếm tỷ trọng 29,08% tổng nguồn vốn.

Đồ thị 2.1: Cơ cấu vốn huy động của ngân hàng theo loại kỳ hạn

7 7 9. 90 8 77,142 158.776 7 36 .9 22 80,442 275.600 7 80 .8 03 43,784 409.478 7 26 .0 29 105,319 468.862 67 1. 65 7 68,893 802.964 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2001 2002 2003 2004 2005

- Không kỳ hạn - Có kỳ hạn dưới 1 năm - Có kỳ hạn trên 1 năm

Về cơ cấu vốn huy động theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn có xu h- ớng giảm dần, tiền gửi có kỳ hạn có xu hớng tăng mạnh, nhất là loại kỳ hạn trên 1 năm. Đến năm 2005, tiền gửi không kỳ hạn đạt 671.657 triệu đồng, chiếm 43,51% tổng nguồn vốn huy động, giảm 54.372 triệu đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 7,48% so với năm 2004. Tiền gửi có kỳ hạn dới 1 năm là 68.893 triệu

đồng, chiếm 4,46% trên tổng nguồn, giảm so với năm 2004 là 36.426 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 34,58%. Tiền gửi có kỳ hạn trên 1 năm đạt 802.964 triệu đồng, chiếm 52,02% trên tổng nguồn, tăng 334.102 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 71,26%. Các nguồn vốn từ 24 tháng trở lên thì cha đợc khách hàng a chuộng (Đồ thị 2.1).

Tóm lại, công tác huy động vốn trong những năm gần đây, đặc biệt là nguồn tiền gửi trong dân c, đã có nhiều thành công rất lớn. Trong đó cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn giảm thấp (giảm 34,58%, chiếm 4,46% tổng nguồn); còn tiền gửi có kỳ hạn trên một năm tăng mạnh, tốc độ tăng 71,26%, chiếm tỷ trọng 52,02% tổng nguồn. Kết quả đạt đợc do NHNo&PTNT Quảng Nam đã rất chú trọng đến công tác huy động nguồn vốn, áp dụng các chính sách huy động có hiệu quả gắn với lãi suất linh hoạt. thờng xuyên điều chỉnh lãi suất huy động phù hợp tính chất cạnh tranh trên thị trờng. Ngân hàng đã có những chính sách khuyến mại hấp dẫn, công tác tuyên truyền, quảng cáo đạt hiệu quả, cùng với việc tổ chức những đợt huy động tiết kiệm dự thởng và cơ chế khen thởng nội bộ tích cực nhằm động viên kịp thời các chi nhánh ngân hàng cơ sở đạt thành tích thi đua huy động vốn trong dân c. Ngoài ra, kết quả này còn là cả quá trình tổ chức mở rộng mạng lới hoạt động, phát huy lợi thế so sánh với các NHTM khác tại địa phơng, quảng bá và xây dựng thơng hiệu. Điều này khẳng định tầm quan trọng, tính ổn định của nguồn tiền gửi của dân c trong hoạt động ngân hàng hiện tại cũng nh trong những năm kế tiếp. Qua đó, giúp ngân hàng có đủ tiềm lực về tài chính để tài trợ cho các dự án, món vay có quy mô lớn. Tuy nhiên, với khả năng huy động nh trên, nếu không kể đến tiền gửi tổ chức Kho bạc Nhà nớc (Tiền gửi Kho bạc có xu hớng giảm, năm 2005 giảm 18,02% so với năm 2004), vốn huy động của chi nhánh chỉ mới đáp ứng khoảng 75% đến 80% d nợ cho vay cùng thời điểm và cha tơng xứng với tiềm năng, thế mạnh của ngân hàng. Đồng thời những nguồn vốn có giá rẻ của ngân hàng có xu h- ớng giảm mạnh sẽ ảnh hởng rất lớn đến chi phí đầu vào, ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Vì vậy, trong

thời gian tới, chi nhánh cần đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động vốn từ dân c. Trong công tác huy động vốn từ dân c, chi nhánh thờng gặp một số khó khăn đó là:

- Kinh tế NNNT Việt Nam nói chung và Quảng Nam nói riêng, vốn tích luỹ từ nội bộ dân c quá ít. Theo thống kê, số hộ nghèo của tỉnh chiếm gần 10% trong tổng số hộ [4].

- Tâm lý ngời dân NNNT cha có thói quen để tiền ở ngân hàng mà thờng có suy nghĩ góp nhặt để mua vàng cất trữ dành cho những lúc gặp rủi ro.

Vì vậy, để nâng cao khả năng huy động vốn từ dân c, đáp ứng yêu cầu mở rộng tín dụng đầu t phát triển NNNT, chi nhánh cần có biện pháp để ngời dân có thói quen cất giữ tiền của mình ở ngân hàng, khi cần rút ra hay vay của ngân hàng để sử dụng.

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w