7. Kết cấu của luận văn
3.2.2.2 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Kiểm tra, kiểm soát là vấn đề vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh cơ chế thị trờng, một mặt nó giúp nhận biết sửa chữa các sai sót kịp thời, mặt khác nâng cao ý thức trách nhiệm của cán bộ công nhân viên. Vì thế, phải
coi trọng công tác kiểm tra, kiểm soát, nhằm phát hiện ngăn ngừa kịp thời những sai sót trong thực hiện các quy trình nghiệp vụ, thể lệ chế độ, từ đó đa hoạt động kinh doanh thực hiện đúng luật và đi vào nề nếp. Ngoài ra, thông qua kết quả kiểm tra đối chiếu công khai đối với khách hàng để có cơ sở nhận xét đánh giá chất l- ợng tín dụng cũng nh trình độ năng lực của CBTD.
Muốn nâng cao chất lợng kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng cần: - Tăng cờng lực lợng đội ngũ kiểm tra, bố trí những cán bộ có trình độ, năng lực đã qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
- Phải tăng cờng số cuộc kiểm tra trong năm, thực hiện việc kiểm tra th- ờng xuyên theo hàng tháng, hàng quý. Ngoài ra, chi nhánh cũng nên thành lập các tổ kiểm tra đối chiếu đột xuất giữa các địa bàn với nhau.
- Nội dung kiểm tra phải toàn diện, không dàn trải mà đi vào chiều sâu, sai phải tìm nguyên nhân và xử lý từng trờng hợp cụ thể, dứt điểm.
- Ngoài ra, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ kiểm tra, đặc biệt là vấn đề chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh nghiệm. Không ngừng hoàn thiện và đổi mới phơng pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tùy thuộc vào từng thời điểm, đối tợng và mục đích kiểm tra. Cần quy định rõ trách nhiệm đối với cán bộ kiểm soát, có chế độ khuyến khích, thởng phạt để nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác kiểm tra.