Những vấn đề đặt ra đối với hiệu quả hoạt độngtín dụng ngân hàng

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 74 - 76)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.3.2 Những vấn đề đặt ra đối với hiệu quả hoạt độngtín dụng ngân hàng

hàng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Nam

- Một là, huy động vốn cha đáp ứng nhu cầu phát triển NNNT. Mặc dù năng suất huy động vốn có tăng nhng do việc huy động vốn trung, dài hạn còn nhiều hạn chế, nên cha đáp ứng đợc nhu cầu vốn đầu t rất lớn và mang

tính dài hạn cho NNNT. Nhìn chung trong thời gian qua, các hình thức huy động vốn còn mang tính truyền thống, chậm thay đổi và phát triển, nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Quảng Nam chủ yếu vẫn là vốn ngắn hạn (tiền gửi tiết kiệm của dân c kỳ hạn 13 tháng), còn các loại tiền gửi tiết kiệm dài hạn do ảnh hởng bởi chỉ số trợt giá nên việc huy động còn nhiều hạn chế để có thể đầu t các dự án trung hạn, dài hạn thích hợp. Ngoài các phơng thức huy động vốn truyền thống, ngân hàng No&PTNT còn chậm mở rộng, đổi mới những hình thức nh: tiền gửi tiết kiệm gửi một nơi lấy ở nhiều nơi; phát hành trái phiếu và kỳ phiếu có mục đích với nhiều kỳ hạn có thể tự do chuyển nhợng với lãi suất linh hoạt. Vì vậy, năng suất huy động vốn, nhất là nguồn vốn trung và dài hạn cha nh mong muốn, cha đủ tiềm lực về nguồn vốn trung, dài hạn để đầu t cho NNNT.

- Hai là, lãi suất vốn huy động còn khá cao. Mặc dù đã có những thành công trong công tác huy động vốn trong dân nhng chủ yếu là nguồn vốn có giá cao, còn những nguồn vốn có giá rẻ từ xã hội thông qua các dịch vụ tiện ích trong thanh toán, chi trả tiền qua máy ATM cha đợc ngân hàng khai thác tốt, trong khi ngân hàng phải đối mặt với xu hớng tiền gửi kho bạc (nguồn vốn chủ yếu có giá rẻ hiện nay của ngân hàng) đang có xu hớng giảm. Vì vậy, khả năng cạnh tranh về giá của ngân hàng thấp, tỷ suất lợi nhuận ngân hàng có nguy cơ giảm mạnh.

- Ba là, hiệu quả của việc mở rộng cho vay còn thấp. Năng suất cho vay của ngân hàng tuy tăng trởng khá nhờ tăng trởng d nợ với tốc độ cao, phù hợp với nhịp độ tăng trởng nền kinh tế, nhng cha có sự chuyển biến mạnh theo hớng tập trung mà chủ yếu vẫn còn phân tán, manh mún. Vì vậy, hiệu quả mang lại (đối với ngân hàng và cả xã hội) vẫn cha cao, còn tiềm ẩn nguy cơ rủi ro lớn. Hiện nay, phơng thức cho vay từng lần, cho vay phân tán và manh mún đến từng đối tợng là chủ yếu, các hình thức cho vay khép kín, cho vay theo các dự án phát triển kinh tế, các vùng tập trung sản xuất chuyên

canh, mũi nhọn trong phát triển NNNT cha nhiều nên rủi ro trong hoạt động cho vay vẫn còn có nguy cơ cao.

- Bốn là, chất lợng tín dụng còn bấp bênh. Tuy chất lợng tín dụng toàn chi nhánh đã có bớc tiến và đợc nâng cao, song tại một số chi nhánh ngân hàng cơ sở còn chứa đựng một khối lợng d nợ chậm luân chuyển, thể hiện việc gia hạn nợ nhiều lần phải trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, tiềm ẩn nợ quá hạn cha chuyển, rủi ro có thể xảy ra, các khoản nợ xấu còn kéo dài, cha giải quyết triệt để và cha có biện pháp kiên quyết, hữu hiệu để thu hồi nợ sau xử lý. Ngoài ra, công tác thẩm định các dự án đầu t, phơng án vay vốn tại một số chi nhánh cấp 2 còn hạn chế, nhất là kỹ năng thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án đầu t, thẩm định năng lực tài chính của khách hàng. Việc nắm bắt thông tin về hoạt động của khách hàng, thông tin kinh tế thị trờng giá cả cha đầy đủ, cha đợc chú trọng đúng mức, trong khi, ngân hàng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các TCTD khác. Vì vậy, chất lợng của các khoản cho vay thiếu ổn định.

- Năm là, tỷ suất lợi nhuận còn thấp. Nguyên nhân là do việc thực hiện trích lập quỹ dự phòng và xử lý rủi ro cho vay chỉ định khắc phục hậu quả thiên tai theo chỉ đạo của NHNo&PTNT Việt Nam đối với một số chi nhánh ngân hàng cơ sở nên lợi nhuận của các chi nhánh này đạt mức thấp, thậm chí thua lỗ đã ảnh hởng đến tỷ suất lợi nhuận của toàn chi nhánh.

- Sáu là, hiệu quả về mặt xã hội cha cao. Hoạt động TDNH bớc đầu mang lại hiệu quả xã hội, tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế NNNT còn chậm, tốc độ phát triển chăn nuôi chậm hơn trồng trọt, giá trị SX ngành chăn nuôi còn thấp (28%) so với giá trị SX ngành nông nghiệp. ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất còn thiếu đồng đều ở các vùng, hạn chế năng suất chất lợng, lợi thế cạnh tranh nhiều cây trồng vật nuôi cha cao. Đời sống của một số bộ phận nông dân ở một số vùng cha cao, còn nhiều khó khăn.

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w