Nhóm nhân tố bên trong

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 27 - 30)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.3.1. Nhóm nhân tố bên trong

* Chính sách tín dụng của NHTM: Chính sách tín dụng có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của một NHTM. Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố nh hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay, mức lệ phí, các hình thức cho vay đợc thực hiện, tài sản làm đảm bảo nợ, khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hớng giải quyết tín dụng khi phát sinh quá hạn, các khoản vay có vấn đề...Tất cả các yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở rộng hay hạn chế tín dụng của ngân hàng. Một ngân hàng với chính sách tín dụng đúng đắn, hợp lý, linh hoạt, đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng, đảm bảo khả năng sinh lợi dựa trên cơ sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật… Vì vậy, hiệu quả của các khoản tín dụng sẽ đợc nâng cao. Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng đa dạng của khách hàng thì chính sách tín dụng của ngân hàng đó là bất hợp lý và điều này sẽ ảnh hởng rất lớn đến công tác mở rộng tín dụng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của NHTM.

Trong cơ chế thị trờng sự cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa các ngân hàng trong việc thu hút khách hàng, thì một chính sách tín dụng đúng đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng. Nếu ngân hàng đa ra đợc một chính sách tín dụng cụ thể thiết thực, dễ thực hiện phù hợp với tất cả các đối tợng khách hàng của ngân hàng thì ngân hàng đó càng gặt hái đợc nhiều thành công, và ngợc lại.

* Công tác tổ chức quản lý, kiểm soát hoạt động của ngân hàng: Công tác tổ chức quản lý đợc tiến hành chặt chẽ, khoa học; các phòng ban chức năng có mối quan hệ chặt chẽ hỗ trợ lẫn nhau trong hoạt động trên cơ sở tôn trọng

những nguyên tắc tín dụng tạo điều kiện đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng, đồng thời giúp ngân hàng theo dõi, giám sát các khoản cho vay, từ đó làm cho hoạt động tín dụng diễn ra một cách lành mạnh, có hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Ngợc lại sẽ tạo khe hở cho CBTD câu kết với khách hàng gây nên những hậu quả nghiêm trọng cho ngân hàng. Thực tế cho thấy, danh mục cho vay của các ngân hàng bị phá sản đều có vấn đề. Việc tỷ lệ nợ quá hạn tăng cao sẽ làm tăng chi phí, giảm thu nhập, chi phí tổn thất tín dụng cùng các chi phí hoạt động khác tăng đã đẩy ngân hàng vào tình trạng thua lỗ. Vấn đề nợ quá hạn bắt nguồn từ nhiều yếu tố khác nhau nh hệ thống quản lý chất lợng tín dụng của các ngân hàng phá sản không hợp lý, thẩm định thiếu trung thực, khách quan, họ dờng nh quá bạo dạn trong cho vay, cho vay vợt qua khả năng sử dụng vốn của khách hàng hay quyết định cho vay không đợc xây dựng trên nền tảng hiệu quả kinh tế mà phụ thuộc chủ yếu vào tài sản thế chấp hoặc đã quá lạm dụng hình thức cho vay thế chấp… Vì vậy, công tác tổ chức kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ giúp cho ngân hàng nắm rõ đợc thông tin về những khoản vay, tránh tình trạng khách hàng sử dụng sai mục đích. Đây là biện pháp giúp cho lãnh đạo ngân hàng có đợc thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến, phù hợp với chính sách và mục tiêu đã đề ra. Có thể nói: Hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng phụ thuộc khá lớn vào việc phát hiện kịp thời nguyên nhân các sai sót phát sinh trong quá trình thực hiện cấp tín dụng.

* Chất lợng nhân sự của ngân hàng: Con ngời ở đâu bao giờ cũng là yếu tố quyết định sự thành bại của công việc. Đối với ngành ngân hàng thì điều này càng có ý nghĩa hơn vì trong hoạt động của ngân hàng thì tiền là thứ nguyên liệu chính, nguyên liệu đặc biệt không thể thay thế đợc, đối tợng và t liệu lao động là tiền. Sự thành công trong hoạt động tín dụng phụ thuộc vào năng lực, phẩm chất, đạo đức và trách nhiệm của đội ngũ nhân viên ngân hàng, họ là ngời quản lý toàn bộ số vốn từ khi cho vay đến khi kết thúc hợp đồng, họ

cần phải nắm đợc tình hình t cách pháp nhân, tình hình tài chính của khách hàng, hiệu quả của dự án đầu t,… Vì vậy, đội ngũ nhân viên phải có năng lực, ngoài ra, họ cần phải có đạo đức tốt, trong sáng, có t cách, trách nhiệm, nhiệt tình làm việc... từ đó sẽ tránh đợc việc nhân viên ngân hàng câu kết, thông đồng với khách hàng để lừa đảo, gây thiệt hại cho chủ ngân hàng. Dới con mắt khách hàng thì nhân viên ngân hàng, cơ sở vật chất trang thiết bị, công nghệ chính là hình ảnh của ngân hàng. Một ngân hàng với đội ngũ cán bộ công nhân viên với trình độ chuyên môn cao, có đạo đức nghề nghiệp sẽ tạo nên niềm tin to lớn trong khách hàng, làm cho khách hàng và ngân hàng ngày càng trở nên hiểu biết, gắn bó, đồng hành cùng nhau hạn chế và giảm thiểu rủi ro trong quan hệ tín dụng.

* Thông tin tín dụng: Trong nền kinh tế thị trờng ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn sẽ chiến thắng. Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong quản lý chất lợng tín dụng, nhờ có thông tin tín dụng, ngời quản lý mới có thể có quyết định hợp lý. Hoạt động TDNH việc cho vay vốn chủ yếu dựa vào niềm tin, lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tin có đợc. Để chất lợng tín dụng ngày càng cao, hiệu quả lớn, ngân hàng phải nắm bắt đợc chính xác thông tin về khách hàng vay vốn nh: t cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực kinh doanh, quan hệ xã hội, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả SXKD, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp hay các thông tin nh: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu hớng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.

Nguồn thông tin mà ngân hàng có đợc có thể thu thập từ khách hàng, từ quần chúng, từ Hội đoàn thể, từ các cơ quan chuyên cung cấp thông tin trong và ngoài nớc và các kênh thông tin khác. Yêu cầu thông tin thu thập đợc phải chính xác, kịp thời, đầy đủ. Do đó, ngân hàng cần phải có thông tin từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Thực tế ở Việt Nam chúng ta rất khó khăn trong

việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác, kịp thời. Đã có nhiều khoản tín dụng bị rủi ro do thiếu thông tin nh: một khách hàng sử dụng cùng một tài sản thế chấp, thậm chí một dự án, để vay vốn nhiều ngân hàng, khách hàng sử dụng giấy tờ giả, phơng án SXKD giả để xin vay, khách hàng đảo nợ, thành lập công ty con để lấy danh nghĩa lừa vay vốn của ngân hàng và cuối cùng không trả đợc nợ, ngân hàng rơi vào cảnh khốn đốn do mất khả năng thanh khoản. Điều đó làm mất lòng tin ở những khách hàng làm ăn có hiệu quả khác và rất có thể ngân hàng sẽ bị mất khách hàng.

Một phần của tài liệu 321 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Nam đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w