Trước thực trạng nhu cầu VLXD phục vụ phát triển thành thị xã của huyệnĐức Phổ và bản thân là người làm công tác quản lý về vấn đề này nên học viên mạnh dạn chọn đề tài Luận văn Thạc sỹ:
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN BIỆN NHƯ SƠN
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ, TỈNH
QUẢNG NGÃI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60 85 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ QUANG THIÊN
Trang 2Thừa Thiên Huế, 2018
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kếtquả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác
Tác giả
Nguyễn Biện Như Sơn
Trang 4Tôi xin trân trọng cảm ơn thư viện trường Đại học Khoa học Huế, khoasinh học, khoa Địa lý - Địa chất, khoa Môi trường đã tạo điều kiện để tôi cónhững tài liệu quý giá phục vụ cho nghiên cứu luận văn của bản thân.
Tôi chân thành cảm ơn các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khaithác vật liệu xây dựng và các phòng, ban, ngành trên địa bàn huyện Đức Phổ vàtỉnh Quảng Ngãi đã cung cấp các số liệu quý báu liên quan đến luận văn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các lãnh đạo và đồng nghiệp tạiUBND huyện Đức Phổ đã giúp đỡ, tạo điều kiện về thời gian cũng như độngviên tôi hoàn thành luận luận văn
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và dành tặng luận văn này cho giađình và người thân, những người luôn lo lắng và dõi theo bước đi của tôi Đócũng là động lực lớn nhất giúp tôi luôn cố gắng trong cuộc sống và học tập
TP Huế, ngày tháng năm 2018
Tác giả
Nguyễn Biện Như Sơn
Trang 5MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC BẢNG i
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT iv
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu của đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Nội dung nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4
7 Cơ sở tài liệu chính của luận văn 4
8 Cấu trúc luận văn 5
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 6
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6
1.1.1 Môi trường 6
1.1.2 Quản lý môi trường 7
1.1.3 Vai trò quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản 11
1.1.4 Thực tiễn khai thác khoáng sản 12
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 14
1.2.1 Thế giới 14
1.2.2 Việt Nam 15
1.2.3 Vùng nghiên cứu 18
1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 19
1.3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu 19
1.3.2 Đặc điểm địa hình 20
1.3.3 Khí hậu 22
1.3.4 Đặc điểm thủy văn 28
1.3.5 Chế độ thủy triều 33
Trang 61.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 33
1.4.1 Dân cư 33
1.4.2 Kinh tế 35
1.4.3 Cơ sở hạ tầng 37
Chương 2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC CÁC MỎ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ 38
2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 38
2.1.1 Địa tầng 38
2.1.2 Macma 43
2.2 HIỆN TRẠNG KHAI THÁC CÁC MỎ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN 45
2.2.1 Đá xây dựng 46
2.2.2 Vật liệu san lấp 49
2.3 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CÁC KHU MỎ 51
2.3.1 Không khí 51
2.3.2 Đất 54
2.3.3 Nước 54
2.3.4 Sinh thái và cảnh quan 56
2.3.5 Dân sinh, kinh tế - xã hội 56
2.4 CÔNG TÁC QLMT TRONG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở VÙNG NGHIÊN CỨU 57
2.4.1 Quy định về cấp phép khai thác và qui hoạch, thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm vật liệu thông thường huyện Đức Phổ 57
2.4.2 Tổ chức bộ máy quản lý môi trường và ban hành chính sách, quy định thực hiện quy hoạch trong khai thác khoáng sản 64
2.4.3 Quy định về tính giá thuế tài nguyên, chính sách đầu tư hạ tầng và quy định khu vực cấm khai thác khoáng sản 66
Trang 72.4.4 Tăng cường vai trò, trách nhiệm của cấp xã trong QLNN về môi trường,thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật về khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng 682.4.5 Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác QLMT trong khai tháckhoáng sản 68
Chương 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN Ở HUYỆN ĐỨC PHỔ 73
3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 733.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLMT TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 743.2.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật, chính sách, quy định Nhà nước về QLMT trong KTKS 753.2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý 783.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm BVMT cho các cơ sở KTKS 793.2.4 Nâng cao hiệu quả thẩm định báo cáo ĐTM, Bản cam kết bảo vệ môi trường đối với các dự án KTKS 803.2.5 Đẩy mạnh xã hội hóa trong công tác môi trường 813.2.6 Phát huy công cụ kinh tế QLMT trong hoạt động KTKS và ứng dụng KHKT trong BVMT 813.2.7 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về BVMT đối với các cơ sở KTKS 823.3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN 833.3.1 Biện pháp giảm ô nhiễm môi trường không khí 833.3.2 Biện pháp đo điều điện vi khí hậu gồm tiếng ồn, độ rung, gia tăng nhiệt độ 833.3.3 Biện pháp cải tạo phục hồi môi trường 843.3.4 Xây dựng chương trình quan trắc giám sát môi trường định kỳ: 84
Trang 8KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Tổng hợp nhiệt độ trung bình giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm KTTV Quảng
Ngãi, đơn vị 0C) 22
Bảng 1.2: Tổng hợp các yếu tố nhiệt độ giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị 0C) 23
Bảng 1.3: Tổng hợp lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017 (Ghi chú: Trạm Thủy văn An Hoà, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đơn vị mm) 23
Bảng 1.4: Tổng hợp các yếu tố mưa giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm Thủy văn An Hoà, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đơn vị mm) 24
Bảng 1.5: Tổng hợp lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị mm) 24
Bảng 1.6: Tổng hợp các yếu tố mưa giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị mm) 25
Bảng 1.7: Tổng hợp độ ẩm tương đối trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị %) 25
Bảng 1.8: Tổng hợp yếu tố độ ẩm, giờ nắng và lượng bốc hơi giai đoạn 2013 – 2017 (Ghi Chú: Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị %) 26
Bảng 1.9: Tổng hợp giờ nắng giai đoạn 2013 – 2017 (Trạm Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi, đơn vị giờ) 26
Bảng 1.10: Tổng hợp số liệu tổng lượng bốc hơi theo tháng giai đoạn 2013 - 2017 (Trạm Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi, đơn vị mm) 27
Bảng 1.11: Đặc trưng mực nước sông An Lão giai đoạn 2013 - 2017 31
Bảng 1.12: Đặc trưng lưu lượng nước sông An Lão giai đoạn 2013 - 2017 31
Bảng 1.13: Hàm lượng chất lơ lửng nước sông An Lão giai đoạn 2013 - 2017 31
Bảng 1.14: Diện tích tự nhiên và dân số phân bố theo các xã tại huyện Đức Phổ 34
Bảng 2.1 Qui mô và số lượng mỏ vật liệu xây dựng tự nhiên ở khu vực nghiên cứu 46
Bảng 2.2 Qui mô và vị trí các mỏ đá xây dựng huyện Đức Phổ 46
Bảng 2.3 Qui mô và vị trí mỏ vật liệu san lấp ở huyện Đức Phổ 49
Bảng 2.4 Kết quả đo tiếng ồn, vi khí hậu tại các mỏ ĐXD vùng nghiên cứu 53
Trang 10Bảng 2.5 Kết quả đo đạc, phân tích mẫu không khí tại các mỏ ĐXD vùng
nghiên cứu 54Bảng 2.6 Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại mỏ Vạn Lý, Phổ Phong 55Bảng 2.7 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm 55Bảng 2.8 Các khu vực cấm hoạt động khoáng sản liên quan đến phòng thủ quân sự
ở huyện Đức Phổ 61Bảng 2.9 Các khu vực cấm hoạt động khoáng sản liên quan đến rừng phòng hộ ở
huyện Đức Phổ 61Bảng 2.10 Các khu vực cấm hoạt động khoáng sản liên quan đến di tích văn hóa,
lịch sử, danh lam thắng cảnh huyện Đức Phổ 62Bảng 2.11 Các nghị định, công văn của địa phương về QLMT trong KTKS 65Bảng 2.12 Quy định về giá thuế tài nguyên 66
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Sơ đồ về mục tiêu quản lý môi trường 8
Hình 1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trường 9
Hình 1.3 Nội dung công tác QLNN về môi trường 9
Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy QLNN về BVMT 10
Hình 1.5 Các công cụ QLMT 10
Hình 1.6 Sơ đồ vị trí huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi 19
Hình 1.7 Bản đồ địa hình và hệ thống sông ngòi huyện Đức Phổ 21
Hình 1.8 Biểu đồ tổng hợp các yếu tố KTTV khu vực nghiên cứu giai đoạn 2013 - 2017 28
Hình 1.9 Sông An Lão và một phần hồ Liệt Sơn 30
Hình 2.1 Bản đồ địa chất huyện Đức Phổ tỷ lệ 1/50.00 (thu nhỏ) 39
Hình 2.2 Các mỏ vật liệu đất đắp trên lớp vỏ phong hóa của đá gốc tại thôn Đồng Vân, Xã Phổ Thạnh và tại thôn Bản Thạch xã Phổ Cường, Đức Phổ 42
Hình 2.3 Các mỏ vật liệu đá xây dựng khai thác trong các thành tạo macma tại mỏ đá Mỹ Trang, xã Phổ Hòa và mỏ đá đèo Bình Đê, Đức Phổ 44
Hình 2.4 Mỏ đá dăm phổ Phong và Vạn Lý, Đức Phổ 47
Hình 2.5 Quy trình khai thác ĐXD khu vực nghiên cứu 48
Hình 2.6 Quy trình chế biến đá xây dựng thành phẩm 49
Hình 2.7 Mỏ vật liệu san lấp tại thôn Diên Trường, xã Phổ Khánh và thôn Long Thạnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ 51
Hình 2.8 Sơ đồ yếu tố gây ô nhiễm không khí do khai thác ĐXD [9] 52
Hình 2.9 Khảo sát hiện trạng môi trường khu mỏ đá dăm Phổ Phong, Đức Phổ 56
Hình 2.10 Bản dồ qui hoạch các mỏ vật liệu xây dựng tự nhiên huyện Đức Phổ 59
Hình 2.11 Sơ đồ tổ chức bộ máy QLMT trong khai thác các mỏ VLXDTN 65
Hình 3.1 Các giải pháp QLMT trong khai thác khoáng sản 74
Trang 12DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ATNĐ Áp thấp nhiệt đới
BVMT Bảo vệ môi trường
MTĐC Môi trường địa chất
ONMT Ô nhiễm môi trường
PHMT Phục hồi môi trường
PTBV Phát triển bền vữngQLMT Quản lý môi trường
GMĐB Gió mùa Đông BắcGMTN Gió mùa Tây NamTCN Tầng chứa nướcTCCL Tính chất cơ lýTNMT Tài nguyên môi trườngUBND Ủy ban nhân dân VLXDTN Vật liệu xây dựng tự nhiên
Trang 13MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là nước có tiềm năng về tài nguyên khoáng sản Cho đến nayngành Địa chất đã tìm kiếm, phát hiện hơn 5000 mỏ và điểm quặng của khoảng 60loại khoáng sản khác nhau Một số khoáng sản đã được phát hiện và khai thác từ rấtlâu như vàng, thiếc, chì, kẽm, than đá và các loại vật liệu xây dựng; số khác mớiđược phát hiện và khai thác như dầu khí, sắt, đồng…
Khai thác khoáng sản là quá trình con người bằng phương pháp khai thác
lộ thiên hoặc hầm lò đưa khoáng sản từ lòng đất phục vụ phát triển kinh tế – xãhội Các hình thức khai thác bao gồm: khai thác thủ công, khai thác quy mô nhỏ
và khai thác quy mô vừa Bất cứ hình thức KTKS nào cũng dẫn đến sự suy thoáimôi trường
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của cả nước, công nghiệpkhai thác và chế biến khoáng sản đã và đang góp phần to lớn vào sự phát triển kinh
tế và công cuộc xây dựng đổi mới đất nước Ngành công nghiệp KTKS ngày càngchiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam
Tuy nhiên, hoạt động khai thác khoáng sản đã và đang tác động xấu đến môitrường xung quanh như: tác động đến cảnh quan và hình thái môi trường, tích tụ vàphát tán chất thải, làm ảnh hưởng đến việc sử dụng nguồn nước, ô nhiễm nước, …Những hoạt động khai thác khoáng sản gây ô nhiễm nặng nề với môi trường, trởthành vấn đề cấp bách mang tính chất xã hội của cộng đồng
Hạn chế ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển bền vững trong khai tháckhoáng sản đang là vấn đề cấp bách, nhận được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng.Giải quyết vấn đề này cần sự chung tay của tất cả các ngành liên quan, sự đồng lòngcủa Nhà nước, Nhân dân và phụ thuộc rất lớn vào ý thức doanh nghiệp khai khoáng
Cần giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi người trong khaithác khoáng sản: về hiện trạng khai thác khoáng sản, những tác động của khai tháckhoáng sản đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường Để từ đó có thể đưa ra biệnpháp khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản hợp lý, tiết kiệm, tìm ra những
Trang 14phương pháp tiên tiến để khai thác hiệu quả hơn và các biện pháp, giải pháp đề xuấtkhắc phục hậu quả do khai thác không hợp lý, kém hiệu quả để lại.
Huyện Đức Phổ là một trong những huyện trong tỉnh Quảng Ngãi rất có tìmnăng về khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường (VLXD), bên cạnh đó việcxây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển huyện Đức Phổ trởthành thị xã trực thuộc tỉnh vào cuối năm 2017 càng thúc đẩy việc khai thác các mỏlàm VLXD phục vụ phát triển hạ tầng đưa Đức Phổ trở thành thị xã vào cuối năm
2017 Hiện nay huyện Đức Phổ đã quy hoạch các mỏ VLXD như: đá làm vật liệuxây dựng thông thường; cát, sỏi lòng sông và đất làm vật liệu san lấp phục vụ pháttriển hạ tầng Cụ thể các mỏ đá thuộc khối Hải Vân (05 mỏ): với tài nguyên dự báohàng triệu mét khối; Cát, sỏi dọc theo sông Trà Câu (các bãi cát ven bờ và giữadòng ở xã Phổ Nhơn, Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Ninh: 03 mỏ) với tài nguyên dựbáo 0,3 triệu mét khối Ngoài ra, còn có vật liệu san lấp (10 mỏ) với khối lượng khaithác đến 2,0 triệu mét khối, phân bố khắp nơi ở Phổ Phong, Phổ Nhơn, Phổ Ninh,Phổ Thuận, thị trấn Đức Phổ, Phổ Cường, Phổ Thạnh, Phổ Vinh, Phổ Châu, …(diện tích khai thác 40 ha)
Trước thực trạng nhu cầu VLXD phục vụ phát triển thành thị xã của huyệnĐức Phổ và bản thân là người làm công tác quản lý về vấn đề này nên học viên
mạnh dạn chọn đề tài Luận văn Thạc sỹ: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trong khai thác vật liệu xây dựng ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi” với mong muốn góp phần phát triển bền vững (PTBV) hoạt động khai
thác khoáng sản (KTKS) làm VLXD ở huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
2 Mục tiêu của đề tài
- Làm sáng tỏ được hiện trạng môi trường do khai thác VLXD và phân tíchtác động của hoạt động này đến môi trường ở huyện Đức Phổ;
- Các vấn đề gây bức xúc trong khai thác TNKS ở huyện Đức Phổ: khai tháckhông hiệu quả, lãng phí, ô nhiễm môi trường trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
- Đề xuất khắc phục hậu quả, xây dựng ngành công nghiệp khai thác VLXDtrong bối cảnh PTBV
Trang 153 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a Đối tượng nghiên cứu
- Môi trường địa chất của các mỏ VLXD đang khai thác (gồm: đá xây dựng;cát, sỏi lòng sông và vật liệu san lấp);
- Con người mà trọng tâm là cán bộ quản lý, chuyên môn, người lao động,dân địa phương ở khu vực mỏ khai thác;
- Công tác QLNN bao gồm việc triển khai thực hiện chính sách, pháp luật vềKTKS, QLMT đối với hoạt động khai thác mỏ VLXD ở huyện Đức Phổ
b Phạm vi nghiên cứu: Lãnh thổ huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
4 Nội dung nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung vào các nội dung chínhnhư sau:
- Thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến các vấn đề nghiên cứu vàkhu vực huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi;
- Nghiên cứu hiện trạng Khai thác VLXDTN và ảnh hưởng của hoạt độngnày đến môi trường;
- Nghiên cứu thực trạng môi trường các khu vực mỏ Khai thác VLXDTN
- Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý môi trường đối với hoạt động Khaithác VLXDTN trên địa bàn huyện Đức Phổ;
- Nghiên cứu, đề xuất định hướng các giải pháp hợp lý để hoàn thiện và nângcao hiệu quả QLMT trong khai thác mỏ VLXD TN
5 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các mục tiêu và nội dung nghiên cứu nêu trên, tác giả sẽ sửdụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu như dưới đây:
- Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu: Thu thập và tìm hiểucác tài liệu về chính sách, pháp luật BVMT trong KTKS như: Luật Khoáng sản,Luật BVMT, Luật Đất đai và các NĐ, Thông Tư hướng dẫn thi hành; Các báo cáo,tài liệu liên quan đến tình hình Khai thác VLXDTN, công tác QLMT tại SởTN&MT, Sở Công thương, Sở Xây dựng Quảng Ngãi, UBND huyện Đức Phổ; Báocáo về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch thăm dò, khai thác KS ở tỉnh Quảng Ngãi
Trang 16Trên cơ sở đó tiến hành chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý số liệu phù hợp với nộidung nghiên cứu Các kết quả đạt được sẽ thể hiện trên bảng biểu, hình ảnh, biểu
đồ, sơ đồ, bản đồ, …
- Phương pháp phỏng vấn kết hợp khảo sát thực địa: Phỏng vấn các đốitượng bao gồm: các tổ chức khai thác; các cán bộ chuyên môn và QLNN về môitrường; các hộ dân sống xung quanh vùng mỏ Trong quá trình nghiên cứu, tác giả
đã thực hiện nhiều đợt nghiên cứu, khảo sát hiện trạng và công tác BVMT tại các
mỏ đang khai thác ở vùng nghiên cứu
- Phương pháp bản đồ: Biên tập, chỉnh lý các loại bản đồ chuyên môn như:bản đồ địa hình, địa chất, bản đồ hiện trạng phân bố các mỏ khoáng sản làm VLXD,bản đồ quy hoạch và phát triển khoáng sản làm VLXD,… đối với huyện Đức Phổ
- Phương pháp chuyên gia: Được sử dụng để tham vấn ý kiến của các chuyên
gia có kinh nghiệm trong QLMT như: Các nhà khoa học, các cán bộ chuyên môn,quản lý ở các Sở, địa phương… trên cơ sở tổng hợp các ý kiến để đề xuất các giảipháp QLMT cho khu vực nghiên cứu
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
a Ý nghĩa khoa học: Góp phần hoàn thiện cơ sở lý thuyết, phương pháp
QLMT trong khai thác các mỏ VLXD, đồng thời cung cấp số liệu, tài liệu cho việcxây dựng, phát triển bộ môn khoa học này
b Ý nghĩa thực tiễn: Hoàn thiện các giải pháp nâng cao hiệu quả QLMT
trong khai thác mỏ làm VLXD, góp phần BVMT và PTBV KT - XH khu vựcnghiên cứu
7 Cơ sở tài liệu chính của luận văn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài các tài liệu đã liệt kê ở phần tài liệu thamkhảo, tác giả đã sử dụng các nguồn tư liệu chính như dưới đây:
- UBND tỉnh Quảng Ngãi (2015), Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác và
sử dụng khoáng sản làm VLXD thông thường tỉnh Quãng Ngãi đến năm 2025 vàđịnh hướng đến năm 2030
- Báo cáo thống kê giấy phép khai thác khoáng sản còn hiệu lực đến31/12/2017 của Sở Tài nguyên và Môi trường Quảng Ngãi năm 2018
Trang 17- Các báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm VLXD: ĐXD, cát sỏi lòngsông, vật liệu san lấp trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Lưu trữ tạiphòng TNMT huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.
- Các báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án khai thác mỏ khoáng sảnlàm VLXD: ĐXD, cát sỏi lòng sông, vật liệu san lấp trên địa bàn huyện Đức Phổ,tỉnh Quảng Ngãi Lưu trữ tại phòng TNMT, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
- UBND tỉnh Quảng Ngãi (2006), Báo cáo tổng hợp, biên hội Bản đồ địachất và khoáng sản tỉnh Quảng Ngãi; đề xuất giải pháp đầu tư, thăm dò khai thác, sửdụng hợp lý một số loại tài nguyên khoáng sản có thế mạnh
- Báo cáo về việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, KTKS gắn vớibảo vệ môi trường của Phòng TNMT huyện Đức Phổ, năm 2017
- UBND huyện Đức Phổ (2017), Báo cáo tình hình KT- XH năm 2017, kếhoạch phát triển KT -XH năm 2018
- Quyết định về việc phê duyệt khoanh định khu vực cấm hoạt độngkhoáng sản trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi của UBND tỉnh Quảng Ngãi năm 2009
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luậnvăn gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề và khu vực nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá hiện trạng khai thác, môi trường và quản lý môi trườngcác mỏ vật liệu xây dựng tự nhiên khu vực huyện Đức Phổ
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý môi trường trong khai tháccác mỏ vật liệu xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu
Trang 18Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.1 Môi trường
Thuật ngữ môi trường (Environment) là một khái niệm có nội hàm rộng vàđược sử dụng trong nhiều lĩnh vực, ngữ cảnh khác nhau Vì vậy có rất nhiều địnhnghĩa cũng như quan điểm khác nhau như sau:
Môi trường là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và xã hội trong đó con ngườihay một sinh vật tồn tại, phát triển trong mối quan hệ hay sinh vật ấy”, là “sự kết hợptoàn bộ hoàn cảnh hoặc điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triểncủa một thực thể hữu cơ (Từ điển tiếng Việt, 2004)
Lê Văn Thăng (2008), “Môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội
bao quanh con người có ảnh hưởng tới con người và tác động qua lại với các hoạtđộng sống của con người như: không khí, nước, đất, sinh vật, xã hội loài người…[16]
Nguyễn Văn Phương (2012), Môi trường là tập hợp tất cả những gì bao quanhsinh vật, tất cả yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sựsống, phát triển và sinh sản của sinh vật Theo ông, môi trường có các thành phầnchính tác động qua lại lẫn nhau bao gồm 3 yếu tố: Môi trường tự nhiên là tổng hợpcủa nước, không khí, đất đai, ánh sáng và các sinh vật; Môi trường kiến tạo là nhữngcảnh quan được thay đổi do con người; Môi trường không gian gồm những yếu tố vềđịa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng và sự thay đổi trong môi trường [13]
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 Luật BVMT năm 2014: “Môi trường là
hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại vàphát triển của con người và sinh vật” [14]
Môi trường sống của con người bao gồm MTTN và môi trường nhân tạo.Các yếu tố của MTTN tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng chịu ảnhhưởng không nhỏ do các hoạt động của con người gây ra Còn môi trường nhân tạo
là tổng hợp của tất cả các yếu tố tự nhiên, xã hội do con người tạo nên và chịu chiphối hoàn toàn của con người
Trang 19Như vậy, có thể hiểu môi trường chính là những hệ thống các yếu tố tự nhiên
và nhân tạo bao quanh con người và có tác động qua lại, cũng như chi phối, tồn tại
và phát triển của con người lẫn sinh vật,
1.1.2 Quản lý môi trường
Cho đến nay có nhiều quan điểm về QLMT, cụ thể như sau:
Nguyễn Ngọc Nông (2000), QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực quản lý
xã hội; có tác động điều chỉnh các hoạt động của con người dựa trên sự tiếp cận có
hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin, đối với các vấn đề liên quan đến conngười; xuất phát từ quan điểm định lượng hướng tới PTBV và SDHL tài nguyên
Đặng Thị Hồng Phương (2011), QLMT là tổng hợp các biện pháp thích hợp,tác động và điều chỉnh các hoạt động của con người, với mục đích chính là giữ hàihòa quan hệ giữa môi trường và phát triển, giữa nhu cầu của con người và chấtlượng môi trường, giữa hiện tại và khả năng chịu đựng của trái đất
Có rất nhiều hình thức QLMT khác nhau như: QLNN về môi trường, QLMT
do các tổ chức phi CP đảm nhiệm, QLMT dựa vào cộng đồng, QLMT có tính tựnguyện Trong Luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu về hình thức QLNN về môitrường, trong đó xác định rõ chủ thể là nhà nước, bằng các chức trách, quyền hạn vànhiệm vụ của mình để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tácQLNN như luật pháp, chính sách KT - XH thích hợp về tiết kiệm tài nguyên vàBVMT, hướng đến PTBV
Khoáng sản làm VLXD là những tài nguyên, một bộ phận của môi trường và
có mối quan hệ với cuộc sống con người Con người Khai thác VLXDTN để thỏamãn những nhu cầu của mình, đồng thời gây ra những tác động không nhỏ đến môitrường Vì vậy, QLMT trong hoạt động Khai thác VLXDTN cũng là một phần trongtổng thể các hoạt động nhằm BVMT Do vậy, QLMT trong khai thác VLXD phảituân thủ các vấn đề sau [21, 32]:
Trách nhiệm QLMT trong khai thác VLXD thuộc về cơ quan QLNN có thẩmquyền và các tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động Khai thác VLXDTN Với tư cách
là chủ thể quản lý mọi hoạt động của đời sống xã hội, nhà nước thiết lập và traoquyền cho các cơ quan thực hiện chức năng QLNN về BVMT Trong phạm vi thẩm
Trang 20quyền được giao, các cơ quan QLNN có trách nhiệm thực hiện các biện pháp nhằmquản lý tốt công tác BVMT trong hoạt động khai thác VLXD; Các tổ chức, cá nhântiến hành KTKS là chủ thể trực tiếp gây ra những tác động đến môi trường trong quátrình Khai thác VLXDTN, do đó các chủ thể này có trách nhiệm thực hiện các biệnpháp nhằm BVMT trong hoạt động khai thác.
Hình 1.1 Sơ đồ về mục tiêu quản lý môi trườngNội dung QLMT trong hoạt động Khai thác VLXDTN là những hoạt động màcác cơ quan QLNN về BVMT và các tổ chức, cá nhân có liên quan phải thực hiện.QLMT trong Khai thác VLXDTN không chỉ gồm khai thác hợp lý, tiết kiệm mà cònphải bảo vệ các thành phần môi trường khác: đất, nước, không khí, sinh vật… và đượctiến hành theo một quá trình tương đối lâu dài, gắn với từng giai đoạn của quá trình Khaithác VLXDTN từ mở mỏ, khai thác , đến đóng cửa mỏ Cụ thể, các cơ quan nhà nướcphải xây dựng và hoàn thiện chính sách, pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác,cấp phép và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về BVMT trong hoạt động khaithác, phát hiện và xử lý kịp thời vi phạm, … Các tổ chức, cá nhân Khai thác VLXDTNphải tiến hành lập đánh giá tác động môi trường (ĐTM), Dự án cải tạo PHMT, thực hiệncác nghĩa vụ tài chính về BVMT trong hoạt động khai thác VLXDTN …
Trang 21Hình 1.2 Các nguyên tắc quản lý môi trườngTiêu chí chung của công tác QLMT là đảm bảo quyền được sống trong môitrường trong lành, phục vụ sự PTBV của đất nước, góp phần gìn giữ môi trường củaloài người trên Trái đất Các nguyên tắc về QLMT được thể hiện trong hình 1.2.
Hình 1.3 Nội dung công tác QLNN về môi trường
Trang 22Trên sơ đồ nội dung công tác QLNN về môi trường ở hình 1.3 (LuậtBVMT năm 2014) cho thấy có 11 nội dung, tăng 2 nội dung so với Luật BVMTnăm 2005 [14].
Theo nhiệm vụ và quyền hạn của mình, CP thống nhất QLNN về BVMTtrong cả nước Bộ TNMT chịu trách nhiệm trước CP thực hiện chức năng QLNN vềBVMT Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP theo chức năng, nhiệm
vụ và quyền hạn của mình phối hợp với Bộ TNMT thực hiện bảo BVMT trongngành và các cơ sở trực thuộc quản lý trực tiếp UBND tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương thực hiện chức năng QLNN về BVMT tại địa phương Sở TNMT chịutrách nhiệm trước UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc BVMT ởđịa phương Hệ thống cơ quan QLNN về BVMT từ trung ương đến địa phươngđược chi tiết ở hình 1.4
Hình 1.4 Sơ đồ bộ máy QLNN về BVMT Hình 1.5 Các công cụ QLMTCông cụ QLMT có thể phân loại theo chức năng gồm: công cụ điều chỉnh vĩ
mô, công cụ hành động và công cụ hỗ trợ Công cụ điều chỉnh vĩ mô là luật pháp vàchính sách Công cụ hành động là các công cụ có tác động trực tiếp tới hoạt động
KT - XH, như các quy định hành chính, quy định xử phạt và công cụ kinh tế.Công cụ hành động là vũ khí quan trọng nhất của các tổ chức môi trường trong côngtác BVMT Thuộc về loại này có các công cụ kỹ thuật như GIS, mô hình hoá, đánh
Trang 23giá môi trường, kiểm toán môi trường, quan trắc môi trường Các công cụ QLMTđược thể hiện ở hình 1.5.
1.1.3 Vai trò quản lý môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản
Một số quốc gia giàu TNKS nhưng không phát huy được nguồn lực và lợithế so sánh của tài nguyên tại các nước đang phát triển có thể vì một số nguyênnhân sau đây: Nguyên nhân bao trùm là nhận thức chưa đầy đủ về vị trí của ngànhcông nghiệp khoáng sản, đặc điểm của TNKS và đặc thù của quy trình phát triển
và BVMT khoáng sản Đặc biệt quan trọng là nhận thức của các quan chức Nhànước và các chủ dự án HĐKS; Cơ quan lập pháp, quản lý và kiểm soát của Nhànước còn chưa đủ trình độ, năng lực và các chính sách, biện pháp còn kém hiệu quả;
Vì lợi ích cá nhân, cục bộ và địa phương hình thành những “liên minh kinh tế chính trị” của các quan chức, tổ chức QLNN, các chính khách với các chủ dự ánkhoáng sản trong nước và nước ngoài để chiếm đoạt quyền sở hữu tài nguyên
-Hiện nay có nhiều học giả, tổ chức CP và phi CP đã tiến hành nghiên cứu, đềxuất nhiều chính sách và biện pháp để nâng cao hiệu quả của phát triển TNKS vàquản lý HĐKS Trong số đó có thể kể đến một số vấn đề được đề cập chi tiết nhưsáng kiến minh bạch trong các ngành công nghiệp khai thác (Extractive IndustriesTransparency Intiative - EITI); Hiến chương tài nguyên (Natural Resource Charter– NRC) và PTBV TNKS
Khi soạn thảo Luật pháp, chiến lược và Chính sách có liên quan đến pháttriển TNKS các quan chức và cơ quan quản lý của CP cần tham khảo những thànhtựu, tồn tại và kinh nghiệm của Thế giới Bên cạnh đó, khoáng sản làm VLXD lànhững tài nguyên có hạn và không tái tạo nên khai thác VLXDTN sẽ làm giảm mộtlượng tài nguyên của môi trường, ảnh hưởng đến sự cân bằng tự nhiên, gây ranhững tác động tiêu cực đến môi trường như: Hủy hoại môi trường đất, xói mòn,hoang hóa, trượt lở đất đá hay xói lở bờ sông; Bụi, khí độc, tiếng ồn trong Khai thácVLXDTN cũng làm cho môi trường không khí bị ảnh hưởng; các loại thực vật,động vật bị giảm số lượng do các điều kiện sinh sống xấu đi Từ đó, có thể khẳngđịnh rằng, bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội, hoạt động khai thác VLXDTNcòn gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường và đòi hỏi phải thực hiện các
Trang 24biện pháp QLMT nhằm tạo ra sự cân bằng giữa lợi ích KT-XH QLMT trong khaithác VLXDTN có các vai trò quan trọng như sau:
QLMT trong khai thác VLXDTN giúp KTHL, tiết kiệm các loại tài nguyên
đó Khoáng sản làm VLXD là các loại tài nguyên không tái tạo được trong khi nhucầu khai thác và sử dụng rất cao QLMT trong hoạt động khai thác VLXDTN thôngqua xây dựng và thực hiện các biện pháp nhằm BVMT và kiểm soát quy mô, trữlượng, phương pháp khai thác sẽ giúp khai thác một cách hợp lý, góp phần bảo vệ
sự bền vững các thành phần môi trường QLMT trong hoạt động khai thácVLXDTN giúp giảm thiểu các tác động xấu đến đất đai, nguồn nước, không khí, cảnhquan, sự đa dạng của các loài sinh vật, , góp phần xây dựng và bảo đảm một môitrường sống trong lành cho con người, sinh vật
1.1.4 Thực tiễn khai thác khoáng sản
Hiện nay, việc KTKS đã trở nên phổ biến và là ngành công nghiệp mang vềgiá trị tăng trưởng kinh tế cho nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Đểquản lý hiệu quả các hoạt động KTKS, các quốc gia đã ban hành nhiều văn bảnpháp lý thi hành các chính sách để PTBV ngành công nghiệp này Các quốc giatrong khu vực, một số tỉnh ở Indonesia đã xây dựng những quy định cụ thể về hỗ trợđịa phương đối với các doanh nghiệp KTKS; áp dụng quy trình tham vấn trong cấpphép nhằm hạn chế xung đột; hay thực hiện công khai nguồn thu từ khai thácTNKS, Ở Philippine, về chức năng quản lý ở cấp địa phương phân làm hai loại: Banquản lý KTKS ở tỉnh chịu trách nhiệm về quản lý các mỏ khai thác quy mô nhỏ;Nhóm giám sát của các bên liên quan, giám sát hoạt động khai khác đối với cácthành viên quy mô lớn, khi thực thi đã đem đến những kết quả tích cực như: Doanhthu tăng, tăng ngân sách, tăng cường sự tham gia của các bên, phát triển nhận thức
xã hội và môi trường,
Trong thời gian qua, ở đất nước ta đã thực hiện một số vấn đề sau:
Thực hiện nguyên tắc quản lý: Chỉ được tiến hành khai thác VLXDTN khiđược cơ quan QLNN có thẩm quyền cho phép, các tỉnh, thành phố đã quan tâm thựchiện trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khai thác trên địa bàn UBND các tỉnh,thành phố, nhất là các địa phương có nhiều khoáng sản đã thực hiện nhiều giải pháp
Trang 25nhằm phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động khai thác VLXDTN trái phép bằng nhiềuhình thức như: ban hành các công văn, chỉ thị nhằm bảo vệ khoáng sản chưa khaithác, các địa phương, các ngành chức năng công bố địa chỉ thư điện tử, số điện thoạiđường dây nóng để tổ chức, cá nhân biết, phản ánh mọi thông tin về tình trạng khaithác VLXDTN trái phép trên địa bàn; tổ chức nhiều đợt truy quét, giải toả, tịch thunhiều phương tiện phục vụ khai thác trái phép, xử phạt hành chính đối với các tổchức cá nhân Điển hình như các tỉnh: Lào Cai, Phú Thọ, Quảng Nam, Đồng Nai, BàRịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đông và thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng,
Thu tiền cấp quyền khai thác VLXDTN là một biện pháp trong lộ trình minhbạch hóa hoạt động KTKS lần đầu thực hiện tại nước ta Thái Nguyên là tỉnh đầutiên hoàn thành thực thi chính sách này đã có được những kinh nghiệm quý Đểthực hiện thuận lợi, tỉnh đã thành lập Hội đồng thẩm định để xem xét, xác định sốtiền các đơn vị phải nộp làm cơ sở trình UBND tỉnh phê duyệt Sau khi có Quyếtđịnh phê duyệt số tiền cấp quyền KTKS của UBND tỉnh, Sở TNMT đã phối hợp vớiCục Thuế tỉnh để thông báo cho tổ chức, cá nhân được cấp quyền KTKS thực hiệntheo quy định
Ràng buộc được trách nhiệm của doanh nghiệp khai khoáng với nơi cókhoáng sản làm VLXD sẽ giữ gìn được môi trường, đảm bảo sự PTBV ở địaphương Theo kinh nghiệm của Lào Cai, tỉnh này đã thu phí vận chuyển từ doanhnghiệp khoáng sản để phục vụ chương trình cải tạo các tuyến đường xuống cấpnghiêm trọng Do cả nước chưa quy định về thu cụ thể nên tỉnh tự xây dựng và banhành mức thu dựa trên nguyên tắc: bảo đảm đủ tiền để xây dựng và sửa chữa đườngtrong khả năng đóng góp của doanh nghiệp và mức thu được điều chỉnh theo giábán sản phẩm Được sự giải trình, phân tích thuyết phục của tỉnh, các doanh nghiệp
đã thống nhất thực hiện việc đóng phí này Ở Bình Định, UBND tỉnh đã ban hànhquy định cụ thể mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng địa phương của doanhnghiệp KTKS và phân cấp quyền sử dụng kinh phí cho địa phương quản lý
Về đấu giá quyền khai thác VLXDTN, Thanh Hóa là tỉnh đầu tiên trong cảnước thực hiện thành công quy định này Để thực hiện, trong thời điểm Bộ Tàinguyên và Môi trường chưa có hướng dẫn, UBND tỉnh đã chủ động ban hành các
Trang 26quyết định: Số 2261/QĐ-UBND ngày 28/6/2010 quy chế tạm thời về việc đấu giáquyền khai thác cát, sỏi, đất và đá làm VLXD thuộc thẩm quyền; quyết định số1040/QĐ-UBND ngày 04/4/2011 quy định tạm thời về trình tự, thủ tục xác định giákhởi điểm để đấu giá và giao cấp quyền khai thác mỏ VLXD Kết quả đấu giá, từnăm 2010 - 2013, đã đấu giá thành công 29 mỏ cát, thu về ngân sách nhà nước97.577 triệu đồng và đảm bảo điều kiện tiến hành cấp phép cho 29 mỏ cát, phục vụphát triển kinh tế địa phương Trong năm 2014 nhiều địa phương đã phê duyệt kếhoạch đấu giá quyền KTKS Bước đầu đã có một số tỉnh tổ chức đấu giá thànhcông như: Quảng Bình đấu giá quyền KTKS 03 mỏ cát làm VLXD thông thườngvới tổng số tiền là 1.382.290.000 đồng; Kon Tum đấu giá quyền KTKS 09 điểm mỏcát, sỏi trên lòng sông Đăk Bla, thành phố Kon Tum với tổng số tiền là2.183.900.000 đồng; Quảng Ngãi đấu giá quyền KTKS một số điểm mỏ với tổng sốtiền là 5,142 tỷ đồng.
Nhằm quản lý hiệu quả HĐKS, ngày 22/2/2013, UBND tỉnh Kon Tum đãban hành Quy chế phối hợp giữa các cơ quan QLNN trong HĐKS trên địa bàn tỉnh
(QĐ số 14/2013/QĐ-UBND) Theo đó, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao, tùy theo tính chất, nội dung của công tác quản lý HĐKS, các cơ quantrên địa bàn tỉnh Kon Tum thực hiện theo đúng nguyên tắc, nghiệp vụ, chuyên môn,chế độ bảo mật của mỗi cơ quan, bảo đảm kết quả phối hợp đạt chất lượng và thờigian yêu cầu; đảm bảo tính thống nhất, tập trung; không hình thức, chồng chéo, bỏsót nhiệm vụ làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung về công tác quản lý HĐKS; đảmbảo sự phối hợp đồng bộ; đề cao trách nhiệm của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
1.2.1 Thế giới
Trên thế giới, công tác QLNN về môi trường và BVMT luôn được các quốcgia xác định là một nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm Vì vậy, công tác này đã được đề cập từ rất sớm tại một số nước phát triển như
Mỹ, Anh, Pháp, Nga, … và Châu Âu công tác QLNN về tài nguyên và môi trường đãhoàn thiện vào cuối thế kỷ 20 Sau đó là một số nước ở Châu Á như Nhật Bản, TrungQuốc, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Phillipin… cũng đã hoàn thiện các công cụ,
Trang 27chính sách QLNN nước về TNKS, môi trường và BVMT, … Những công trình tiêubiểu trong những năm gần đây được liệt kê trong tài liệu tham khảo [31-34].
Tác phẩm “Pháp luật về BVMT trong hoạt động khai thác và chế biếnkhoáng sản ở Việt Nam” của Phạm Chung Thuỷ năm 2012 đã phân tích thực trạng,
ưu nhược điểm của pháp luật môi trường hiện hành đối với lĩnh vực khai thác , chếbiến khoáng sản, đồng thời đưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật BVMT.Tuy vậy việc đánh giá pháp luật về BVMT trong HĐKS còn mang tính chất chungchung, các kiến nghị giải pháp còn mang tính vĩ mô [21]
Tác phẩm “Các công cụ kinh tế trong QLMT ở Việt Nam” của Đỗ Nam Thắng,năm 2010 đã đánh giá tình hình áp dụng công cụ kinh tế trong QLMT tại Việt Nam và
đề xuất các giải pháp tăng cường áp dụng công cụ kinh tế trong QLMT [17]
Một số nghiên cứu liên quan của Nguyễn Đức Khiển (2002) về luật và cáctiêu chuẩn chất lượng môi trường Bùi Đường Nghiêu (2006) về thuế môi trường vàtác giả Bùi Đức Hiển (2011) với công trình về quyền được sống trong môi trườngtrong lành ở Việt Nam hiện nay, Tuy vậy, những nghiên cứu này đề cập đến mộtkhía cạnh nào đó trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, chưa nghiêncứu một cách hệ thống và đầy đủ các chính sách, công cụ QLMT trong KTKS
Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu của một số tác giả như: NguyễnĐức Khiển (2002) về luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường Tác giả BùiĐường Nghiêu (2006) với tác phẩm Thuế môi trường và tác giả Bùi Đức Hiển(2011) với công trình về quyền được sống trong môi trường trong lành ở Việt Nam
Trang 28hiện nay Tuy vậy, những công trình này đề cập đến một khía cạnh nào đó tronghoạt động khai thác và chế biến khoáng sản, chưa nghiên cứu một cách hệ thống vàđầy đủ các chính sách, công cụ QLMT trong KTKS.
Công tác đánh giá thực trạng khai thác các mỏ VLXDTN và các vấn đề vềmôi trường phát sinh trong quá trình khai thác đã và đang được nhiều địa phươngquan tâm nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp giảm thiểu ONMT, cải thiện, pháttriển KTXH các khu vực khai thác, tiêu biểu là các công trình nghiên cứu sau:
Các nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Hồng Hạnh gồm “Đề xuất hướng cảitạo và sử dụng mặt bằng sau khai thác mỏ ĐXD ở huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương”;
“Hiện trạng môi trường một số mỏ đá và sét sau khai thác ở khu vực huyện Dĩ An,tỉnh Bình Dương và biện pháp quản lý”, tác giả đã tiến hành phân tích hiện trạngmôi trường (các chỉ tiêu về chất lượng môi trường nước, không khí, …) tại các mỏkhai thác ĐXD và đề xuất các biện pháp cải tạo, phục hồi môi trường (PHMT), sửdụng mặt bằng sau khai thác, các giải pháp đưa ra mang tính kỹ thuật, chủ yếu liênquan đến vấn đề đóng cửa mỏ và PHMT [9,10]
Công trình “Đánh giá tình hình ô nhiễm bụi ở một số cơ sở khai thác chế biếnĐXD tư nhân ở tỉnh Hà Nam” năm 2005 đã đánh giá thực trạng ô nhiễm bụi tại các cơ
sở khai thác , chế biến ĐXD ở tỉnh Hà Nam và ảnh hưởng của nó đến người lao động.Tuy nhiên, đề tài chỉ nghiên cứu về môi trường lao động và sức khoẻ của người laođộng khi tiếp xúc với bụi tại các cơ sở khai thác, chế biến ĐXD, chưa đề xuất các giảipháp QLMT mang tính hiệu quả [22]
Hồ Sĩ Giao (2010): “BVMT trong khai thác mỏ lộ thiên” đã đề cập tới cácđiểm nóng và các vấn đề bức xúc về ONMT ở các mỏ thannCao Sơn, Cọc Sáu, BèoNai, Hà Tù, Núi Béo ở Quảng Ninh, hay các mỏ kim loại tại khu vực Trại Cau -huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, các mỏ vật liệu xi măng ở Núi Còm tỉnh HàTiên; ở Bỉm Sơn tỉnh Thanh Hoá; ở Nghi sơn, Hoàng Mai tỉnh Nghệ An, Tuyvậy, các công trình này vẫn chưa đề cập nhiều đến về vấn đề QLMT ở các mỏ khaithác ĐXD [8]
Nguyễn Thị Hồng (2013) với đề tài “Khả năng phục hồi môi trường và cảnhquan tự nhiên sau hoạt động KTKS tại tỉnh Thái Nguyên”, đã đánh giá hiện trạng
Trang 29khai thác , ảnh hưởng của hoạt động KTKS đến MTTN, dân cư, xã hội và đã đềxuất một số giải pháp khôi phục cảnh quan tự nhiên sau KTKS theo hướng PTBV.Môi trường và cảnh quan tự nhiên có khả năng tự phục hồi, nhưng sự phục hồi đóchỉ mang tính tương đối, do đó các doanh nghiệp KTKS cần phải tiến hành PHMTsau khai thác, ngoài ra nghiên cứu còn chỉ ra các thành phần môi trường cần phảiphục hồi sau khai thác (không khí, sinh vật, đất, ) [11].
Tác phẩm “Đánh giá hiện trạng và các tác động của hoạt động khai thác đávôi trên địa bàn thành phố Hải Phòng, đề xuất các giải pháp quản lý” năm 2012 đãđánh giá thực trạng quản lý, khai thác đá vôi, các tác động của hoạt động khai thác
đá vôi trên địa bàn thành phố Hải Phòng và đưa ra một số biện pháp quản lý giảmthiểu tác động đến môi trường như: Quy hoạch tốt các vùng mỏ đá vôi; Triển khaicác giải pháp truyền thông, nâng cao nhận thức BVMT đối với các doanh nghiệptrong quá trình khai thác ; các giải pháp công nghệ để hạn chế chấn động do nổ mìn,
ô nhiễm do tiếng ồn và bụi
Báo cáo nghiên cứu đánh giá "Thực trạng về quản lý khai thác và sử dụng
TNKS Việt Nam" của Viện Tư vấn Phát triển, năm 2010 đã nêu được tiềm năngTNKS Việt Nam, thực trạng, kết quả quản lý và sử dụng TNKS, bất cập và nguyênnhân, từ đó đưa ra các đề xuất và kiến nghị về vấn đề này
Nguyễn Đình Dũng (2012), "Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp
QLMT trong hoạt động KTKS tại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh TháiNguyên",đã nghiên cứu một số nội dung về khai thác quặng sắt, hoạt động KTKStại mỏ sắt Trại Cau, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiện trạng môitrường khu vực mỏ và dự báo các tác động đến môi trường do hoạt động của mỏ, đềxuất các giải pháp kỹ thuật và giải pháp quản lý nhằm cải thiện môi trường mỏ
Nguyễn Thị Hương (2013), "Hoạt động KTKS Núi Pháo huyện Đại Từ tỉnh
Thái Nguyên và tác động của nó đến môi trường", đã nêu được một số nội dung liênquan đến khoáng sản, hiện trạng KTKS Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên, hiện trạngkhai thác và tác động của hoạt động KTKS Núi Pháo đến sự phát triển KT - XH vàmôi trường của địa phương, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm BVMTtrong quá trình khai thác
Trang 30Nguyễn Thị Khánh Thiệm (2015), "QLNN về KTKS trên địa bàn tỉnh HàNam", đã nghiên cứu CSLL và thực tiễn QLNN về KTKS, trong đó có một sốkhoáng sản làm VLXD thông thường để đánh giá thực trạng QLNN về KTKS trênđịa bàn tỉnh Hà Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện và nâng cao hiệuquả quản lý [18].
Công trình “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trườngđối với hoạt động khai thác đá xây dựng trên địa bàn tỉnh Quảng Bình” của NguyễnVăn Niêm (2015), đã đề cập tương đối đầy đủ về hiện trạng khai thác, môi trường
và các giải pháp nâng cao hiệu quả về QLNN về khai thác đá vôi ở Quảng Bình
Ngoài ra, còn có một số công trình, luận văn, luận án công bố liên quan đếnluận văn được liệt kê ở phần tài liệu tham khảo
1.2.3 Vùng nghiên cứu
Tại vùng nghiên cứu cho đến nay chưa có các công trình nào công bố liênquan đến lĩnh vực nghiên cứu Tuy vậy, một số tài liệu có liên quan đến luận vănnhư sau: Báo cáo quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng khoáng sản làm VLXDthông thường tỉnh Quãng Ngãi đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030 [28].Báo cáo thống kê giấy phép KTKS còn hiệu lực đến 31/12/2017 của Sở TNMTQuảng Ngãi năm 2018 [27] Báo cáo tổng hợp, biên hội bản đồ địa chất và khoángsản tỉnh Quảng Ngãi và đề xuất giải pháp đầu tư, thăm dò khai thác, sử dụng hợp lýmột số loại tài nguyên khoáng sản có thế mạnh năm 2006 [29] Báo cáo về việcthực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, KTKS gắn với bảo vệ môi trường củaPhòng TNMT huyện Đức Phổ, năm 2017 Quyết định về việc phê duyệt khoanhđịnh khu vực cấm HĐKS trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi của UBND tỉnh Quảng Ngãinăm 2009 [27],…
Trang 31Hình 1.6 Sơ đồ vị trí huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng NgãiBên cạnh đó, còn có các báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản làm VLXD,các báo cáo ĐTM dự án khai thác mỏ khoáng sản làm VLXD: ĐXD, cát sỏi lòngsông, vật liệu san lấp trên địa bàn huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi, … Ngoài ra,còn rất nhiều đề tài, bài báo, đề cập đến vấn đề nghiên cứu Tuy nhiên, các côngtrình nghiên cứu chỉ đề cập đến QLNN về khoáng sản nói chung và khoáng sản làmVLXD thông thường nói riêng ở cả góc độ lý luận và thực tiễn, cũng như một vàikhía cạnh khác nhau và trên phạm vi rộng, chưa đi sâu phân tích khoanh vùng cácloại khoáng sản cũng như chọn lựa các giải pháp hợp lý phục hồi và BVMT saukhai thác Đặc biệt, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủkhung lý thuyết QLNN về khai thác VLXDTN thông thường và BVMT ở khu vựchuyện Đức Phổ Do vậy, tác giả chọn đề tài đã nêu nhằm góp phần hoàn thiện vànâng cao vai trò của QLNN trong PTBV HĐKS tại khu vực nghiên cứu.
1.3 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU
1.3.1 Vị trí khu vực nghiên cứu
Vùng nghiên cứu cách thành phố Quảng Ngãi khoảng 40 km về phía nam,chiếm hầu hết diện tích huyện Đức Phổ tỉnh Quảng Ngãi, một phần phía Bắc của
Trang 32huyện Hoài Nhơn, huyện An Lão, tỉnh Bình Định và một phần nhỏ phía Đông củahuyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Tổng diện tích 662 km2, gồm 8 xã và 1 thị trấn củahuyện Đức Phổ, 2 xã phía Đông của huyện Ba Tơ, 2 xã phía Bắc của huyện An Lão,
2 xã phía Bắc của huyện Hoài Nhơn Về ranh giới hành chính phía bắc giáp xã PhổThuận, Phổ Văn và Phổ Quang của huyện Đức Phổ; phía tây giáp xã Phổ Phong,Phổ Nhơn của huyện Đức Phổ, xã Ba Liên, Ba Bích của huyện Ba Tơ; phía namgiáp xã An Tân của huyện An Lão, xã Hoài Phú, Hoài Châu, Tam Quan của huyệnHoài Nhơn; phía đông là biển Đông (Hình 1.8), được giới hạn bởi tọa độ địa lí sau:
Từ 14o34’47” đến 14o49’51” vĩ độ bắc; Từ 108o49’51” đến 109o05’33” kinh độđông (Hình 1.2)
1.3.2 Đặc điểm địa hình
Vùng nghiên cứu có hai dạng địa hình chính như dưới dây [3, 12]:
- Địa hình đồi núi: tạo nên dạng địa hình này gồm các thành tạo địa chất
thuộc hệ tầng Đăk Lô PPđl), hệ tầng Kim Sơn PPks), hệ tầng Kan Nack PPkn), hệ tầng Đại Nga (B/N1 đn), phun trào bazan (B/N2 - Q1 ) Chiếm diện tíchkhoảng 474 km2, phân bố rộng khắp vùng phía tây, tây nam, tây bắc, và trung tâmvùng nghiên cứu, có độ cao từ 20 m đến trên 340 m, có nơi có đỉnh núi cao tới 761
(A-m (núi Bồ) Bề (A-mặt địa hình bị bóc (A-mòn, xâ(A-m thực (A-mạnh, sườn dốc, thường lộ đágốc, thảm thực vật phát triển chủ yếu là cây thân gỗ, cây dây leo, thân nước pháttriển nơi hẻm núi và sườn thấp Hiện tại bề mặt dạng địa hình này đang được cải tạotrồng trọt các loại cây ngô, sắn, mía, các loại cây ăn quả và phát triển rừng trồng
Trang 33Hình 1.7 Bản đồ địa hình và hệ thống sông ngòi huyện Đức Phổ
- Địa hình đồng bằng trước núi và đồng bằng ven biển:phân bố thành dải dọcven biển và các thung lũng sông Diện tích khoảng 188km2 Độ cao từ 5 đến < 20m,
cá biệt có những cồn cát cao tới 24m Đặc trưng của dạng địa hình này là bề mặtkhá bằng phẳng, có xu hướng nghiêng ra biển và bị mạng sông suối, kênh mươngdẫn nước phân cắt mạnh Phần cửa sông Thoa và sông Đào Ông Kheo nhiều chỗ
Trang 34trũng thấp dễ bị ngập úng sau những trận mưa lớn Các cồn cát ven biển tạo thànhdải kéo dài theo phương tây bắc - đông nam có bề mặt ít bị phân cắt hơn, hiện tạiđược quy hoạch trồng rừng (phi lao) một phần quy hoạch trồng mía cung cấpnguyên liệu cho nhà máy đường Phổ Phong (Hình 1.2).
1.3.3 Khí hậu
Theo tài liệu KTTV các trạm Quảng Ngãi và trạm An Hòa cho thấy vùngnghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa, sự phân biệt giữa hai mùa khá rõ Mùakhô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII Mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII
Nhiệt độ: những tháng đầu năm thường mát mẻ và sau đó nóng dần lên.
Nhiệt độ thay đổi từ 21,6oC đến 29,8oC, trung bình 26,6oC Nhiệt độ cao nhất đạt tới28,6 ÷ 29,8oC, đột biến có ngày lên đến 40,2 oC Nhiệt độ thấp nhất thường vào cáctháng XI, XII trung bình chỉ dao động từ 22,1 ÷ 23oC, có ngày xuống thấp chỉ còn
15oC (Bảng 1.1, 1.2)
Bảng 1.1: Tổng hợp nhiệt độ trung bình giai đoạn 2013 – 2017
(Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị 0C)
Nhỏnhất
TBnăm
1
23,6
24,9
27,5
28,3
30,1
29,9
28,2
27,2
26,5
25,8
23,
26,5
9
23,8
25,5
26,6
28,1
29,4
28,8
28,
25,9
23,1
23,
26,1
9
20,1
23,8
27,
29,5
29,3
28,5
27,7
26,4
24,6
22,
25,8
1
24,4
26,
27,7
29,9
29,2
29,3
27,2
26,5
24,4
23,
26,4
25,3
27,8
30,4
30,1
29,5
28,5
27,9
26,1
23,7
22,
26,7Trung
bình
22,
1
23,4
25,1
27,3
28,5
29,8
29,3
28,6
27,6
26,3
24,3
23,1
29,86
21,62
26,6
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Trang 35Bảng 1.2: Tổng hợp các yếu tố nhiệt độ giai đoạn 2013 – 2017
(Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị 0C)
Năm
Nhiệt độtrung bìnhNăm (oC)
-Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Bảng 1.3: Tổng hợp lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017
(Ghi chú: Trạm Thủy văn An Hoà, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đơn vị mm)
TBnăm
4
11,30
11,08
18,8
15,71
19,08
12,07
16,24
22,23
22,23
6,47
13,34
15,2
28,06
79,4
79,47
0,70
16,53
15,81
13,38
11,2
22,42
32,89
37,97
19,49
37,97
4,42
16,34
13,5
34,60
31,71
24,45
14,28
34,60
5,06
16,19
1
16,12
11,7
15,06
28,54
63,1
63,16
0,6815,35
Trang 36Lớnnhất
Nhỏnh
TBnămTrung
10,42
11,20
10,77
19,90
26,65
44,26
14,23
79,47
0,68
15,55
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Lượng mưa: mùa khô kéo dài từ tháng I đến tháng VIII, mặc dù chiếm 2/3
thời gian trong năm, nhưng lượng mưa chỉ chiếm 30% (1020mm trạm An Hoà;852mm trạm Quảng Ngãi) tổng lượng mưa cả năm (3406mm trạm An Hoà;2841mm trạm Quảng Ngãi) Lượng mưa lớn nhất thường vào các tháng 10, 11,trong đó có những ngày đạt tới 275mm tại trạm An Hòa, 524,8mm tại trạm QuảngNgãi Lượng mưa ít nhất thường vào tháng 2 đến hết tháng 7, có những tháng lượngmưa chỉ đạt 0,1mm cả ở trạm An Hoà và trạm Quảng Ngãi (Bảng 1.3-1.6)
Bảng 1.4: Tổng hợp các yếu tố mưa giai đoạn 2013 – 2017(Trạm Thủy văn An Hoà, huyện An Lão, tỉnh Bình Định, đơn vị mm)
Năm
Tổng lượngmưa(mm)
Tổng sốngày mưa(ngày)
Lượng mưa ngàynhiều nhất (mm)
Lượng mưa ngày ítnhất (mm)
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Bảng 1.5: Tổng hợp lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017
(Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị mm)
Trang 37Lớnnhất
Nhỏnhất
TBnăm
17,35
1,53
11,02
13,68
20,66
13,15
31,40
11,38
31,4
11,39
13,19
9,6
13,54
10,70
27,47
6,5
10,25
16,06
40,02
23,8
40,02
1,70
13,24
11,82
17,73
72,68
38,85
16,17
14,13
72,68
1,55
20,67
14,86
21,10
52,4
52,47
0,43
12,98Trung
6,1
15,82
26,99
28,12
36,33
10,53
72,6
14,61
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Bảng 1.6: Tổng hợp các yếu tố mưa giai đoạn 2013 – 2017
(Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị mm)
mưa (mm)
Tổng số ngàymưa (ngày)
Lượng mưa ngàynhiều nhất (mm)
Lượng mưa ngày
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Độ ẩm: Những tháng đầu và cuối năm thường độ ẩm cao, giữa năm độ ẩm
trung bình thấp hơn từ 72% đến 91%, trung bình 81%, độ ẩm thấp nhất thường vào
Trang 38tháng V, VI, VII, những tháng này có ngày độ ẩm chỉ còn 57% Độ ẩm cao nhấtthường vào các tháng X, XI, XII có những ngày độ ẩm đạt tới 98% (Bảng 1.7-1.8) Bảng 1.7: Tổng hợp độ ẩm tương đối trung bình tháng giai đoạn 2013 – 2017
(Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị %)
Tháng
Lớnnhất
Nhỏnhất
TBnăm
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Bảng 1.8: Tổng hợp yếu tố độ ẩm, giờ nắng và lượng bốc hơi giai đoạn 2013 – 2017
(Ghi Chú: Trạm KTTV Quảng Ngãi, đơn vị %)
Năm
Độ ẩm
TB Năm(%)
Độ ẩm caonhất/ thấp
nắng(giờ)
GiờnắngTB(giờ)
Giờ nắngnhiềunhất/ítnhất(giờ)
Tổnglượngbốc hơi(mm)
Lượn
g bốchơiTBNăm(mm)
Lượngbốc hơinhiềunhất/ítnhất(mm)
Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Giờ nắng: vùng nghiên cứu những tháng có số giờ nắng cao nhất trong năm là
Trang 39tháng IV, V, VI, VII dao động từ 209,2 giờ đến 230,7 giờ, trung bình 220 giờ, cũng cónhững ngày có số giờ nắng lên đến 11,4 giờ Những tháng đầu và cuối năm số giờ nắngthấp hơn, dao động từ 96,6 giờ đến 194 giờ, trung bình 140 giờ (Bảng 1.8, 1.9)
Bảng 1.9: Tổng hợp giờ nắng giai đoạn 2013 – 2017(Trạm Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi, đơn vị giờ)
bình
105,7
4
147,36
194,08
209,22
226,62
230,78
219,5
174,04
133,34
96,64
97,2
-Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Bốc hơi: Lượng bốc hơi mạnh nhất vào các tháng IV, V, VI, VII thay đổi từ
104,7mm đến 122,5mm, trung bình 118mm có những ngày có lượng bốc hơi lênđến 8,4mm/ngày Những tháng đầu và cuối năm lượng bốc hơi thấp hơn, giao động
từ 52,4 mm đến 93,8 mm, trung bình 76 mm (Bảng 1.8, 1.10)
Bảng 1.10: Tổng hợp số liệu tổng lượng bốc hơi theo tháng giai đoạn 2013 - 2017
(Trạm Khí tượng Thủy văn Quảng Ngãi, đơn vị mm)
2013 45,9 49,8 76,7 96,0 108, 122, 135, 79,6 76,6 67,5 70,7 50,6 81,7 980
Trang 40121,8
122,
-Nguồn: Đài KTTV Trung Trung Bộ
Gió và bão : vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc vào
tháng IX ÷ XII và kèm theo mưa lớn Cũng vào thời gian này thường có bão và ápthấp nhiệt đới, sức gió đạt tới cấp 6, 7 có lúc cấp 10, 11 gây ảnh hưởng đến kinh tế -
xã hội trong vùng Đặc biệt, năm 2009 có những ngày lượng mưa lên đến 524,8mm,
đã gây ra lũ lụt gây thiệt hại về người và tài sản
Kết quả tổng hợp các yếu tó khí tượng – thủy văn giai đoạn 2013-2017 đượcthể hiện trên biểu đồ 1.3