1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đất đai có sự tham vấn cộng đồng trên địa bàn huyện lương sơn tỉnh hoà bình

73 833 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 549,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO TIẾN ĐỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI CÓ SỰ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH Chun ngành : Quản lý đất đai Mã số : 62 62 15 16 Người thực : NGUYỄN THỊ KHUY Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐÌNH BỒNG TS ĐỖ THỊ TÁM HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 Đ T VẤ Đ .1 Ặ N Ề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Tính đóng góp đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu TỔ QUAN TÀ LIỆ VÀCÁ VẤ Đ NGHIÊN CỨ .5 NG I U C N Ề U 2.1 Cơ sở khoa học tham vấn cộng đồng 2.1.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2 Kinh nghiệm quốc tế tham vấn cộng đồng quản lý đất đai 10 2.2.1 Kinh nghiệm số nước phát triển .10 2.2.2 Kinh nghiệm số nước phát triển Châu Á 15 2.3 Thực trạng công tác tham vấn cộng đồng Việt Nam 24 ĐA ĐỂ NỘ DUNG VÀPHƯ NG PHÁ NGHIÊN CỨ 30 Ị I M, I Ơ P U 3.1 Địa điểm nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu .30 3.2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.2.3 Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn 30 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tham vấn cộng đồng quản lý đất đai 30 3.2.5 Đề xuất giải pháp tham vấn cộng đồng quản lý đất đai 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 30 3.3.2 Phương pháp khảo sát thực địa .31 3.3.3 Các phương pháp xử lý số liệu 31 3.2.4 Một số phương pháp khác .31 KẾ QUẢNGHIÊN CỨ .32 T U 4.1 Kết nghiên cứu điều kiện tự nhiên kinh tế xã h ội c huy ện L ương Sơn 32 4.1.2 Điều kiện tự nhiên: 32 4.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội: 35 4.2.2 Nội dung quản lý đất đai huyện Lương Sơn 41 4.2.3 Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn 46 4.2.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác tham v ấn c ộng đồng quản lý đất đai 47 4.2.5 Quy trình tham vấn cộng đồng quản lý đất đai 47 Tiến độ thực 47 CHUYÊN Đ CƠSỞKHOA HỌ VỀ QUẢ LÝ Đ T Đ CÓ SỰTHAM V Ấ C Ủ Ê C N Ấ AI N A CỘ Đ NG .48 NG Ồ Tài liệu tham khảo .69 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý giá, di sản đặc biệt dân tộc Đất đai quan hệ đất đai sợi đỏ xuyên suốt lịch sử cách mạng Việt Nam Ngày nay, trình Đổi mới, Đảng CSVN ln quan tâm xây dựng, hồn thiện sách đất đai, đáp ứng u cầu CNH-HĐH đất nước, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp phát triển vào năm 2020 với mục tiêu: dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Thể chế hóa sách đất đai Đảng, Hiến pháp CHXHCN Việt Nam (1992) quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Điều 17); Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật (Điều 18) Cụ thể hóa quy định Hiến pháp (1980,1992), Luật Đât đai (1987, 1993), Luật bổ sung, sửa đổi Luật Đất đai (1998, 2001), Luật Đất đai 2003, quy định nguyên tắc quản lý sử dụng đất đai: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch, pháp luật, sử dụng đất đai hợp lý hiệu tiết kiệm, bảo vệ cải tạo bồi dưỡng đất, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững; Các quyền người sử dụng đất: cấp giấy chứng nhận quyền sử dung đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, hưởng thành lao động kết đầu tư đất giao, chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, chấp quyền sử dụng đất, góp vốn quyền sử dụng đất để sản xuất, kinh doanh ; Nghĩa vụ người sử dụng đất: sử dụng mục đích, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường, nộp thuế, lệ phí, tiền sử dụng đất, bồi thường nhà nước giao đât, trả lại đất nhà nước có định thu hồi Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992) quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu ý dân” (Hiến pháp năm 1992, Điều 53) “Cơng dân có quyền được…… thông tin” (Hiến pháp năm 1992, Điều69) Theo quy định này, công dân quyền tham gia quản lý mặt đời sống kinh tế, xã hội, tham gia thảo luận vấn đề chung có liên quan tới lợi ích cộng đồng nơi cư trú, thơng tin sách, pháp luật, vấn đề có liên quan tới quyền lợi ích hợp pháp mình; cơng dân khơng quyền tham gia vào q trình định trình xây dựng văn pháp luật mà tham gia vào trình định quản lý nhà nước, quản lý xã hội Đây sở pháp lý quan trọng để đảm bảo cho công dân, cộng đồng tham gia trình định quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền Trong lĩnh vực đất đai, Nhà nước tổ chức cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến xây dựng sách pháp luật đất đai, đồng thời tham gia với Nhà nước trình tổ chức thi hành luật đất đai từ tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật, đến công khai quy hoach, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, thu hồi đất, đền bù tái định cư tra, giải khiếu nại, tranh chấp đất đai với tinh thần thần “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Lương Sơn huyện miền núi tỉnh Hịa Bình , địa bàn có nhiều dân tộc dân tộc Mường, Dao, Tày, Kinh… sinh sống ; Đất đai quan hệ đất đai vấn đề liên quan mật thiết với người dân cộng đồng theo truyền thống, phong tục, tập quán mình, tạo điều kiện để người dân tham gia vào q trình xây dựng sách pháp luật đất đai, quản lý Nhà nước đất đai từ địa phương, sở quan trọng Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài: "Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất đai có tham vấn cộng đồng địa bàn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định sở khoa học tham vấn cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quản lý đất đai đất cấp huyện góp phần tăng cường hiệu lực cơng tác quản lý Nhà nước đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định sở khoa học tham vấn cộng đồng quản lý đất đai cấp huyện - Đánh giá thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn - Đề xuất giải pháp để tăng cường tham vấn cộng đồng quản lý đất đai góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững 1.3 Tính đóng góp đề tài 1.3.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần bổ sung hoàn thiện sở khoa học tham vấn cộng đồng quản lý đất đai cấp huyện điều kiện cụ thể Việt Nam 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng quản lý đất đai, tăng cường hiệu lực công tác quản lý nhà nước đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững huyện Lương Sơn Kết nghiên cứu đề tài kinh nghiệm thực tiễn để áp dụng quản lý đất đai huyện có điều kiện tương tự 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý đất đai có tham vấn cộng đồng - Đối tượng tham vấn cộng đồng dân cư 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Quản lý đất đai có tham vấn cộng đồng, giới hạn phạm vi: + Chính sách pháp luật đất đai; + Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; + Thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; - Địa bàn nghiên cứu: huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình; giới hạn số xã có đặc trưng đại diện cho cho tiểu vùng tự nhiên - kinh tế huyện - Thời gian nghiên cứu : Đề tài tiến hành thời gian từ năm 2010 – 2013 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học tham vấn cộng đồng 2.1.1 Cơ sở lý luận Những năm qua, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách đổi kinh tế, trị, xã hội, phát huy bước quyền làm chủ nhân dân, nhờ đạt thành tựu to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Trong công tác quản lý nhà nước đất đai, quy chế dân chủ sở bước cụ thể hố thơng qua tham gia, tham vấn ý kiến cộng đồng số nội dung đem lại chuyển biến khả quan: - Có chuyển biến nhận thức tham vấn quản lý đất đai đối tượng dân cư Đối với người dân, hoạt động tham vấn bước đầu tạo thay đổi cách nghĩ, nhận thức công tác quản lý theo phương pháp mới; Người dân có hội tích cực, chủ động tham gia vào tồn quy trình cơng tác quản lý, từ xây dựng đến giám sát đánh giá trình thực địa phương Do thể vai trị trách nhiệm vấn đề địa phương, nên đồng thuận, trí dân cao Người dân đánh giá cao phương pháp tham vấn mong muốn tham gia nhiều vào việc góp ý kiến trình quản lý họp cộng đồng - Đối với cấp lãnh đạo, quản lý nhà nước đất đai hoạt động tham vấn có ý nghĩa tích cực chủ thể cơng tác lập thực thi sách pháp luật đất đai, quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất thu hồi đất bồi thường hỗ trợ tái định cư Là sở để chỉnh sửa bổ sung quy hoạch – kế hoạch sử dụng đất thu hồi đất bồi thường hỗ trợ tái định cư sát thực với thực tế mong muốn người dân, nhằm đạt tính khả thi cao thực Thông qua hoạt động tham vấn, chủ thể quản lý có nhiều nguồn thơng tin cách nhìn tổng thể phát triển kinh tế để có giải pháp tuỳ theo tính cấp bách cần thiết nhiệm vụ phát triển - Đối với doanh nghiệp hoạt động tham vấn tạo hội để doanh nghiệp đưa đề xuất, giải pháp, kiến nghị cụ thể tháo gỡ khó khăn, xúc từ thực tiễn hoạt động Các doanh nghiệp có ý kiến đóng góp có giá trị việc huy động nguồn lực để thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch Cũng người dân /cộng đồng, nhóm doanh nghiệp đánh giá cao việc đổi lập quy hoạch mong muốn ý kiến đóng góp họ ghi nhận xem xét cách nghiêm túc - Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực trên, bất cập cụ thể: + Thiếu qui định, chế bảo đảm tham gia hiệu cộng đồng hoạt động quản lý nhà nước đất đai + Việc tham vấn số nơi, trường hợp dừng lại việc lấy ý kiến mang tính hình thức + Cơ chế giải đáp, tiếp thu ý kiến tham vấn bất cập, chưa thực nghiêm túc q trình thực sách pháp luật đất đai Hệ thống văn pháp luật tham gia cộng đồng - Chỉ thị số 30 CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ sở - Pháp lệnh số 34/2007/UBTVQH11 Thực dân chủ xã, phường, thị trấn ngày 20 tháng năm 2007; - Nghị liên tịch số 09/2008/NQLT-CP-UBTUMTTQVN ngày 17 tháng năm 2008của Chính phủ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Hướng dẫn Điều 11, Điều 14 Pháp lệnh Thực dân chủ xã, phường, thị trấn * Quản lý quy hoạch- kiến trúc - Luật XD,Chương II Quản lý QHXD - Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24 tháng 01 năm 2005 quy hoạch xây dựng - Nghị định số 29/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2007 quản lý kiến trúc đô thị; - Thông tư số 07/2008/TT-BXD ngày 07 tháng 04 năm 2008 hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt quản lý quy hoạch xây dựng; - Thông tư số 21 /2009/TT-BXD ngày 30 tháng năm 2009 Quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn - Thông tư số 08 /2007/TT-BXD ngày 10 tháng năm 2007 Hướng dẫn lập, thẩm định, phê duyệt Quy chế quản lý kiến trúc đô thị - Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/6/ 2009 * Quản lý đầu tư xây dựng - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng - Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT/KH&ĐT-UBTƯMTTQVN-TC ngày 04 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn thực Quyết định số 80/2005/QĐTTg ngày 18 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng + Tiếp thu ý kiến nhân dân nội dung đưa lấy ý kiến Trường hợp quan có thẩm quyền định nội dung quy định Điều 19 Pháp lệnh khác với ý kiến đa số phải nêu rõ lý chịu trách nhiệm định Hình thức để thực việc giám sát nhân dân - Nhân dân thực việc giám sát thông qua hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Trình tự, thủ tục hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng thực theo quy định pháp luật - Nhân dân trực tiếp thực việc giám sát thông qua quyền khiếu nại, tố cáo, kiến nghị với quan, tổ chức có thẩm quyền kiến nghị thông qua Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cấp xã, Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng Trình tự, thủ tục khiếu nại, tố cáo, kiến nghị nhân dân thực theo quy định pháp luật Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực giám sát nhân dân Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm sau đây: - Cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin, tài liệu cần thiết cho Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng; - Xem xét, giải trả lời kịp thời khiếu nại, tố cáo, kiến nghị công dân, kiến nghị Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận cấp xã báo cáo với quan có thẩm quyền vấn đề 56 không thuộc thẩm quyền giải mình; - Xử lý người có hành vi cản trở hoạt động Ban tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng người có hành vi trả thù, trù dập cơng dân khiếu nại, tố cáo, kiến nghị theo quy định pháp luật Phương pháp tiếp cận QHSD đất tham gia cộng đồng Tham gia quản lý hành Nhà nước quản lý tài nguyên môi trường quyền công dân (Điều 53 Hiến Pháp, Luật đất đai, Luật bảo vệ môi trường) Tăng cường tham gia bên QHSDĐ có lồng ghép mang lại nhiều lợi ích cho nhà lập kế hoạch quy trình nói chung Thu thập liệu: Người sử dụng đất, ngư dân, nhà cung cấp dịch vụ có hiểu biết liên quan tới QHSDĐ có lồng ghép Bằng cách tham vấn từ giai đoạn quy trình, thơng tin sở để thu thập liệu Nâng cao nhận thức: Những đối tượng tham gia thu nhận thức kiến thức vế vấn đề SDĐ, vấn đề môi trường biện pháp bảo vệ môi trường xu hướng phát triển tương lai môi trường sống họ Điều có nghĩa lập kế hoạch tốt đưa định với đầy đủ thông tin xu hướng phát triển tương lai Cơng nhận quy hoạch: Nếu người dân tin tưởng vào quy trình nhận thấy ý kiến quan tâm họ tính đến, tham gia cộng đồng giúp có cơng nhận cao định cuối Có nhiều trường hợp bên khơng tranh cãi, khiếu nại tranh chấp kéo dài Đầu tư thời gian nguồn lực vào tham gia cộng đồng làm tăng hội có quy hoạch thành công bền vững 57 Yêu cầu: Có u cầu q trình tham gia cộng đồng: - Nhận thức giáo dục: Cộng đồng phải nhận thức trình lập QHSDĐ hội lý họ tham gia Cộng đồng phải chuẩn bị giáo dục trước họ tham gia cách có ý nghĩa - Thơng tin đầu vào: Kinh nghiệm, quan tâm niềm tin cộng đồng phải có thơng tin nhà lập quy hoạch - Ra định: Phải có hội thực để cộng đồng có ảnh hưởng tới QHSDĐ 5.1 Quy trình tham gia Quy trình tham gia/tham vấn cộng đồng khơng tự động diễn Nó cần lên kế hoạch cách cẩn thận từ giai đoạn đầu tiên, với việc phân bổ thời gian nguồn lực a Phân tích đối tượng tham gia Đối tượng tham gia người bị ảnh hưởng từ kết cuối – tích cực hay tiêu cực - người gây ảnh hưởng đến kết cuối quy hoạch/kế hoạch Phân tích đối tượng nhằm xác định nhóm đối tượng phản ảnh xem họ bị ảnh hưởng từ quy hoạch/kế hoạch Thông tin sở để lập kế hoạch cho hình thức tham gia cộng đồng phù hợp, thơng tin cần thiết suốt q trình lập QHSDĐ có lồng ghép Bước Xác định đối tượng Thực buổi lấy ý kiến với tham gia đại diện nhà lập kế hoạch, tư vấn, cấp có thẩm quyền liên quan ngành Trước hết, lập danh sách dự thảo đối tác quan trọng Những câu hỏi 58 giúp định hướng xác định đối tượng: - Đối tượng tác động tới kết cuối QHSDĐ? - Đối tượng bị ảnh hưởng lớn từ thay đổi? - Đối tượng có lợi từ thay đổi? - Đối tượng bị ảnh hưởng tiêu cực? - Đối tượng khơng muốn khơng hài lịng với thay đổi đề xuất? - Thái độ ứng xử, hoạt động tạo thu nhập, sinh kế đối tượng phải thay đổi theo QHSDĐ? - Những nhóm đặc biệt bị tổn thương? Ví dụ: đối tượng QHSDĐ cấp huyện gồm có cấp quyền, ngành cơng nghiệp, doanh nghiệp tư nhân, nơng dân, nhóm có lợi ích đặc biệt người sử dụng đất có quan tâm nhóm dân cư Có thể là: - Người dân sống vùng bị ảnh hưởng kế hoạch, xét cách toàn diện - Người dân sống vùng có thay đổi nơi lập kế hoạch dự án - Người có đất bị thu hồi - Người có nguồn thu nhập bị ảnh hưởng - Người dân có biểu tượng giá trị văn hố/lịch sử/tơn giáo bị ảnh hưởng - Người dân có điều kiện sống thay đổi (do tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nước, đất, khơng khí, giao thơng ) 59 Bước 2: Tách nhóm đối tượng Từng nhóm đối tượng chia thành nhóm nhỏ với quan tâm giống Ví dụ: - Đối tượng thể chế công - Đối tượng lĩnh vực tư nhân - Các đồn thể - Các nhóm SDĐ (theo vùng địa lý, sinh kế, tình trạng xã hội ) Ví dụ người làm ruộng, chăn ni, cơng nhân nhà máy Bước 3: Phân tích nhóm đối tượng Sẽ không đủ đơn xác định nhóm đối tượng Điều quan trọng biết điều họ Phân tích gồm: - Đặc điểm (nghề nghiệp chính, thu nhập, giáo dục, trình độ văn hố ) - Kiến thức, tơn giáo, thái độ vấn đề có liên quan đến kế hoạch/chương trình - Thái độ thay đổi dự kiến - Lợi ích chi phí đối tượng - Các kênh truyền thông thông thường khả tiếp cận thông tin (phương tiện thơng tin đại chúng có, kênh, mạng lưới phương tiện khác ) Việc phân tích gặp phải trở ngại: tỷ lệ biết chữ thấp, khó khăn với hầu hết người nhóm mục tiêu việc tiếp cận phương tiện truyền thơng đại, thiếu nguồn lực tài người cho hoạt động truyền thông tuyên truyền 60 b Kế hoạch truyền thơng Cần có ý tưởng lập kế hoạch tuyên truyền thông tin, nhóm mục tiêu, kênh tuyên truyền, thu thập ý kiến nói ngắn gọn kế hoạch truyền thông Kế hoạch cần ra, bước QHSDĐ lồng ghép, cần đưa thông tin nào, đưa cho Các nhà lập kế hoạch cần phản ánh xem có nhóm đối tượng quan trọng cần quan tâm đặc biệt hay thông tin tiếng dân tộc Kế hoạch truyền thơng cần có nội dung sau đây: Giới thiệu bối cảnh - Giới thiệu ngắn gọn QHSDĐ, tồn cảnh quy trình lập kế hoạch - Lý lập kế hoạch có tham gia cộng đồng Mục tiêu Mục tiêu tổng thể, ví dụ, nhằm thơng tin cho đối tượng quy trình lập QHSDĐ vấn đề (trong có quan tâm mơi trường) đồng thời cho phép hỗ trợ nhóm đối tượng cá nhân có tham gia tích cực vào q trình Một số mục tiêu cụ thể cho bước khác quy trình lập QHSDĐ gồm: - Tìm hiểu quan niệm cộng đồng sử dụng đất - Tìm hiểu xem quan tâm cộng đồng coi đâu hành động có hiệu để quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên - Điều tra vấn đề mối quan tâm cộng đồng, họ coi đâu xu hướng vấn đề cụ thể 61 Hướng dẫn u cầu - Mơ tả sản phẩm mong muốn cuối - Cơ hội để có ý kiến góp ý văn - Xem xét phúc đáp lại ý kiến góp ý cộng đồng - Vị trí đưa tài liệu quy hoạch Xác định nhóm đối tượng Phần bao gồm phân tích đối tượng Nó cần có phần mơ tả ngắn gọn làm để xác định nhóm đối tượng làm để thực phân tích đối tượng Lập kế hoạch tham gia cộng đồng hoạt động truyền thông Đối với bước trình lập QHSDĐ, xác định nhu cầu hội để thông tin tham gia vấn đối tượng Ghi nhớ nhóm đối tượng khác cần loại thơng tin khác Xây dựng kế hoạch chi tiết cho hoạt động tuyên truyền, có khung thời gian người chịu trách nhiệm Các hoạt động gồm: - Thông báo cho cộng đồng: thông báo công khai UBND tỉnh báo, đài phát thanh, thông tin cho đồn thể nhóm đối tượng khác - Các họp tuyên truyền - Xây dựng, in ấn cung cấp tờ rơi - Xây dựng phân phát phiều điều tra tới trưởng thôn - Xây dựng phân phát phiếu điều tra tới hộ gia đình 62 Khi lập kế hoạch hoạt động tuyên truyền, xem xét kênh truyền tải thơng điệp đến đối tượng Thơng thường kết hợp kênh tốt Một số điểm ghi nhớ: - Thông tin cần thiết cho nhóm mục tiêu khác nhau? - Ai tiếp cận nhóm mục tiêu? Phương pháp kênh truyền thông phù hợp nhất? - Người dân thường dành thời gian đâu? - Người dân tín nhiệm ai? - Người dân lấy thông tin đâu? - Khả giới hạn thời gian kinh phí sao? Xác định khung thời gian trách nhiệm: Ai làm nào? Ai điều phối hoạt động có tham gia cộng đồng? Sở TNMT? Tư vấn? Các đoàn thể, trưởng thôn, phương tiện thông tin đại chúng đối tác quan trọng tuyên truyền kêu gọi tham gia cộng đồng Những nhân vật hỗ trợ hướng dẫn thông tin đầy đủ c Sự tham gia toàn trình Phần hướng dẫn hoạt động tun truyền tham vấn tồn quy trình lập QHSDĐ lồng ghép - Xác định bối cảnh mục đích QHSDĐ Đảm bảo thời gian nguồn lực phân bố cho hoạt động tuyên truyền tham vấn - Khảo sát thu thập thơng tin cần thiết, phân tích xu hướng 63 Thông báo Công chúng cần thông báo rắng q trình lập QHSDĐ chuẩn bị bắt đầu Có thể thơng báo báo chí địa phương, UBND nơi công cộng khác, thư gửi đại diện đoàn thể xã hội đối tượng khác Thông báo nên bao gồm thông tin về: - Hoạt động dự kiến - Sẽ thực thi định - Cơ quan quyền chịu trách nhiệm thực thi định - Quy trình, có ngày tháng loại thơng tin cần thiết - Khi bắt đầu (ngày, tháng) - Cơ hội để cộng đồng tham gia - Các ngày tháng quan trọng khác - Có thêm thơng tin quan quyền - Cơ quan quyền để gửi ý kiến đánh giá thắc mắc, thời gian hoạt động (thời hạn chót để nhận ý kiến đánh giá) Vận động phương tiện thông tin đại chúng Trong giai đoạn này, cần vận động báo chí địa phương đưa thơng báo hoạt động q trình lập QHSDĐ có lồng ghép Có thể tổ chức họp báo để thông tin cho đại diện báo chí vấn đề chính, đồng thời cung cấp ý tưởng để tuyên truyền, khung thời gian cho trình danh sách người cần liên hệ Thu thập liệu Thu thập thông tin dự báo hướng phát triển tương lai vấn đề sử dụng đất vấn đề môi trường, định hướng thực khảo sát đối tượng sử dụng đất TA chuẩn bị sẵn ví dụ phiếu điều tra hướng 64 dẫn vấn Nếu thích hợp, sử dụng phương pháp có tham gia Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia (PRA) Ví dụ: + Khoanh vùng: nhóm cộng đồng tham gia khu vực địa lý có chung nguồn lực, nơi sinh sống, khu vực nơng nghiệp quan trọng, vùng văn hố tơn giáo + Phân cấp: phương pháp đơn giản để xác định tầm quan trọng nhận thức vấn đề, vấn đề nông nghiệp, mối quan tâm môi trường + Đi bộ: tổ chức với đại diện cộng đồng thăm quan số thắng cảnh cách tốt để nhà lập kế hoạch thu thập thêm kiến thức địa + Các nhóm mục tiêu: tổ chức thảo luận nhóm nhỏ để thu thập thêm thơng tin vấn đề cụ thể - Đánh giá tiềm đất xây dựng phương án QHSDĐ Khi xây dựng phương án, cần mời đại diện nhóm đối tượng tham gia Phân tích cần tính đến thơng tin ý kiến đánh giá đối tượng khảo sát - Thẩm định lựa chọn phương án tốt Lựa chọn phương án Đây bước quan trọng, có khả thực tế để cộng đồng tham gia vào q trình lập QHSDĐ có lồng ghép Sử dụng tài liệu trình bày dễ hiểu sơ đồ đơn giản để giải thích thay đổi điểm QHSDĐ nghiên cứu môi trường Nông dân đối tượng có trình độ giáo dục thấp hiểu so sánh phương án Các phương án cần đưa báo chí địa phương trưng bày 65 trụ sở UBND nơi cơng cộng Cũng chuẩn bị phân phát tờ rơi thơng tin cho nhóm đối tượng có quan tâm Với hỗ trợ tổ chức xã hội trưởng thơn, có khả cho người có quan tâm nghiên cưư sâu thêm giải pháp Các nhóm cần cung cấp tài liệu có liên quan Cũng tìm tài liệu internet, qua trang thông tin điện tử Sở TNMT Tổ chức họp tham vấn cấp xã /huyện/ tỉnh để thu thập ý kiến đánh giá giải pháp Có hịm thư góp ý trụ sở UBND Dự kiến thời gian Hạng mục công việc Thực chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Chuyên đề Bảo vệ chuyên đề Báo cáo kết nghiên cứu trước môn Lần thứ Lần thứ hai Lần thứ ba Công bố báo kết nghiên cứu Luận án Ghi hoàn thành STT 11/2010 - 12/2010 8/2011 - 10/2011 11/2011-12/2011 1/2012 12/2010 12/2011 12/2012 2012-2013 Bảo vệ luận án cấp môn 6/2013 - 8/2013 Bảo vệ luận án hội đồng cấp nhà nước 9/2013 - 12/2013 66 Năm thứ (2010) THỜI GIAN (Tháng) TT CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Nghiên cứu tổng quan 2 * * * * * * * * 10 11 12 * * * * * * * Thực chuyên đề * * * * Thu thập, điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, KT - XH Báo cáo tiến độ * Năm thứ hai (2011) THỜI GIAN (Tháng) TT CÁC HOẠT ĐỘNG * * * * * * 10 11 12 * * * Điều tra phát phiếu điều tra Lấy ý kiến bên tham gia Thực chuyên đề 2,3 * * * * Xử lý thông tin thu thập * * * * Báo cáo tiến độ * Năm thứ ba (2012) THỜI GIAN (Tháng) TT CÁC HOẠT ĐỘNG * * * * * * 10 11 12 * * * * * * Nghiên cứu Cơ sở khoa học trình tham vấn cộng đồng quản l ý đất đai Đánh giá tác động tham vấn cộng đồng đến công tác quản lý đất đai Báo cáo tiến độ * Năm thứ tư (2013) 67 THỜI GIAN (Tháng) TT CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Viết chỉnh sửa luận án 10 11 * * * * * * * * * * * * * * Bảo vệ luận án cấp môn Bảo vệ luận án cấp nhà nước 12 * * 68 Tài liệu tham khảo Nguyễn Đinh Bồng Đổi hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản Bộ TNMT ĐTCNH 2005; Nguyễn Đình Bồng Hệ thống pháp luật quản lý đất đai thị trường bất động sản Giáo trình (dự thảo) Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 2010 Aprodicio Laquian (1998), “Mơ hình cơng cụ quy hoạch có tham gia cộng đồng”, Dự án quốc gia VIE/95/050 – Nâng cao lực lập kế hoạch quản lý đô thị thành phố Hà Nội, 9-17 Tạ Quỳnh Hoa 2009 Quy hoạch đô thị với tham gia cộng đồng Những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Xây dựng- Trường Đại học xây dựng số 06, tháng 12-2009 Tạ Quỳnh Hoa 2007 Nghệ thuật công cộng với tham gia cộng đồng thành phố Melbourne –Australia Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 94 (06/07), trang 67- 70 Bạch Quốc Khang 2004 Sổ tay hướng dẫn xây dựng phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có tham gia cộng đồng Nhà xuất nông nghiệp Phạm Thúy Loan Tạ Quỳnh Hoa 2006 Thiết kế đô thị với tham gia cộng đồng cải thiện chỉnh trang cảnh quan phố Hàng Buồm Tạp chí Quy hoạch xây dựng, Bộ Xây dựng, số 23-24/2006, trang 59-61 SEMLA 2006 Hướng dẫn tham gia cộng đồng lập quy hoạch sử dụng đất có lồng ghép Hà Nội SEMLA 2009 Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép: Kết học kinh nghiệm Hà Nội 10.Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thị Tám, Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Văn Trị, Thái Minh Tuấn 2009 Tham vấn cộng đồng quy hoạch sử dụng đất 69 lồng ghép yếu tố mơi trường biến đổi khí hậu huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Tạp chí Tài nguyên môi trường số 23 tháng 12/2009, trang 49-52 11 Forbes Davidson 2008 Kinh nghiệm quốc tế tham gia bên liên quan” Dự án đào tạo nâng cao lực cán Quy hoạch đô thị, 59/5/2008, 18-26 12.Vũ Thị Vinh 2005 Kinh nghiệm Trung Quốc Quản lý thị có tham gia cộng đồng 13.Vũ Thị Vinh 2007 Quy hoạch phát triển thị có tham gia cộng đồng kinh nghiệm số thành phố Việt Nam Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 15/2005 14.Clarence Shubert (1995), Những ảnh hưởng tham gia cộng đồng việc sử dụng huy động nguồn lực, Dự án quốc gia VIE/95/050, trang 18 15.Nghị định 188/2004/NĐ-CP, Về phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất, 16 / 11 /2004 16.Nghị định 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007, Bổ xung phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất NĐ 188/2004/NĐ-CP 17 Thông tư liên tịch số 02/2010/TTLT-BTNMT-BTC ngày 08 tháng 01 năm 2010 Bộ Tài ngun Mơi trường Bộ Tài hướng dẫn xây dựng, thẩm định, ban hành bảng giá đất điều chỉnh bảng giá đất thuộc thẩm quyền Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 18.Thông tư số 03/2010/TT-BTNMT ngày 01 tháng 02 năm 2010 Bộ Tài nguyên Môi trường 70 ... dụng đất huyện 4.2.3 Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn - Kết đánh giá công tác quản lý đất đai huyện Lương Sơn - Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý đất đai có tham vấn cộng đồng địa bàn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình 3.2... điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.2.3 Thực trạng tham vấn cộng đồng quản lý đất đai huyện Lương Sơn 30 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác tham vấn cộng đồng quản lý đất đai

Ngày đăng: 06/06/2014, 10:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Aprodicio Laquian (1998), “Mô hình và các công cụ quy hoạch có sự tham gia của cộng đồng”, Dự án quốc gia VIE/95/050 – Nâng cao năng lực lập kế hoạch và quản lý đô thị tại thành phố Hà Nội, 9-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình và các công cụ quy hoạch có sựtham gia của cộng đồng”, "Dự án quốc gia VIE/95/050 – Nâng cao nănglực lập kế hoạch và quản lý đô thị tại thành phố Hà Nội
Tác giả: Aprodicio Laquian
Năm: 1998
4. Tạ Quỳnh Hoa. 2009. Quy hoạch đô thị với sự tham gia của cộng đồng - Những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng- Trường Đại học xây dựng số 06, tháng 12-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch đô thị với sự tham gia của cộng đồng -Những vấn đề cần nghiên cứu cho việc áp dụng phương pháp tại ViệtNam
5. Tạ Quỳnh Hoa. 2007. Nghệ thuật công cộng với sự tham gia của cộng đồng tại thành phố Melbourne –Australia. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam, số 94 (06/07), trang 67- 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật công cộng với sự tham gia của cộngđồng tại thành phố Melbourne –Australia
6. Bạch Quốc Khang. 2004. Sổ tay hướng dẫn xây dựng phát triển làng nghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn xây dựng phát triển làngnghề sử dụng phương pháp có sự tham gia của cộng đồng
Nhà XB: Nhà xuất bảnnông nghiệp
7. Phạm Thúy Loan và Tạ Quỳnh Hoa. 2006. Thiết kế đô thị với sự tham gia của cộng đồng trong cải thiện và chỉnh trang cảnh quan phố Hàng Buồm. Tạp chí Quy hoạch xây dựng, Bộ Xây dựng, số 23-24/2006, trang 59-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế đô thị với sự thamgia của cộng đồng trong cải thiện và chỉnh trang cảnh quan phố HàngBuồm
11. Forbes Davidson. 2008. Kinh nghiệm quốc tế về sự tham gia của các bên liên quan”. Dự án đào tạo nâng cao năng lực cán bộ Quy hoạch đô thị, 5- 9/5/2008, 18-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm quốc tế về sự tham gia của các bênliên quan
13.Vũ Thị Vinh. 2007. Quy hoạch và phát triển đô thị có sự tham gia của cộng đồng kinh nghiệm ở một số thành phố Việt Nam. Tạp chí Quy hoạch xây dựng số 15/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch và phát triển đô thị có sự tham gia củacộng đồng kinh nghiệm ở một số thành phố Việt Nam
14.Clarence Shubert (1995), Những ảnh hưởng của sự tham gia của cộng đồng đối với việc sử dụng và huy động các nguồn lực, Dự án quốc gia VIE/95/050, trang 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ảnh hưởng của sự tham gia của cộngđồng đối với việc sử dụng và huy động các nguồn lực
Tác giả: Clarence Shubert
Năm: 1995
1. Nguyễn Đinh Bồng Đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành thị trường bất động sản Bộ TNMT. ĐTCNH 2005 Khác
2. Nguyễn Đình Bồng. Hệ thống pháp luật quản lý đất đai và thị trường bất động sản. Giáo trình (dự thảo). Đại học Nông nghiệp Hà Nội 2010 Khác
8. SEMLA. 2006. Hướng dẫn về sự tham gia của cộng đồng trong lập quy hoạch sử dụng đất có sự lồng ghép. Hà Nội Khác
9. SEMLA. 2009. Quy hoạch sử dụng đất lồng ghép: Kết quả và bài học kinh nghiệm. Hà Nội Khác
10.Nguyễn Xuân Thành, Đỗ Thị Tám, Bùi Tuấn Anh, Nguyễn Văn Trị, Thái Minh Tuấn. 2009. Tham vấn cộng đồng trong quy hoạch sử dụng đất Khác
12.Vũ Thị Vinh. 2005. Kinh nghiệm của Trung Quốc về Quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng Khác
15.Nghị định 188/2004/NĐ-CP, Về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, 16 / 11 /2004 Khác
18.Thông tư số 03/2010/TT-BTNMT ngày 01 tháng 02 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w