1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật ở việt nam tt

29 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 394 KB

Nội dung

luongnam@gmail com BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ NGHIÊN[.]

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HỌC VIỆN KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÀI TRỢ NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ KỸ THUẬT Ở VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 9340412 Hà Nội - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Hà TS Đỗ Tiến Dũng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp sở Họp Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D), nghiên cứu (NCCB) xếp phân lớp có vai trị “sáng tạo tri thức mới”, làm tiền đề cho nghiên cứu ứng dụng NCCB đóng vai trị giúp nâng cao nhận thức cho người lan toả tri thức Hầu hết quốc gia giới, quốc gia có kinh tế phát triển có quan tâm, đầu tư lớn cho NCCB Những NCCB ngày tăng lên chất lượng, nhiên hoạt động NCCB thực có nguồn đầu tư tài ổn định Vì thế, đời tổ chức tài trợ nghiên cứu đặc biệt mơ hình quỹ khoa học cần thiết để đảm bảo tài trợ cho nghiên cứu khoa học thực liên tục Hiện nay, phát triển khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu tảng quan trọng cho hoạt động phát triển kinh tế - xã hội NCCB khơng hồn tồn nghiên cứu mang lại lợi ích trực tiếp, NCCB khó thu hút quan tâm, đầu tư tư nhân hay doanh nghiệp Tuy nhiên, với vai trò NCCB tảng tri thức nhân loại, Chính phủ nước dành lượng ngân sách tài trợ cho hoạt động Để lượng ngân sách tài trợ cho khoa học công nghệ sử dụng mục tiêu, tránh thất thốt, lãng phí, việc đảm bảo chất lượng tài trợ NCCB xem vô quan trọng Ở góc độ quản lý, chất lượng tài trợ NCCB thể kết hoạt động quản lý cuả Quỹ khoa học công nghệ mà nguồn tài trợ chủ yếu từ ngân sách Nhà nước tổ chức phi Chính phủ quan tâm đến vấn đề phát triển NCCB Vì thế, đánh giá chất lượng tài trợ NCCB yêu cầu quan trọng để xác định tính hiệu công tác tài trợ nghiên cứu mục tiêu quản lý tài trợ Chất lượng tài trợ NCCB chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan chủ quan Nếu khơng tính đến yếu tố đó, việc đạt mục tiêu nghiên cứu trở nên khó khả thi chất lượng tài trợ NCCB giảm sút Để tài trợ NCCB thành công, nhà quản lý cần phải đánh giá để đưa yêu cầu tài trợ phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ đặc điểm nguồn nhân lực khoa học Ở góc độ nghiên cứu, hầu hết nhà khoa học người đánh giá cao kinh nghiệm nghiên cứu, có kết nghiên cứu xuất sắc, thường có người có hiểu biết sâu sắc hoạt động nghiên cứu đơn vị, lĩnh vực tham gia, họ có góc nhìn quan trọng đánh giá chất lượng tài trợ NCCB Đặc biệt hơn, bối cảnh hội nhập quốc tế khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ tạo điều kiện cho Việt Nam thu hút nguồn tài trợ từ nước ngoài, giúp nhà khoa học mở rộng mối quan hệ hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học, bước tiếp cận với thiết bị nghiên cứu đại, học hỏi giao lưu với nhà khoa học có trình độ nghiên cứu giới, tiếp cận hướng nghiên cứu Các nguồn tài trợ NCCB điều kiện để nhà khoa học phát triển lực sáng tạo ngược lại đòi hỏi nhà khoa học phải thật nghiêm túc, đạt tiêu chuẩn quốc tế nghiên cứu khoa học, chuẩn mực việc đánh giá lực nghiên cứu khoa học Bởi vậy, từ góc độ nhà khoa học, việc đánh giá chất lượng tài trợ NCCB ngày trở lên quan trọng thông qua kết đánh giá chất lượng tài trợ NCCB nhà khoa học không tự đánh giá hiệu tài trợ dự án họ, so sánh hiệu tài trợ chung nhiều nguồn tài trợ cho nhà khoa học mà cịn có nhìn khách quan chất lượng nghiên cứu chất lượng tài trợ đơn vị Vì thế, sở kết đánh giá chất lượng tài trợ NCCB nhà quản lý có định hướng điều chỉnh sách tài điều chỉnh chế quản lý tài trợ, điều chỉnh tác động trực tiếp đến nhà khoa học - đối tượng thụ hưởng tài trợ Do đó, nhà khoa học kênh đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cách khách quan, minh bạch, công Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Việt Nam đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Khoa học công nghệ thực nhiệm vụ tài trợ công cho NCCB cách tập trung Việt Nam Với ngân sách tài trợ lên đến 500 tỷ đồng năm, Quỹ đơn vị nắm giữ kinh phí tài trợ cho NCCB lớn nước Hình thành đời với mục tiêu tạo dựng môi trường NCCB Việt Nam thuận lợi, theo chuẩn mực quốc tế nhằm nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia bao gồm nâng cao chất lượng nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao Sau 10 năm vào hoạt động, kết từ hoạt động NCCB Quỹ tài trợ cộng đồng khoa học nước đánh giá có vai trị to lớn góp phần thúc đẩy yếu tố nội lực NCCB Việt Nam, đóng góp vai trị nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học, nâng cao chất lượng nhân lực nghiên cứu khoa học Việt Nam Tuy nhiên, thực tế, trình thực tài trợ NCCB bộc lộ số điểm yếu đòi hỏi cần phải quản lý cách chặt chẽ hơn, cụ thể: Thứ nhất, cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB từ tổ chức tài trợ: quỹ NCCB vận hành theo chế bán chủ động, việc cấp ngân sách cho quỹ NCCB nhiều khó khăn, bị động Đặc biệt, cơng tác quản lý quỹ NCCB từ khâu lập dự toán, chi tiết cấp vốn, sử dụng quỹ, thúc đẩy nâng cao chất lượng hoạt động NCCB hay kiểm tra, giám sát sử dụng quỹ hạn chế Điều dẫn đến chậm trễ công tác cấp ngân sách liên tục cho nhiệm vụ nghiên cứu làm chậm tiến độ thực dẫn đến giảm chất lượng NCCB, việc phân bổ kinh phí tài trợ chưa hiệu quả, Lê Văn Đức (2018), Hà Hoàng Anh Tuấn Đặng Thị Thúy Nga (2020) Mặc dù có cải thiện kinh phí tài trợ so với nhiệm vụ khác, nhiên kinh phí tài trợ cho NCCB chủ yếu dùng để trả lương cho nghiên cứu khoa học, cho vật tư tiêu hao khơng có kinh phí cho mua thiết bị nghiên cứu Do đó, việc triển khai ý tưởng nghiên cứu bị rơi vào trạng thái rời rạc, đề tài nghiên cứu có thí nghiệm quan trọng mang tính bứt phá chủ yếu thực nước lâu dài việc hình thành nhóm nghiên cứu “đồng hàng thẳng tiến” liên tục “trúng” tài trợ khó xây dựng nhóm nghiên cứu mạnh khó có cơng bố có chất lượng tương lai, Trần Đình Phong (2017) Hơn nữa, chế quản lý tài nhiệm vụ NCCB Quỹ tài trợ quản lý tài đơn vị có chưa đồng với quy định quản lý ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước có hiệu lực từ năm 2017, Nguyễn Quang Thành (2021) Vấn đề đặt cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB để có nhìn chung cho vấn đề chất lượng tài trợ từ tổ chức tài trợ (Quỹ khoa học) Thứ hai, thiếu vắng nghiên cứu tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB: bối cảnh cạnh tranh tài trợ cho nghiên cứu khoa học ngày diễn toàn giới Việt Nam cạnh tranh khơng ngoại lệ, q trình chọn lọc cạnh tranh tài trợ tác động đến việc phân hóa nhóm chuyên ngành nghiên cứu cách gay gắt, coi tiêu chí cơng bố quốc tế đại diện cho chất lượng đầu sau tài trợ NCCB nhóm, ngành có khả cơng bố quốc tế mạnh chiếm ưu vượt trội q trình cạnh tranh giành kinh phí tài trợ, nhóm ngành mang tính “đặc thù”, khó cơng bố cần phải thời gian dài 36 tháng tài trợ có khả cơng bố dần bị hạn chế trình cạnh tranh tài trợ Do đó, việc xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ đảm bảo tính phù hợp với điều kiện Việt Nam hạn chế, Trần Đình Phong (2017) Mặc dù, tổ chức tài trợ hướng mục tiêu nâng cao chất lượng tài trợ thông qua đưa danh mục tạp chí Quốc tế có uy tín tạp chí quốc gia có uy tín làm thước đo đánh giá đầu vào đầu nghiên cứu cộng đồng khoa học đánh giá tiêu chí thiên ba đặc điểm (1) thiên công bố quốc tế, (2) thiên áp dụng chuẩn mực quốc tế (thơng qua danh mục tạp chí Quỹ xây dựng) (3) thiên khoa học đại đương đại Điều vơ tình gây thiếu công cho số ngành, ngành khai thác đối tượng nghiên cứu mang tính chất đặc thù có Việt Nam, Trần Trọng Dương (2017) Mặt khác, công bố quốc tế nên tiêu chuẩn cứng việc đánh giá đề tài NCCB, nhiên thời gian gần trình đánh giá nghiệm thu đề tài bắt đầu xuất hiện tượng “xé lẻ” cơng trình để đưa vào nghiệm thu Điều cho thấy giai đoạn ngắn Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng số công bố chất lượng cơng bố khó đẩy lên, Hoàng Anh Tuấn (2018) Thứ ba, mối quan hệ tương tác hoạt động tài trợ cịn rời rạc, góc độ đơn vị tiếp nhận tài trợ nhiều đơn vị thụ động, chưa sát với hoạt động NCCB nhóm nghiên cứu, Minh Trang (2018) Ở góc độ tổ chức tài trợ, thiếu vắng văn quy định tiêu chuẩn chất lượng tài trợ NCCB, phương thức tài trợ chưa đa dạng, tài trợ chưa hợp lý cho nhân lực nghiên cứu cịn tình trạng chậm tiến độ cấp kinh phí cho đề tài, chưa chủ động hoạt động phân bổ kinh phí tài trợ cho NCCB, Thanh Nhàn (2018) Trong bối cảnh tài trợ công cho NCCB Việt Nam, tổ chức tài trợ phải đối mặt với hạn chế kinh phí tài trợ, cần thiết phải xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học phù hợp cho nhà khoa học Việt nam Do đó, làm để đảm bảo chất lượng tài trợ NCCB tốt nhất, sử dụng tối ưu kinh phí tài trợ từ nguồn NSNN để thực mục tiêu đề vấn đề Việt Nam quan tâm Vì thế, để tăng hiệu quản lý nguồn tài trợ nghiên giúp nhà khoa học lập kế hoạch nghiên cứu cách tường minh phương diện lý luận thực tiễn chất lượng tài trợ NCCB, việc xây dựng hệ tiêu chí đánh giá xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB cần thiết để làm đánh giá chất lượng tài trợ NCCB Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam” để nghiên cứu tìm biện pháp phù hợp cải thiện chất lượng tài trợ NCCB thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Luận án đề xuất phương pháp đo lường, đánh giá chất lượng tài trợ NCCB, qua đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật (KHTN&KT) Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu cụ thể: Trên sở mục tiêu tổng quát, mục tiêu nghiên cứu cụ thể chi tiết sau: - Làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ nghiên cứu -Xác định cách tiếp cận xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu phù hợp với bối cảnh tài trợ Việt Nam - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực KHTN&KT xem xét mức độ tác động yếu tố đến chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam - Đề xuất khuyến nghị giúp cải thiện chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Nghiên cứu tiếp cận nội dung chất lượng tài trợ NCCB yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB góc độ lý thuyết tài trợ cơng NCS lựa chọn tài trợ cơng NCCB đặc thù NCCB loại hình nghiên cứu khơng sinh lợi nhuận nghiên cứu ứng dụng nên không thu hút đầu tư từ doanh nghiệp nguồn tài trợ khác, NCCB lại có vai trị quan trọng việc đóng góp tri thức cho nhân loại, định bước tiến nhận thức xã hội trình phát triển loài người, đặc biệt NCCB tham gia đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do đó, Chính phủ nước ln ưu tiên dành khoản kinh phí từ ngân sách nhà nước để tài trợ cho phát triển NCCB - Về mặt không gian: Chất lượng tài trợ NCCB cho chương trình NCCB lĩnh vực KHTN&KT Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia Việt Nam - Về mặt thời gian: Dữ liệu nghiên cứu tập trung khai thác, khảo sát phục vụ nghiên cứu luận án tổng hợp, thống kê giai đoạn từ năm 2009-2019 Câu hỏi nghiên cứu Từ mục tiêu nghiên cứu xây dựng, câu hỏi nghiên cứu đặt bao gồm: (1) Nội hàm chất lượng tài trợ NCCB gì? (2) Các tiêu chí phù hợp dùng để đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu bản? (3) Chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT bị ảnh hưởng yếu tố nào? (4) Thực trạng chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam nào? (5) Các giải pháp nên đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT thời gian tới? Những kết đóng góp luận án Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, bao gồm sau: Về mặt lý thuyết: Thứ nhất, nghiên cứu làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ nghiên cứu (NCCB) mức độ thỏa mãn mục tiêu tài trợ NCCB phạm vi chuẩn mực chấp nhận công khai Đây khái niệm phù hợp với tiếp cận lý thuyết chất lượng xác định theo sứ mệnh mục tiêu (Bogue, 1992) Các nghiên cứu trước đề cập tới, có đề cập tới chất lượng tài trợ NCCB không đề cập lúc yếu tố tổng thể chất lượng tài trợ NCCB mà đề cập đến hiệu tài trợ hay hiệu suất tài trợ kết tài trợ góc độ riêng lẻ Bản chất khái niệm chất lượng tài trợ gợi ý cho nghiên cứu sau tìm kiếm xem xét thêm việc cần thiết phải xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB bối cảnh tài trợ Việt Nam Thứ hai, tác giả xác định tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu gồm: phù hợp, hiệu quả, hiệu suất, mức độ bền vững, kết quả, tác động Các tiêu chí đo lường 24 thang đo nhờ vào kiểm định CFA Thứ ba, tác giả xác định yếu tố (tổ chức tài trợ, tổ chức chủ trì nhà khoa học) mức độ ảnh hưởng yếu tố tới chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT, yếu tố tổ chức tài trợ có tác động mạnh Tuy nhiên, tác giả đưa thêm “loại hình nghiên cứu” làm biến quan sát, tác giả đánh giá cụ thể tác động yếu tố tới chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT cụ thể: với loại hình nghiên cứu lý thuyết yếu tố nhà khoa học có tác động lớn với loại hình nghiên cứu có yếu tố thực nghiệm yếu tố tổ chức tài trợ lại tác động lớn Về mặt thực tiễn: Thứ nhất, kết nghiên cứu cho thấy thực trạng chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Thông qua số tiêu chí dùng để đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực kết cho thấy tiêu chí “mức độ bền vững” đánh giá cao đạt điểm trung bình 4,18/5 điểm Kết khẳng định vai trò NCCB lĩnh vực KHTN&KT tiền đề loại hình nghiên cứu làm tăng tri thức cho nhân loại, sở cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững Thứ hai, vào kết đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB thông qua kết kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB, nghiên cứu đưa số định hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tài trợ NCCB bối cảnh tài trợ NCCB Việt Nam Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu Luận án gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận chất lượng tài trợ nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 5: Khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm bối cảnh nghiên cứu chất lượng tài trợ nghiên cứu Thông qua đặc điểm bối cảnh nghiên cứu chất lượng tài trợ công cho NCCB quốc gia nhà khoa học giới cho thấy quốc gia nhà khoa học giới tích cực hướng tới mục tiêu làm rõ nội hàm chất lượng tài trợ NCCB theo cách cách khác nhiều góc độ khác Từ nghiên cứu trước học triển khai thực tế quốc gia cho thấy rằng, chất lượng tài trợ NCCB biểu thơng qua nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, biểu thơng qua nhiều hình thức chất lượng chương trình KH&CN, chất lượng kết nghiên cứu sau tài trợ, chất lượng phối hợp bên liên quan trình thực tài trợ nghiên cứu hay thông qua giá trị mà hoạt động đóng góp cho xã hội Do đó, chưa có khái niệm thể tổng quát chất cụm từ “chất lượng tài trợ NCCB” Chính vậy, cần thiết phải có nghiên cứu chất chất lượng tài trợ NCCB để có khoa học xác định tiêu chí đánh giá phù hợp, hay nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB bối cảnh tài trợ công Việt nam thời gian qua 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến đo lường chất lượng tài trợ nghiên cứu - Đo lường chất lượng tài trợ nghiên cứu thơng qua đa tiêu chí - Liên quan đến tiêu chí hiệu quả, hiệu suất tài trợ cơng - Liên quan đến tác động tài trợ, tính lâu dài tài trợ - Liên quan đến kết tài trợ 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu Tổ chức tài trợ: Otto Auranen (2007; Martin cộng (1996) Tổ chức chủ trì: Youngsoo Ryu cộng (2016) Nhà khoa học: Fiona Wood (1990); Creswell (1985); Grayson cộng (1998); Finkelstein MJ (1984) An Azad Seyyed (2007); TH Davenport.TH De Long DW (1998); Lee cộng (2011); Cheng MY cộng (2010); Lin CCL cộng (2007) ; Creswell (1985); Fiona Wood (1990); Grayson (1998) Dundar Lewis (1998); nghiên cứu cho có khác việc tổ chức thực nghiên cứu loại hình (lý thuyết thực nghiệm) có khác rõ đặc trưng kết nghiên cứu đầu 1.4 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, cần làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB sử dụng luận án Thứ hai, cần thiết xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB Thứ ba, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam Thứ tư, tiếp cận lý thuyết phương pháp luận vận dụng đánh giá chất lượng tài trợ NCCB bối cảnh tài trợ Việt Nam 12 Tiền đề nghiên cứu Làm tăng tri thức cho nhân loại Làm sở phát triển kinh tế xã hội T T Phát triển từ thang đo Phạm Hồng Thắng (2010) Phát triển từ thang đo Phạm Hồng Thắng (2010) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu NCS) Thang đo dự kiến nguồn gốc thang đo “kết sau sau tài trợ” Thang đo Nguồn gốc thang đo Kết đánh giá hội đồng nghiệm thu Thời gian hoàn thành đề tài theo tiến độ Các sản phẩm đạt so với đăng ký Sản phẩm công bố quốc tế so với đăng ký Đóng góp vào q trình đào tạo sau đại học NAFOSTED, Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Mai Trọng Nhuận cộng (2019) (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu NCS) Thang đo dự kiến nguồn gốc thang đo “tác động” T T Thang đo Kết NCCB làm thay đổi tích cực sách tài trợ NCCB Việt Nam Tăng chất lượng công bố quốc tế thực Việt Nam Nguồn gốc thang đo NCS đề xuất dựa thang đo Tác động Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) NCS đề xuất dựa thang đo Tác động Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Nguyễn Hồng Thắng (2010) NCS đề xuất dựa thang đo Tác động Nguyễn Thị Thu Oanh (2015) Tạo hội kết nối tổ chức nghiên cứu ngồi nước, nhóm NCKH ngồi nước Tạo mơi trường nghiên cứu thuận tiện cho NKH Việt Nam Nâng cao nhận thức NCCB thu hút đông đảo NCS đề xuất nhà khoa học tham gia vào hoạt động NCCB NCS đề xuất dựa thang Tài trợ NCCB giúp cải thiện chất lượng đào tạo sau đo Tác động ĐH Việt Nam Thu hút NKH tham gia đề tài Nguyễn Thị Thu Oanh NCCB nước (2015) Tác động tích cực đến phát triển kinh tế, xã hội (đặc NCS đề xuất biệt số xếp hạng Việt Nam) 13 (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu NCS) 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu Thứ nhất: Tiếp cận lý thuyết bên liên quan (Stakeholder theory) Thứ hai: Tiếp cận thực tiễn hoạt động tài trợ, theo phương pháp Quản lý dựa vào kết đầu - RBM- Results Based Management : Tổ chức tài trợ ; Tổ chức chủ trì ; Nhà khoa học - Biến kiểm soát Tổng hợp thang đo đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ nghiên cứu theo đề xuất luận án Yếu tố Thang đo Biến quan sát Nguồn Langfeldt (2001); Sapira Chính sách, quy định, quy Cơng cụ tài trợ Kuhlman (2003); Laudel trình… (2006); Heinze (2008) Chương trình, Hội động khoa Jacob (2013); Heinze (2008), Phương thức học, chuyên gia phản biện, Hick Diana (2012); Cheng tài trợ cấp kinh phí tài trợ cộng (2009) Tổ chức - Các số Laudel (2006); Langfeldt Quy trình tài trợ: - Mức độ phối hợp (2001); Shapira.P S tài trợ (Đầu vào, đầu hoạt động tài trợ bên Kuhlmann (2003); Heinze ra, trình) liên quan (2008); Hicks Diana (2012) - Các số Jacob (2013); Chalmers - Mức độ tiến độ thực Kinh phí tài trợ cộng (2014); Benedetto cấp sử dụng kinh phí Lepori cộng (2018) bên liên quan Lee cộng (2011) Sodergaard (2007) Lin cộng (2007), Creswell (1985); - Mức độ đáp ứng nhu cầu Cơ sở vật chất Dundar Lewis (1998); NKH, Cheng cộng (2009); Tổ Sondergaard (2007), Niland chủ trì (1998) - Hệ thống quy trình quản lý, Cheng cộng (2009) Hệ thống chinh sách ưu đãi Lin cộng (2007); quản lý đơn vị Sondergaard (2007) - Khả công bố khoa học Azad Seyyed (2007); Năng lực - Sự tự chủ nghiên cứu; Davenport De Long nghiên cứu - Các kỹ cần thiết cho Nhà (1998); Lee cộng NCCB khoa (2011); MY Cheng cộng Theo quy định Bộ GD học (2010); Lin cộng Việt Nam sau ĐH (2007); Al Qudhi cộng Trình độ trình độ gồm TS, học hàm có (2017) PGS, GS 14 Biến kiểm sốt Loại hình nghiên cứu (Lý thuyết, thực nghiệm ) - Lý thuyết - Thực nghiệm - Cả lý thuyết thực nghiệm NCCB lý thuyết túy NCCB định hướng ứng dụng Creswell (1985); Grayson (1998) DR Lewis (1998) (Nguồn: Tổng hợp NCS) 2.3 Mô hình giả thuyết nghiên cứu 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu Sự phù hợp TỔ CHỨC TÀI TRỢ H1 H2 Hiệu CHẤT LƯỢNG Hiệu suất TÀI TRỢ NCCB TỔ CHỨC CHỦ TRÌ Tác động H3 Sự bền vững NHÀ KHOA HỌC Loại hình nghiên cứu Kết sau tài trợ Đề xuất mơ hình nghiên cứu (Nguồn: Tổng hợp nghiên cứu NCS) 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Hình 2.1 thể chiều ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng tài trợ NCCB, giả thuyết nghiên cứu cụ thể sau: * Giả thuyết H1: Tổ chức tài trợ có tác động tích cực đến chất lượng tài trợ NCCB * Giả thuyết H2: Tổ chức chủ trì có tác động tích cực đến chất lượng tài trợ NCCB * Giả thuyết H3: NKH/nhóm nghiên cứu tốt hỗ trợ nâng cao chất lượng tài trợ NCCB Tiểu kết chương Nội dung chương cung cấp sở lý thuyết chất lượng tài trợ NCCB yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB Từ việc tổng hợp quan điểm tác giả trước, nghiên cứu phân tích làm rõ nội hàm khái niệm chất lượng tài trợ NCCB Tiếp theo nghiên cứu trình bày việc xây dựng thang đo đánh giá chất lượng tài trợ NCCB yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tài trợ NCCB, mơ hình giả thuyết nghiên cứu Nội dung chương làm cho Loại hình nghiên cứu 15 chương tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp để thực bước 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình nghiên cứu Bước Xác định vấn đề nghiên cứu tổng quan tài liệu: Các lý thuyết liên quan Kết nghiên cứu trước Bước Phỏng vấn sâu xây dựng mơ hình nghiên cứu Bước Thu thập liệu: Điều tra thử hiệu chỉnh bảng hỏi Khảo sát thức tổng hợp liệu nghiên cứu Bước Phân tích liệu nghiên cứu Bước Thảo luận kết nghiên cứu viết báo cáo Quy trình nghiên cứu thể (Nguồn: Nghiên cứu đề xuất NCS) 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2.2 Phương pháp xử lý liệu + Phương pháp thứ bậc (Analytic Hierarchy Process (AHP); + Phân tích độ tin cậy hệ số Cronbach’Alpha + Phân tích nhân tố khám phá EFA + Phân tích nhân tố khẳng định CFA + Phương pháp trắc lượng thư mục (bibliometrics) Ngồi ra, q trình thực nghiên cứu Luận án cịn sử dụng cơng cụ phần mềm Excel, Word, IBM SPSS Statistics 20.0 để thực thao tác luận án tính tốn, bình luận thống kê mơ tả Tiểu kết chương Chương cung cấp phương pháp nghiên cứu mà luận án sử dụng Nội dung Chương đề cập đến quy trình nghiên cứu Nội dung chương trình bày phương pháp nghiên cứu sử dụng trình thực luận án Các nội dung trình bày chương cho thấy việc thực nghiên cứu hoàn toàn đảm bảo liệu thu thập tin cậy toàn diện 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Mục tiêu tài trợ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật giai đoạn 2009 - 2019 Giai đoạn (từ năm 2009 đến năm 2015), tài trợ hoạt động NCCB cấp quốc gia thực theo mơ hình Quỹ theo Nghị định 122/2009/NĐ-CP Giai đoạn (từ năm 2016 nay), Ở giai đoạn này, Quỹ NAFOSTED xác định mục tiêu hoạt động tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT sau: 4.2 Kết kiểm định thang đo đánh giá chất lượng tài trợ nghiên cứu Tổng hợp chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam Tiêu chí đánh giá Sự phù hợp chất lượng tài trợ Kết sau tài trợ Về hiệu tài trợ Tác động tài trợ Hiệu suất tài trợ Mức độ bền vững Tổng Điểm trung bình 3,34 3,66 3,98 4,03 4,08 4,18 3,88 Độ lệch chuẩn 0,5901 0,5948 0,579 0,58594 0,55599 0,63925 0,5908 (Nguồn: Tổng hợp NCS) Kết đánh giá thể tổng điểm đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ thực Việt Nam đạt mức 3,88/5 điểm Như vậy, so với thang điểm mức điểm tốt thực trạng chất lượng tài trợ nghiên NCCB lĩnh vực KHTN&KT Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ Như vậy, thông qua tiêu chí đánh giá 538 NKH cho thấy, giá trị trung bình chất lượng tổ chức thực tài trợ NCCB lĩnh vực KHTN&KT Việt Nam 3.88/5 điểm (được coi mức tốt) Trong tốt thể tiêu chí Mức độ bền vững tài trợ NCCB với giá trị trung bình 4,18/5 điểm Các giá trị lại chấp nhận kết tốt với giá trị điểm trung bình đánh giá 3.0 điểm 4.3 Kết đánh giá thực trạng chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam giai đoạn từ năm 2009-2019 Tổng hợp chất lượng tài trợ nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên kỹ thuật Việt Nam Tiêu chí đánh giá Sự phù hợp chất lượng tài trợ Kết sau tài trợ Về hiệu tài trợ Tác động tài trợ Hiệu suất tài trợ Mức độ bền vững Tổng Điểm trung bình 3,34 3,66 3,98 4,03 4,08 4,18 3,88 Độ lệch chuẩn 0,5901 0,5948 0,579 0,58594 0,55599 0,63925 0,5908

Ngày đăng: 10/04/2023, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w