1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực trạng về kiến thức và thực hành phòng bệnh tay chân miệng của giáo viên trường mầm non II, thành phố huế

83 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 658,33 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN NGỌC DUNG THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC VÀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON II, THÀNH PHỐ HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC GIÁO DỤC MẦM NON GI[.]

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN NGỌC DUNG THỰC TRẠNG VỀ KIẾN THỨC VÀ PHÒNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG CỦA GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON II, THÀNH PHỐ HUẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: GIÁO DỤC MẦM NON GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: THS TẠ THỊ KIM NHUNG HUẾ, KHÓA HỌC 2017 – 2021 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với giảng viên hướng dẫn giáo Th.S Tạ Thị Kim Nhung , tận tình giúp đỡ em từ em hoàn thiện tên đề tài bước làm sở lý luận, thực trạng hồn thành khóa luận Cùng với đó, em xin chân thành tri ân giúp đỡ Ban lãnh đạo Trường Đại học Sư phạm Huế, xin cảm ơn Ban Giám Hiệu toàn thể quý cô giáo trường Mầm Non II tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình khảo sát thực trạng Trong trình nghiên cứu đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Em mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy giáo để đề tài em hoàn thiện Cuối em kính chúc thầy sức khỏe thành cơng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Trần Ngọc Dung Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TCM : Tay chân miệng EV71 : Enterovirus 71 CA16 : Coxsackie A16 SL : Số lượng TL : Tỉ lệ CBGVNV : Cán bộ, giáo viên, nhân viên ĐHMN : Đại học mầm non CĐMN : Cao đẳng mầm non TCMN : Trung cấp mầm non NĐ : Nghị định PVBT : Phục vụ bán trú Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung DANH MỤC BẢNG Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung MỤC LỤC Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bệnh tay chân miệng bệnh truyền nhiễm cấp tính Việt Nam thập niên trở lại (Thái Quang Hùng, 2015) Năm 2012, tình hình mắc bệnh tay chân miệng số nước giới như: Trung Quốc (1920973 số trường hợp mắc bệnh TCM), Hồng Kông (472 số trường hợp mắc bệnh TCM), Ma cao (1645 số trường hợp mắc bệnh TCM), Nhật Bản (65198 số trường hợp mắc bệnh TCM), Singapore (36013 số trường hợp mắc bệnh TCM).(Dẫn theo Đỗ Thị Thùy Chi, năm 2013) Còn Việt Nam, từ đầu năm 2020 đến nay, nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc tay chân miệng 63 tỉnh, thành phố, có 6.662 trường hợp nhập viện, khơng có tử vong (Trích nguồn link: https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/cuc-y-te-duphong-bo-y-te-gui-cong-van-cho-giam-oc-cac-tinh-thanh-pho-truc-thuoc-trun-uongve-viec-tang-cuong-cong-tac-phong-chong-dich-benh-tay-chan-) Như vậy, tỷ lệ trẻ bệnh tay chân miệng có số lượng cao nước Trẻ tuổi đặc biệt trẻ tuổi có tính cảm nhiễm cao bệnh Hầu hết trường hợp bệnh diễn biến nhẹ Tuy nhiên, số trường hợp, bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm viêm não màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm điều trị kịp thời Trẻ em, thể lớn trưởng thành, sức đề kháng nên dễ bị mắc loại bệnh khác Bên cạnh đó, trẻ có tính tị mị, thích khám phá mơi trường xung quanh Vì vậy, trẻ tiếp xúc với dụng cụ bề mặt bị nhiễm virus dễ gây bệnh tiêu chảy, viêm phổi, sốt xuất huyết đặc biệt bệnh tay chân miệng Trẻ tuổi đặc biệt trẻ tuổi có tính cảm nhiễm cao bệnh Hầu hết trường hợp bệnh diễn biến nhẹ Tuy nhiên, số trường hợp, bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm viêm não màng não, viêm tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong không phát sớm điều trị kịp thời Giáo viên mầm non có nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe phịng chống bệnh cho trẻ Bệnh tay chân miệng dễ lây lan nhóm trẻ trường mầm non.Vì vậy, giáo viên cần phải có kiến thức đầy đủ kỹ thực hành phòng chống bệnh SVTH: Trần Ngọc Dung – Mầm non 4C Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung cách khoa học, hiểu biết kiến thức phòng bệnh bệnh hạn chế Nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng nhiều đến phát triển bệnh tay chân miệng Đặc biệt, với thời tiết Huế mưa nhiều, lượng mưa trung bình năm Huế 3249mm, độ ẩm trung bình 87,6% Đặc biệt, mùa hè Huế thời tiết thay đổi thất thường, dẫn đến biên độ nhiệt ngày thay đổi, mà sức đề kháng trẻ nên dễ mắc bệnh cảm cúm, sổ mũi bệnh tay chân miệng Trường Mầm Non II trường nằm địa bàn Thành Phố Huế gồm có sở số lượng trẻ gần 600 trẻ Với số lượng trẻ đơng cần có nghiên cứu, số liệu bệnh tay chân miệng để giáo viên đưa biện pháp phịng bệnh Nhưng chưa có nghiên cứu bệnh tay chân miệng trường Mầm Non II Chính cấp thiết vấn đề trên, nên định chọn đề tài: “Thực trạng kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường Mầm Non II, thành phố Huế” để nghiên cứu từ đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng bệnh tay chân miệng cho trẻ Lược sử nghiên cứu vấn đề ● Nghiên cứu giới Tại Malaysia, theo nghiên cứu Kaw Bing Chua Abdul Rasid Kasri cho thấy bùng phát bệnh tay-chân-miệng EV71 Malaysia xảy đến năm lần, dựa số liệu giám sát sẵn có từ năm 2006 cho thấy EV71 lây truyền nhanh đợt xảy dịch bệnh, việc thay đổi nhân học Malaysia tăng dân số, đô thị hóa, việc chăm sóc trẻ gia đình, nhà trẻ góp phần lây lan bệnh đặc biệt EV71 (Dẫn theo Lê Thị Lan Hương, năm 2018) Trong báo cáo “Các sách quản lý phịng bệnh TCM Trung Quốc năm 2011”(Dẫn theo Lê Thị Lan Hương, năm 2018), tác giả Zhang Yanpin thuộc trung tâm kiểm soát bệnh (CDC) Trung Quốc nêu rõ “Một 04 lý khiến dịch bệnh TCM tiếp tục gia tăng nước này, sau sách quản lý phòng bệnh TCM triển khai thiếu kiến thức, thái độ, thực hành người lớn bệnh cách phòng bệnh TCM” (Lê Thị Lan Hương, năm 2018) ● Nghiên cứu nước SVTH: Trần Ngọc Dung – Mầm non 4C Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung Tác giả Ngô Thị Hoa, Phạm Thị Minh Khoa với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng điều trị bệnh tay chân miệng enterovirus 71 trung tâm Nhi Khoa bệnh viện Trung ương Huế năm 2012”( Ngô Thị Hoa, Phạm Thị Minh Khoa, 2012) Với mục tiêu đề tài mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế Đánh giá kết điều trị bệnh tay chân miệng Enterovirus 71 Khoa Nhi Bệnh viện Trung ương Huế Năm 2018, Lê Thị Lan Hương với đề tài: “Đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay – chân – miệng bà mẹ có tuổi, xã An Lão, Bình Lục, Hà Nam”( Lê Thị Lan Hương, năm 2018) Đề tài mơ tả kiến thức, thực hành phịng chống bệnh tay-chân-miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão Đồn Xá, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2013 Qua để đánh giá kết can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay-chân-miệng bà mẹ có tuổi xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam năm 2015 Nhóm tác giả Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường mầm non huyện Lương Sơn, Hịa Bình, năm 2013” (Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng, năm 2013) Nghiên cứu nhằm mơ tả kiến thức, thực hành phịng bệnh tay chân miệng yếu tố liên quan giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Lương Sơn, Hòa Bình Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tuổi, trình độ học vấn số lượng trẻ giáo viên phụ trách với thực hành phòng bệnh tay chân miệng Như vậy, cần thực hoạt động can thiệp nâng cao nhận thức thực hành giáo viên Năm 2015, Nguyễn Thị Minh nghiên cứu đề tài: “Thực trạng bệnh tay chân miệng kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng người chăm sóc với trẻ tuổi phường Hoàng Liệt, Vĩnh Hưng, quận Hoàng Mai năm 2015” ( Nguyễn Thị Minh, 2015), để làm sở cho việc xác định biện pháp can thiệp thích hợp góp phần trang bị cho người dân kiến thức, kỹ ứng phó với bệnh tay chân miệng địa phương Tác giả Vũ Thị Thúy Mai, Đỗ Minh Sinh nghiên cứu đề tài: “Nh ững thay đổi kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà m ẹ có d ưới tu ổi SVTH: Trần Ngọc Dung – Mầm non 4C Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: ThS Tạ Thị Kim Nhung xã Tam Thanh - Vụ Bản - Nam Định sau can thi ệp truy ền thông v ề b ệnh tay chân miệng trẻ em” (Vũ Thị Thúy Mai, Đỗ Minh Sinh, 2015) Sau trình nghiên cứu đề tài cho thấy tay chân mi ệng m ột b ệnh lây truy ền nguy hiểm trẻ em Kiến thức bà mẹ có liên quan ch ặt chẽ đ ối v ới s ự xuất lây lan dịch bệnh Với luận án nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Đắk Lắk yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh” ( Thái Quang Hùng, 2015) Đề tài tác giả nghiên cứu mô tả số đặc điểm dịch tễ học bệnh tay chân miệng tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2015 xác định yếu tố liên quan đến tình trạng nặng bệnh tay chân miệng bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk bệnh viện Nhi Đồng Nai Nhóm tác giả Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ, thực hành yếu tố liên quan đến phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường mầm non huyện Lương Sơn, Hịa Bình, năm 2013”( Tác giả Lê Thị Kim Ánh, Đỗ Thị Thùy Chi, Lưu Thị Hồng, năm 2013) Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh tay chân miệng yếu tố liên quan giáo viên trường mầm non địa bàn huyện Lương Sơn, Hịa Bình Nghiên cứu tìm thấy mối liên quan tuổi, trình độ học vấn số lượng trẻ giáo viên phụ trách với thực hành phòng bệnh tay chân miệng Như vậy, cần thực hoạt động can thiệp nâng cao nhận thức thực hành giáo viên Tác giả Vũ Thị Thúy Mai, Đỗ Minh Sinh nghiên cứu đề tài: “Những thay đổi kiến thức phòng bệnh tay chân miệng bà mẹ có tuổi xã Tam Thanh - Vụ Bản - Nam Định sau can thiệp truyền thông bệnh tay chân miệng trẻ em” (Vũ Thị Thúy Mai, Đỗ Minh Sinh, 2015) Sau trình nghiên cứu đề tài cho thấy tay chân miệng bệnh lây truyền nguy hiểm trẻ em Kiến thức bà mẹ có liên quan chặt chẽ xuất lây lan dịch bệnh Nhìn chung, có nhiều tài liệu nghiên cứu xung quanh vấn đề Tuy nhiên chưa có đề tài tác giả sâu vào nghiên cứu kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường Mầm Non II, thành phố Huế SVTH: Trần Ngọc Dung – Mầm non 4C 10 ... cứu Nghiên cứu thực trạng kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường Mầm Non II, thành phố Huế Từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kiến thức thực hành cho giáo viên đề phục... - Thực trạng kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên trường Mầm Non II, thành phố Huế 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Kiến thức thực. .. khỏe cho trẻ trường mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Tìm hiểu thực trạng kiến thức thực hành phòng bệnh tay chân miệng giáo viên trường Mầm Non II, thành phố Huế - Đề

Ngày đăng: 07/01/2023, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w