1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà - tỉnh thừa thiên huế

54 928 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 170,53 KB

Nội dung

Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nông nghiệp vừa sản xuất và cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội loài người tồn tại và phát triển cung cấp các yếu tố đầu vào co các ngành công nghiệp chế biến,khu vực thành thị. Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đhất nước thông qua xuất khẩu.Nông nghiệp nông thôn còn là nơi tiêu thụ về tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng. Nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững môi trường sinh thái. Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nông nghiệp việt nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đáng chú ý là ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang đa dạng hóa sản xuất trồng trọt và chăn nuôi, hình thành nhiều vùng chuyên môn hóa sản xuất với quy mô lớn , tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước Việt Nam từ một quốc qia thiếu lương thực đã trở thành nước đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu gạo. Bên cạnh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm cũng được chú trọng phát triển mà sắn là một trong những cây công nghiệp đó.. Trong những nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thì sắn cũng đươc xem là một cây có giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây cây sắn thường được nhắc đến như một cây có tiềm năng lớn trong ngành trồng trọt với mức đầu tư ban đầu thấp ,kỹ thuật trồng chăm sóc đơn giản,đăc biệt nó có khả năng chịu hạn tốt,có thể trồng làm thức ăn cho con tầm,cá trấm cỏ… Thời gian gần đây củ sắn được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm như chế biến bột ngọt,bánh kẹo,.. dùng chế biến thức ăn gia súc,dùng trong ngành dược phẩm. Trong ngành dược, tinh bột sắn dược sử dụng làm tá dược sản xuất thuốc, biến tính tinh bột sắn cho nhiều sản phẩm có giá trị như đường glucose,fructose… để làm dịch truyền hoặc các phụ gia cho sản phẩm khác. Tinh bột sắn được dùng để làm hồ vải, làm lương thực thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu dược trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thủy sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Đặc biệt tinh bột sắn là thành phần không thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thuỷ sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước. Từ tinh bột sắn có thể chế biến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắn là sản xuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường, đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay. Đối với phường Hương Vân, một phường thuần nông,nghề chính vẫn là nông nghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu. Cây sắn mới được trồng rộng rãi từ năm 2005 đến nay nó đã đạt những kết quả nhất định và trở thành cây lương thực mang lại nguồn thu kinh tế cao cho các hộ gia đình. Với việc đầu tư ban đầu thấp, kỹ thuật đơn giản năng suất tương đối cao phù hợp với những hộ có thu nhập, góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sống. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, tiềm năng cây sắn mang lại thì ở phường Hương Vân vẫn còn có những hạn chế và khó khăn nhất định: -Thực trạng đời sống người dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật chưa được áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất, chế biến sắn. -Điều kiện khí hậu,vị trí địa lý. Khi nắng thì khô hạn ,khi mưa thì lũ lụt ngập úng ảnh hưởng đáng kể đến năng xuất cây trồng. -Giá cả yếu tố đầu vào, đầu ra không ổn định, dẫn đến thu nhập bắp bênh gây ra sự lo lắng cho người nông dân. -Chất lượng đất giảm sút ảnh hưởng năng suất và chất lượng tinh bột sắn. -Thị trường tiêu thụ cây sắn, các nhà máy chế biến sắn chưa đầu tư tại chỗ làm cho giá sắn bị chênh lệch lớn. Từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân - thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. •Mục đích nghiên cứu: + Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó để có cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả trồng cây Sắn thông qua địa bàn nghiên cứu phường Hương Vân + Phân tích tình hình sản xuất sắn tại địa bàn phường Hương Vân -thị xã Hương Trà-tỉnh Thừa Thiên Huế + Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân - thị xã Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế. +Nêu những thuận lợi cũng như những khó khăn, từ đó đề xuất ra những giải pháp và kiến nghị nhầm nâng cao năng xuất cây sắn taị địa bàn nghiên cứu. •Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp thu thập số liệu + Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ thống kê của phường Hương Vân, phòng thống kê thị xã Hương Trà, báo cáo tình hình kinh tế - xã hội của thị xã, niên giám thống kê của thị xã Hương Trà, niên giám thống kê của Tỉnh Thừa Thiên Huế và các tài liệu liên quan khác. + Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua phỏng vấn điều tra ngẫu nhiên 30 hộ sản xuất sắn trên địa bàn xã Hương Vân . -Phương pháp phân tổ: sử dụng một số tiêu thức để phân tổ và phân tích so sánh các tổ. -Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế -Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh •Phạm vi nghiên cứu: -Về không gian: thị xã Hương Trà, Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung chủ yếu ở phường Hương Vân có diện tích trồng sắn lớn của thị xã Hương Trà. -Về thời gian : đánh giá tình hình sản xuất sắn năm 2012  

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VÂN ĐỀ:

Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiệpvừa sản xuất và cung cấp sản phẩm thiết yếu cho xã hội loài người tồn tại và phát triểncung cấp các yếu tố đầu vào co các ngành công nghiệp chế biến,khu vực thành thị.Đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đhất nước thông qua xuất khẩu.Nông nghiệp nôngthôn còn là nơi tiêu thụ về tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng Nông nghiệp còn đóngvai trò quan trọng trong việc phát triển bền vững môi trường sinh thái

Sau hơn 20 năm thực hiện đổi mới, nông nghiệp việt nam đã đạt được nhữngthành tựu to lớn, đáng chú ý là ngành nông nghiệp chuyển mạnh sang đa dạng hóa sảnxuất trồng trọt và chăn nuôi, hình thành nhiều vùng chuyên môn hóa sản xuất với quy

mô lớn , tạo nguồn hàng xuất khẩu quan trọng, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nướcViệt Nam từ một quốc qia thiếu lương thực đã trở thành nước đứng thứ hai thế giới vềxuất khẩu gạo Bên cạnh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm cũng được chútrọng phát triển mà sắn là một trong những cây công nghiệp đó

Trong những nông sản xuất khẩu có giá trị lớn thì sắn cũng đươc xem là mộtcây có giá trị kinh tế cao Những năm gần đây cây sắn thường được nhắc đến như mộtcây có tiềm năng lớn trong ngành trồng trọt với mức đầu tư ban đầu thấp ,kỹ thuậttrồng chăm sóc đơn giản,đăc biệt nó có khả năng chịu hạn tốt,có thể trồng làm thức ăncho con tầm,cá trấm cỏ…

Thời gian gần đây củ sắn được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm nhưchế biến bột ngọt,bánh kẹo, dùng chế biến thức ăn gia súc,dùng trong ngành dượcphẩm Trong ngành dược, tinh bột sắn dược sử dụng làm tá dược sản xuất thuốc, biếntính tinh bột sắn cho nhiều sản phẩm có giá trị như đường glucose,fructose… để làmdịch truyền hoặc các phụ gia cho sản phẩm khác Tinh bột sắn được dùng để làm hồvải, làm lương thực thực phẩm cho người, đặc biệt tinh bột sắn là thành phần khôngthể thiếu dược trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồng thủy sản

do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước Đặc biệt tinh bột sắn là thành phầnkhông thể thiếu được trong ngành công nghiệp chế biến thức ăn cho nghề nuôi trồngthuỷ sản do nó có độ dẻo cao và không bị tan trong nước Từ tinh bột sắn có thể chếbiến được gần 300 loại sản phẩm khác nhau

Trang 2

Một trong những ứng dụng có thể nói nổi bật nhất hiện nay của cây sắn là sảnxuất xăng sinh học để dùng cho các động cơ đốt trong, không gây ô nhiễm môi trường,đây là hướng phát triển chủ yếu hiện nay.

Đối với phường Hương Vân, một phường thuần nông,nghề chính vẫn là nôngnghiệp, đất nông nghiệp vẫn chiếm chủ yếu thì việc tổ chức, sử dụng đất hợp lý, tiếtkiệm, bố trí cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao, tăng thu nhập, cải thiện đời sốngcho người dân là vấn đề quan tâm hàng đầu

Cây sắn mới được trồng rộng rãi từ năm 2005 đến nay nó đã đạt những kết quảnhất định và trở thành cây lương thực mang lại nguồn thu kinh tế cao cho các hộ giađình Với việc đầu tư ban đầu thấp, kỹ thuật đơn giản năng suất tương đối cao phù hợpvới những hộ có thu nhập, góp phần giải quyết việc làm cải thiện đời sống

Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi, tiềm năng cây sắn mang lại thì ở phườngHương Vân vẫn còn có những hạn chế và khó khăn nhất định:

- Thực trạng đời sống người dân còn khó khăn, thiếu vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật chưađược áp dụng rộng rãi vào việc sản xuất, chế biến sắn

- Điều kiện khí hậu,vị trí địa lý Khi nắng thì khô hạn ,khi mưa thì lũ lụt ngập úng ảnhhưởng đáng kể đến năng xuất cây trồng

- Giá cả yếu tố đầu vào, đầu ra không ổn định, dẫn đến thu nhập bắp bênh gây ra sự lolắng cho người nông dân

- Chất lượng đất giảm sút ảnh hưởng năng suất và chất lượng tinh bột sắn

- Thị trường tiêu thụ cây sắn, các nhà máy chế biến sắn chưa đầu tư tại chỗ làm cho giásắn bị chênh lệch lớn

Từ những vấn đề nêu trên tôi chọn đề tài “đánh giá hiệu quả sản xuất sắn

ở phường Hương Vân - thị xã Hương Trà - tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.

• Mục đích nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó để có cái nhìn tổng quát hơn

về hiệu quả trồng cây Sắn thông qua địa bàn nghiên cứu phường Hương Vân

+ Phân tích tình hình sản xuất sắn tại địa bàn phường Hương Vân -thị xãHương Trà-tỉnh Thừa Thiên Huế

Trang 3

+ Đánh giá thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất sắn ở phường Hương Vân thị xã Hương Trà- tỉnh Thừa Thiên Huế.

-+Nêu những thuận lợi cũng như những khó khăn, từ đó đề xuất ra những giảipháp và kiến nghị nhầm nâng cao năng xuất cây sắn taị địa bàn nghiên cứu

• Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp thu thập số liệu

+ Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu từ các cán bộ thống kê củaphường Hương Vân, phòng thống kê thị xã Hương Trà, báo cáo tình hình kinh tế - xãhội của thị xã, niên giám thống kê của thị xã Hương Trà, niên giám thống kê của TỉnhThừa Thiên Huế và các tài liệu liên quan khác

+ Thu thập số liệu sơ cấp: thông qua phỏng vấn điều tra ngẫu nhiên 30 hộ sảnxuất sắn trên địa bàn xã Hương Vân

- Phương pháp phân tổ: sử dụng một số tiêu thức để phân tổ và phân tích so sánh các tổ

- Phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế

- Một số phương pháp khác như: hỏi ý kiến chuyên gia, phương pháp so sánh

Trang 4

Phần II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và bản chất của hiệu quả kinh tế (HQKT)

Trong điều kiện ngày nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và cạnhtranh được trên thị trường thì yêu cầu đặt ra là kinh doanh phải có hiệu quả

Theo giáo trình Kinh tế Nông nghiệp thì HQKT là một phạm trù kinh tế màtrong đó người sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật lẫn hiệu quả phân bổ

Hiệu quả kỹ thuật( HQKT): Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên mộtđơn vị chi phí đầu vào hoặc nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụthể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp Hiệu quả kỹ thuậtphản ánh trình độ, khả năng chuyên môn, tay nghề trong việc sử dụng các yếu tố đầuvào để sản xuất Hiệu quả kỹ thuật có liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất

Nó chỉ ra một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm

Hiệu quả phân bổ (hiệu quả giá): Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố giásản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị thu thêm trên một đồng chi phíthêm về đầu vào hoặc nguồn lực Hiệu quả phân bổ phản ánh khả năng kết hợp các yếu

tố đầu vào một cách hợp lý để tối thiểu hóa chi phí với một lượng đầu ra nhất địnhnhằm đạt được lợi nhuận tối đa Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật

có tính đến giá của các yếu tố đầu vào và đầu ra nên hiệu quả phân bổ còn được gọi làhiệu quả về giá

Việc xác định HQKT có ý nghĩa rất quan trọng, đó là:

- Để biết được mức hiệu quả sử dụng các nguồn lực

- Biết được các nguyên nhân ảnh hưởng tới HQKT (giống, phân bón, lao động,thời tiết )

- Có các biện pháp thích hợp để nâng cao HQKT trong sản xuất nông nghiệp

- Làm căn cứ để xác định phương hướng tăng trưởng cao (Nếu HQKT thấp thì

có thể tăng sản lượng nông nghiệp bằng các biện pháp nâng cao HQKT, nếu đạtHQKT cao thì tăng sản lượng bằng các đổi mới công nghệ)

1.1.1.2 Phương pháp xác định HQKT

Trang 5

Có ba quan điểm cơ bản về HQKT, như sau:

- Hệ thống quan điểm thứ nhất cho rằng: HQKT đựơc xác định bởi tỷ số giữakết quả đạt được với chi phí bỏ ra để thu được kết quả đó

- Hệ thống quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT là tỷ số giữa phần tăng thêm củakết quả thu được với phần tăng thêm của chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

C

Q H

: Phần chi phí tăng thêm

- Hệ thống quan điểm thứ ba: Xem xét HQKT trong phần trăm biến động giữachi phí và kết quả sản xuất

HQKT được xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của kết quả thu được

và phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra Có nghĩa là nếu tăng thêm 1 % chi phí thìkết quả sẽ tăng lên bao nhiêu %

C

Q H

: Phần trăm tăng thêm của chi phí bỏ ra

1.1.2 Nguồn gốc, vai trò, giá trị kinh tế của cây sắn

1.1.2.1 nguồn gốc xuất xứ và sự phân bố của cây sắn.

Nguồn gốc: Cây sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh(Crantz, 1976) và được trồng cách đây khoảng 5.000 năm (CIAT, 1993) Trung tâm

Trang 6

phát sinh cây sắn được giả thiết tại vùng đông bắc của nước Brazin thuộc lưu vực sôngAmazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và hoang dại (De Candolle 1886; Rogers,

1965 Bằng chứng về nguồn gốc sắn trồng là những di tích khảo cổ ở Venezuela niênđại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể hiện củ sắn ở cùng ven biển Peru khoảng

2000 năm trước Công nguyên, những lò nướng bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phíaBắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, những hạt tinh bộttrong phân hóa thạch được phát hiện tại Mexico có tuổi từ năm 900 đến năm 200 trước

Vùng phân bố: Hiện tại, sắn được trồng trên 100 nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệtđới, tập trung nhiều ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ, là nguồn thực phẩm của hơn 500

Bảng 1: Bảng đồ phân bố cây sắn trên thế giớiLịch sử phát triển: Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vàothế kỷ 16 Tài liệu nói tới sắn ở vùng này là của Barre và Thevet viết năm 1558 Ởchâu Á, sắn được du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ 17 (P.G Rajendran et al, 1995)

và SriLanka đầu thế kỹ 18 (W.M.S.M Bandara và M Sikurajapathy, 1992) Sau đó, sắnđược trồng ở Trung Quốc, Myamar và các nước châu Á khác ở cuối thế kỷ 18, đầu thế

Trang 7

kỷ 19 (Fang Baiping 1992 U Thun Than 1992).

Cây sắn đựơc du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ 18, (Phạm Văn Biên, HoàngKim, 1991) Hiện chưa có tài liệu chắc chắn về nơi trồng và năm trồng đầu tiên Sắnđược canh tác phổ biến tại hầu hết các tỉnh của Việt Nam từ Bắc đến Nam Diện tíchsắn trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng núi và trung duphía bắc, vùng ven biển nam Trung Bộ và vùng ven biển bắc Trung Bộ

1.1.2.2 vai trò và giá trị của cây sắn.

Sắn là cây trồng có nhiều công dụng trong chế biến công nghiệp, thức ăn giasúc và lương thực thực phẩm Củ sắn được dùng để chế biến tinh bột, sắn lát khô, bộtsắn nghiền hoặc dùng để ăn tươi Từ sắn củ tươi hoặc từ các sản phẩm sắn sơ chế tạothành hàng loạt các sản phẩm công nghiệp như bột ngọt, rượu cồn, mì ăn liền, gluco,xiro, bánh kẹo, mạch nha, kỹ nghệ chất dính (hồ vải, dán gỗ), bún, miến, mì ống, mìsợi, bột khoai, bánh tráng, hạt trân châu (tapioca), phụ gia thực phẩm, phụ gia dượcphẩm Củ sắn cũng là nguồn nguyên liệu chính để làm thức ăn gia súc Thân sắn dùng

để làm giống, nguyên liệu cho công nghiệp xenlulô, làm nấm, làm củi đun Lá sắn nondùng làm rau xanh giàu đạm Lá sắn dùng trực tiếp để nuôi tằm, nuôi cá Bột lá sắnhoặc lá sắn ủ chua dùng để nuôi lợn, gà, trâu bò, dê,… Hiện tại, sản phẩm sắn ngàycàng thông dụng trong buôn bán, trao đổi thương mại quốc tế (P.Silvestre,M.Arraudeau, 1991)

Củ sắn tươi có tỷ lệ chất khô 38-40%, tinh bột 16-32%; chất protein, béo, xơ,tro trong 100g được tương ứng là 0,8-2,5 g, 0,2-0,3 g, 1,1-1,7 g, 0,6-0,9 g; chất muốikhoáng và vitamin trong 100 g củ sắn là 18,8-22,5 mg Ca, 22,5-25,4 mg P, 0,02 mgB1, 0,02 mg B2, 0,5 mg PP Trong củ sắn, hàm lượng các acid amin không được cânđối, thừa arginin nhưng lại thiếu các acid amin chứa lưu huỳnh Thành phần dinhdưỡng khác biệt tuỳ giống, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau khi trồng và kỹ thuật phântích Lá sắn trong nguyên liệu khô 100% chứa đựng đường + tinh bột 24,2%, protein24%, chất béo 6%, xơ 11%, chất khoáng 6,7%, xanhthophylles 350 ppm (Yves

Trang 8

Froehlich, Thái Văn Hùng 2001) Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ các acid amincần thiết, giàu lysin nhưng thiếu methionin.

Trong lá và củ sắn ngoài các chất dinh dưỡng cũng chứa một lượng độc tố(HCN) đáng kể Các giống sắn ngọt có 80–110 mg HCN/kg lá tươi và 20–30 mg/kg củtươi Các giống sắn đắng chứa 160–240 mg HCN/kg lá tươi và 60–150 mg/kg củ tươi.Liều gây độc cho một người lớn là 20 mg HCN, liều gây chết người là 50 mg HCNcho mỗi 50 kg thể trọng Tuỳ theo giống, vỏ củ, lõi củ, thịt củ, điều kiện đất đai, chế

độ canh tác, thời gian thu hoạch mà hàm lượng HCN có khác nhau Tuy nhiên, ngâm,luộc, sơ chế khô, ủ chua là những phương thức cho phép loại bỏ phần lớn độc tố HCN

1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng xuất cây sắn

Tùy từng môi trường mà đất có độ phì nhiêu và màu mỡ khác nhau, tốt xấucũng khác nhau Vì vậy, để sản xuất sắn có hiệu quả cần chú ý đến khâu cung cấp chấtdinh dưỡng cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt đồng thời có ý thức cải tạo ,bồidưỡng đất

1.1.3.2 Nhóm yếu tố sinh học

Giống:

Giống là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả và hiệu quả sản xuất Nếugiống tốt có khả năng chống chịu sâu bệnh, có khả năng thích ứng rộng thì sẽ cho năngsuất cao và giảm rủi ro trong sản xuất Vì thế ,trong sản xuất lạc cần chú trọng côngtác chọn giống

Dinh dưỡng khoáng và bón phân cho sắn:

Trang 9

Sắn có yêu cầu khá cao về các chất dinh dưỡng Chất dinh dưỡng quan trọngnhất đối với sắn là kali, kế đến là đạm, lân, canxi và ma nhê Thông thường, cây sắncần lượng dinh dưỡng 150 kg N + 30 kg P2O5 + 150 kg K2O để đạt năng suất củ tươi

30 tấn/ ha (R.H Howeler 2001) Sắn hút kali mạnh ngay từ đầu, tháng thứ hai sắn đãhút kali gấp 10 lần so với tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp ba lần so với tháng thứ hai,trước lúc thu hoạch lượng kali được hút gấp 2,5 lần tổng lượng đạm và lân Nhu cầu

về đạm tháng thứ hai gấp rưỡi nhu cầu đạm của tháng thứ nhất, tháng thứ ba gấp bốnlần của tháng thứ hai, tháng thứ tư gấp rưỡi của tháng thứ ba, lượng đạm hút đượcnhiều nhất vào các tháng thứ 8, thứ 10 nhưng tốc độ hút đạm chậm lại Lân được câyhút đều trong suốt quá trình sinh trưởng Cây hút lượng can xi nhiều gấp đôi lượng lân

và lượng manhê bằng một phần ba lượng can xi Việc bón phân khoáng cân đối, hiệuqủa đi đôi với việc tăng cường bón phân hữu cơ vi sinh và sử dụng cây họ đậu trongcác hệ thống luân xen canh với sắn là giải pháp cơ bản để tăng năng suất sắn

1.1.3.3 Nhóm nhân tố kinh tế-xã hội

Tập quán canh tác :

Đây là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và sản lượng cây trồng Nếutập quán sản xuất canh tác lạc hậu sẽ hạn chế tái sản xuất mở rộng, hạn chế sự đầu tưkhoa học kỹ thuật tiến bộ và sản xuất cây trồng kém hiệu quả, năng suất thấp Tậpquán canh tác tiên bộ thể hiện ở việc nhận thức của việc đưa kỹ thuật tiên tiến áp dụngvào sản xuất, tăng cường công tác khuyến nông giúp người dân thấy rõ tầm quan trọng

và điều kiện cần thiết

Sự phát triển cuả khoa học công nghệ đẫ tác động rất lớn đến tập quán sản xuấtnông nghiệp nói chung và cây săn nói riêng Trước hết là tiến bộ về giống, làm đất, sau

đó là khâu chăm sóc… Các cơ quan cần làm tốt công tác dồn điền đổi thửa, đảm bảoruộng đất được tập trung đủ lớn để máy móc, các công cụ tiến bộ có thể hoạt độnghiệu quả

Thị trường tiêu thụ và giá của sản phâm :

Giá cả của sản phẩm và các yếu tố đầu vào là yếu tố tác động đến quyết địnhsản xuất của người dân, các yếu tố đầu vào là chi phí sản xuất , nên khi tăng giảm giá

Trang 10

của chúng đều ảnh hưởng lớn đến thu nhập của người sản xuất, tác động đến quy môcủa người sản xuất Thị trường là nơi điều tiết cung-cầu của sản phẩm giữa người mua

và người bán Dù ở hoàn cảnh nào thì người nông dân luôn bị thiệt thòi, ép giá Họ rất

dễ bị tổn thương ,chính vì vậy sản xuất cần có quy hoạch, định hướng, tránh tình trạngsản xuất tự phát gây thiệt hại cho người dân

Vốn:

Trong quá trình sản xuất ,vốn là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng nhất.Vốn là giá trị của toàn bộ đầu vào bao gồm cả tài sản, vật phẩm, tiền dùng cho hoạtđộng sản xuất Vốn có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, quy mô vàchất lượng của vốn là điều kiện trước tiên để khai thác tốt nguồn lực, nếu thiếu vốnkhông thể đầu tư tốt và đạt được năng suất cao

Cơ chế chính sách nhà nước:

+ Chính sách về đất đai: Luật đất đai sửa đổi năm 1993 công nhận quyền sửdụng lâu dài của người dân, có thể cầm cố, chuyển nhượng, thế chấp… Đó là nhữngcăn cứ pháp lý bảo vệ lợi ích của người sản xuất, gắn bó người sản xuất nhằm tạo điềukiện cho bà con vay vốn và an tâm lao động, sản xuất trên mảnh đất của họ

+ Chính sách khuyến nông: Là chính sách quan trọng của nhà nước thúc đẩy,

hỗ trợ nông nghiệp sản xuất phát triển Trong nhiều năm qua nhà nước thực hiện tốtvai trò là người hướng dẫn, dẫn đường, giúp nhân dân nâng cao năng suất và chấtlượng cây trồng, cải thiện thu nhập cho một phần lớn bộ phận trong nông thôn Cáchoạt động khuyến nông cụ thể:

- Nhập các giống mới

- Trợ giá đầu vào sản xuất

- Tập huấn kỹ thuật cho bà con nông dân

Trang 11

- Hỗ trợ kinh phí cho cán bộ khuyến nông, các chương trình trên đài, tivi, báo chí… vềquy mô sản xuất, các kinh ngiệm sản xuất, thông tin thị trường…

1.1.4 Hệ thống chỉ tiêu phân tích

Chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư sản xuất

- Chi phí đầu tư phân bón/ha( Số lượng: kg/ha ĐVT: 1000đ)

- Chi phí giống|ha (ĐVT: 1000đ)

- Chí phí thuốc BVTV ( ĐVT: 1000đ)

- Chi phí khác/ha( ĐVT: 1000đ) như: lao động thuê ngoài, đất đai, thủy lợi, thuhoạch…

1.1.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất sắn

Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất sắn

+ Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được hộnông dân sáng tạo ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Đây là chỉ tiêutổng hợp nói lên quy mô, cơ cấu hoạt động sản xuất kinh doanh của nông hộ

GO = Qi*Pi (i=1,2, ,n)

Trong đó : Qi: Khối lượng sản phẩm thứ i

Pi: Đơn giá sản phẩm thứ i

N: Số sản phẩm

+ Chi phí sản xuất của hộ: Là các khoản chi phí mà các hộ nông dân phải bỏ rađầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Bao gồm chi phí bằngtiền của hộ (C) và chi phí tự có của hộ (Tc)

+ Chi phí bằng tiền của hộ (C): là tất cả các khoản mà hộ phải chi tiền mặt raphục vụ cho quá trình sản xuất của mình trong một thời gian nhất định Ví dụ như tiềnthuê lao động, tiền mua giống, phân bón, mua thuốc BVTV

+ Chi phí tự có (Tc): là những khoản mà hộ gia đình tự có và họ dùng nó đểđầu tư vào sản xuất Các chi phí này là chi phí cơ hội của hộ nông dân Ví dụ như cônglao động của gia đình, giống, phân bón mà gia đình tự có

Trang 12

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ đi chiphí bằng tiền của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó của hộ gia đình.

MI = GO - C

+ Giá trị gia tăng (VA): Là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất sau khi đãtrừ đi chi phí trung gian của một hoạt động sản xuất nào đó

VA = GO - IC

+ Giá trị gia tăng/sào: VA/sào = GO/sào - IC/sào

+ Chi phí trung gian (IC): Là những chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài phục

vụ cho quá trình sản xuất Ví dụ như tiền thuê lao động, chi phí mua phân bón…

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất sắn

+ Hiệu suất chi phí bằng tiền theo thu nhập hỗn hợp (MI/C): Được tính bằngthành phần giá trị thu nhập hỗn hợp tính bình quân trên một đơn vị chi phí bằng tiền

bỏ ra trong sản xuất Nó cho biết một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập hỗnhợp Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả sản xuất

- Năng suất (W): Cho biết sản lượng thu được trên một đơn vị diện tích

1.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới

Sắn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới của châu mỹ latinh, thuộc khu vực sôngAmazon, được loài trồng trên 5.000 năm Trung tâm phát sinh sắn là vùng Brazil và ởTrung Mỹ và Mexico Sắn được người bồ đào nha đưa vào châu phi ( congo đầu tiên)vào thế kỷ XVI Ở Châu Á sắn du nhập vào ấn độ khoảng thế kỷ XVII ( P.G.Rajendran, 1995) và Xrilanka, Calcutta cuối thế kỷ XVIII.Người bồ đào nha đưa sắntrồng ở Ấn Độ ( vùng Goa ) vào đầu thế kỷ XVIII

Sản lượng Diện tích

Trang 13

Sắn hiện được trồng trên 100 nước có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc

ba châu lục: Châu Á, Châu Phi và Mỹ Latinh Tổ chức nông lương thế giới ( FAO )xếp sắn là cây lương thực quan trọng ở các nước đang phát triển sau Lúa, Ngô và lúa

mì Tinh bột sắn là một thành phần quan trọng trong chế độ ăn của hơn một tỷ ngườitrên thế giới ( WW.TTA.Food market, 2009 ) Đồng thời sắn cũng là cây thức ăn giasúc quan trọng tại nhiều nước trên thế giới và cũng là cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị

để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và phugia dược phẩm Ngoài những công dụng đã nêu trên thì như chúng ta cũng đã biết sắncòn là nguyên liệu để sản xuất ra cồn và sắn còn được sử dụng để làm xăng chẳng hạnnhư xăng E5 mà hiện nay ta đang dùng

Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính cho công nghiệp chếbiến nhiên liệu sinh học ( ethanol ) Tại Thái Lan, nhiều nhà máy sản xuất ethanol sửdụng sắn đã được xây dựng năm 2008 Indonesia lên kế hoạch sử dụng sắn sản xuấtethanol để pha vào xăng theo tỷ lệ bắt buộc 5% bắt đầu từ năm 2010 Các nước nhưLào, Papua New Guinea, đảo quốc Fiji, Nigeria….Cũng đang nghiên cứu thử nghiệmcho sản xuất ethanol ( TTTA Outtook for 2009 ) Nước có sản xuất sắn nhiều nhất làNigeria ( 45,72 triệu tấn ) kế đến là Thái Lan ( 22,58 triệu tấn ) và Indonesia ( 19,92triệu tấn ) Nước có năng suất sắn cao nhất là Ấn Độ ( 31,43 tấn/ha ), kế đến là TháiLan ( 21,09 tấn/ha ), so với năng suất sắn bình quân của thế giới là 12,87 tấn/ha( FAO, 2008 ), Việt Nam ta đứng thứ 10 về số lượng sắn trên thế giới ( 9,38 triệu tấn )

→ Như vậy thì ta có thể thấy được tầm quan trọng của sắn đối với không nhữngtrong sản xuất mà ngay cả trong đời sống hàng ngày của con người và ngoài ra còn lànguồn cung cấp chủ yếu của các loại gia súc như lợn, gà…

Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới 2004-2008

Năm Diện tích (tấn/ha) Năng suất

(tấn/ha)

Số lượng(triệu/tấn

Trang 14

Thông qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng diện tích không ổn định trong

khi đó năng suất bình quân qua các năm tăng nhanh Điều này chứng tỏ việc áp dụng

khoa học kỹ thuật vào việc trồng sắn đang được chú trọng rất đáng kể Và việc áp

dụng đúng kỹ thuật làm cho sản lượng sắn tăng nhanh đưa sắn trở thành cây trồng có

tiềm năng phát triển lớn trên thế giớivà giúp cho người dân cải thiệ đời sống của mình

1.2.2 Tình hình sản xuất sắn ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cây sắn đã chuyển đổi vai trò từ cây lương thực thành cây công

nghiệp với tốc độ cao, năng suất và số lượng sắn tăng nhanh ở thập kỷ đầu của thế kỷ

XXI Cây sắn là nguồn thu nhập quan trọng của các hộ nông đan nghèo do sắn dễ

trồng, ít kén đất, ít vốn đầu tư, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông hộ nghiên

cứu và phát triển cây sắn theo hướng sử dụng đất nghèo dinh dưỡng, đất khó khăn là

việc làm có hiệu quả

Nhiều nhà máy chế biến sắn ở trong nước cũng được xây dựng Trên phạm

vi cả nước, có khoảng 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn có quy mô công nghiệp với

tổng công suất chế biến mỗi năm hơn nữa triệu tấn tinh bột sắn, tương ứng với nhu cầu

sử dụng gần 2,5 triệu tấn củ sắn tươi, bằng 30% số lượng cả nước, tăng gấp đôi số nhà

máy và gấp 3 về công suất so với 5 năm trước

Tại Việt Nam, sắn được canh tác phổ biến hầu hết các tỉnh của vùng sinh

thái nông nghiệp Diện tích năng suất và số lượng sắn Việt Nam qua các năm và phân

theo các vùng sinh thái được thể hiện ở bảng dưới diện tích sắn nhiều nhất ở vùng Bắc

Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung ( 168,80 ngàn/ha ) Tây Nguyên là vùng sản suất

sắn đứng thứ hai của cả nước, tập trung chủ yếu ở 4 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk,

Đồng Nai Năm 2008, diện tích sắn của Tây Nguyên đạt 150.100 ha, nhưng năng suất

bình quân chỉ đạt 15,7 tấn/ha, tổng sản lượng 2,35 triệu/tấn, thấp hơn rất nhiều so với

năng suất và lượng sắn của vùng Đông Nam Bộ ( 23,74 tấn/ha ) và ( 2,69 triệu/tấn )

Bảng 3: Tình hình sản xuất sắn ở các vùng miền của Việt Nam

(1000 ha )

Năng suất(tấn/ ha)

Số lượng (1000 tấn)

Trung du và miền núi phía Bắc 110,00 12,07 1.328,00

Trang 15

Tây Nguyên 150,10 15,70 2.694,50

Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền

Trung

168,80 16,64 2.808,30

(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2012 )

Việt Nam là nước sản xuất và xuất khẩu sắn đứng thứ 10 trên thế giới về sản

lượng nhưng lại là nước xuât khẩu tinh bột sắn đứng thứ 3 sau Thái Lan và Inđônêxia

Ở miền Bắc nước ta, sắn là ột phần nguồn lương thực và là thức ăn gia súc của các hộ

sản xuất nhỏ Ở miền Nam, cây sắn đang được chuyển đổi nhanh vai trò từ cây lương

thực thực phẩm truyền thống sang cây công nghiệp Mặt dù công nghiệp chế biến tinh

bột sắn của nước ta còn mới và lượng xuất khẩu chưa lớn nhưng các nhà máy chế biến

tinh bột đều được trang bị công nghệ hiện đại

Do giá mua củ sắn tươi của các nhà máy tinh bột sắn của nước ta thường thấp

hơn so với Thái Lan nên mở ra một triển vọng lớn về kim ngạch xuất khẩu tinh bột ra

thị trường thế giới Mặt khác nguyên nhân sự tăng trưởng nhanh về nhu cầu sử dụng

tinh bột sắn trong các ngành công nghiệp phi thực phẩm là do giá tinh bột sắn trên thị

trường thế giới có tinh cạnh tranh so với tinh bột được chế biến từ các loại cây khác

Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam 2008-2011

Năm Diện tích

(1000 ha )

Năng suất(tạ/ha)

Sản lượng(1000 tấn)

Trước đây người nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu trồng sắn địa phương

có năng suất thấp , hiệu quả kinh tế không cao nên diện tích trồng sắn không được mở

Trang 16

rộng Cây sắn thực sự phát triển mạnh từ năm 2005 đến nay khi UBNN tỉnh phê duyệt

dự án quy hoạch vùng nguyên liệu sắn công nghiệp nhằm đảm bảo nguyên liệu chonhà máy chế biến tinh bột đóng trên địa bàn tỉnh Chính vì thế mà diện tích, năng suất,sản lượng có sự thay đổi và phát triển đáng kể Được thể hiện cụ thể:

Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế

Năm Diện tích

(1000 ha )

Năng suất(tạ/ha)

Sản lượng(1000 tấn)

Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn thị xã Hương Trà 2008 -2011

Năm Diện tích (ha

)

Năng suất(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

(Nguồn: Niên Giám Thông Kê thị xã Hương Trà- số liệu năm 2012)

CHƯƠNG TÌNH HÌNH SẴN SUẤT II: SẮN TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN

2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN.

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

2.1.1.1 Vị trí địa lý

phường Hương Vân nằm ở phía tây của thị trấn Tứ Hạ, có đường quốc lộ 1A,tuyến đường tránh phía Tây, đường sắt Bắc Nam, cách trung tâm thành phố huế10km

Trang 17

+ Phía Đông giáp với phường Hương Văn và xã Hương Bình

+ Phía Tây giáp với xã Phong An và xã Phong Sơn (huyện Phong Điền)

+ Phía Nam giáp với xã Hương Bình và xã Hồng Tiến

+ Phía Bắc giáp với phường Tứ Hạ

2.1.1.2 Địa hình, thổ nhưỡng

Với địa hình phức tạp của thị xã Hương Trà và cũng như các huyện trong Tỉnh,đất đai của phường Hương Vân bị chia cắt mạnh bởi nhiều hệ thống sông suối và đồinúi Địa hình có hướng thấp dần từ Tây sang Đông

Địa hình chia thành hai vùng rõ rệt., vùng đồi núi khá cao và đồng bằng phẳngtrải rộng từ chân núi , hình thành hai vùng sản xuất lúa, cây công nghiệp ngắn ngày vàrau màu rõ rệt

Đất đai của phường rất đa dạng , có nhiều loại đất khác nhau phù hợp nhiềuloại cây trồng ngắn ngày như: đất thịt màu mỡ phù hợp cho cây lúa, đất pha cát phùhợp với cây thanh trà, lạc và cây sắn…

2.1.1.3 Thời tiết khí hậu

phường Hương Vân nằm ở miền trung, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa rấtkhắc nghiệt một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 3 nămsau, mùa khô bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8 hàng năm Mùa mưa thường chịu ảnhhưởng của gió mùa Đông Bắc lạnh và khô Mùa khô chịu ảnh hưởng của gió từ phíaTây Nam tràn sang Mùa mưa nhiệt độ thấp và nhiều lũ, mùa khô nhiệt độ cao và hạnghán liên miên, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và cây sắn nóiriêng Nhiệt độ trung bình của thị xã là tương đối cao Nhiệt độ trung bình hàng năm là25,40C nhiệt độ cao tập trung vào từ tháng 5 đến tháng 8, nhiết độ thấp tập trung vàotháng 12 đến tháng 2 năm sau Nhiết độ tối cao tuyệt đối: 40,80C, nhiệt độ tối thấptuyệt đối:110C

Độ ẩm trung bình hàng năm khá cao, đến 84,5%, tháng thấp nhất là 70-73%( tháng 7 ), tháng cao nhất là tháng 10 đến tháng 1, tháng 2 với độ ẩm đến 90-92% Độ

ảm không khi cao là điều khiện thận lợi cho sâu bệnh sinh sôi nảy nở Do vậy, côngtác phòng trừ sâu bệnh còn gặp phải nhiều khó khăn

Trang 18

Lượng mưa hàng năm lớn và phân bổ không đều trong năm Mưa lón tập trung

từ tháng 7 đến tháng 10, mưa nhỏ tập trung từ tháng 4 đến tháng 7 hàng năm Lượngmưa trung bình hàng năm lớn, khoảng 2955 mm số ngày mưa trung bình trong năm là

163 ngày, chiếm 44,66% số ngày trong năm

Vùng có hướng gió thay dổi theo các mùa trong năm Mùa đông với hướng gióthịnh hành là gió Tây-Tây Bắc,đặc biệt có lúc xuất hiện gió Đông Bắc nên gây ranhững đợt rét khủng khiếp khiến cây trông, vật nuôi phải ngừng sinh trưởng, có lúcphải chết Mùa hạ với hướng gió Tây Nam lại chịu ảnh hưởng của dãy Trường Sơngây ra hạn hán nghiêm trọng

Tóm lạ, do tính chất thời tiết, khí hậu khắc nghiệt như vậy nên việc xát địnhđúng thời vụ gieo trồng là rất khó khăn Hơn nữa, độ ẩm không khí quanh năm cao tạođiều khiện thận lợi cho sâu bệnh phát triển, gây ảnh hưởng đến năng xuất, chất lượngsản phẩm

2.1.1.4 Sông ngòi

Hệ thống thoát nước mưa ,nước sinh hoạt của địa phương chủ yếu là thoát tựnhiên rất thuận lợi vì trên địa bàn có hệ thống sông Bồ Là nguồn cung cấp nước chosinh hoạt và sản xuất nông nghiệp của người dân

2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội

2.1.2.1 Tình hình dân cư và lao động

Phường Hương Vân được xem là phường thuần nông, mật độ dân số trung bình,bình quân có 68.688người/km2 Tuy nhiên, mật độ dân số không đồng đều giữa cácvùng trong các tổ dân phố

Tổng số nhân khẩu hiện năm 2012 la 7635 người, trong đó nam chiếm tỉ lệ50,85%, không có sự chênh lệch lớn về tỉ lệ giữa nam và nữ

Nếu phân theo ngành nghề, lao động trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp chiếm42.5% Lao động trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiêm 18.2%,thương mại dịch vụ chiếm 39.3% Nhìn chung lao động hoạt động trong lĩnh vực nôngnghiệp chiếm tỉ lệ cao nhất từ trước đến nay của phường thể hiện sự chuyển dịch cơcấu kinh tế rõ rệt với việc chuyển đổi từ nông nghiệp sang dần thương mại dich vụ

Trang 19

Tuy nhiên, tữa xa xưa Hương Vân vẫn là một vùng đất thuần nông chủ yếu sản xuấtnông nghiệp nên tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp vẫn chiêm tỉ lệ cao.

Bình quân nhân khẩu/hộ là 4,67 người/hộ Một số gia đình còn đông con, phầnlớn dân số trên địa bàn phường hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên trình độnhận thức chưa cao, vẫn còn theo lối nhận thức cũ Bình quân mỗi hộ có khoảng 2, 3lao động, tỷ lệ lao động còn thâp trong khi quy mô gia đình lớn Vì vậy tỉ lệ người phụthuộc còn nhiều nên đời sống người dân vẫn còn khó khăn

Lực lượng lao động Phường Hương Vân năm 2012

Cơ cấu lao động theo ngành nghề

có việclàm

Cơ cấu lao độngNông - Lâm - Ngư nghiệp Công nghiệp - Xây dựng Dịch vụ và khác

Tổngcộng

T

ự làm

Làmcôngănlương

T

ỷ lệ

Tổngcộng

T

ự làm

Làmcôngănlương

T

ỷ lệ

Tổngcộng

1

Hương Vân

3390

1748

1734

14

51.56

1024

328

696

3

Trang 20

Nam

Nữ

1

0 14

-1

5 19

-2

0 24

-2

5 29

-3

0 34

-3

5 39

-4

0 44

-4

5 49

-5

0 54

-1

Phường

Hương Vân

3409

1827

1

50

277

548

408

412

470

423

2162

Trang 21

2.1.2.2 Tình hình sử dụng đất đai Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai có vai trò hết sức quan trọng Nó là tư liệusản xuất đặc biệt, chủ yếu và không thể thay thế được Sử dụng và khai thác đất đaimột cách hợp lý sẽ không những cải tạo được đất mà còn nâng cao hiệu quả sử dụngđất, từ đó nâng cao được năng suất và hiệu quả cây trồng.

Tổng diện tích đất tự nhiên của phường Hương Vân năm 2012 là 1391 ha.Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp là 552,21 ha chiếm 39.7% tổng diện tích đất tựnhiên và chiếm 77.56 % diện tích đất nông nghiệp

Đất sản xuất nông nghiệp chủ yếu của phường được dùng vào sản xuất câyhàng năm với diện tích chiếm 80.35 % Tuy nhiên, trong những năm gần đây, diệntích đất trồng cây hàng năm của phường có xu hướng giảm Năm 2012, diện tích đấttrồng cây hằng năm của phường giảm 0.64 ha so với năm 2011 Diện tích trồng câylâu năm của phường năm 2012 tăng 2,75 ha so với năm 2011 Đây là kết quả của việcchuyển đổi một số diện tích cây trồng hàng năm sang trồng cây lâu năm như bưởi ,thanh trà, cam Của các chương trình dự án của huyện Đặc biệt là ở phường HươngVân, một phần diện tích đất trồng lạc được chuyển sang trồng thanh trà

Trong đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm diện tích khá lớn Đất sản xuấtlâm nghiệp ngày càng tăng do phường có chủ trương khai thác và tận dụng phần diện

Trang 22

tích đất đồi núi chưa sử dụng để trồng cây lâm nghiệp và cây công nghiệp dài ngàymang lại hiệu quả kinh tế cao như keo lai, tram hoa vàng…

Tỷ lệ đất chuyên dùng trong đất phi nông nghiệp có xu hướng tăng Diện tíchđất chuyên dùng năm 2012 tăng 3,5 ha so với năm 2011 do có sự chuyển dịch cơ cấukinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiệm đại hóa Một phần diện tích đấtđược sử dụng vào sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp

Bảng 9 : Hiện trạng sử dụng đất phường Hương Vân năm 2012

( %)Tổng diện tích đất tự nhiên 1391 100

301,9445,56164,97

318.7156,5175.8

50.9539.7

21.713.2811.862.230.6311.255.45

Trang 23

- Lực lượng lao động của phường khá dồi dào Người lao động cần cù, chịu học hỏi nênthuận lợi trong tiếp thu khoa học kỹ thuật và sản xuất

- Đất đai của phường khá đa dạng và màu mở, có cả đất lâm nghiệp và nông nghiệp rấtthuận lợi cho việc phát triển nhiều loại cây trồng đặc biệt là cây công nghiệp ngắnngày và cây ăn quả

- Bộ máy chính quyền địa phương có trình độ và kinh nghiệm quản lý là thuận lợi cơbản để phường phát triển trong thời gian tới

- Hệ thống cơ sở hạ tầng ngày càng được chú trọng đầu tư và phát huy tác dụng hệthống giao thông, y tế, giáo dục ngày càng được phát triển đáp ứng nhu cầu của ngườidân Vì vậy chất lượng cuộc sống người dân ngày càng được nâng cao

2.1.3.2 Khó khăn

Thời tiết diễn biến thất thường Mùa hè thì khô hạn mùa mưa thì bão lụt ngậpúng ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất của người nôngdân, cũng như thời vụ sản xuất và năng suất cây trồng, vật nuôi

Địa hình bán sơn địa, khu vực đồng bằng nằm ngay dưới chân đồi núi, mùamưa lượng nước chảy về kéo theo hiện tượng xói lở mạnh, bào mòn độ phùi nhiêu củađất canh tác Về mùa khô hạn lưu lượng nước thấp gây thiếu nước ngọt cho sản xuất

và đời sống sinh hoạt khó khăn đối với phường Hương Vân nói riêng và tỉnh ThừaThiên Huế nói chung

Chất thải công nghiệp, nạn chặt phá rừng trồng, rừng phòng hộ còn chưa đượckiểm soát chặt chẽ nên ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái và đời sống sinh hoạtcũng như sản xuất của người dân

Sức ép dân số ngày càng tăng trong khi diện tích đất không tăng đã làm chodiện tích đất bình quân trên đầu người giảm, đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bịthu hẹp

Điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất, cơ chế khuyếnnông còn nhiều bất cập cũng là một khó khắn lớn đẻ phường phát triển đời sống kinh

tế xã hội

2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẮN TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG VÂN

Trang 24

2.2.1 Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của Phường Hương Vân

Trong sản xuất nông nghiệp, trồng trọt là ngành chiếm tỷ trọng cao Năm 2012

tỷ trọng ngành nong nghiệp của phường chiếm 72,5% tổng giá trị sản xuất nong nghiệp của phường.

Trong ngành trồng trọt lúa vẫn là cây chủ đạo của phường Năm 2012, diện tíchgieo trồng lúa cả năm là 301,94 ha với năng suất bình quân 56,36 tạ/ha, sản lượng thóc17.0260,24 tạ Đây là năng suất đạt khá cao do bà con áp dụng các giống lúa mới, kỷthuật mới, đầu tư thâm canh nên năng suất lúa ngày cang cao

Đứng thứ 2 là cây lạc với diện tích và sản lượng cũng chiếm tỉ trọng khá cao.Diện tích gieo trồng lạc cả năm 164,97 ha, tang 0,3 ha so với năm 2011, năng suấtbình quân : 22,2 tạ /ha, tang 2,1 tạ/ha so với năm 2011; sản lượng : 3663,28 tạ, tăng406,91 tạ so với năm 2011 Mặc dù năng suất sản lượng cây lạc tang so với năm2011nhưng vẫn còn thấp, do ảnh hưởng của đợt rét đậm rét hại kéo dài đầu vụ nên cáctrà đầu gieo trong tháng 12 âm lịch bị thiệt hại đến 50% sản lượng

Sắn là cây trồng đứng thứ 3 sau cây lúa ,cây lạc với diện tích năm 2012 là 45,56

ha năng suất đạt được 212 ta/ha Diện tích sắn giảm so với các năm trước do điều kiệnthời tiết không thuận lợi, do nhận thức của bà con về giá trị kinh tế của cây sắn chưacao nên một số diện tích trồng sắn chuyển sang trông cây khác

Sắn là cây trông mang lại hiệu quả kinh tế cao, chi phí đầu tư thấp,ít tốn công,

dễ trồng Đặc biệt, trong những năm qua, giống sắn KM94 được đưa về trồng ở địaphương mang lại năng suất cao.Vì thế ta nên chủ động đầu tư vào cây sắn để có hiệuquả kinh tế cao hơn trở thành vung vung cấp nguyên liệu chính cho nhà máy chế biếntinh bột sắn Phong An-Phong Điền

Trồng rau màu có mùa vụ ngắn, quay vòng vốn nhanh nên rất được bà con chútrọng phát triển

Ngành trồng trọt đóng vai trò chủ đạo trong sản xuất nông nghiệp của phường.Đặc biệt sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao PhườngHương Vân có tiềm năng về phát triển cây công nghiệp ngắn ngày Vì vậy, phườngcần có chính sách phát triển vùng chuyên canh cây công nghiệp để phát triển sản xuất

Trang 25

hàng hóa nhằm nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người dân trên địa bànphường.

Bảng 10 : Tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp phường Hương Vân năm 2012

T

VỤ ĐÔNG XUÂN

VỤ

HÈ THU

CẢ NĂM

1 Tổng diện tích gieo

301,94

603.88

56,36

56,36

4

17.026,024

34052.048

8

393.87

19.48

Trang 26

3 Sản lượng(tấn) 2.37

72

2.3772

Từ năm 2005 cây sắn được trồng rộng rãi ở phường Hương Vân nói riêng và thị

xã Hương Trà nói chung Phong trào trồng sắn ở phường Hương Vân mỗi năm mỗităng trưởng do cây sắn trồng xen được với lạc, vốn đầu tư thấp, năng suất cũng khá ổnđịnh mang lại thu nhập cho người nông dân vào mỗi vụ thu hoạch Ngoài ra cácthương lái mua buôn củ sắn tươi và lát sắn khô tích cực hoạt động thu mua mỗi khiđến thời điểm thu hoạch đã kích thích phong trào trồng sắn của bà con nông dân trongđịa bàn Tổng diện tích trồng của phường khoảng trên 45.56 ha Năng suất bình quânđạt 212 ta/ha Sản lượng sắn thu hoạch được năm 2012 là 9658.72 tấn Diện tích đấttrồng sắn trong địa bàn Hương Vân được bà con nông dân triệt để khai thác tận dụng

từ đất hoang hóa đến đất vườn ven nhà ở Phường Hương Vân còn là nơi đi đầu trongcông tác khuyến nông, tích cực đưa giống sắn mới(KM94) có năng suất cao về trồngthử nghiệm thành công và nhân ra diện rông trong địa bàn Cây sắn là loại cây dễtrồng, thu nhập ổn định cải thiện đời song cho bộ phận nông dân nghèo Hiện nay tuydiện tích cây sắn có phần giảm do một số yêu tố nhưng cây sắn vẫn là loại cây đangđược chú trọng phát triển và không ngừng tăng về sản lượng và năng suất

Trang 27

Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn phường Hương Vân năm 2012

2009-Năm

Diện tích (ha)

Năng suất(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2.2.3 TÌNH HÌNH SẢN SUẤT SẮN CÁC NÔNG HỘ ĐIỀU TRA

2.3.1 Tình hình cơ bản của các nông hộ sản xuất sắn được điều tra

2.3.1.1 Tình hình nhân khẩu lao động

Quy mô gia đình và lao động có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất nóichung và sản xuất nông nghiệp nói riêng Lao động tạo ra của cải vật chất cho xã hộiloài người, việc phân công lao động hợp ly sẽ tạo điều kiện cho sản xuất phát triển

Trong gia đình, lao động tạo ra thu nhập nuôi sống các thành viên trong giađình và nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình

Tình hình dân số và lao động của các nông hộ điều tra được trình bày quabảng

Qua bảng số liệu ta thấy trong tổng số 30 hộ được điều tra Tổng số nhân khẩucủa các hộ điều tra là 141 người số nhân khẩu bình quân / hộ là 4.7 người số liệu điềutra còn tương đối cao do có nhiều thế hệ cùng chung sống trong một gia đình và một

số gia đình có đông con Thông thường quy mô gia đình lớn thường có diện tích đấtcanh tác lớn do đất nông nghiệp được chia theo số nhân khẩu

Bảng 12: Tình hình nhân khẩu và lao động bình quân của nhóm hộ điều tra

2. Tổng số nhân khẩu Khẩu 141

Ngày đăng: 21/04/2014, 12:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   1:   Bảng   đồ   phân   bố   cây   sắn   trên   thế   giới Lịch sử phát triển: Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ 16 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
ng 1: Bảng đồ phân bố cây sắn trên thế giới Lịch sử phát triển: Cây sắn được người Bồ Đào Nha đưa đến Congo của châu Phi vào thế kỷ 16 (Trang 6)
Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới 2004-2008 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn trên thế giới 2004-2008 (Trang 13)
Bảng 3: Tình hình sản xuất sắn ở các vùng miền của Việt Nam - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3 Tình hình sản xuất sắn ở các vùng miền của Việt Nam (Trang 14)
Bảng 4: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam 2008-2011 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 4 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của Việt Nam 2008-2011 (Trang 15)
Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 5 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn của tỉnh Thừa Thiên Huế (Trang 16)
Bảng   8:   cơ - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
ng 8: cơ (Trang 20)
Bảng 9 : Hiện trạng sử dụng đất phường Hương Vân năm 2012 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 9 Hiện trạng sử dụng đất phường Hương Vân năm 2012 (Trang 22)
Bảng 10 : Tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp phường Hương Vân năm 2012 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 10 Tổng hợp tình hình sản xuất nông nghiệp phường Hương Vân năm 2012 (Trang 25)
Bảng 11: Diện tích, năng suất, sản lượng sắn phường Hương Vân năm 2009- 2009-2012 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 11 Diện tích, năng suất, sản lượng sắn phường Hương Vân năm 2009- 2009-2012 (Trang 27)
Bảng 12: Tình hình nhân khẩu và lao động bình quân của nhóm hộ điều tra - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 12 Tình hình nhân khẩu và lao động bình quân của nhóm hộ điều tra (Trang 27)
Bảng 13: tình hình sử dụng đất đai của các nông  hộ điều tra( tính BQ/hộ) - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 13 tình hình sử dụng đất đai của các nông hộ điều tra( tính BQ/hộ) (Trang 28)
Bảng 14. Tình hình trang bị kỹ thuật của các nông hộ được điều tra (tính BQ/sào) - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 14. Tình hình trang bị kỹ thuật của các nông hộ được điều tra (tính BQ/sào) (Trang 30)
Bảng 15 : tình hình đầu tư thâm canh sản xuất sắn của các nông hộ điều tra.                                             ( tính BQ/hộ) - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 15 tình hình đầu tư thâm canh sản xuất sắn của các nông hộ điều tra. ( tính BQ/hộ) (Trang 31)
Bảng 16. Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất sắn vu Đông Xuân của các nông hộ điều tra năm 2012 (tính BQ/sào) - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 16. Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất sắn vu Đông Xuân của các nông hộ điều tra năm 2012 (tính BQ/sào) (Trang 33)
Bảng 17: chỉ tiêu phản ánh kết quả hiệu quả sẳn xuất sắn của các hộ điều tra năm 2012 - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 17 chỉ tiêu phản ánh kết quả hiệu quả sẳn xuất sắn của các hộ điều tra năm 2012 (Trang 34)
Bảng 18: hiệu quả sản xuất sắn so với một số cây trồng khác của phường Hương Vân ( tính BQ/sào) - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 18 hiệu quả sản xuất sắn so với một số cây trồng khác của phường Hương Vân ( tính BQ/sào) (Trang 35)
Bảng 19: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất sắn - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Bảng 19 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả sản xuất sắn (Trang 37)
Sơ đồ 01: Chuỗi cung sản phẩm sắn trên địa bàn phường Hương Vân. - đánh giá hiệu quả sản xuất sắn ở phường hương vân - thị xã hương trà -  tỉnh thừa thiên huế
Sơ đồ 01 Chuỗi cung sản phẩm sắn trên địa bàn phường Hương Vân (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w