1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kỹ thuật sản xuất lúa trên địa bàn phường hương chữ, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

56 255 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 603,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA HOẠT ĐỘNG TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG HƯƠNG CHỮ, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo Viên Hướng Dẫn : TS Phùng Thị Hồng Hà Sinh Viên Thực Hiện : Hà Trương Quỳnh Thi Lớp : K46B-KTNN MSV : 1240110420 Huế, 5/2016 MỤC LỤC DANH MỤC Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài: Thế giới không ngừng phát triển, hịa vào đó, quốc gia có chiến lược phát triển đất nước mình, hầu hết quốc gia theo đường công nghiệp hóa, tăng tỷ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng đóng góp ngành nông nghiệp vào thu nhập kinh tế quốc dân Tuy nhiên, khơng mà vai trị ngành nơng nghiệp lại khơng cịn quan trọng trước Là hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu xã hội, giữ vị trí hết sứ quan trọng, nông nghiệp sản xuất sản phẩm nuôi sống người mà không ngành sản xuất khác thay Đặc biệt sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất lương thực chiếm vị trí quan trọng định thành bại, no ấm hay phồn vinh nông nghiệp nông thơn, đơi tồn kinh tế xã hội quốc gia Vì phát triền sản xuất lương thực việc làm quan trọng mà chỗ dựa vững để tạo đà phát triển cho ngành sản xuất khác kinh tế quốc dân Ngồi lương thực cịn nguồn dự trữ để nhà nước thực sách xã hội Từ ý nghĩa to lớn Đảng Nhà nước ta lấy sản xuất nông nghiệp làm tâm cho thời kỳ phát triển đất nước Đối với nước ta, lúa có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp phận quan trọng cấu nơng sản hàng hố Tính đến nay, Việt Nam trở thành nước xuất lúa gạo đứng thứ hai giới Chúng ta có lợi sản xuất lúa như: truyền thống trồng lúa nước có từ lâu đời, đất đai màu mở, thời tiết, khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới cận xích đạo thuận lợi cho q trình sinh trưởng phát triển lúa Bên cạnh đó, góp phần tạo nên thành tựu nhờ nỗ lực sản xuất nông nghiệp Tỉnh, địa phương, có tỉnh Thừa Thiên Huế Tuy nằm miền Trung có thời tiết khắc nghiệt sản xuất nơng nghiệp Tỉnh đạt thành tựu lớn Phường Hương Chữ thuộc thị xã Hương Trà nằm xu chung Người dân nơi gắn bó có truyền thống nơng nghiệp từ lâu đời Sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 70% giá trị sản xuất SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà toàn phường, đời sống nhân dân phụ thuộc chủ yếu vào lúa Sản lượng lúa người dân Phường sản xuất chiếm phần khơng nhỏ vào sản lượng lúa tồn Tỉnh đồng thời mang lại thu nhập đáng kể cho người dân, góp phần nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, suất lúa địa bàn phường có khuynh hướng tăng giảm khơng đồng Sản xuất lúa nói riêng, sản xuất nơng nghiệp nói chung cịn gặp số khó khăn định Bên cạnh chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên, giá vật tư biến động, giá lúa không ổn định có xu hướng giảm, vốn sản xuất cịn thiếu, trình độ lao động nơng nghiệp cịn hạn chế… thách thức lớn mà người dân phải đối mặt Trong năm gần đây, tốc độ phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa địa phương diễn nhanh mạnh mẽ Vấn đề đặt điều kiện khan đất sản xuất làm để tăng sản lượng trồng mà khơng phải tăng diện tích sản xuất Xuất phát từ vấn đề tơi chọn đề tài: “Đánh giá hiệu kỹ thuật sản xuất lúa địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm chuyên đề tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu:   - Mục tiêu tổng quát Đánh giá hiệu kỹ thuật hoạt động trồng lúa địa phương Đưa giải pháp kiến nghị giúp phát triển ngành trồng lúa địa phương Mục tiêu cụ thể Tổng hợp vấn đề thực tiễn hoạt động trồng lúa Phân tích lực trồng lúa hộ Phân tích kết hiệu hộ vấn Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật trông lúa phường Đưa kết luận kiến nghị Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Những yếu tố đầu vào, đầu hoạt động trồng lúa hay vấn đề khác liên quan đến hiệu kỹ thuật hoạt động trồng lúa địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà  Phạm vi nghiên cứu • Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu số nông hộ địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế • Về thời gian: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình sản xuất lúa địa bàn phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà hai vụ đông xuân hè thu năm 2015 • Thời gian nghiên cứu đề tài: 23/2/2016 – 15/5/2016 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập thông tin thứ cấp Tìm kiếm thơng tin từ trang web, mạng xã hội, đài báo, sách vở… Thông tin từ báo cáo kết kinh tế, đề tài nghiên cứu có liên quan, tài liệu kỹ thuật liên quan Số liệu từ trạm khuyến nông lâm ngư thị xã Hương Trà UBND phường Hương Chữ - Phương pháp chọn mẫu Dựa thông tin tổng số hộ diện tích trồng lúa hộ phường mà tơi dự tính tiến hành chọn khảo sát 30 hộ theo hướng phân tổ thống kê tiêu thức diện tích trồng - Thu thập thơng tin sơ cấp Điều tra vấn ngẫu nhiên không lặp trực tiếp hộ nông dân trồng lúa  Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Trong trình nghiên cứu để hiểu sâu đặc điểm kỹ thuật quan trọng, đặc trưng đặc điểm riêng vùng địa phương hoạt động trồng lúa, tiến hành tham khảo ý kiến người am hiểu địa bàn nghiên cứu khuyến nơng viên hay cán phịng nông nghiệp xã hay trưởng thôn, hợp tác xã…  Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu thứ cấp Tổng hợp, chọn lọc thơng tin có liên quan phục vụ cho vấn đề nghiên cứu - Xử lý số liệu sơ cấp  Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mơ tả Sử dụng tiêu thống kê để phân tích biến động xu hướng thay đổi nguồn lực đầu vào kết quả, hiệu hoạt động trồng lúa theo tiêu - thức phân tổ khác Phương pháp so sánh SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà Phương pháp dùng để so sánh tình hình, kết quả, hiệu sản xuất tiêu thụ lúa Đặc biệt so sánh nhóm hộ có quy mơ, hình thức tổ chức, kinh nghiệm trồng lúa khác Trên sở có nhận định, đánh giá tình hình, hoạt động trồng lúa địa bàn Một số hạn chế đề tài • Do phường Hương Chữ có số lượng hộ làm nơng lớn, tơi lựa chọn ngẫu nhiên 30 hộ sản xuất lúa điều tra, chúng nhỏ so với tổng thể nên tính đại diện mẫu điều tra chưa cao, q trình làm làm giảm ý nghĩa mơ hình kết có sai lệch • Việc điều tra gặp khó khăn số liệu hộ gia đình thường khơng ghi chép lại mà mang tính gợi nhớ, dẫn đến thiếu sót nhầm lẫn Kết cấu đề tài • Chương 1: Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu • Chương 2: Hiệu kỹ thuật hoạt động trồng lúa địa bàn nghiên cứu • Chương 3: Định hướng giải pháp SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm hiệu kỹ thuật Farrel (1957) người đề cập đến khái niệm hiệu hiệu kỹ thuật Ơng giải thích hiệu kỹ thuật khả đạt đến mức sản lượng tối đa từ tập hợp định yếu tố đầu vào cho trước Như hiệu kỹ thuật thuộc người thực hành giỏi (best practice) Ông sử dụng khái niệm đường đồng lượng đơn vị để giải thích Một vị trí đạt hiệu kỹ thuật xem đạt đạt đầu tối đa cho trước tập đầu vào X Định nghĩa thức Koopman đưa vào năm 1951: Một nhà sản xuất xem có hiệu kỹ thuật gia tăng đầu địi hỏi giảm xuống đầu khác gia tăng đầu vào Hay hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng chi phí đầu vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng Hiệu kỹ thuật xác định phương pháp mức độ sử dụng yếu tố đầu vào Việc lựa chọn cách thức sử dụng yếu tố đầu vào khác ảnh hưởng đến mức sản lượng đầu Như vậy, hiệu kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất sản xuất, rằng, đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất có khả đem lại thêm đơn vị sản phẩm Ở hình 1.1, giả sử có hộ sản xuất sử dụng hai yếu tố đầu vào biến đổi X1 X2 để sản xuất yếu tố đầu Y Mức sử dụng hai yếu tố đầu vào tối ưu mặt kỹ thuật nằm đường cong đồng lượng đơn vị SS’ tương ứng với điểm Q Tức điểm việc kết hợp hai yếu tố đầu vào cho đầu tối đa, hộ sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hồn toàn Tuy nhiên thực tế hộ sản xuất thương hay lãng phí yếu tố đầu vào, tức điểm sản xuất hộ nằm ngồi đường đồng lượng SS’, chảng hạn hộ sản xuất với mức kết hợp đầu vào điểm P Khi hiệu kỹ thuật mức SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà sản lượng tối đa mà hộ đạt kết hợp mức yếu tố đầu vào định, xác định theo định nghĩa Farrel là: A P R Q A' O Hình 1.1: Mối quan hệ đầu vào đầu vào Và phi hiệu kỹ thuật TIE (Technical Inefficiency), cho biết phần trăm khối lượng đầu vào bị thâm dụng sản xuất, hay nói cách khác, phần trăm chi phí đầu vào tiết kiệm để sản xuất mức sản lượng Như vậy, hiệu kỹ thuật phản ánh trình độ sử dụng yếu tố vật chất đầu vào trình sản xuất Theo cách định nghĩa này, hiệu kỹ thuật cho biết trang trại tiết kiệm phần trăm chi phí vật chất cho mức sản lượng nhât định Chúng ta dùng đồ thị diễn tả mối quan hệ đầu vào đầu (hình 12) trình sản xuất để minh họa cho khái niệm hiệu kỹ thuật, đường sản xuất biên trang trại Đường sản xuất biên trang trại PPF (Production Possibility Frontier) diễn tả mối quan hệ khối lượng đầu tối đa sản xuất từ tập hợp định yếu tố đầu vào cho trước Như có liên quan đến hoạt động hàm sản xuất tối ưu 10 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà HT1 Diện tích sử dụng giống lúa Khang Dân cao, giống lúa cứng cây, dạng hạt thon ,ít nhiễm sâu bệnh, khả chống chịu điều kiện ngoại cảnh tương đối tốt, chịu rét tốt, thích ứng rộng cho suất cao, cho chất lượng hạt cơm ngon Tuy nhiên, giống lúa HT1 lại đem lại chất lượng cao hơn, gạo dẻo, thơm giá bán cao nên có hộ chọn HT1 để gieo trồng giá giống lúa mua vào có phần cao Khang Dân (cụ thể: KD: 11.500đ/kg; HT1:12.500đ/kg) Tại địa bàn nghiên cứu, lượng giống chủ yếu mà hộ gieo trồng mua ngoài, tỷ lệ trữ giống để gieo trồng cho vụ sau Tuy chi phí mua giống cao đem lại chất lượng lúa tốt so với lúa trữ từ mùa trước 4.3.2 Các khoản đầu tư cho sản xuất lúa Bảng 2.8 Chi phí đầu tư cho sản xuất lúa bình quân sào Chỉ tiêu Đạm (9.600đ/kg) Thành tiền Lân (3.600đ/kg) Thành tiền Phân Kali (10.000đ/kg) Thành tiền NPK (11.000đ/kg) Thành tiền BVTV Thủy lợi Phí dịch vụ (cày, xới, cắt ) Phí vận chuyển Lao động gia đình Phú Ổ ĐX HT An Đơ ĐX HT Bình quân ĐX HT kg 10 10,8 10,4 10,4 1000đ kg 1000đ 96 14,27 51,37 96 103,68 103,68 14,27 14,93 14,93 51,37 53,75 53,75 99,84 14,6 52,56 99,84 14,6 52,56 kg 6,13 6,13 5,8 5,8 5,97 5,97 1000đ 61,3 61,3 58 58 59,7 59,7 kg 1 1,33 1,33 1,17 1,17 12,87 127 25 12,87 134,33 25 ĐVT 10 10,8 1000đ 11 1000đ 125,33 1000đ 25 11 136 25 14,63 14,63 128,67 132,67 25 25 1000đ 402,67 416 412,67 444,67 407,67 430,335 1000đ 44,67 44,67 44,67 44,67 44,67 1000đ 583,33 583,33 553,33 553,33 568,33 44,67 568,33 • Chi phí phân bón Phân bón "thức ăn" người bổ sung cho trồng Trong phân bón chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho Các chất dinh dưỡng phân là: đạm(N), lân(P), kali(K) Ngoài chất trên, cịn có nhóm ngun tố vi lượng 42 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà Qua điều tra, tổng kết vai trị phân bón với trồng giới Việt Nam cho thấy: Trong số biện pháp kỹ thuật trồng trọt liên hoàn (làm đất, giống, mật độ gieo trồng, BVTV ), bón phân ln biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng lớn nhất, định suất sản lượng trồng Giống phát huy tiềm mình, cho suất cao bón đủ phân bón hợp lý Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng, đạm, lân, kali loại phân bón cần thiết q trình sinh trưởng phát triển - Đạm (N) có vai trị định q trình trao đổi chất, lượng hoạt động sinh lý lúa, thành phần cấu tạo nên protein, tế bào mơ cây, giữ vai trị quan trọng hình thành rễ, thúc đẩy nhanh trình đẻ nhánh cho sinh trưởng phát triển thân Cung cấp đủ đạm, thân lúa phát triển tốt, lúa đẻ nhánh mạnh, địng to, bơng lớn, suất cao Hàm lượng đạm chứa đựng phận non lúa cao các phận già nên đạm có tác dụng mạnh thời gian đầu sinh trưởng tác dụng rõ rệt làm tăng diện tích số nhánh lúa Cây lúa hút đạm nhiều vào hai thời kỳ đẻ nhánh làm đòng, kết thúc thời kỳ phân hóa địng, lúa hút 80% tổng lượng đạm cho chu kỳ sinh trưởng - Ngồi vai trị yếu tố dinh dưỡng thiếu trồng, với lúa vụ hè thu, phân lân cịn có vai trị lớn việc hạ phèn, hạn chế ngộ độc hữu tăng khả chống chịu hạn, mặn Khác với vụ đông xuân, trồng lúa hè thu, đất dễ bị khơ, nứt, khơng khí theo khe nứt mao quản thâm nhập sâu vào đất khiến cho phèn tiềm tàng biến thành phèn hoạt động xì lên mặt ruộng làm cho lúa khơng phát triển Phân lân không trực tiếp giảm độ chua cố định ion Fe Al phèn, qua pH nâng lên khơng gây độc cho Mặt khác, thời 43 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà gian nghỉ đất từ vụ ĐX sang vụ HT ngắn hơn, rơm rạ, thân rễ lúa không kịp phân hủy dễ sinh ngộ độc hữu Bón phân lân vào đất cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật phân hủy hữu làm cho vi sinh vật hoạt động mạnh nhờ giúp rút ngắn thời gian phân hủy chất hữu cơ, hạn chế trình ngộ độc hữu Phân lân kích thích rễ phát triển nhanh, mạnh nên rễ có khả sâu vào đất nên ruộng lúa bị mặn ngắn hạn, bị mặn lớp đất mặt cịn đất phía nên có khả trốn mặn Ngồi phân tích thấy hàm lượng lân thân lúa cao sức chịu đựng lúa với điều kiện bất lợi tăng lên Tóm lại, ngồi vai trị dinh dưỡng thiết yếu, phân lân cịn có vai trò cải tạo đất, cung cấp dinh dưỡng cho vi sinh vật nên nhu cầu phân lân cho lúa vụ hè thu cao vụ đông xuân - Kali đóng vai trị quan trọng q trình phát triển lúa: xúc tiến trình vận chuyển chất hữu cây, giúp cho cứng, tăng khả chống đổ chống chịu sâu bệnh Thiếu kali thường cịi cọc, thường bị cháy khơng khả quang hợp dẫn đến suất thấp tỷ lệ hạt lép nhiều Trong tổng chi phí trung gian, phân bón chiếm tỷ lệ chi phí cao, lượng phân bón cịn tùy thuộc vào loại đất để có cách bón phù hợp Dựa vào số liệu điều tra hộ điều, loại phân bán với sau: phân đạm 9.600đ/kg, phân lân 3.600đ/kg, phân kali 10.000đ/kg, phân NPK 11.000đ/kg Từ ta tính tốn chi phí phân bón thơn Phú Ổ 219.670đ/sào Cụ thể bình quân hộ sử dụng chi phí phân đạm 96.000đ/sào, phân lân 51.370đ/sào, phân kali 61.300đ/sào NPK 11.000đ/sào Ở thơn An Đơ, chi phí phân bón bình qn sào 230.060đ Cụ thể bình quân hộ sử dụng chi phí phân đạm 103.680đ/sào, phân lân 53.750đ/sào, phân kali 58.000đ/sào NPK 14.630đ/sào Trên thực tế thôn Phú Ổ An Đơ, số hộ bón phân NPK ít, đa số hộ sử dụng phân đạm, lân kali Do đó, bình qn lượng phân NPK sử dụng hộ khơng đáng kể • Chi phí mua thuốc bảo vệ thực vật 44 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà Trong hệ thống biện pháp tổng hợp bảo vệ thực vật (BVTV), việc sử dụng thuốc BVTV từ năm 50 chiếm vai trị quan trọng, có định Thuốc BVTV có ưu điểm tác động nhanh, triệt để, dễ sử dụng nên nhanh chóng hạn chế, dập dịch, đem lại hiệu kinh tế cao, góp phần quan trọng hạn chế thiệt hại sâu bệnh gây nên, nâng cao lợi nhuận cho nhà nơng Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc hóa học BVTV đem lại hệ lụy xấu, tiêu cực Do đó, BVTV phải sử dụng hợp lý đem lại hiệu cho người sử dụng, không sử dụng thuốc BVTV hợp lý góp phần bảo vệ mơi trường, tiết kiệm chi phí cho người nông dân, hạn chế tối thiểu hậu xấu xảy người vật nuôi Thông thường, rầy nâu đạo ôn loại sâu bệnh hại mà lúa mắc phải Trong trình sản xuất lúa, hộ nông dân phải sử dụng đến loại thuốc BVTV để chống lại loại sâu bệnh hại Qua số liệu điều tra từ thơn, thấy bình qn chi phí thuốc BVTV vụ HT sử dụng nhiều vụ ĐX Cụ thể vụ ĐX 127.000đ/sào, vụ HT 134.330đ/sào Sở dĩ có chênh lệch vụ HT, sâu bệnh hại lúa có nhiều điều kiện sinh sôi phát triển mạnh hơn, mặt khác thời vụ gieo trồng vụ HT gần với vụ ĐX nên người dân chưa có thời gian cải tạo đất, sâu bệnh tồn đất, điều làm cho chi phí sử dụng thuốc BVTV vụ HT cao vụ ĐX Ở vụ ĐX người dân cần phun thuốc 2-3 lần/sào đến vụ HT số lần phun thuốc tăng lên đến 3-5 lần/sào Vì người dân chưa có kinh nghiệm điều trị số loại sâu bệnh hại nên khơng mua loại thuốc, mua thuốc giả, chất lượng, điều gây cho chi phí sử dụng thuốc BVTV tăng lên mà không làm tăng hiệu sản xuất lúa người dân Để giúp bà nông dân điều trị kịp thời loại sâu bệnh hại nhóm bảo vệ thực vật phải thường xuyên thăm đồng để thông báo cho bà phát điều trị sớm loại sâu bệnh hại, từ đem lại hiệu việc sử dụng thuốc BVTV nâng cao suất lúa 45 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà • Các chi phí khác Ngồi chi phí phân bón, thuốc BTVT cịn có nhiều khoản chi phí khác mà hộ nơng dân cần phải tốn chi phí thủy lơi, tiền thuê cày, xới đất, phí cắt lúa, phí vận chuyển Tùy thuộc vào khoảng cách từ ruộng nhà mà chi phí vận chuyển tăng giảm Thông thường chuyến từ 70.000-90.000đ, chở từ 2-3 sào lúa Bình qn phí vận chuyển khoản 44.670đ/sào Bình qn tổng chi phí dịch vụ tính sào thôn Phú Ổ 479.010đ thôn An Đơ thấp 428.670đ/sào 4.3.3 Chi phí trung gian Nhìn vào bảng 2.9, ta thấy tổng chi phí bình qn chung thơn Phú Ổ An Đơ 839.880đ/sào Trong chi phí th ngồi cao với mức chi phí 419.000đ/sào, sau chi phí phân bón với 224.970đ/sào Tiếp theo thuốc BVTV 130.670đ/sào, chi phí giống 65.240đ/sào Hiện nay, sản xuất lúa cịn gặp nhiều khó khăn, chi phí dành cho dịch vụ thuê tăng cao giá lúa lại khơng ổn định Vì vậy, người dân chủ yếu “lấy công làm lãi”, lao động gia đình chiếm phần lớn khâu sản xuất lúa: cày bừa, gieo trồng, chăm sóc thu hoạch Như vậy, chi phí trung gian chiếm cao, tiếp đến chi phí lao động gia đình Bảng 2.9 Chi phí trung gian Chỉ tiêu Giống Phân BVTV Tổng phí dịch vụ (cày, ĐVT 1000đ 1000đ 1000đ Phú Ổ An Đơ Bình qn 67,29 219,67 130,67 63,204 230,06 130,67 65,24 224,97 130,67 xới, cắt, thủy lợi, vận 1000đ 479,01 428,67 419 chuyển ) Tổng 1000đ 896,64 852,604 839,88 46 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà 4.4 Kết hiệu sản xuất lúa hộ điều tra 4.4.1 Kết sản xuất lúa hộ điều tra Bảng 2.10 Kết sản xuất lúa hộ điều tra năm 2015 (tính bình qn sào) Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Năng suất bình quân vụ Sản lượng Sản lượng bình quân vụ Giá trị sản xuất sào (GO) ĐVT Phú Ổ An Đơ Bình qn ĐX HT ĐX HT ĐX HT Sào/hộ Tạ/sào Tạ/sào 5,1 2,92 5,1 2,64 3,33 2,93 3,33 2,66 4,22 2,93 4,22 2,65 Tạ/hộ Tạ/hộ 14,68 1000Đ 2,78 13,24 2,80 9,85 2,79 8,9 12,27 11,07 13,96 9,36 11,66 1.498,42 1.500,8 1.501,02 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta dễ dàng thấy suất sản lượng lúa vụ HT thôn đểu thấp vụ ĐX Sở dĩ có điều vụ HT, đất đai không màu mỡ vụ ĐX, thời tiết khô hạn, mặt khác đất đai không làm kỹ gieo trồng sau vụ ĐX sâu bệnh tồn đất, điều góp phần làm cho sâu bệnh phát sinh, dẫn đến suất vụ HT thấp Hơn nữa, vào vụ HT bà thường sử dụng giống ngắn ngày nên suất không cao vụ ĐT Ở thôn Phú Ổ, suất vụ ĐX cao vụ HT 0,28tạ/sào(ĐX: 2,92 tạ/sào;HT: 2,64 tạ/sào), đạt mức sản lượng 14,68 tạ/hộ vụ ĐX, cao 1,44 tạ so với vụ HT Ở thôn An Đô, suất vụ ĐX cao vụ HT 0,27 tạ/sào(ĐX: 2,93tạ/sào;HT: 2,66tạ/sào), đạt mức sản lượng 9,85 tạ/hộ, cao 0,95 so với vụ HT Giá trị sản xuất thôn có chênh lệch nhau, nhiên khơng nhiều Thơn Phú Ổ có giá trị sản xuất 1.498.420đ/sào thấp thôn An Đô 1.500.800đ/sào 4.4.2 Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra Từ số liệu tính tốn, ta có tổng giá trị sản xuất thôn Phú Ổ 1.498.420đ/sào, thôn An Đô 1.500.800đ/sào bình qn chung thơn 1.498.020đ/sào 47 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà Bảng 2.11 Hiệu sản xuất lúa hộ điều tra năm 2015 (tính bình qn sào) Chỉ tiêu Tổng giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian(IC) Giá trị gia tăng(VA) VA/GO VA/IC ĐVT Phú Ổ An Đơ Bình qn 1000đ 1.498,42 1.500,8 1.501,02 1000đ 1000đ Lần Lần 896,64 601,78 0,402 0,671 852,604 648,196 0,432 0,760 839,88 661,14 0,440 0,787 Chi phí trung gian(IC) thôn Phú Ổ 896,64 cao thôn An Đô 44.036đ/sào Chỉ tiêu VA/GO cho biết đồng giá trị sản xuất tạo đồng giá trị gia tăng Chỉ tiêu VA/GO bình quân thôn Phú Ổ đạt 0,402 lần, tức hộ gia đình bỏ đồng giá trị sản xuất thu 0,402 đồng giá trị gia tăng Còn vụ HT tiêu cao đạt 1,62 lần, hộ bỏ đồng giá trị sản xuất thu 1,62 đồng giá trị gia tăng Chỉ tiêu VA/IC cho biết đồng chi phí trun gian bỏ thu đồng giá trị gia tăng Chỉ tiêu VA/IC bình quân thôn Phú Ổ 0,67lần cho biết bỏ đồng chi phí trung gian thu 0,67 đồng giá trị gia tăng Ở thôn An Đô tiêu đạt 0,76 lần, bình quân hộ bỏ đồng chi phí trung gian thu 0,76 đồng giá trị gia tăng Do ta thấy An Đơ đạt hiệu cao thơn Phú Ổ Qua phân tích cho thấy kết hiệu đạt từ hoạt động sản xuất lúa hộ nông dân không cao Do trình độ bà nơng dân vùng điều tra tương đối thấp nên khả tiếp thu ứng dụng trình sản xuất cịn có phần hạn chế Bên cạnh đó, thời tiết thất thường tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất lúa Dịch bệnh lúa tiềm ẩn yếu tố trở ngại sản xuất 48 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP Những thuận lợi hạn chế tồn 1.1 Thuận lợi Phường Hương Chữ nằm nút giao thông quan trọng, giáp ranh giới với thành phố Huế có diện tích đất tự nhiên lớn điều kiện thuận lợi để phường giao lưu văn hóa phát triển nghành dịch vụ nông nghiệp, với mật độ dân số cao thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp địa phương làm Ngoài hệ thống giao thơng phường bê tơng hóa 85% thuận lợi cho việc lại vận chuyển sản phẩm nông nghiệp Trong năm gần đây, hệ thống cơng trình hồ đập, kênh mương thủy lợi tu sữa nghiêm chỉnh để phục vụ tốt cho nông nghiệp phát triển làm cho diện mạo nông thôn ngày khang trang, đẹp Trên địa bàn phường phải kể đến cơng trình chứa nước lớn,hồ chứa nước Khe Ngang hồ chứa nước Thọ Sơn, kết hợp tạo nên hệ thống thủy lợi Tây Nam Hương Trà Do đó, bà nơng dân hồn tồn hài lịng hệ thống thủy lợi Trên địa bàn điều tra, đa số chủ hộ có kinh nghiệm lâu năm việc sản xuất lúa , trung bình 36,2 năm Với kinh nghiệm này, nơng dân có đủ kiến thức để tự chủ việc sản xuất việc nhận biết phòng trừ sâu bệnh, chế độ nước tưới, sử dụng phân bón góp phần làm tăng suất lúa Nông hộ mua thiếu hỗ trợ vật tư nông nghiệp cuối vụ Đây hội cho nơng hộ có vốn đầu tư cho sản xuất lúa Nơng hộ áp dụng giới hóa việc thu hoạch lúa chiếm 92,5% tổng số hộ nghiên cứu việc áp dụng giới hóa khâu thu hoạch nơng dân tiết kiệm chi phí, tăng suất, tăng lợi nhuận khắc phục tình trạng khan lao động thu hoạch rộ 1.2 Khó khăn Phường Hương Chữ nói riêng thị xã Hương Trà nói chung địa hình thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp, đất đai có nhiều đất tốt sử dụng lâu đời mà không cải tạo hợp lý nên đất bị thối hóa Ngồi việc sử dụng đất người ảnh hưởng đến chất lượng đất đai Nếu người sử dụng hợp lý 49 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà làm cạn kiệt chất dinh dưỡng đất mà cịn tạo độ phì nhiêu cho đất Bên cạnh đất nơng nghiệp có quy mơ nhỏ lại bị manh mún nên gây khó khăn cho việc áp dụng tiến khoa học kĩ thuật giới hóa vào sản xuất Điều nguyên nhân dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao Mặt khác phường nằm khu vực nhiệt đới gió mùa chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp Bắc Nam, thường xuyên có nhiều đợt lạnh kéo dài gây ảnh hưởng đến phát triển trồng, vật nuôi Giá vật tư tăng cao giá biến động thất thường làm cho hoạt động sản xuất người dân hiệu quả, lý làm cho người dân trọng đầu tư sản xuất nơng nghiệp.Trình độ thâm canh người dân chưa cao, chưa đồng đều, người dân chưa có biện pháp phịng bệnh triệt để Theo điều tra nguồn lao động sản xuất nông nghiệp bình qn nơng hộ từ người trở xuống, với lao động gây tình trạng thiếu cơng lao động xuống giống tập trung Trình độ học vấn chủ hộ cịn thấp, đa số học tới cấp Với trình độ đó, ảnh hưởng đến khả tiếp thu khoa học kỹ thuật tổ chức sản xuất nông hộ Qua kết điều tra quan sát hộ gieo trồng với diện tích manh mún khơng đồng loạt cánh đồng khiến cho việc khó khăn áp dụng giới hóa vào sản xuất Qua đó, quy mơ đất sản xuất nhiều ảnh hưởng đến mức độ đầu tư tư liệu sản xuất Qua điều tra cho thấy có tập huấn kỹ thuật cho nơng dân chưa đồng Bên đó, giá lúa đầu không ổn định, đầu mùa mùa giá bán thường thấp cuối mùa vụ cịn tình trạng ép giá, thương lái khơng giữ lời hứa mua lúa nông hộ cịn tình trạng bán lúa qua trung gian việc khiến nông hộ phải chịu thêm phần chi phí Định hướng mục tiêu 2.1 Định hướng Lúa loại lương thực chủ đạo mà phần lớn hộ dân phường trồng, với tình hình xã Hương Trà nói chung phường Hương Chữ nói riêng, thời gian tới tiếp tục xác định nông nghiệp mặt trận hàng đầu, tiếp tục trì nhịp độ đạt được, phát triển lương thực thực phẩm theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường Trước mắt cần tập trung đầu tư phát triển theo hướng 50 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà chiều sâu, không nhấn mạnh đến yếu tố số lượng lao động, tài nguyên mà cần phải nâng cao yếu tố tri thức sản xuấtcủa nông hộ Đặc biệt, đầu tư chuyển giao KHKT để tăng chất lượng sản phẩm, áp dụng giới hóa nơng nghiệp để phát huy tối đa tiềm năng suất lúa, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, góp phần tạo bước đột phá mạnh sản xuất nông nghiệp nông thôn thị xã, giúp tăng nguồn thu nhập cải thiện đời sống cho người dân 2.2 Mục tiêu Để phát huy tiềm năng, mạnh vùng, không ngừng nâng cao suất, sản lượng, giá trị hàng hóa, phường Hương Chữ cần đạt mục tiêu như: - Trong hai vụ ĐX HT phải đảm bảo cung cấp đầy đủ nước, vào mùa khơ - Tìm hiểu, nghiên cứu lựa chọn sử dụng loại giống lúa tốt, có suất chất lượng cao, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, đất đai vùng - Để cải thiện đời sống cho người dân nông cao thu nhập, nên phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH Để cải thiện đời sống cho người dân nông cao thu nhập, nên phát triển kinh tế theo hướng CNH-HĐH - Nên mở lớp tập huấn để bà nâng cao kỹ thuật, từ áp dụng KHKT cách có hiệu - Cần sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật liều, loại, lúc theo hướng dẫn cán kỹ thuật để tránh gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người - Quy hoạch đất đai cách hợp lý, tránh khai thác mức tiềm đất đai Giải pháp 3.1 Giải pháp kỹ thuật Hiện nay, lao động nông thôn chuyển dần sang hoạt động phi nông nghiệp ngày nhiều, áp lực thiếu nhân công lao động lúc thu hoạch rộ thường xuyên xảy ra, dẫn đến tiền thuê lao động tăng cao, chí nhiều khơng có đủ lao động để thuê đến ngày thu hoạch lúa, lúa bị hư hao sau thu hoạch 51 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà nhiều,chất lượng gạo không xuất làm cho hộ nơng dân huyện lo lắng Vì nhu cầu thời gian tới cần phải tập trung đẩy mạnh giới hóa sản xuất nơng nghiệp góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành sản xuất lúa Để đẩy mạnh giới hóa nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng, cần phải thực nhiệm vụ sau đây: - Cần có thêm nhiều mơ hình giới hóa nơng nghiệp để giới thiệu chuyển giao tiến kỹ thuật làm cầu nối có liên kết nhà sản xuất với nông dân - Đẩy mạnh công tác khuyến cáo, giới thiệu thơng tin quảng bá thơng qua nhiều hình thức để nơng dân thấy rõ lợi ích việc áp dụng giới hố vào nơng nghiệp - Tăng cường cơng tác trình diễn, hội thảo giới thiệu sản phẩm cung cấp thông tin loại máy phù hợp điều kiện đất đai, mùa vụ tỉnh để giúp người nơng dân lựa chọn Có đánh giá hiệu sử dụng tính phù hợp làm sở khuyến cáo nhân rộng 3.2 Giải pháp đất đai Đất đai yếu tố tích cực trình sản xuất, điều kiện vật chất - sở không gian, đồng thời đối tượng lao động( ln chịu tác động q trình sản xuất cày, bừa, xới xáo ) công cụ hay phương tiện lao động ( sử dụng để trồng trọt, chăn nuôi ), tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu, quan trọng thay Có thể thấy rằng, diện tích đất dùng cho việc sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp trở nên manh mún, nhiên diện tích đất bỏ hoang lại lớn Việc sử dụng phân bón thuốc BVTV q trình sản xuất góp phần làm cho đất nơng nghiệp ngày xấu đi, bạc màu giảm sức sản xuất Do đó, cần sử dụng đất quy hoạch cách hợp lý có hiệu Cụ thể nên có biện pháp cải tạo, bồi dưỡng, đầu tư thâm canh, có chế độ bón phân hợp lý để phục hồi nâng cao độ phì nhiêu đất đai Ngồi ra, cần khai phá vùng đất bỏ hoang nhằm mở rộng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, tăng quy mô đất đai cho hộ nông dân Nhà Nước 52 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà nên tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai: chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp cho Trong quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp cần trọng đến xu hướng tích tụ tập trung đất đai để lên sản xuất lớn đồng thời phải có sách hỗ trợ để hạn chế đất canh tác nông dân tác động phân hóa chế thị trường 3.3 Giải pháp cơng tác khuyến nơng Phịng nơng nghiệp phối hợp với trạm khuyến nông xã mở đợt tập huấn, hội thảo để trình diễn mơ hình có hiệu quả, giới thiệu giống chủ lực để nơng dân tham khảo, bình chọn ứng dụng vào sản xuất Đồng thời quan hệ với Trung tâm, Viện, Trường Đại Học tìm nguồn giống tốt cho nơng dân sản xuất, nên tạo điều kiện cho nông dân xem thực tế để học hỏi phương pháp kinh nghiệm (kể ngồi tỉnh) Phịng Nơng nghiệp phối hợp với xã cung cấp tài liệu khuyến nơng có liên quan đến mơ hình sản xuất để người dân có hội tiếp cận kỹ thuật sản xuất Tăng số hội thảo năm nhằm tăng thời gian tham gia tập huấn nơng dân Bên cạnh cần đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tập huấn khuyến nơng Tăng cường cán kỹ thuật có chun môn cao thời gian công tác sở để nắm giải vấn đề chuyên môn cách kịp thời Củng cố phát triển đội ngũ cộng tác viên phịng Nơng nghiệp, tạo điều kiện cho họ tham gia tích cực vào q trình quản lý sản xuất địa phương Ngoài ra, cần nâng cao chất lượng mơ hình khuyến nơng đẩy mạnh ứng dụng nhân rộng mơ hình khuyến nơng có hiểu 3.4 Giải pháp nguồn lực Trong nơng nghiệp, lực lượng sản xuất đóng vai trị quan trọng chi phối, định hoạt động trình sản xuất Tuy nhiên, lực lượng lao động nơng nghiệp tính bình qn hộ khơng phải lớn thường xảy tình trạng thiếu hụt lao động vào thời gian cao điểm Bên cạnh trình độ lực lượng lao động chưa cao dẫn đến chất lượng lao động cịn thấp Vì vậy, cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ, kỹ thuật lực lượng sản xuất địa phương Chính quyền nên quan tâm, nghiên cứu đặc điểm vùng để có sách đào tạo phù 53 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà hợp với bà nơng dân vùng áp dụng giới hóa giúp giải tình trạng thiếu hụt lao động nông nghiệp vào thời gian cao điểm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua phân tích hiệu sản xuất lúa phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy thực trạng sản xuất lúa địa phương này, với thuận lợi khó khăn mà người nông dân gặp phải trình sản xuất tiêu thụ Bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên kinh nghiệm sản xuất, nhìn chung việc sản xuất lúa nơng dân cịn nhiều khó khăn khoa học kỹ thuật, nguồn lao động Thực tế từ phân tích cho thấy, để sản xuất lúa có hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống tốt; giá bán; chi phí phân, thuốc; chi phí làm đất, cơng chăm sóc chi phí thu hoạch, Tất yếu tố quan trọng, yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác đến suất lợi nhuận mùa vụ, nhiên xem nhẹ yếu tố Thực trạng sản xuất nơng nghiệp nơng dân phường Hương Chữ nói riêng nơng dân Việt Nam nói chung việc áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp có bước phát triển chưa cao, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm canh tác có áp dụng chưa nhiều chưa triệt để, số hộ nằm khu quy hoạch vùng lúa chất lượng cao thấp, làm cho giá thành sản xuất tăng cao chất lượng độ đồng chưa cao, làm cho lúa bị giá Ngun nhân dẫn đến tình trạng nông dân sản xuất nhỏ lẻ, chủ yếu theo hộ gia đình, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa tốt, sản phẩm bà làm chưa bao tiêu, nên nông dân nhiều lo lắng Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu kỹ thuật hoạt động sản xuất lúa phường Hương Chữ Song, hạn chế thời gian nên tiến hành điều tra đại diện 30 hộ nông dân trồng lúa, so với tổng thể hộ dân toàn phường thấp nên tính đại diện khơng cao 54 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà Kiến nghị 2.1 Đối với quyền địa phương - Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn đường xá, cơng trình thủy lợi, chợ búa, xây dựng trung tâm nhằm cung ứng, trao đổi mua bán vật tư nông nghiệp, nông sản, tạo điều kiện cho hộ nông dân phát triển sản xuất, tiêu thụ nông sản dễ dàng Khai thác tối đa nguồn lực địa phương đất đai, sức lao động nguồn vốn - Cấp tỉnh quan chức tỉnh cần phải quan tâm đầu tư cơng trình nghiên cứu khoa học để tìm cơng thức bón phân vơ cho lúa phù hợp để đáp ứng lịng mong mỏi nơng dân, đồng thời xáo bỏ suy nghĩ hộ nông dân chạy theo suất bón phân hóa học cao để thu suát cao (mà họ khơng nghĩ bón q nhiều phân hóa học làm cho đất trở nên trơ cứng, bạc màu) mà từ xưa đến họ cho thành tích mà hiệu kinh tế đem lại không cao Tăng cường công tác nhân giống trông để có giống tốt đưa vào sản xuất diện rộng, đảm bảo người nông dân ổn định sản xuất - Quan tâm đến công tác đào tạo khuyến nông, đồng thời đổi phương pháp đào tạo tập huấn khuyến nông, biên soạn tài liệu, đặc biệt đổi phương pháp tiếp cận hướng dẫn kỹ thuật cho hộ, nên mở lớp tập huấn vào đợt trùng với thời kỳ chăm sóc mùa vụ Để người dân sản xuất tốt có hiệu địi hỏi quyền phải có quản lý chặt chẽ, chuyển giao hướng dẫn kỹ thuật cụ thể cho nông dân Hỗ trợ vay vốn cho hộ nghèo, hộ khó khăn tài tạo điều kiện cho họ vay vốn để thuận lợi cho sản xuất nâng cao mức sống - Cần đầu tư đẩy mạnh mơ hình liên kết nhà nông nghiệp (Nhà Nước Nhà Doanh Nghiệp - Nhà Khoa Học - Nhà Nơng), cầu nối có tác dụng thúc đẩy sản xuất nơng dân, góp phần trì phát triển ngày cao nông nghiệp theo hướng đại - Nhà nước cần có sách ưu đãi đầu tư cho nông dân cách hợp lý, nhằm hạn chế tình trạng bán lúa sau thu hoạch để chi trả khoản nợ vật tư nông nghiệp thời điểm giá thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận nơng dân Cần hướng nơng dân tích cực tham gia liên kết sản xuất tránh tình trạng sản xuất manh mún nhỏ 55 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Phùng Thị Hồng Hà lẻ Tránh tình trạng người nơng dân bị ép giá vởi thương lái Tạo điều kiện khuyến khích cơng ty, trung tâm giống có hợp đồng tiêu thụ lúa lâu dài với nông dân - Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn cần quan tâm vấn đề phổ biến tiến khoa học kỳ thuật nông nghiệp đẩy mạnh việc ứng dụng nơng dân, tun truyền phổ biến giống lúa suất cao phù hợp với nhu cầu thị trường cho nông dân sản xuất - Chi cục Bảo vệ Thực vật cần dự báo xác thơng tin đến nơng dân tình hình biến động sâu bệnh hại lúa để có biện pháp khắc phục kịp thời, tránh tình trạng tiêu hủy bệnh vàng lùn, lùn xoắn thiệt hại nghiêm trọng cho nông dân - Cán nông nghiệp phường cần thường xuyên theo dõi, nắm bắt thông tin từ Sở nông ngiệp, từ Chi cục Bảo vệ Thực vật để thông tin kịp thời đến nông dân, tổ chức thăm đồng thường xuyên nhằm sớm phát sâu bệnh hại lúa để sớm có biện pháp khắc phục Tăng cường buổi hội thảo đầu bờ để nơng dân có dịp trao đổi với kinh nghiệm canh tác lúa 2.2 Đối với người nơng dân - Người dân cần tích cực tham gia cơng tác khuyến nơng để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất nhằm tăng suất hiệu trồng, chịu khó học hỏi, trao đổi tiến sản xuất trồng khác để làm giàu kiến thức góp phần giúp bà nơng dân q trình chuyển giao khoa học kỹ thuật tốt - Cần thường xuyên theo dõi ruộng đồng để kịp thời phát bệnh xảy nhằm giảm thiệt hại kinh tế - Nông dân cần quan hệ tốt với nhân viên khuyến nông để thu thập nhiều kinh nghiệm dễ dàng nắm bắt thông tin sản xuất Thường xhuyeen tham dự lớp tập huấn, hội thảo, chuyển giao khoa học kỹ thuật để áp dụng đồng ruộng - Nên phịng, chữa bệnh kịp thời tránh tình trạng bệnh nặng chữa, nên bón phân phun thuốc bảo vệ thực vật liều lượng đảm bảo an tồn, tránh lãng phí gây ô nhiễm môi trường xung quanh - Cần nắm bắt thông tin kịp thời đặc biệt thông tin giá thị trường tránh thông tin sai lệch - Khơng ngừng nâng cao trình độ dân trí để áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để đặt hiệu cao 56 SVTH: Hà Trương Quỳnh Thi MSV: 1240110420

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w