Điều tra thực trạng sau thu hoạch và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao giá trị hàng hóa gừng tươi trên địa bàn huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

55 842 6
Điều tra thực trạng sau thu hoạch và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao giá trị hàng hóa gừng tươi trên địa bàn huyện hương thủy, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Trong trình thực hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Nguyễn Thỵ Đan Huyền tận tình giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình thực tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Cơ Khí-Công Nghệ, trường Đại học Nông Lâm Huế bảo tận tình, truyền đạt kiến thức bổ ích cho suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt cho thời gian hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn UBND thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế với hộ nông dân trồng gừng địa bàn thị xã Hương Thủy giúp đỡ hoàn thành khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên, hỗ trợ giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, trình thực không tránh khỏi sai sót Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô giáo Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Phan Thị Kiều Nga DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần hóa học củ gừng tươi, gừng khô[o] Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng có 100g củ gừng tươi [l] Bảng 2.3: Top quốc gia sản xuất gừng giới năm 2011 [m] 13 Bảng 2.4: Sản lượng gừng số nước giới năm 2012 [s] 14 Bảng 2.5: Thống kê sản lượng gừng xuất (nghìn tấn) số nước năm 2008 – 2012[n] 14 Bảng 2.6: Số lượng gừng nhập số nước năm 2012 [n] 15 Bảng 4.1: Trung bình lao động tham gia vào sản xuất gừng hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng .22 Bảng 4.2: Hình thức trồng gừng hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng 25 Bảng 4.3: Ưu, nhược điểm hình thức trồng gừng 26 Bảng 4.4: Ảnh hưởng phương pháp trồng chăm sóc đến suất.27 Bảng 4.5: Thời điểm thu hoạch gừng ngày 29 Bảng 4.6: Phân loại gừng sau thu hoạch 33 Bảng 4.7: Qúa trình bảo quản gừng nông hộ 34 Bảng 4.8: Đặc điểm tiêu thụ gừng hộ dân .38 Bảng 4.9: Giá gừng trung bình thu thập từ hộ trồng gừng năm 2014 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ hành thị xã Hương Thủy[b] .3 Hình 2.2: Một số hình ảnh gừng [F] Hình 2.3: Một số sản phẩm chế biến từ gừng [c], [e] 18 Hình 4.1: Đồ thị yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất gừng 24 Hình 4.2: Hình thức trồng gừng địa bàn điều tra .26 Hình 4.3: Biểu đồ áp dụng khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất gừng 27 Hình 4.4: Đồ thị thể tỉ lệ hao hụt sâu bệnh gây trình trồng gừng 28 Hình 4.5: Hoạt động thu hoạch gừng 29 Hình 4.6: Dấu hiệu nhận biết gừng đạt độ chín thu hoạch 30 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn tổn thất trình thu hoạch 31 Hình 4.8: Đồ thị thể tỉ lệ (%) dụng cụ sử dụng chứa đựng vận chuyển .32 Hình 4.9: Biểu đồ phương tiện vận chuyển gừng nhà 32 Hình 4.10: Hình ảnh biểu diễn cách bảo quản gừng nông hộ .37 Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn tỉ lệ hao thụt gừng trình bảo quản .37 Hình 4.12: Biểu đồ nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản .38 Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn thời điểm tiêu thụ gừng 41 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FAO: Food and Agriculture Organization (Tổ chức liên hiệp quốc lương thực nông nghiệp) ITC: International Trade Center (Trung tâm Thương mại quốc tế) KH – KT: Khoa học – kỹ thuật NQ-CP: nghị phủ WTO: World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Giới thiệu chung Thị xã Hương Thủy 2.1.1 Vị trí địa lý [b] .4 2.1.2 Điều kiện khí hậu, đất đai [a] 2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội [a] 2.2 Nguồn gốc đặc tính thực vật học Gừng 2.2.1 Nguồn gốc phân bố 2.2.2 Đặc điểm thực vật học 2.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch gừng 2.3.1 Kỹ thuật trồng gừng 2.3.2 Chăm sóc 10 2.3.3 Sâu bệnh hại .10 2.3.3.1.Sâu hại gừng[d] 10 2.3.3.2.Bệnh hại gừng 10 2.3.4.Thu hoạch 13 2.4 Tình hình sản xuất gừng giới Việt Nam 13 2.4.1 Tình hình sản xuất gừng giới .13 2.4.2 Tình hình sản xuất gừng Việt Nam 16 2.5.Một số sản phẩm chế biến từ Gừng 16 2.6.Tổn thất sau thu hoạch 18 2.6.1 Khái niệm 18 2.6.2 Các nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch 19 2.6.2.1 Nguyên nhân hàng đầu [1] 19 2.6.2.2 Nguyên nhân thứ yếu [1] .20 PHẦN .21 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Phạm vi nghiên cứu .21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Lập phiếu điều tra .21 3.4.2 Phương pháp điều tra .21 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Phần .22 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hoạt động sản xuất gừng thị xã Hương Thủy 22 4.1.1 Lao động trồng gừng thị xã Hương Thủy 22 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất gừng 22 4.1.2.1 Giống gừng trồng thị xã 22 4.1.2.2 Ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật yếu tố bên đến hiệu sản xuất gừng 24 4.1.2.3 Hình thức trồng gừng ảnh hưởng việc áp dụng khoa học kỹ thuật trồng chăm sóc đến suất gừng 25 4.1.2.4 Tổn thất sâu bệnh gây trình sản xuất gừng 28 4.1.3.2 Tổn thất trình thu hoạch .30 4.1.4 Công đoạn vận chuyển .31 4.1.5 Công đoạn xử lý gừng sau thu hoạch 33 4.1.6 Công đoạn chế biến bảo quản gừng quy mô nông hộ 33 4.1.7 Qúa trình tiêu thụ sản phẩm gừng 38 4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sản xuất tiêu thụ gừng địa bàn đề xuất số giải pháp sau thu hoạch gừng thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 42 4.2.1 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 42 4.2.1.1 Thuận lợi 42 4.2.1.2 Khó khăn 42 4.2.1.3 Cơ hội 43 4.2.1.4 Thách thức 43 4.2.2 Đề xuất số giải pháp sau thu hoạch sản xuất gừng tươi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 PHẦN .46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 Kết luận .46 5.2 Kiến nghị 47 PHỤ LỤC 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Gừng (Zingiber officinale Roce.) thuộc họ Zingiberaceae quan trọng vùng nhiệt đới Gừng thân thảo, sống lâu năm, thân ngầm phát triển đất gọi củ Củ gừng có hương thơm vị cay, sử dụng làm gia vị chế biến thức ăn, góp phần tăng thêm hương vị cho số loại thực phẩm Gừng thảo dược có nhiều đặc tính dược liệu quý, có giá trị dược phẩm, dùng làm thuốc điều trị số bệnh cảm lạnh, ho, nôn, mửa…[A] Ở nước ta, gừng biết đến không loại gia vị đặc biệt sử dụng cho nấu ăn mà sử dụng với nhiều công dụng khác, đặc biệt gừng chế biến thành kẹo mứt ăn thiếu ngày Tết Ngoài ra, gừng xem vị thuốc chữa nhiều bệnh khắc phục rối loạn dày, điều trị ngộ độc thực phẩm, chống buồn nôn, say tàu xe, điều trị vấn đề hô hấp Chính vậy, năm gần nhu cầu sử dụng gừng ngày nhiều, thị trường tiêu thụ mạnh, gừng xuất nhiều nước khác nhau, tạo điều kiện cho nhiều hộ nông dân trồng gừng vươn lên làm giàu Tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc Bắc miền Trung, chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Đất đai đa dạng phân bố nhiều loại địa hình sinh thái: gò đồi miền núi, đồng đầm phá ven biển Ở vài nơi, thuộc gò đồi miền núi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, nhiều nông hộ cải thiện sống kinh tế gia đình ruộng mảnh vườn trồng gừng Hai phường Thủy Phương, Thủy Dương xã Thủy Bằng thuộc thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế nơi có diện tích sản lượng trồng gừng đáng kể Tuy nhiên việc sản xuất gừng phường, xã gặp nhiều hạn chế kỹ thuật canh tác, thu hoạch, tổn thất sau thu hoạch, thương mại Ngoài dịch bệnh phát triển mạnh, suất không cao, thị trường tiêu thụ chưa ổn định… Chính hiệu sản xuất giá trị gừng chưa với tiềm vốn có Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Điều tra thực trạng sau thu hoạch đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị hàng hóa Gừng tươi địa bàn huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài Điều tra tình hình sản xuất gừng, tập quán thói quen sơ chế, chế biến, bảo quản tiêu thụ người dân trồng gừng địa bàn thị xã Hương Thủy Đề xuất giải pháp sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất đảm bảo chất lượng từ nâng cao giá trị hàng hóa Gừng tươi địa bàn Xác định công đoạn tiêu thụ gừng đưa giải pháp tối ưu công đoạn nhằm nâng cao hiệu sản xuất địa bàn Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung Thị xã Hương Thủy Năm 1989, tỉnh Thừa Thiên Huế tái lập, tách từ tỉnh Bình Trị Thiên Tỉnh Thừa Thiên Huế lúc có thành phố Huế huyện Hương Phú, Hương Điền, Phú Lộc A Lưới Hương Thủy phần huyện Hương Phú Hình 2.1: Bản đồ hành thị xã Hương Thủy[b] Tháng năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng định chia huyện Hương Phú thành hai huyện Hương Thủy Phú Vang Hương Thủy có 11 xã 01 thị trấn, bao gồm thị trấn Phú Bài xã Thủy Lương, Thủy Châu, Thủy Phương, Thủy Dương, Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Thanh, Thủy Vân, Dương Hòa, Phú Sơn Ngày 09/02/2010, Chính phủ ban hành Nghị 08/NQ-CP thành lập thị xã Hương Thủy thuộc tỉnh Thừa Thiên-Huế sở toàn huyện Hương Thủy, đồng thời thành lập phường thuộc thị xã Hương Thủy [b] Diện tích: 456 km2 [9] Dân số: 100.313 người [9] Mật độ dân số: 220 người/km2 Đơn vị hành gồm: Thị xã Hương Thủy gồm có 12 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm phường xã - Các phường: Phú Bài, Thủy Lương, Thủy Châu, Thủy Phương, Thủy Dương phải có dụng cụ chuyên dùng, có kiến thức kỹ thuật kinh nghiệm, có liên thông với thị trường tiêu thụ lớn lúc thu lợi nhuận cao từ mứt gừng Mặc dù, thực tế, sản phẩm chế biến từ gừng đa dạng phong phú, phần lớn sản phẩm đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao, số loại sản phẩm cần có máy móc thiết bị phức tạp, người dân lại quy trình công nghệ chế biến, thị trường tiêu thụ lại nhỏ hẹp Vậy nên, bà bán gừng tươi cho thương lái mà không quan tâm đến mặt hàng khác - Công đoạn bảo quản gừng Bảo quản trì chất lượng sản phẩm thời gian dài định, giúp cho nông sản giữ chất lượng số lượng thời gian lưu giữ tránh hư hỏng từ nhiều tác nhân gây hại Sau trình bảo quản nông sản đủ đáp ứng yêu cầu sử dụng Bảng 4.7: Qúa trình bảo quản gừng nông hộ Chỉ tiêu Tỉ lệ (%)  Bảo quản gừng - Có 83,33 - Không 16,67  Kho bảo quản - Có - Không 100  Hóa chất sử dụng bảo quản - Có - Không 100  Thường xuyên kiểm tra gừng bảo quản - Có 40 - Không 60  Xuất gừng bị hư hỏng bảo quản - Có 88 - Không 12 34 Với số liệu từ bảng trên, có 83,33% hộ dân có bảo quản gừng sau thu hoạch Hầu hết, bà bảo quản gừng với mục đích giữ giống cho vụ sau, số bảo quản để bán gừng trái vụ nhằm tăng lợi nhuận thu từ gừng Số lượng gừng bảo quản thường ít, chênh lệch so với lượng gừng giống không lớn sau trình bảo quản, gừng thường giảm chất lượng nhiều, cộng thêm nơi bảo quản gừng không cố định, quy mô nhỏ, lượng gừng bảo quản có giới hạn Điều thấy rõ bảng 4.6, 100% bà kho bảo quản gừng riêng biệt Còn lại 16,67% hộ dân không bảo quản gừng với lý chưa có phương pháp bảo quản tốt, nơi bảo quản hay sau trình bảo quản, gừng bị hư hỏng nhiều gây tổn thất lớn nên định không bảo quản gừng sau thu hoạch Việc sử dụng hóa chất trình bảo quản làm cho nông sản bị nhiễm hóa chất gây ảnh hưởng đến chất lượng gừng sau bảo quản Do đó, sử dụng hóa chất bảo quản nông sản cần hạn chế đến mức thấp hay nghiêm cấm triệt để Từ bảng 4.6, thấy 100% bà không sử dụng hóa chất bảo quản, nên sau trình bảo quản, gừng đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn cho người sử dụng Trong trình bảo quản, việc thường xuyên kiểm tra nông sản điều cần thiết người bảo quản Thường xuyên kiểm tra giúp bà phát hư hỏng xử lý kịp thời nhằm hạn chế thấp tổn thất qúa trình bảo quản gây Nhưng thực tế, bảo quản có 40% bà thường xuyên kiểm tra lại 60% bà quan tâm đến vấn đề kiểm tra gừng, điều có ảnh hưởng lớn đến chất lượng số lượng gừng sau bảo quản Một khối gừng xuất hư hỏng không phát kịp thời xử lý việc lây lan củ khác điều khó tránh khỏi tổn thất lớn Vậy nên, bà cần phải thường xuyên kiểm tra khối gừng trình bảo quản Từ bảng 4.6, cho thấy có đến 88% bà thấy gừng bị hư hỏng trình bảo quản Qua trình điều tra hầu hết bà bảo quản gừng thời gian dài từ – tháng, việc hư hỏng khó tránh khỏi Hư hỏng chủ yếu thối củ, mọc nấm mốc củ bị nảy mầm Khi phát có hư hỏng xảy ra, bà tiến hành xử lý cách loại bỏ củ bị hư hỏng có khả hư hỏng khỏi khối gừng bảo quản, chất lượng củ bị hư hỏng chấp nhận bà đưa bán Đối với gừng bị nảy mầm, số bà không đưa bán mà bẻ mầm tiếp tục bảo quản, nhiên 35 thói quen không tốt, rau củ nảy mầm xem dạng hư hỏng lúc rau củ chuyển sang trạng thái khác Việc tiếp tục bảo quản làm thành phần hóa học củ thay đổi mạnh mẽ dẫn đến chất lượng gừng thấp kém, hợp chất hữu phân hủy cho nảy mầm Về sau, khả nảy mầm, phát triển củ đi, làm giống không tốt 12% số bà lại cho biết gừng trình bảo quản không bị hư hỏng mà bị giảm khối lượng, vỏ củ khô bị nhăn nheo gừng thoát nước nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản - Phương pháp bảo quản gừng Qua trình điều tra cho thấy 100% bà có bảo quản gừng, bảo quản phương pháp tự nhiên (môi trường, nhiệt độ, độ ẩm tự nhiên) theo nguyên tắc trì sống Bà trồng gừng bảo quản theo phương pháp với nhiều cách khác nhau, cụ thể có cách sau: + Chất đống quanh gốc đậy bổi kín bề mặt, cách tiết kiệm diện tích bề mặt bảo quản, nhiên gặp phải mưa nhiều môi trường bảo quản dễ bị ẩm ướt cộng thêm bảo quản đất tỉ lệ gừng nảy mầm cao, tượng thối củ côn trùng xâm nhập phá hoại mạnh + Chất đống nơi khô ráo, thoáng mát có mái che (trong nhà, mái hiên, gầm giường,…), tiến hành phủ cát đậy bổi Cát sử dụng để phủ gừng bảo quản phải cát mịn khô đất bột khô, cách bảo quản đem lại hiệu tốt hơn, gừng bị hư hỏng + Chất đống nơi khô ráo, thoáng mát có mái che đậy bổi mà không phủ cát + Chỉ chất đống nơi khô ráo, thoáng mát có mái che 36 Hình 4.10: Hình ảnh biểu diễn cách bảo quản gừng nông hộ - Tổn thất trình bảo quản Hình 4.11: Đồ thị biểu diễn tỉ lệ hao thụt gừng trình bảo quản Kết điều tra cho thấy, hao hụt gừng trình bảo quản nhiều nằm khoảng 3,5 – 5% chiếm tỉ lệ 32% số hộ có bảo quản gừng, tiếp đến hao hụt khoảng 2,5 – 3,5% chiếm 24%, tỉ lệ hao hụt khoảng 0,5 – 1,5% 1,5 – 2,5 % chiếm tỉ lệ 20% số hộ có bảo quản gừng, lại tỉ lệ 4% nằm khoảng hao hụt – 10% Trong trình bảo quản, với tỉ lệ hao hụt tổn thất kinh tế lớn - Nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản 37 Hình 4.12: Biểu đồ nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản Nhìn vào biểu đồ ta thấy, có đến 52% bà có bảo quản gừng cho rằng: nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản phẩm chất gừng tươi ban đầu không tốt, gừng đưa bảo quản nhiễm sẵn sâu bệnh hại nên trình bảo quản, bệnh bắt đầu biểu rõ lây lan sang củ khác Nguyên nhân gây tổn thất trình bảo quản phương pháp bảo quản chưa phù hợp môi trường bảo quản chưa tốt chiếm tỉ lệ 28% 20% số bà có bảo quản gừng Mỗi loại nông sản khác có phương pháp bảo quản khác nhau, việc bảo quản nông sản theo phương pháp, giữ môi trường bảo quản tốt hạn chế tổn thất đến mức thấp Vì vậy, trước đưa gừng bảo quản, bà cần phải xử lý gừng cận thận, phân loại kĩ càng, lựa chọn phương pháp bảo quản hợp lý, đồng thời giữ cho môi trường bảo quản thoáng mát, tránh ẩm ướt 4.1.7 Qúa trình tiêu thụ sản phẩm gừng Bảng 4.8: Đặc điểm tiêu thụ gừng hộ dân Đơn vị: Hộ Đặc điểm  Người định giá gừng - Người mua - Người bán  Nghĩ có bị ép giá bán gừng - Có Tỉ lệ (%) 100 43,33 38 - Không 56,67  Nhiều người mua gừng - Có - Không 66,67 33,33 Biết thông tin giá gừng trước bán - Có - Không 70 Biết thông tin giá gừng từ - Trên tivi/radio - Người buôn bán gừng chợ - Người khác thông tin 30 33,33 66,67 39 Bà trồng gừng hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng chủ yếu bán gừng nhà bán gừng, giá gừng người mua định giá họ biết giá gừng thị trường Do vậy, số bà đưa chợ bán nhận thấy giá bán chợ cao nên nghĩ bị ép giá chiếm 43,33% bà Có đến 56,67% bà không nghĩ bị ép giá không nắm bắt tình hình giá thị trường nước giới hay nghĩ giá hợp lý để đưa đến lợi nhuận cho họ Như ta biết, có cung cần phải có cầu, đó, nhu cầu sử dụng gừng nhiều việc sản xuất gừng có hiệu quả, người dân yên tâm sản xuất gừng Từ bảng 4.8 cho thấy, có 66,67% bà cho biết có nhiều người đến mua gừng 33,33% lại cho số lượng người mua chưa nhiều, cần có nhiều để họ yên tâm mở rộng quy mô sản xuất gừng lâu dài Việc chủ động nắm bắt thông tin giá gừng trước bán lợi để bà tránh chèn ép giá người mua Tuy nhiên thực tế, trước bán gừng có 30% bà giá 70% bà có biết giá Trong số 70% bà đó, có 66,67% bà biết giá gừng từ người khác, chủ yếu từ hộ bán gừng trước, 33,33% bà biết giá từ người buôn bán gừng chợ Không có bà biết thông tin giá gừng từ radio, tivi hay từ đại lý đài truyền thông việc thông tin giá gừng hạn hẹp người dân lại chưa tiếp cận đến đại lý thu mua nên việc nắm bắt giá gừng bà hạn chế - Giá gừng thời điểm Bảng 4.9: Giá gừng trung bình thu thập từ hộ trồng gừng năm 2014 Đơn vị: đồng/kg Thời điểm Đầu năm Giữa năm Cuối năm Trung bình Giá gừng trung bình 37.800 60.600 41.300 46.600 Nhìn vào bảng 4.9, thấy giá gừng cao so với loại mặt hàng nông sản khác trung bình kg gừng với giá 46.600 đồng Kết thống kê cho thấy, có chênh lệch giá gừng qua thời điểm khác Cụ thể, giá gừng cao vào năm thấp vào cuối năm Nguyên nhân có chênh lệch giá tính mùa vụ dẫn đến giá gừng cao vào thời điểm trái vụ thấp bán gừng sau thu hoạch Qua trình điều tra biết, 40 bà hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng trồng gừng vào khoảng tháng đến tháng âm lịch, thu hoạch vào tháng 12 đến tháng năm sau Thường bà thu hoạch gừng non vào cuối năm để bán gừng làm mứt tết lúc gừng giá, đến đầu năm bà thu hoạch vàng lá, củ già thời điểm số lượng gừng thị trường nhiều nên giá thấp Cho đến vào năm lúc gừng thu hoạch hết sau thời gian dài lúc thị trường gừng bị hụt nên giá tăng cao Do đó, chọn thời điểm bán gừng đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất - Thời điểm tiêu thụ gừng Cùng khối lượng gừng nhau, thời điểm khác giá trị không giống Có nghĩa là: thời điểm bán gừng có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất gừng làm thay đổi lợi nhuận thu từ gừng Vì việc chọn thời điểm để bán gừng vấn đề cần quan tâm người sản xuất gừng, chọn thời điểm bán gừng đem lại hiệu kinh tế cao cho bà Hình 4.13: Đồ thị biểu diễn thời điểm tiêu thụ gừng Từ đồ thị trên, cho thấy, thời điểm bán gừng nhiều sau thu hoạch với 46,67%, giá gừng sau thu hoạch thường thấp bà chưa biết cách bảo quản bảo quản lại bị tổn thất lớn tình hình kinh tế gia đình chấp nhận phải bán Trong đó, có 30% bà thu hoạch gừng non bán vào giai đoạn làm mứt gừng, thời điểm giá gừng không cao có nhiều người mua thu hoạch sớm để tiếp tục canh tác đất trồng, trồng nông sản khác Còn 23,33% bà định đưa gừng vào bảo quản đợi giá bán Trong thực tế, giá gừng vào thời điểm 41 khác năm chênh lệch nhiều số lượng gừng lớn bán gừng không thời điểm gây tổn thất kinh tế lớn 4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức sản xuất tiêu thụ gừng địa bàn đề xuất số giải pháp sau thu hoạch gừng thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.1 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức 4.2.1.1 Thuận lợi Qua trình điều tra, nhận thấy hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng thuộc địa bàn thị xã Hương Thủy có thuận lợi sản xuất gừng sau: + Điều kiện tự nhiên ưu đãi, đất đai khí hậu thuận lợi cho gừng sinh trưởng phát triển tốt + Lao động tham gia trồng gừng dồi dào, người dân cần cù, chăm chỉ, giàu kinh nghiệm việc trồng chăm sóc gừng + Vị trí đất trồng gừng gần nhà nên việc lại chăm sóc, vận chuyển gừng dễ dàng + Đất đai rộng lớn, bà vừa trồng trọt vừa chăn nuôi + Mô hình trồng gừng nông hộ quy mô nhỏ, vốn đầu tư thấp đem lại hiệu kinh tế cao + Năng lực người lao động trồng gừng tốt nên việc tiếp cận áp dụng khoa học kỹ thuật dễ dàng 4.2.1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, sản xuất gừng nhiều khó khăn cần giải quyết: + Tình hình sâu bệnh hại gừng phát triển mạnh vấn đề nan giải người trồng gừng, chưa có biện pháp hữu hiệu tổn thất lượng gừng lớn + Người dân chủ yếu trồng theo thói quen, kinh nghiệm mà chưa áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất gừng hợp lý nên suất gừng chưa cao + Các sản phẩm từ gừng địa phương nghèo nàng + Vấn đề thông tin nắm bắt thông tin tiêu thụ gừng hạn hẹp 42 + Sau trình bảo quản, gừng bị tổn thất nhiều + Thị trường tiêu thụ gừng sản phẩm từ gừng chưa lớn mạnh 4.2.1.3 Cơ hội + Hơn năm qua, Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tạo điều kiện cho thị trường hàng hóa nước nhà tiếp cận với thị trường hàng hóa giới tạo nhiều hội để sản phẩm gừng Việt Nam gừng thị xã Hương Thủy tiếp cận với thị trường nước nhập gừng giới + Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ gừng giới không ngừng phát triển + Hiện nay, thị trường nước giới, sản phẩm chế biến từ gừng phong phú đa dạng, điều góp phần tạo cho nông nghiệp sản xuất gừng phát triển cách bền vững 4.2.1.4 Thách thức + Người tiêu dùng yêu cầu chất lượng sản phẩm gừng ngày cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm + Tuy khí hậu thị xã Hương Thủy phù hợp cho việc sản xuất gừng thời tiết có lúc biến đổi bất thường gây không khó khăn cho người trồng gừng + Vùng trồng gừng thị xã Hương Thủy không ổn định sâu bệnh hại mối đe dọa lớn đến sản xuất gừng phát triển sản xuất gừng bền vững + Thị trường tiêu thu gừng phát triển mạnh cạnh tranh diễn gay gắt nhiều "đối thủ" Do đó, yêu cầu sản phẩm gừng cao, việc sản xuất cần đảm bảo chất lượng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 4.2.2 Đề xuất số giải pháp sau thu hoạch sản xuất gừng tươi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế - Giống, trồng chăm sóc Theo kết điều tra, giống gừng Huế phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng hai Phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng địa bàn thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế Để đạt suất chất lượng cao, nông dân cần ý từ khâu chọn giống, chăm sóc đến thu hoạch Gừng làm giống phải củ to, già, bóng, không khô héo, không nhăn nheo có 43 nhiều đỉnh sinh trưởng Bà nên có kết khoa học kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất gừng, trọng đến việc chăm sóc, làm cỏ, bón phân đầy đủ cho gừng phát triển tốt đem lại hiệu kinh tế cao - Công đoạn thu hoạch Thu hoạch gừng độ chín thích hợp với mục đích chế biến, sử dụng cho sản phẩm có chất lượng tốt Sử dụng dụng cụ thu hoạch dụng cụ chứa đựng gừng hợp lý giảm tổn thất trình thu hoạch vận chuyển Đối với hình thức trồng gừng đất, bà nên dùng cuốc nhiều để thu hoạch thu hoạch vị trí tránh cho củ bị sứt mẻ, hình thức trồng bao, bà kết hợp kéo rạch bao, chân đá đất tay rũ củ để thu hoạch gừng không bị tổn thất Dụng cụ chứa đựng, sọt tre đảm bảo không làm tổn thương giới, bao bì không bị rách buộc miệng kín để tránh rơi vãi - Giải pháp công đoạn xử lý, sơ chế chế biến gừng sau thu hoạch Gừng sau thu hoạch về, cần phân loại làm Làm nhằm nâng cao chất lượng nông sản bà cần tách hết phần đất cát bám củ có chứa nhiều mầm sâu bệnh làm cách rửa Phân loại để loại phần bị tổn thương, thối hỏng hạn chế lây lan bệnh lây nhiễm sang đơn vị sản phẩm khác Muốn gừng tồn trữ lâu bà không nên đưa gừng bảo quản mà phải xử lý trước, cách giữ sản phẩm nhiệt độ cao, độ ẩm tương đối cao vài ngày, vết thương trình thu hoạch lành lớp tế bào bảo vệ hình thành - Giải pháp công đoạn bảo quản Để tránh tổn thất đảm bảo chất lượng gừng sau trình bảo quản, bà nên có riêng kho bảo quản gừng, để tránh hư hỏng ảnh hưởng thời tiết đồng thời tránh tổn thất loại côn trùng, sâu bệnh phá hoại Trước đưa bảo quản, bà nên lựa chọn gừng thật cẩn thận, chọn củ có phẩm chất tốt, không bị nhiễm sâu bệnh, tiếng hành vệ sinh kho, xung quanh kho bảo quản Nên bảo quản gừng theo cách có phủ cát đậy bổi để gừng tránh tiếp xúc với môi trường không khí ẩm bên ngoài, ngăn cản phát triển nấm mốc giảm tốc độ lây lan có hư hỏng Chú ý cát bảo quản gừng phải cát mịn hay đất bột khô để tránh tạo môi trường ẩm làm hư hỏng gừng, kho bảo quản cần phải thoáng mát khô ráo.Trong trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra để xử lý kịp thời có hư hỏng xảy ra, giảm tổn thất đến mức thấp 44 - Giải pháp công đoạn tiêu thụ Giá gừng thường giảm mạnh vào mùa thu hoạch, tăng mạnh trái vụ (vào thời điểm canh tác đất trồng gừng gừng phát triển), giá gừng cao đến thời điểm sản xuất mứt gừng tiêu thụ cho tết Nguyên Đán Do đó, bà nên có định bán gừng vào thời điểm thích hợp để đem lại lợi nhuận cao sản xuất gừng Cần thành lập nhiều kênh thông tin giá cả, nhu cầu tiêu thụ gừng, để việc thông tin nắm bắt giá người dân trồng gừng dễ dàng Trong năm gần đây, giá gừng tương đối cao, thị trường gừng giới không ngừng phát triển, nhiên gừng Huế chưa nhiều người tiêu dùng nước giới biết đến Vấn đề cấp bách đẩy mạnh công tác xây dựng phát triển thương hiệu gừng Huế nhằm quảng bá nâng cao vị gừng Huế thị trường nước - Các giải pháp sách Đối với quyền địa phương ban ngành có liên quan cần quan tâm đến tình hình sản xuất bà con, thường xuyên nắm bắt, tiếp cận kỹ thuật mới, phương pháp phòng trừ sâu bệnh hại sản xuất gừng, đồng thời thường xuyên đầu tư kỹ thuật, mở đợt tập huấn, chuyển giao kỹ thuật kinh nghiệm sản xuất cho bà Cần có giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất, liên kết doanh nghiệp với người dân tiêu thụ sản phẩm gừng, đầu tư sở hạ tầng để người dân yên tâm sản xuất mở rộng quy mô trồng gừng Cải tiến thói quen sản xuất truyền thống sang mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững có kết hợp khoa học kỹ thuật 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết điều tra được, rút kết luận sau: - Giống trồng địa bàn giống gừng Huế thuộc loại giống gừng dé cho suất cao, củ có phẩm chất tốt nhiên tình hình sâu bệnh giống phức tạp việc phòng chữa trị bệnh vấn đề cấp thiết người sản xuất gừng Phần lớn bà sản xuất theo kinh nghiệm mà không áp dụng khoa học kỹ thuật nào, đó, suất chưa tương xứng với tiềm sản xuất vốn có giống gừng - Bà chủ yếu dựa vào thời gian trồng mục đích chế biến để xác định thời điểm thu hoạch gừng Bởi gừng thu hoạch non, điều tạo giúp cho bà thu hoạch gừng nhiều đợt thời gian gừng non đến già bán gừng tùy vào thời điểm thị trường - Gừng sau thu hoạch, bà thường phân loại để đưa bảo quản Họ bảo quản gừng theo cách truyền thống sau: + Chất đống nơi thoáng mát có mái che + Chất đống nơi thoáng mát có mái che đậy bổi + Chất đống nơi thoáng mát có mái che, phủ cát đậy bổi + Chất đống quanh gốc đậy bổi Các phương pháp phương pháp bảo quản tự nhiên giữ gừng thời gian lâu Tuy nhiên, trình bảo quản, gừng bị hư hỏng nhiều gây tổn thất lượng gừng lớn nguyên nhân gây tổn thất bà lựa chọn gừng chưa kĩ, phẩm chất gừng đưa vào bảo quản không tốt bị nhiễm bệnh, môi trường bảo quản thường xuyên bị thay đổi, ẩm ướt phương pháp bảo quản chưa phù hợp, đồng thời chưa có bà đầu tư kho bảo quản gừng riêng nên dễ bị côn trùng mầm bệnh xâm nhập gây hại - Việc sử dụng hóa chất bảo quản gừng bà nông dân Điều này, gừng sau thu hoạch đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm an toàn cho người sử dụng - Hầu hết bà bán gừng tươi, số chế biến thành mứt gừng bán địa phương vào dịp tết nhiên số lượng mứt gừng làm thấp, lợi nhuận 46 không cao Do bà chưa có quy trình kỹ thuật tối ưu, dụng cụ thiết bị chế biến chuyên dùng không có, thị trường tiêu thụ sản phẩm nhỏ hẹp nên việc làm sản phẩm mứt gừng hộ trồng gừng ngày mai - Thị trường tiêu thụ gừng hạn chế, người mua chưa nhiều, cộng thêm việc thông tin giá gừng đài truyền thông có giới hạn nên gây khó khăn vấn đề giá bán gừng - Bà không bán gừng trực tiếp cho doanh nghiệp mà bán gừng cho thương lái, bạn buôn hàng, nguyên nhân làm giảm hiệu sản xuất gừng 5.2 Kiến nghị Để sản xuất gừng đạt hiệu cao hai phường Thủy Dương, Thủy Phương xã Thủy Bằng địa bàn thị xã Hương Thủy, xin kiến nghị số vấn đề sau đây:  Đối với quyền địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu biện pháp kỹ thuật nhằm hạn chế phát triển loại bệnh thối củ gừng cách chữa trị có bệnh xuất - Không ngừng học hỏi, cải tiến kỹ thuật, tiếp cận kỹ thuật để nâng cao suất gừng - Các lãnh đạo địa phương quan chức cần có biện pháp khâu đầu tư giống, kỹ thuật, vốn cho bà yên tâm sản xuất Chú trọng xây dựng mối liên kết sản xuất nông hộ với nhà doanh nghiệp để giá trị gừng tối ưu - Thường xuyên mở lớp tập huấn để chuyển giao kỹ thuật cho người dân  Đối với nông hộ - Tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tham gia đầy đủ lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ, thảo luận kỹ thuật canh tác tổ chức địa phương - Đất gò đồi có nhiều vùng khô cằn nghèo dinh dưỡng nên cần có biện pháp canh tác thích hợp cung cấp lượng phân hữu đủ lớn để cải tạo đất, đủ chất dinh dưỡng để trồng gừng có hiệu - Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến công tác thu hoạch bảo quản gừng để giảm tổn thất sau thu hoạch 47 PHỤ LỤC 48 [...]... suất, kỹ thu t canh tác gừng vv) trên 2 phường Thủy Phương, Thủy Dương và xã Thủy Bằng thu c địa bàn thị xã - Thói quen thu hoạch, vận chuyển, bảo quản và chế biến gừng Từ đó, phân tích, xác định nguyên nhân gây hư hỏng và tỷ lệ hao hụt gừng sau thu hoạch - Đánh giá thu n lợi và khó khăn trong sản suất và tiêu thụ gừng trên địa bàn Từ đó, đề xuất các giải pháp sau thu hoạch đối với gừng 3.4 Phương pháp. .. địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Quá trình điều tra được tiến hành trên 2 phường Thủy Phương, Thủy Dương và xã Thủy Bằng thu c địa bàn thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế nơi có diện tích và sản lượng gừng đáng kể 3.3 Nội dung nghiên cứu Điều tra thực trạng sau thu hoạch gừng tại thị xã Hương Thủy với các nội dung: - Tình hình sản suất gừng (giống, sản lượng,... xuất, chế biến và tiêu thụ gừng) tại địa bàn thị xã 21 - Phương pháp điều tra đánh giá nhanh nông dân, điều tra về thực trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ gừng 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý bằng phần mềm EXCEL để hệ thống hóa các thông tin, số liệu điều tra Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hoạt động sản xuất gừng tại thị xã Hương Thủy 4.1.1 Lao động trồng gừng ở thị xã Hương Thủy... dân cho rằng phương pháp trồng gừng cũng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất gừng Trên thực tế điều tra, 24 phương pháp trồng gừng trong bao sẽ cho năng suất gừng cao hơn phương pháp trồng gừng trực tiếp ngay trên đất trồng 4.1.2.3 Hình thức trồng gừng và ảnh hưởng của việc áp dụng khoa học kỹ thu t trong trồng và chăm sóc đến năng suất gừng - Hình thức trồng gừng: Qua quá trình điều tra cho thấy, ở... khát gừng, rượu vang gừng, pate gừng, xi-rô gừng, trà gừng, cà phê gừng, rượu, thu c… Hình 2.3: Một số sản phẩm chế biến từ gừng [c], [e] 2.6.Tổn thất sau thu hoạch Sau thu hoạch là giai đoạn giữa thời điểm nông sản chín hay già (ở độ chín sinh lý, thương mại hay chế biến) và thơi điểm nông sản được tiêu dùng cuối cùng [10] Như vậy công đoạn sau thu hoạch có thể bao gồm các khâu sau: Thu hoạch; các. .. lượng gừng tốt có vị cay, thơm nồng và cho giá trị cao hơn gừng trâu 23 4.1.2.2 Ảnh hưởng của các yếu tố kỹ thu t và yếu tố bên ngoài đến hiệu quả sản xuất gừng Hình 4.1: Đồ thị các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất gừng Từ đồ thị cho chúng ta thấy, hiệu quả sản xuất gừng phụ thu c vào nhiều yếu tố, không chỉ phụ thu c các yếu tố tự nhiên mà còn có các yếu tố kỹ thu t như: giống, đất đai, kỹ thu t... phiếu điều tra Phiếu điều tra gồm các câu hỏi với nội dung ở các công đoạn trước và sau khi thu hoạch, tổng số phiếu phỏng vấn là 30 phiếu với nội dung thích hợp Yêu cầu phiếu điều tra: bảo đảm tính khách quan và phản ánh đúng thực trạng số liệu, đặc thù, tính chính xác 3.4.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng phương pháp thu thập thông tin thứ cấp (tài liệu, số liệu, thông tin liên quan đến sản xuất, ...- Các xã: Thủy Bằng, Thủy Phù, Thủy Tân, Thủy Thanh, Thủy Vân, Dương Hòa, Phú Sơn 2.1.1 Vị trí địa lý [b] Thị xã Hương Thủy nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Thừa Thiên Huế Phía Đông Nam thành phố Huế, không tiếp giáp với biển Đông Phía Đông giáp huyện Phú Lộc, phía Tây giáp thị xã Hương Trà và huyện A Lưới, phía Nam giáp huyện Nam Đông, phía Bắc giáp thành phố Huế và huyện Phú Vang 2.1.2 Điều kiện... khoa học kỹ thu t và kinh nghiệm trong sản xuất gừng Nhìn vào đồ thị ta thấy, bà con ở 2 phường Thủy Dương, Thủy Phương và xã Thủy Bằng phần đông sản xuất gừng theo kinh nghiệm chiếm đến 86,67% số hộ và số ít còn lại là 13,33% số hộ sản xuất gừng theo phương pháp kết hợp giữa khoa học kỹ thu t và kinh nghiệm Theo kết quả điều tra, thì 13,33% số hộ sản xuất kết hợp giữa khoa học kỹ thu t và kinh nghiệm... chân và kéo (đối với hình thức trồng gừng trong bao, khi thu hoạch, người ta dùng kéo rạch bao, dùng chân đá đất và dùng tay rũ củ) Gừng được thu hoạch từ nhiều đợt trong một vụ thu hoạch, tùy vào thời gian trồng và mục đích thu hoạch để người dân quyết định thời gian thu hoạch gừng Bảng 4.5: Thời điểm thu hoạch gừng trong ngày Đơn vị: Hộ STT Thời điểm Tỉ lệ (%) 1 Buổi chiều 23,33 2 Khi nào rãnh thì thu ... Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: Điều tra thực trạng sau thu hoạch đề xuất giải pháp nhằm nâng cao giá trị hàng hóa Gừng tươi địa bàn huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2 Mục... thức sản xuất tiêu thụ gừng địa bàn đề xuất số giải pháp sau thu hoạch gừng thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2.1 Thu n lợi, khó khăn, hội thách thức 4.2.1.1 Thu n lợi Qua trình điều tra, ... an toàn thực phẩm 4.2.2 Đề xuất số giải pháp sau thu hoạch sản xuất gừng tươi thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế - Giống, trồng chăm sóc Theo kết điều tra, giống gừng Huế phù hợp với điều kiện

Ngày đăng: 11/04/2016, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài

  • 2.1. Giới thiệu chung về Thị xã Hương Thủy

    • 2.1.1. Vị trí địa lý [b]

    • 2.1.2. Điều kiện khí hậu, đất đai [a]

    • 2.1.3. Điều kiện kinh tế – xã hội [a]

    • 2.2. Nguồn gốc và đặc tính thực vật học của cây Gừng

      • 2.2.1. Nguồn gốc và phân bố

      • 2.2.2. Đặc điểm thực vật học

      • 2.3. Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch gừng

        • 2.3.1. Kỹ thuật trồng gừng

        • 2.3.2. Chăm sóc

        • 2.3.3. Sâu bệnh hại

          • 2.3.3.1.Sâu hại gừng[d]

          • 2.3.3.2.Bệnh hại gừng

          • 2.3.4.Thu hoạch

          • 2.4. Tình hình sản xuất gừng trên thế giới và Việt Nam

            • 2.4.1. Tình hình sản xuất gừng trên thế giới

            • 2.4.2. Tình hình sản xuất gừng ở Việt Nam

            • 2.5.Một số sản phẩm được chế biến từ Gừng

            • 2.6.Tổn thất sau thu hoạch

              • 2.6.1. Khái niệm

              • 2.6.2. Các nguyên nhân gây tổn thất sau thu hoạch

                • 2.6.2.1. Nguyên nhân hàng đầu [1]

                • 2.6.2.2. Nguyên nhân thứ yếu [1]

                • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

                • 3.2. Phạm vi nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan