1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững tại xã thủy tân, thị xã hương thủy, tỉnh TT huế

83 390 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài Nguyên Đất & Môi Trường Nông Nghiệp KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế Sinh viên thực : Phạm Thị Lài Lớp : QLĐ 45B Thời gian thực tập : Từ 05/01 đến 08/05/2015 Địa điểm thực tập : Phòng TN & MT thị xã Hương Thủy Giáo viên hướng dẫn : TS Phạm Hữu Tỵ Bộn môn : Quản lý Tài nguyên Môi trường NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Sau thời gian học tập, rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Huế thực tập tốt nghiệp phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Thủy, hoàn thành đề tài:“Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế” Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Hữu Tỵ, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời chân thành cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Tài nguyên đất Môi trường nông nghiệp tập thể thầy cô khoa tạo điều kiện cho hoàn thành tiến độ khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị phòng Tài nguyên Môi trường thị xã Hương Thủy, hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Cuối xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ qúa trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Do kiến thức lực hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Kính mong nhận quý thầy cô giáo, bạn thông cảm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Lài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình dân số lao động xã Thủy Tân năm 2014 27 Bảng 4.2 Số thôn, số hộ, dân số phân bố địa bàn xã Thủy Tân năm 2014 28 Bảng 4.3 Chuyển dịch cấu kinh tế xã Thủy Tân qua năm .31 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất xã Thủy Tân năm 2014 35 Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thủy Tân năm 2014 38 Bảng 4.6 Tình hình biến động sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 – 2014 .39 Bảng 4.7 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 41 Bảng 4.8 Mức đầu tư đơn vị diện tích (ha) 43 Bảng 4.9 Hiệu sử dụng đất xã Thủy Tân năm 2014 .44 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế đơn vị chi phí xã năm 2014 .46 Bảng 4.11 Các tiêu loại trồng qua năm 47 Bảng 4.12 Mức độ tiêu thụ kiểu sử dụng đất chuyên lúa .49 Bảng 4.13 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 50 Bảng 4.14 Mức độ chấp nhận người dân kiểu sử dụng đất lúa 51 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 So sánh cấu kinh tế xã Thủy Tân qua năm 20122014 31 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu sử dụng đất xã Thủy Tân năm 2014 .36 Biểu đồ 4.3 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất 50 Biểu đồ 4.4 Hệ số sử dụng đất nông nghiệp xã Thủy Tân năm 20122014 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - ĐVĐĐ : Đơn vị đất đai - UBND : Ủy Ban Nhân Dân - LUT : Loại hình sử dụng đất - FAO : Tổ chức Nông lương Thế Giới - TH&THCS : Trường Tiểu học Trung học sở - BVTV : Thuốc bảo vệ thực vật MỤC LỤC PHẦN .1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Yêu cầu đề tài PHẦN .3 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Cơ sở lí luận .3 2.1.1 Khái niệm đặc điểm đất đai .3 2.1.1.1 Khái niệm đất đai 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai 2.1.2 Vai trò đất đai .5 2.1.2.1 Vai trò đất đai với sản xuất nông nghiệp 2.1.2.2 Vai trò đất sản xuất nông nghiệp với kinh tế quốc dân 2.1.3 Khái niệm đánh giá đất 2.1.4 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.5 Đất nông nghiệp đất sản xuất nông nghiệp 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến đất sản xuất nông nghiệp 10 2.1.6.1 Điều kiện tự nhiên .10 2.1.6.2 Biện pháp kĩ thuật canh tác .11 2.1.6.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.1.7 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất 13 2.1.7.1 Hiệu sử dụng đất 13 2.1.7.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất .14 2.2 Cở sở thực tiễn 17 2.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới 17 2.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 18 PHẦN .20 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 20 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 3.4.1.Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liêu thứ cấp 20 3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4.2 Phương pháp phân tích thống kê, xử lí số liệu 21 3.4.3 Phương pháp phân tích tiêu đánh giá hiệu 21 3.4.3.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế 21 3.4.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu xã hội .23 3.4.3.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu môi trường 23 PHẦN .24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Thủy Tân 24 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 4.1.1.1 Vị trí địa lý 24 4.1.1.2 Địa hình, địa mạo .24 4.1.1.3 Điều kiện khí hậu, thời tiết 25 4.1.1.4 Thủy văn 25 4.1.1.5 Tài nguyên đất 26 4.1.1.6 Tài nguyên nước 26 4.1.1.7 Tài nguyên nhân văn 26 4.1.1.8 Thực trạng môi trường 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 27 4.1.2.1 Dân số, lao động, việc làm mức sống dân cư 27 4.1.2.2 Thực trạng phát triển sở, hạ tầng 28 4.1.2.3 Chuyển dịch cấu kinh tế 31 4.1.2.4 Thực trạng ngành kinh tế .32 4.1.3.Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Thủy Tân 33 4.1.3.1 Về điều kiện tự nhiên 33 4.1.3.2 Về kinh tế - xã hội 34 4.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xã 34 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã 34 4.2.1.1 Đất nông nghiệp 36 4.2.1.2 Đất phi nông nghiệp 37 4.2.1.3 Đất chưa sử dụng .37 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã 38 4.2.3 Tình hình biến động diện tích đất nông nghiệp xã .38 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thủy Tân 40 4.3.1 Các loại hình sử dụng đất xã .40 4.3.1.1 Các loại trồng xã 40 4.3.1.2 Các loại hình sử dụng đất 40 4.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt kinh tế 42 4.3.2.1 Mức đầu tư hộ nông dân cho loại trồng xã .42 4.3.2.2 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 43 4.3.2.3 Diện tích, suất số loại trồng 46 4.3.2.4 Mức độ tiêu thụ kiểu sử dụng đất 48 4.3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt xã hội 49 4.3.4 Đánh giá hiệu sử dụng đất mặt môi trường 52 4.3.4.1 Hệ số sử dụng đất 52 4.3.4.2 Khả cải tạo đất 54 4.3.5 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 55 4.4 Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu phát triển bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế 56 4.4.1 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng địa phương .57 4.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển bền vững 57 4.4.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội .57 4.4.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật .58 4.4.2.3 Nhóm giải pháp sách 58 4.4.2.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng 59 4.4.2.5 Giải pháp thị trường 59 PHẦN .60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 PHẦN .62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 4.4.2.4 Nhóm giải pháp sở hạ tầng - Xây dựng hoàn thiện hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng phục vụ lại tưới tiêu hiệu - Thường xuyên tổ chức nạo vét kênh mương, nạo vét lòng hồ, tăng hiệu chứa nước mùa khô - Xây dựng sở thu mua, chế biến sản phẩm tập trung, nhằm giảm chi phí vận chuyển tránh tình trạng ép giá - Xây dựng thêm trạm bơm nhỏ Bàu chứa nước để phục vụ cho sản xuất lúa vụ hè thu 4.4.2.5 Giải pháp thị trường Hiện hầu hết sản phẩm nông nghiệp địa bàn nghiên cứu chưa đưa thị trường bao gồm lúa, khoai, lạc, sắn, rau màu sản phẩm chủ yếu dạng tươi sống qua sơ chế bán nội vùng vào phiên chợ Nhìn chung, thị trường đơn giản, sản xuất phân tán chưa gắn với thị trường, thiếu liên kết người sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất Bên cạnh đó, sản phẩm tiêu thụ thường phải đối mặt với biến động giá tác động nhiều nguyên nhân: chất lượng sản phẩm, vận chuyển, bảo quản, sức ép nhà thu mua Thực tế cho thấy sụ chệnh lệch giá tiêu thụ nơi sản xuất giá thị trường rõ rệt, điều gây nhiều thiệt thòi cho người sản xuất Do cần phải thực giải pháp: - Tăng cường nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp thông tin giá sản phẩm thị trường cho nông hộ cách kịp thời - Nghiên cứu nhu cầu, nắm bắt, tìm kiến khách hàng để có biện pháp tập trung vào sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao cung cấp thị trường thành phố Huế vùng lân cận 59 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua trình điều tra đánh giá tình hình, hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế rút số kết luận sau đây: - Mật độ dân cư đông đúc, đa số nằm độ tuổi lao động, thuận lợi cho trình phát triển địa phương, nhiên trình độ lao động thấp lại nguyên nhân hạn chế sức sản xuất lực lượng lao động - Các ngành nghề phi nông nghiệp, dịch vụ ngày phát triển, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế xã Giá trị thu nhập hàng năm tăng, thu nhập người dân cải thiện đáng kể Song bên cạnh đó, quy mô nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm sẵn có - Là xã chuyên sản xuất nông nghiệp, thu nhập đa số người dân phụ thuộc vào nông nghiệp Nhưng trình sản xuất gặp khó khăn, chịu ảnh hưởng, tác động nhiều yếu tố khí hậu, thời tiết thị trường Thời gian qua, xã có nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp, nhiên nhiều tồn cần khắc phục như, chuyển dịch cấu trồng chậm, hiệu sản xuất thấp, chưa có tập trung sản xuất theo hướng hàng hóa vv - Quá trình sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng lớn đến vấn đề môi trường địa bàn xã Việc bố trí cấu trồng không phù hợp, sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng gây tác động tới môi trường đất, nước, không khí sức khỏe người dân 5.2 Kiến nghị - Cần trì mở rộng mô hình sản xuất có hiệu - Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung - Chính quyền xã, thôn xóm cần tổ chức hoạt động tuyên truyền, vận động khuyến khích người dân mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng - Có chương trình đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán địa phương, cán làm công tác khuyến nông 60 - Phối hợp với cán kỹ thuật tổ chức khóa tập huấn sản xuất chăn nuôi, giúp người sản xuất tiếp cận với tiến khoa học – kỹ thuật - Tận dụng nguồn vốn đầu tư vào địa phương để xây dựng, hoàn thiện hệ thống vật chất, sở hạ tầng phụ vụ sản xuất - Tạo điều kiện cho người dân vay vốn, đầu tư sản xuất thâm canh, tăng suất trồng - Đẩy mạnh việc hình thành tổ, nhóm cung cấp dịch vụ vật tư nông nghiệp, điểm thu mua chế biến nông sản nhằm tìm đầu cho sản phẩm nông nghiệp - Tăng cường chức đạo điều hành cán địa phương, cần sâu, có phối kết hợp quyền người nông dân - Cần xây dựng bờ đê, đập để tránh việc tràn nước có lũ lớn 61 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Bồn, Bài giảng Khoa học đất, Trường Đại học Nông lâm Huế, 2009 [2] Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế [3] Đường Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang [4] Điều tra nông hộ 2014 [5] Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông lâm Huế, 2010 [6] Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý dự án sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội [8] Lê Hội (1996), “ Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 193), trang 55-57 [9] Đặng Hữu (2000), “ Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn”,Tạp chí Cộng sản, (số 17), trang 32 [10] Doan Khánh (2000), “Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí cộng sản, (số 17), trang 41 [11] Trương Anh Linh, Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, 2009 [12] Luật đất đai 2003 [13] Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001), “ Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 273), trang 21-29 [14]Niên giám thống kê thị xã hương Thủy năm 2013 62 [15] Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Đề tài KT 02-09, Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 137-141 [16] Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận văn Tiến sĩ Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [17] Nguyễn Thị Tuyết, Đánh giá trực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ [18] Thống kê, kiểm kê xã Thủy Tân năm 2012 [19] Thống kê, kiểm kê xã Thủy Tân năm năm 2014 [20] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013” [21] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014” [22] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015” [23] UBND xã Thủy Tân, “Thống kê số thôn, số hộ thôn địa bàn xã Thủy Tân” [24] Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Văn Bái (2006), Các loại hình sử dụng đất định hướng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hòa Hiệp, tỉnh Bắc Giang, trang 25 [25] Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế [26] http://huongthuy.hue.gov.vn [27]http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-danh-gia-hieu-qua-su-dungdat-san-xuat-nong-nghiep-xa-son-trach-huyen-bo-trach-tinh-quang-binh-22742/ 63 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Các loại trồng hộ gia đình sản xuất năm 2014 Các_lọai_cây_trồng Tần suất Phần Phần Tích lũy trăm hợp trăm phần trăm lệ Trồng lúa+Khoai 15.0 15.0 15.0 Trồng lúa + lạc 11.7 11.7 26.7 Trồng lúa + sắn 6.7 6.7 33.3 Trồng lúa + rau màu 8.3 8.3 41.7 Trồng lúa + khoai+lạc 10.0 10.0 51.7 Trồng lua + khoai + lạc + sắn 8.3 8.3 60.0 Trồng lúa+khoai+lạc+ sắn+rau màu 10 16.7 16.7 76.7 Trồng lúa 14 23.3 23.3 100.0 Tổng số 60 100.0 100.0 Phụ lục Thể ý kiến nông hộ CSHT xã dịch vụ hỗ trợ SXNN Hệ_thống_thủy_lợi Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Tích lũy phần trăm Trung bình 12 20.0 20.0 20.0 Khá 30 50.0 50.0 70.0 Tốt 18 30.0 30.0 100.0 Tổng số 60 100.0 100.0 Hệ_thống_giao_thông Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Trung bình 20 33.3 33.3 33.3 Khá 34 56.7 56.7 90.0 Tốt 10.0 10.0 100.0 Tổng số 60 100.0 100.0 Tích lũy phần trăm Hệ_thống_điện Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lý Kém 6.7 6.7 6.7 Trung bình 6.7 6.7 13.3 Khá 33 55.0 55.0 68.3 Tốt 19 31.7 31.7 100.0 Tổng số 60 100.0 100.0 Tích lũy phần trăm Chương_trình_khuyến_nông Tần suất Phần trăm Phần trăm hợp lệ Kém 11 18.3 18.3 18.3 Trung bình 27 45.0 45.0 63.3 Khá 15 25.0 25.0 88.3 Tốt 11.7 11.7 100.0 Tổng số 60 100.0 100.0 Tích lũy phần trăm HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA Hình 1: Hợp tác xã chở phân bón tới cho thôn Hình 3: Loại hình trồng sắn Hình 2: Loại hình trồng lúa Hình 4: Loại hình trồng khoai DANH SÁCH CÁC HỘ ĐIỀU TRA Họ_tên Phần trăm hợp Tích lũy lệ phần trăm Tần suất Phần trăm Đặng Ngọc Được 1.7 1.7 1.7 Đỗ Tăng 1.7 1.7 3.3 Đỗ Vầy 1.7 1.7 5.0 Đỗ Vỡ 1.7 1.7 6.7 Dương Văn Ngãi 1.7 1.7 8.3 Hà Văn Hạnh 1.7 1.7 10.0 Hà Văn Kỳ 1.7 1.7 11.7 Hùynh Hạnh 1.7 1.7 13.3 Lê Thị Chanh 1.7 1.7 15.0 Lê Thị Phụng 1.7 1.7 16.7 Lê Thị Tâm 1.7 1.7 18.3 Lê Thị Thu 1.7 1.7 20.0 Mai Xuân Ngọc 1.7 1.7 21.7 Nguyễn Quang Chiến 1.7 1.7 23.3 Nguyễn Thị Cam 1.7 1.7 25.0 Nguyễn Thị Loan 1.7 1.7 26.7 Nguyễn Thị Ly 1.7 1.7 28.3 Nguyễn Thị Sinh 1.7 1.7 30.0 Nguyễn Thị Thảo 1.7 1.7 31.7 Nguyễn Thị Thủy 1.7 1.7 33.3 Nguyễn Thị Xuân 1.7 1.7 35.0 Nguyễn Văn Chung 1.7 1.7 36.7 Nguyễn Văn Lộc 1.7 1.7 38.3 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phục vụ cho đề tài: “ Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế” I.THÔNG TIN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: .Tuổi: Địa chỉ: Thôn Xã Thủy Tân, Thị xã Hương Thủy Số nhân hộ: Số lao động hộ: Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp: II NHỮNG THÔNG TIN VỀ HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Diện tích đất sản xuất nông nghiệp hộ gia đình bao nhiêu: .m2 Sản xuất hộ trồng trọt : - Trồng lúa + Khoai = 1; - Trồng lúa + Lạc = - Trồng lúa + Sắn = - Trồng lúa + Rau màu = - Trồng lúa + Khoai + Lạc = - Trồng lúa + Khoai + Sắn = - Trồng lúa + Khoai + Sắn + Rau màu = - Trồng lúa =8 Giống, diện tích suất loại trồng: Cây giống Lúa Khoai lang Săn Lạc Rau màu Năm 2014 Giống Diện tích Năng suất Chi phí cho số loại trồng chính/ha Loại Lúa Khoai Lang Sắn Lạc Rau màu Giống Phân bón Thuốc BVTV Loại chi Công phí động lao Chi phí khác Tổng chi phí Tình hình tiêu thụ nông sản Mức độ tiêu thụ Loại trồng Lúa Khoai Lang Sắn Lạc Rau màu Dễ (> 70%) TB (40- Khó 70%) ([...]... đích - Đánh giá điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu tại địa bàn xã Thủy Tân - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã - Đề xuất hướng và giải phápnhằm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 1.3 Yêu cầu của đề tài - Nắm được điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của địa phương - Đánh giá. .. chính trên địa bàn xã Thủy Tân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: tại xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế Phạm vi thời gian: Để đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững tại xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế chúng tôi tiến hành thu nhập số liệu từ giai đoạn 2012-2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá những thuận lợi,... tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Thủy Tân - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã - Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp chính của địa phương về: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường - Đề xuất một số định hướng, giải pháp hợp lý nhằm sử dụng đất bền vững và nâng cao hiệu quả đất nông nghiệp 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1.Phương pháp điều tra thu thập... nghiệp theo hướng bền vững, đáp ứng yêu cầu của xã hội 1 Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn và mong muốn góp một chút sức mình cho sự phát triển của quê hương, với sự giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo TS.Phạm Hữu Tỵ, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững tại xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế 1.2... sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất 12 2.1.7 Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất 2.1.7.1 Hiệu quả sử dụng đất Theo từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam thì: Hiệu quả sử dụng đất là chỉ tiêu chất lượng đánh giá kết quả sử dụng đất trong hoạt động kinh tế Thể hiện qua lượng sản phẩm, lượng giá trị (lợi nhuận) thu được bằng tiền, đồng thời về mặt xã. .. nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác Đất sản xuất nông nghiệp (SXN) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm * Đất trồng cây hàng năm (CHN) là đất chuyên trồng các loại... giá hiệu quả sử dụng đất sẽ làm căn cứ quan trọng để đề ra hướng sử dụng đất hiệu quả, tiết kiệm và bền vững Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải đánh giá trên ba phương diện kinh tế, xã hội và môi trường Thủy Tân là xã nằm ở phía Đông của thị xã Hương Thủy, cách thành phố Huế 17 km Toàn xã có diện tích 749,29 ha, với hơn 60% dân số sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp Mặc dù, không... nuôi và kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng - Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao 2.1.5 Đất nông nghiệp và đất sản xuất nông nghiệp Thông tư 08/2007 /TT- BTNMT ngày 02/8/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định: Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, ... quả là hiệu quả sản xuất thường đạt thấp, không phát huy được những sản phẩm có lợi thế so sánh, độ phì đất ít được duy trì và cải thiện Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sẽ giúp người dân lựa chọn được phương thức sản xuất phù hợp với điều kiện cụ thể và phát huy được tối đa những thế mạnh của vùng Đồng thời là cơ sở để đề xuất các giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo. .. kinh tế - xã hội trong việc sử dụng đất nông nghiệp Căn cứ vào những yêu cầu thị trường của xã hội xác định sử dụng đất nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng đất với ưu thế tự nhiên của đất đai, để đạt tới cơ cấu hợp lý nhất, với diện tích đất nông nghiệp có hạn để mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và sử dụng đất bền vững Trong các nhóm yếu tố chủ yếu tác động đến việc sử dụng đất được ... nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hướng bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế 1.2 Mục đích - Đánh giá điều kiện... xã hội vùng nghiên cứu địa bàn xã Thủy Tân - Đánh giá trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã - Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã - Đề xuất hướng giải phápnhằm sử dụng đất sản. .. Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã 55 4.4 Đề xuất hướng sử dụng đất có hiệu phát triển bền vững xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT Huế 56 4.4.1 Đề xuất

Ngày đăng: 11/04/2016, 07:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thanh Bồn, Bài giảng Khoa học đất, Trường Đại học Nông lâm Huế, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Khoa học đất
[2] Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế [3] Đường Hồng Dật (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Bài giảng Đánh giá đất, "Đại học Nông Lâm Huế[3] Đường Hồng Dật (1994), "Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Thu Hà (2008), Bài giảng Đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế [3] Đường Hồng Dật
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
[5] Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Đại học Nông lâm Huế, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất
[6] Đỗ Nguyên Hải (1999), Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý, sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1999
[7] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý dự án sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý dự án sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1993
[8] Lê Hội (1996), “ Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số 193), trang 55-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Một số phương pháp luận trong việc quản lý và sử dụng đất đai”
Tác giả: Lê Hội
Năm: 1996
[9] Đặng Hữu (2000), “ Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn”,Tạp chí Cộng sản, (số 17), trang 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Khoa học và công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn”
Tác giả: Đặng Hữu
Năm: 2000
[10] Doan Khánh (2000), “Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí cộng sản, (số 17), trang 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam 10 năm qua”
Tác giả: Doan Khánh
Năm: 2000
[11] Trương Anh Linh, Khóa luận tốt nghiệp. “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”, 2009.[12] Luật đất đai 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình"”, 2009.[12]
[13] Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh (2001), “ Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (số 273), trang 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa”
Tác giả: Phan Sĩ Mẫn và Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
[15] Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, Đề tài KT 02-09, Viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 137-141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1995
[17]. Nguyễn Thị Tuyết, Đánh giá trực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Lục Ngạn
[20] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2013
[21] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2014
[22] UBND xã Thủy Tân, “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2015
[23] UBND xã Thủy Tân, “Thống kê số thôn, số hộ của các thôn trên địa bàn xã Thủy Tân” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thống kê số thôn, số hộ của các thôn trên địa bàn xã Thủy Tân
[24] Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Văn Bái (2006), Các loại hình sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hòa Hiệp, tỉnh Bắc Giang, trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại hình sử dụng đất và định hướng sử dụng đất nông nghiệp Huyện Hòa Hiệp, tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thị Vòng, Nguyễn Văn Bái
Năm: 2006
[25] Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 – 2015) xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, tỉnh TT. Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w