1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích rủi ro và đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền ở tỉnh quảng bình (TT)

50 680 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN TỰ LỰC PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN Ở TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62.62.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HUẾ - NĂM 2016 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tỉnh Quảng Bình địa phương có tiềm lớn việc phát triển công nghiệp (CCN) lâu năm Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 78,22% tổng diện tích đất, đặc biệt có diện tích đất xám feralit chiếm 59,23% loại đất thuận lợi cho trồng cao su Mặt khác, cao su xác định trồng chủ lực địa phương có nhiều chế, sách thuận lợi để phát triển nên chiếm ưu so với loại công nghiệp khác, năm 2014 diện tích đạt 17.980,9 chiếm 78,07% diện tích công nghiệp lâu năm toàn tỉnh, tăng 32,2% so với năm 2013 tăng gấp lần so với năm 2000, tốc độ tăng trưởng bình quân diện tích giai đoạn 2000 - 2007 8,08% giai đoạn 2007 - 2014 11,46% Với điều kiện thuận lợi cao su Quảng Bình phát triển mạnh với hai loại hình cao su đại điền cao su tiểu điền (CSTĐ) Trong cao su tiểu điền triển khai muộn hơn, năm 1993 đến có phát triển mạnh, diện tích năm 2008 6.515 chiếm 57% diện tích cao su, đến năm 2014 10.876,8 chiếm 60,5% diện tích cao su, tăng 1,67 lần so với năm 2008 Mặc dù có phát triển mạnh diện tích suất cao su tiểu điền đạt chưa cao, đạt từ 0,75 – 0,98 mủ khô/ha thấp nhiều so với địa phương khác có điều kiện phát triển tương đồng tỉnh Quảng trị có suất 1,4 mủ khô/ha Nghệ An có suất 1,2 mủ khô/ha [43] Mặt khác, cao su tiểu điền có quy mô nhỏ (diện tích trung bình ha/hộ chiếm 60%), phân tán (trung bình hộ có – vườn cao su), đa số nằm vùng sâu vùng xa, đầu tư nguồn lực hạn chế Bên cạnh người sản xuất phải đối mặt với nhiều rủi ro giá thị trường không ổn định, thiên tai, dịch bệnh Như vậy, phát triển cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình có vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế địa phương suất, hiệu chưa cao, gặp nhiều khó khăn thách thức, người sản xuất phải đối mặt với nhiều rủi ro Tuy nhiên, thực tiễn chưa có công trình nghiên cứu rủi ro hiệu kinh tế sản xuất cao su nói chung cao su tiểu điền nói riêng địa bàn tỉnh Quảng Bình làm sở cho nhà hoạch định sách phát triển nông nghiệp hộ sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền Mặt khác, lý luận có nhiều tác giả nghiên cứu công trình sản xuất cao su với nhiều phương pháp khác Các tác giả Wickremasinghe.W.N, De Silvia.S & Peiris.L.T.(1992) [117], Barlow [74] sử dụng phương pháp điều tra mẫu để đánh giá phát triển cao su Các tác giả Jagath Edirisinghe [83], Parinya Cherdchom [98], Ririn Purnamasari, Oscar Cacho Phil Simmons [102], Sarba Priya Ray [104] sử dụng phương điều tra mẫu, sử dụng mô hình hàm sản xuất Cobb - Douglas, phân tích độ nhạy Các tác giả Phùng Thị Hồng Hà [25], Bùi Dũng Thể [53] sử dụng tiêu kinh tế NPV, IRR, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng để đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh Các tác giả Claire Schaffnit-Chatterjee [78]; Ulrich Hess 110]; Ririn Purnamasari, Oscar Cacho Phil Simmons [102] đánh giá rủi ro sản xuất nông nghiệp (SXNN) đến từ nguyên nhân thời tiết, sâu bệnh, biến động giá cả, sản lượng theo mùa, Về biện pháp giảm thiểu rủi ro, tác giả có quan điểm thực giải pháp đa dạng hoá trồng, phân cấp rủi ro, bảo hiểm nông sản, hay bảo hiểm giá Như vậy, lý luận có nhiều công trình bàn rủi ro sản xuất nông nghiệp, hiệu kinh tế sản xuất cao su Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập chung rủi ro sản xuất nông nghiệp; chưa có công trình đề cập, xây dựng khung lý luận phân tích rủi ro, đánh giá hiệu kinh tế bối cảnh rủi ro sản xuất cao su cao su tiểu điền địa phương hay quốc gia Xuất phát từ lý luận thực tiễn nghiên cứu trên, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu phân tích rủi ro đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su góp phần vận dụng bổ sung vào lý luận kinh tế nông nghiệp; đồng thời kết nghiên cứu cho trường hợp điển hình Việt Nam làm phong phú thêm phát triển triển nông nghiệp điều kiện nước phát triển nguồn tham khảo quan trọng, hữu ích cho quan hoạch định sách phát triển nông nghiệp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh cao su Vì vậy, đề tài: “Phân tích rủi ro đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh cao su tiểu điền tỉnh Quảng Bình” chọn làm đề tài luận án Tiến sỹ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất CSTĐ tỉnh Quảng Bình nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT góp phần phát triển bền vững sản xuất cao su tỉnh Quảng Bình 2.1 Mục tiêu cụ thể: Xây dựng luận khoa học phân tích rủi ro đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cao su tiểu điền; phân tích thực trạng rủi ro đánh giá hiệu kinh tế, hiệu kinh tế bối cảnh rủi ro, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình nhằm đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT góp phần phát triển bền vững ngành hàng cao su thiên nhiên tỉnh Quảng Bình ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn rủi ro HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Bình Điều tra nghiên cứu phân tích chuyên sâu hộ CSTĐ xã Hòa Trạch, xã Tây Trạch, xã Phú Định, thị trấn Nông trường Việt Trung thị trấn Nông trường Lệ Ninh 3.2.2 Phạm vi thời gian: Các số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2000 đến năm 2014; số liệu sơ cấp thu thập năm 2014; mục tiêu, định hướng giải pháp nghiên cứu đề xuất đến năm 2020 3.2.3 Phạm vi nội dung: Tập trung phân tích rủi ro, đánh giá HQKT, nhân tố ảnh hưởng đến HQKT đánh giá HQKT bối cảnh rủi ro; không nghiên cứu mối quan hệ HQKT rủi ro Trên sở đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT sản xuất CSTĐ tỉnh Quảng Bình Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Luận án góp phần vận dụng bổ sung vào lý luận kinh tế nông nghiệp; đồng thời trình bày kết nghiên cứu cho trường hợp điển hình Việt Nam, kết cụ thể tổng kết lại bổ sung làm phong phú thêm phát triển nông nghiệp điều kiện nước phát triển - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận án nguồn tham khảo quan trọng hữu ích cho quan hoạch định sách phát triển nông nghiệp tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh cao su tỉnh Quảng Bình ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Vận dụng bổ sung vào lý luận kinh tế nông nghiệp khái niệm, phương pháp nội dung phân tích rủi ro, đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh cao su Đây nguồn tham khảo hữu ích quan trọng cho nhà nghiên cứu phát triển nông nghiệp nước quốc tế Những kết nghiên cứu luận án tổng kết lại bổ sung làm phong phú thêm tài liệu phát triển nông nghiệp địa phương quốc gia phát triển Đây nguồn tham khảo hữu ích quan trọng cho nhà hoạch định sách phát triển nông nghiệp địa phương quốc gia Luận án nghiên cứu phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình có kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu phù hợp với điều kiện, đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình mục tiêu, nội dung thực đề tài Luận án luận giải nguyên nhân thực trạng, đề giải pháp giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình Đây nguồn tham khảo hữu ích quan trọng cho quan hoạch định sách phát triển nông nghiệp hộ sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 6.1 Lý luận thực tiễn phân tích rủi ro - Về lý luận có nghiên cứu rủi ro SXNN theo phương diện gồm: Các yếu tố tác động thiên nhiên nằm tầm kiểm soát người (thiên tai, biến đổi khí hậu…), yếu tố đầu vào (giống, phân bón, đất, trình độ nông dân…) yếu tố tác động Chính phủ nước sách khung pháp lý Một số nghiên cứu đề cập vấn đề quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro SXNN với phương pháp như: Bảo hiểm theo số, phân cấp rủi ro đưa công cụ quản trị rủi ro - Về thực tiễn nghiên cứu bàn rủi ro SXNN, đề cao vai trò trách nhiệm người nông dân Mặt khác, đề cập đến khung pháp lý Chính phủ nước để quản lý rủi ro; đồng thời đưa số giải pháp kiểm soát rủi ro nông nghiệp đa dạng hoá sản phẩm (phân cấp rủi ro), bảo hiểm mùa vụ, bảo hiểm theo số Như vậy, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn phân tích rủi ro giới Việt Nam sở quan trọng để bổ sung hoàn thiện khái niệm rủi ro, loại rủi ro phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh cao su; qua xác định nội dung phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình xây dựng phương pháp nghiên cứu cụ thể để thực nội dung nghiên cứu 6.2 Lý luận thực tiễn nghiên cứu HQKT - Về lý luận: Đã có công trình nghiên cứu bàn HQKT SXNN cao su Các công trình nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển cao su, lịch sử hình thành mô hình cao su, vai trò phát triển cao su nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh cao su; nghiên cứu nguyên nhân dẫn tới sản xuất cao su hiệu quả, phương pháp phân tích HQKT sách để nâng cao HQKT - Về thực tiễn có nhiều công trình nghiên cứu HQKT sản xuất kinh doanh cao su, đặc biệt nước mạnh trồng sản xuất cao su Tuy nhiên, quốc gia, vùng lãnh thổ có đặc điểm riêng biệt, phương pháp nghiên cứu phạm trù nghiên cứu khác Như vậy, kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đánh giá HQKT giới Việt Nam sở quan trọng để bổ sung hoàn thiện khái niệm, phương pháp tính toán HQKT đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh cao su; qua xác định nội dung đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình xây dựng phương pháp nghiên cứu để thực nội dung luận án 6.3 Kết luận: Trên giới Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu rủi ro HQKT SXNN nói chung cao su nói riêng Quảng Bình chưa có nghiên cứu phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ Tuy nhiên, sở lý luận phân tích rủi ro đánh giá HQKT, luận án kế thừa quan điểm, khái niệm chung rủi ro HQKT từ phát triển cụ thể lý luận phân tích rủi ro HQKT sản xuất cao su Mặt khác, dựa thực tiễn công trình nghiên cứu, luận án kế thừa cách sử dụng phương pháp, xác đối tượng phân tích rủi ro đánh giá HQKT từ hình thành khung nghiên cứu xây dựng phương pháp cụ thể để nghiên cứu phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan vấn đề nghiên cứu, danh mục bảng biểu, tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung luận án gồm chương, 31 bảng biểu, sơ đồ biểu đồ minh họa Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CSTĐ 1.1 TỔNG QUAN VỀ CSTĐ - Khái niệm CSTĐ: Là hình thức tổ chức sản xuất quy mô nhỏ, hộ nông dân tự bỏ vốn đầu tư tổ chức cho nông dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất CSTĐ có diện tích nhỏ (dưới ha/hộ) thường trồng không tập trung, nằm rải rác quanh khu vực cư trú nông dân [59] - Vai trò CSTĐ: Phát triển CSTĐ giải pháp hữu hiệu để giải việc làm, mang lại thu nhập cao ổn định cho người lao động nông thôn, góp phần thực xoá đói giảm nghèo cách bền vững; sở để huy động nguồn lực sẵn có vùng nông thôn quan trọng trình dịch chuyển cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH – HĐH; đồng thời thay đổi tập quán từ sản xuất nhỏ, độc canh mang tính tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá phù hợp với sách đổi Nhà nước 1.2 PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CSTĐ 1.2.1 Những vấn đề chung rủi ro - Rủi ro sản xuất kinh doanh cao su: Là biến cố xảy ý muốn người sản xuất thiên tai, dịch bệnh, giá biến động, thay đổi luật pháp, kỹ thuật canh tác, ảnh hưởng gây thiệt hại đo lường đến kết hiệu sản xuất kinh doanh cao su - Phân loại rủi ro sản xuất cao su theo nguồn hình thành gồm: Rủi ro sản xuất; rủi ro giá hay rủi ro thị trường; rủi ro thể chế; rủi ro người; rủi ro kỹ thuật; rủi ro tài rủi ro tín dụng 1.2.3 Phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh cao su - Khái niệm: Phân tích rủi ro sản xuất kinh doanh CSTĐ việc xác định loại rủi ro xảy ra, đo lường mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy rủi ro chiến lược phản ứng hộ trồng cao su loại rủi ro - Phương pháp áp dụng phân tích rủi ro: Phương pháp nhận dạng rủi ro, phương pháp lưu đồ, phương pháp tra trường, phương pháp phân tích độ nhạy phương pháp ma trận rủi ro 1.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU 1.3.1 Những vấn đề chung HQKT - Khái niệm: HQKT phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để tối đa hoá lợi nhuận - Nội dung HQKT: Là việc xác định yếu tố đầu vào gồm chi phí trung gian, chi phí sản xuất, chi phí lao động dịch vụ, chi phí vốn đầu tư, đất đai, ; xác định yếu tố đầu (mục tiêu đạt được) - Bản chất HQKT: Xét mặt định lượng, xem xét, so sánh kết thu chi phí bỏ ra; kết thu lớn chi phí bỏ có hiệu chênh lệch lớn HQKT cao Xét mặt định tính, HQKT cao phản ánh nỗ lực khâu cấp hệ thống sản xuất, phản ánh trình độ lực quản lý sản xuất kinh doanh; gắn bó việc giải yêu cầu mục tiêu kinh tế với yêu cầu mục tiêu trị xã hội Hai mặt định tính định lượng cặp phạm trù HQKT có quan hệ mật thiết với [18] - Chỉ tiêu HQKT: Là mối tương quan so sánh kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết đó, mối quan hệ yếu tố đầu đầu vào Mối tương quan cần so sánh giá trị tuyệt đối tương đối hai đại lượng 1.3.2 Hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh CSTĐ - Khái niệm: Hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh CSTĐ phạm trù phản ánh mối quan hệ so sánh kết kinh tế chi phí kinh tế mà hộ trồng cao su bỏ để đạt kết đơn vị diện tích chu kỳ sản xuất kinh doanh cao su - Các phương pháp đánh giá HQKT: Phương pháp điều tra mẫu, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế để đánh giá hiệu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cao su, phương pháp sử dụng mô hình kinh tế - sinh học phương pháp đánh giá HQKT bối cảnh sản xuất có rủi ro 1.4 RỦI RO VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT KINH DOANH CAO SU TIỂU ĐIỀN 1.4.1 Mối quan hệ rủi ro hiệu kinh tế SXNN Trong SXNN có nhiều loại rủi ro tác động đến HQKT người sản xuất HQKT bị ảnh hưởng tương quan yếu tố rủi ro Trường hợp yếu tố rủi ro có tương quan âm, mức độ ảnh hưởng làm giảm HQTK thấp trường hợp yếu tố rủi ro có tương quan dương Mặt khác HQKT rủi ro có mối quan hệ ngược chiều, người sản xuất chấp nhận rủi ro có hội tạo suất, HQKT ngược lại trường hợp người sản xuất không thích rủi ro suất, kết HQKT đạt thấp 1.4.2 Đánh giá hiệu kinh tế CSTĐ bối cảnh sản xuất có rủi ro - Sự thiết phải đánh giá HQKT i cảnh sản xuất c rủi ro: Trong sản xuất cao su, kết hiệu người sản xuất thường xuyên thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào biến động điều kiện tự nhiên, KT - XH toàn cầu Vì vậy, đánh giá HQKT sản xuất cao su thực trạng thái t nh mà phải dựa điều kiện bất định tương lai nên cần phải tính toán tiêu HQKT phân tích biến động tiêu bối cảnh rủi ro - Phương pháp đánh giá HQKT b i cảnh sản uất c rủi ro: Phương pháp điều tra, phương pháp phân tích độ nhạy (Sensitivity analysis), phương pháp phân tích kịch phương pháp xác suất Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Tỉnh Quảng Bình có vị trí địa lý thuận lợi cho việc mở rộng hợp tác kinh tế khu vực, giao thương hàng hóa, vận tải quốc tế; có địa hình dốc với 85% diện tích đất tự nhiên vùng rừng núi, gò đồi với hệ đất xám pheralit chiếm 59,23% thuận lợi để trồng cao su Mặt khác, tình hình kinh tế - xã hội đạt nhiều thành tựu bật có bước phát triển mạnh Đây điệu kiện thuận lợi để phát triển cao su Tuy nhiên, việc phát triển cao su địa bàn tỉnh Quảng Bình gặp không khó khăn thách thức thiên tai, dịch bệnh; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ lạc hậu, suất, độ đồng đều, chất lượng sản phẩm khả hợp tác thấp; giá vật tư, phân bón, công lao động thị trường đầy biến động tăng cao lúc giá mủ cao su thường biến động giảm 2.2 KHUNG PHÂN TÍCH Khung phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ Quảng Bình theo sơ đồ 2.1 xác định nội dung thực theo trình tự thống từ phân tích yếu tố ảnh hưởng nhằm xác định hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn sản xuất, tiếp đến xác định phương pháp nghiên cứu để phân tích rủi ro đánh giá HQKT, đồng thời đánh giá HQKT bối cảnh rủi ro Trên sở kết phân tích đánh giá, xây dựng hệ thống giải pháp để giảm thiểu rủi ro nâng cao HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình Sơ đồ 2.1 Khung phân tích rủi ro đánh giá HQKT sản xuất CSTĐ tỉnh Quảng Bình 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Chọn địa điểm nghiên cứu: Các hộ sản xuất CSTĐ Thị trấn Nông Trường Việt Trung, xã Hòa Trạch, Xã Tây Trạch, Xã Phú Định Thị trấn Nông trường Lệ Ninh 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: Tập hợp thông qua hệ thống tài liệu công bố sách, báo, báo cáo tổng kết công trình nghiên cứu có liên quan đến sản xuất kinh doanh cao su CSTĐ tỉnh Quảng Bình - Thông tin sơ cấp: Thu thập từ hộ CSTĐ đại diện địa điểm nghiên cứu chọn thông qua hệ thống bảng câu hỏi Số lượng mẫu nghiên cứu 200 hộ theo phương pháp thống kê phân tầng từ năm thứ đến năm thứ 20 theo vòng đời cao su ứng với năm chọn 10 hộ làm đại diện, hộ lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên Số liệu từ năm thứ 21 đến năm thứ 30 dựa kết nghiên cứu Viện nghiên cứu cao su, chuyên gia nghiên cứu thực tiễn để ước lượng Bên cạnh luận án điều tra số điểm, số theo phân cấp bệnh để đánh giá mức độ bệnh hại vườn cao su 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra chuyên gia: Để làm sáng tỏ vấn đề có tính chất kinh tế, kỹ thuật phức tạp, đồng thời trắc nghiệm lại tính toán nhận định làm cho việc đưa kết luận có tính khoa học thực tiễn, luận án tiến hành điều tra chuyên gia nhà khoa học, nhà quản lý địa phương cao su, lãnh đạo công ty, nông trường, có am hiểu sâu sắc l nh vực sản xuất kinh doanh cao su Số mẫu điều tra 30, cách thức điều tra bảng câu hỏi vấn đề liên quan đến phát triển sản xuất kinh doanh CSTĐ Quảng Bình 2.3.4 Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp phân tích th ng kê: Sử dụng tổng thể phương pháp gồm, phân tổ thống kê, phương pháp đồ thị thống kê phương pháp phân tích dãy số thời gian - Phương pháp hạch toán chi phí, kết hiệu sản xuất: Điều tra, xác định chi phí sản xuất theo thời kỳ; xác định suất thực tế thu hoạch mủ cao su làm sở tính toán giá trị sản xuất bình quân, giá trị gia tăng từ xác định thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận tiêu hiệu hộ trồng cao su - Phương pháp phân tích lợi ích chi phí: Sử dụng phương pháp theo hai cách: (1) phân tích lợi ích chi phí hàng năm cho thời kỳ KD, chi phí hàng năm gồm chi phí vật tư, dụng cụ sản xuất, lao động, khấu hao vườn phân bổ chi phí tài phân bổ Chi phí KTCB phân bổ cho năm thời kỳ KD; (2) phương pháp phân tích lợi ích chi phí cho chu kỳ kinh doanh, sử dụng tiêu NPV, BCR IRR Lợi ích chí phí phát sinh năm khác thực theo mức chiết khấu hợp lý Trên sở xác định, NPV > việc đầu tư sản xuất kinh doanh cao su có hiệu nên thực hiện, NPV < 0, đầu tư hiệu quả; IRR > lãi suất vay vốn sản xuất có hiệu quả; BCR>1 khoản thu bù đắp khoản chi phí bỏ nên việc đầu tư có HQKT BCR lớn HQKT cao, BCR[...]... kinh doanh CSTĐ Quảng Bình Kết quả phân tích rủi ro xác định các vùng rủi ro đối với tình hình sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình thể hiện qua Bảng 3.15 Bảng 3.15 Phân vùng rủi ro đối với tình hình sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình Vùng Tình hình sản xuất kinh doanh trong bối cảnh rủi ro rủi ro Phá Không c Hiệu quả thấp Hiệu quả Hiệu quả cao sản hiệu quả Rét hại, nắng hại, các loại... 3.2.5 Phân tích ý kiến chuyên gia về rủi ro và biện pháp giảm thiểu rủi ro sản xuất CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình 3.2.5.1 Đánh giá rủi ro và mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến lợi nhuận sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình Kết quả phân tích ở Bảng 3.30, cho thấy các ý kiến đều thống nhất đánh giá rủi ro do gió, bão sẽ gây ảnh hưởng và tổn thất cao nhất đến lợi nhuận hộ sản xuất CSTĐ và có trên 80% ý kiến đánh. .. chung về rủi ro và HQKT từ đó phát triển cụ thể các lý luận về phân tích rủi ro và đánh giá HQKT trong sản xuất cao su; đồng thời, xây dựng khung nghiên cứu và các phương pháp cụ thể để nghiên cứu phân tích rủi ro và đánh giá HQKT trong sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình 2 Tỉnh Quảng Bình có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển cao su và CSTĐ CSTĐ đã có sự phát triển mạnh, diện tích tăng... do giá các yếu tố đầu vào tăng có mức ảnh hưởng từ thấp đến khá cao việc đạt hiệu quả và hiệu quả cao nên các rủi ro này phân ở vùng chấp nhận kèm theo biện pháp giảm thiểu Đối với rủi ro giá bán sản phẩm giảm có mức ảnh hưởng đến hiệu quả cao nên nằm trong vùng không chấp nhận 3.2.2.3 Phân tích thực trạng sử dụng các iện pháp giảm thiểu rủi ro trong sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình Đánh giá. .. 73,3 Nguồn: Kết quả điều tra và tính toán của tác giả năm 2014 21 Chƣơng 4 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CSTĐ Ở TỈNH QUẢNG BÌNH 4.1 CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP 4.1.1 Cơ hội thách thức trong sản xuất và xuất khẩu cao su Việt Nam: Cao su Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển sản xuất và xuất khẩu là do cao su là nguồn vật liệu không thể thay thế trong nhiều l... kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình trong bối cảnh rủi ro 3.2.4.1 Đánh giá chung HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ tỉnh Quảng Bình trong i cảnh rủi ro Kết quá đánh giá mức độ tác động của rủi ro đến lợi nhuận hộ trồng cao su qua Bảng 3.27 cho thấy, trong bối cảnh rủi ro, HQKT bị tác động mạnh tùy từng loại rủi ro; rủi ro thiên tai, thời tiết khi xảy ra gây tổn thất ở mức lớn nhất, kế đến là rủi ro do kỹ thuật... là không cao nên có mức độ không sử dụng hoặc sử dụng ở mức trung bình các biện pháp để giảm thiểu rủi ro 3.2.3 Đánh giá HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình 3.2.3.1 Đánh giá tình hình diện tích, năng su t và sản lượng cao su Tình hình diện tích, năng su t, sản lượng cao su của các hộ điều tra thể hiện qua Bảng 3.21 cho thấy, các hộ CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình có quy mô sản xuất thấp, bình quân... 1,36 và IRR là 18% lớn hơn so với lãi su t vay ngân hàng hiện tại xác định sản xuất cao su có hiệu quả Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng su t sản xuất mủ cao su cho thấy, ngoài biến mật độ các biến đưa vào mô hình đều có tác động tích cực đến năng su t sản xuất mủ cao su với độ tin cậy 95% Đánh giá HQKT trong bối cảnh rủi ro cho thấy, các hộ CSTĐ trong điều kiện không gặp rủi ro sẽ có hiệu quả cao, ... trình nghiên cứu về rủi ro và HQKT trong SXNN nói chung và cao su nói riêng nhưng ở tỉnh Quảng Bình chưa có một nghiên cứu nào Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu chỉ đề cập chung về rủi ro trong SXNN; chưa có công trình nào đề cập, xây dựng khung lý luận về phân tích rủi ro, đánh giá HQKT trong bối cảnh rủi ro trong sản xuất cao su và CSTĐ tại một địa phương hay quốc gia Trên cơ sở đó, luận án kế thừa... và tính toán của tác giả năm 2014 Kết quả đánh giá trên cho thấy, sản xuất CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình hiện đang có hiệu quả, đảm bảo nguồn thu nhập ổn định và đời sống của người nông dân đang dần được cải thiện 3.2.3.5 Đánh giá ảnh hưởng của các nhân t đến HQKT sản xuất kinh doanh CSTĐ Quảng Bình Kết quả phân tích xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến năng su t CSTĐ ở tỉnh Quảng Bình thể hiện qua Bảng 3.26 và

Ngày đăng: 16/08/2016, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w