1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

78 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài Nguyên Đất Và Mơi Trường Nơng Nghiệp KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước địa bàn xã Đại Quang xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Sinh viên thực : Trương Thị Thúy Lớp : Quản lý đất 46B Thời gian thực : 28/12/2015 –1/ 5/2016 Địa điểm thực tập : Phòng TN&MT huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Huỳnh Văn Chương Bộ môn : Quản lý tài nguyên môi trường NĂM 2016 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tếxã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm nuôi sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết với quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho cho tương lai Hiện việc đảm bảo an ninh lương thựclà vấn đề quan tâm quốc gia Thế giới Mà muốn đảm bảo an ninh lương thực vấn đề giữ vững hiệu sản xuất đất nơng nghiệp đặt lên hàng đầu, có đất trồng lúa Việc giữ vững diện tích đất trồng lúa Nhà nước ta quan tâm có nhiều sách hỗ trợ Tuy nhiên diện tích đất trồng lúa năm qua bị thu hẹp dần q trình thị hóa vấn đề nảy sinh khác hiệu sử dụng đất thấp nên chuyển sang loại hình sử dụng khác Trong sản xuất nước có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lú a gạo nói riêng Nước đóng giữ vị trí đứng đầu “ tứ cần” Vì việc cung cấp nước cho trồng sinh trưởng, phát triển nhu cầu tối quan trọng canh tác nơng nghiệp, yếu tố định hàng đầu đến hiệu sản xuất ngành Hiện nay, với phát triển hệ thống thủy lợi, nguồn nước cung cấp cho sản xuất lúa chủ động nhiều địa phương nước, vùng đồng Đại Lộc huyện trung du tỉnh Quảng Nam, có địa hình đa dạng nên diện tích đất lúa huyện phân bố nhiều dạng địa hình khác Mặt khác, vị trí huyện nằm hệ thống sơng Vu Gia – Thu Bồn nên chịu nhiều ảnh hưởng hệ thống thủy điện hệ thống sông Nên vào mùa mưa thường xuyên xảy lũ lụt vào mùa khơ hay xảy hạn hán gây ảnh hưởng đến việc sản xuất lúa gạo bà nông dân Trong năm qua hệ thống thủy lợi đầu tư địa bàn chưa đảm bảo,tuy nhiên địa bàn vào mùa khơ có nhiều địa phương chủ động nước tưới bên cạnh có nhiều địa phương chưa chủ động nước tưới, dẫn đến hiệu sản xuất lúa không cao, việc khai thác đất chưa tương xứng với tiềm hiệu vốn có Tại vùng đất lúa khơng chủ động nước việc canh tác bà nơng dân gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đánh giá hiệu sử dụng đất lúa vùng không chủ động nước phương diện: kinh tế, xã hội môi trường để làm sở đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu để đáp ứng nhu cầu xã hội cộng đồng việc làm cần thiết quan trọng Xuất phát từ vấn đề quan trọng trên, em tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước địa bàn xã Đại Quang xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.1.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu đượcthực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa không chủ động nước cho phù hợp với điều kiện địa phương 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng sử dụng đất lúa địa bàn nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất lúa vùng không chủ động nước địa bàn nghiên cứu - Lựa chọn số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp cho hiệu cao thay lúa - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lúa loại hình sử dụng đất khơng chủ động nước 1.2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu điều kiện vùng cách đầy đủ, xác khoa học, tiêu chí thống nhất, hệ thống - Đánh giá hiệu sử dụng đất cách khách quan, khoa học phù hợp với tình hình địa phương - Các số liệu thu thập phải đảm bảo xác, trung thực có ý nghĩa - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm chung đất đai, đất trồng lúa đất trồng lúa không chủ động nước 2.1.1.1 Khái niệm đất đai Luật đất đai hành khẳng định “ Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, khơng có đất khơng có sản xuất khơng có tồn người Do vậy, để sử dụng đúng, hợp lý có hiệu đất đai việc hiểu rõ khái niệm đất đai vơ cần thiết Trên quan điểm nhìn nhận FAO đất đai bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hưởng định đến tiềm trạng sử dụng đất Như vậy, đất đai hiểu tổng thể nhiều yếu tố bao gồm: khí hậu, địa mạo/địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa ) [1] Đất đai vạt đất xác định mặt địa lý, phần diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kì dự đốn môi trường bên trên, bên bên khơng khí, loại đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động thực vật, hoạt động từ trước người, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hưởng đáng kể đến việc sư dụng đất người tương lai Từ định nghĩa trên, đất đai hiểu là: đất đai vùng đất có vị trí cụ thể, có ranh giới rõ ràng có thuộc tính tổng hợp yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội như: khí hậu, địa mạo/địa hình, đất, thổ nhưỡng, thủy văn, thảm thực vật tự nhiên, động vật tự nhiên, biến đổi đất hoạt động người 2.1.1.2 Đặc điểm đất đai a.Đặc tính khơng thể sản sinh có khả tái tạo đất đai Đất đai có tính cố định vị trí, khơng thể di chuyển được, tính cố định vị trí định tính giới hạn quy mơ theo khơng gian chịu chi phối yếu tố mơi trường nơi có đất Mặt khác, đất đai khơng giống loại hàng hóa khác sản sinh qua q trình sản xuất gấy nên tác dụng hạn chế trình sản xuất đời sống Đặc tính có khả tái tạo đất đai phải kể đến độ phì đất đai Độ phì thuộc tính tự nhiên đất yếu tố định chất lượng đất Nó gắn liền với đất, thể khả cung cấp thức ăn, nước cho trồng trình sinh trưởng phát triển Khả phục hồi tái tạo đất khả phục hồi tái tạo độ phì thơng qua tự nhiện tác động người Và vậy, phải tiết kiệm đất đai, xem xét kỹ lưỡng bố trí sử dụng loại đất phải ứng dụng kỹ thuật để tăng khả phục hồi tái tạo đất đai b Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt gắn liền với hoạt động sản xuất người Đất đai trở thành tư liệu sản xuất thiếu người trình sản xuất Con người tác động vào đất đai nhằm thu sản phẩm để phục vụ cho nhu cầu sống Tác động trực tiếp gián tiếp làm thay đổi tính chất đất đai chuyển đất hoang thành đất sử dụng chuyển mục đích sử dụng đất Tất tác động người biến đất đai từ sản phẩm tựu nhiên thành sản phẩm lao động Trong điều kiện sản xuất tư chủ nghĩa, đầu tư vào ruộng đất có liên quan đến quan hệ kinh tế, xã hội Trong xã hội có giai cấp, quan hệ kinh tế, xã hội phát triển ngày làm mâu thuẫn xã hội phát sinh, mối quan hệ chủ đất nhà tư thuê đất, nhà tư với nhân công c.Đặc điểm chiếm hữu sở hữu đất đai Chế độ chiếm hữu ruộng đất biến quyền sở hữu đất đai thành sở hữu tư nhân trình phát triển lâu dài, gắn liền với lịch sử vùng trái đất hay quốc gia Đất đai sản phẩm tự nhiên, người khai phá chiếm hữu thành tài sản chung cộng đồng Nhà nước đời, chế độ sở hữu tư nhân ruộng đất xuất Quyền sở hữu đất đai không đem lại lợi ích kinh tế, quan tọng đem lại địa vị xã hội quyền lực trị, nắm nhiều ruộng đất vừa giàu có, vừa có uy lực trị Ngày nay, nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định “ Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý”, người sử dụng đất phải đóng thuế cho Nhà nước d Tính đa dạng phong phú đất đai Tính đa dạng phong phú đât đai trước hết đặc tính tự nhiên phân bố cố định đất đai nhiều vùng lãnh thổ định, gắn liền với điều kiện hình thành đất định, làm cho đất có nhiều chủng loại khác Tính phong phú đa dạng đất đai tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất phù hợp với vùng địa lý, đất đai sử dụng vào mục đích nơng nghệp tính đa dạng phong phú đất đai khả thích nghi loại cây, loại định đất tốt hay xấu xét loại đất để làm gì, đất tốt cho mục đích khơng tốt cho mục đích khác Tính phong phú đất đai nói lên loại đất sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, phục vụ cho nhiều nhu cầu lợi ích khác người.[2] 2.1.1.3 Vai trị ý nghĩa đất đai Đất đai có vai trò ý nghĩa quan trọng sựu sinh tồn mn lồi tồn tại, phát triển người Đất đai không tư liệu sản xuất đặc biệt mà đối tượng lao động loài người Đất đai tham gia vào tất hoạt động sản xuất người, tảng xây dựng văn hóa xã hội, thành phần quan trọng kinh tế Với vai trị đặc biệt với đặc điểm đặc trưng đất đai, đòi hỏi việc sử dụng đất đai tiết kiệm hợp lý Đất đai có ý nghĩa quan trọng là: đất đai tham gia vào phát triển kinh tế Đất đai yếu tố quan trọng phát triển tất ngành kinh tế Mỗi ngành, nghề sử dụng đất đai khác nhau, song đất đai yếu tố quan trọng, biều chỗ học thuyết nhà kinh tế học xây dựng học thuyết khơng loại trừ yếu tố đất đai khỏi hàm sản xuất, hàm kinh tế Đất đai ngồi yếu tố kinh tế cịn mơi trường sống mn lồi, địa bàn sở xã hội loài người Như vậy, sử dụng hợp lý đất đai ngồi ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa cải tạo, bảo vệ mơi trường ngày với phát triển khoa học kỹ thuật, người ta ý đến tác động trình hoạt động sản xuất đến mơi trường, sử dụng khai thác đất đai yếu tố quan trọng.[3] 2.1.1.4 Một số khái niệm đất trồng lúa Đất trồng lúa ruộng, nương rẫy trồng lúa từ vụ trở lên trồng lúa kết hợp với sử dụng vào mục đích khác, pháp luật cho phép trồng lúa chính.[4] Đất trồng lúa bao gồm đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước lại, đất trồng lúa nương: - Đất chuyên trồng lúa nước ruộng lúa nước (gồm ruộng bậc thang) hàng năm cấy trồng từ hai vụ lúa trở lên, kể trường hợp có luân canh, xen canh với hàng năm khác có khó khăn đột xuất mà trồng cấy vụ không sử dụng thời gian không năm - Đất trồng lúa nước lại ruộng lúa nước (gồm ruộng bậc thang) hàng năm trồng vụ lúa, kể trường hợp năm có thuận lợi mà trồng thêm vụ lúa hàng năm khác, có khó khăn đột xuất mà không sử dụng thời gian không năm - Đất trồng lúa nương đất nương, rẫy (đất dốc đồi, núi) để trồng lúa từ vụ trở lên, kể trường hợp trồng lúa không thường xuyên theo chu kỳ trường hợp có luân canh, xen canh với hàng năm khác.[5] 2.1.2 Quan điểm sử dụng đất bền vững Là hệ sinh thái, phần người tạo nhằm mục đích phục vụ người, hệ sinh thái nông nghiệp chịu tác động mạnh mẽ từ người Các tác động người nhiều làm cho hệ sin thái biến đổi vượt khả tự điều chỉnh đất Con người không tác động vào đất đai mà tác động vào khí quyển, nguồn nước để tạo lượng lương thực, thực phẩm ngày nhiều hoạt động cải tạo đất chưa quan tâm mức hậu đất đai nhân tố tự nhiên khác bị thay đổi theo chiều hướng ngày xấu Ngày nay, nhiều vùng đất màu mỡ bị thối hóa nghiêm trọng, kéo theo sựu xói mịn đất suy giảm nguồn nước kèm theo với hạn hán, lũ lụt, Vì vậy, để đảm bảo cho sống người tương lai cần phải có nhwungx chiến lược sử dụng đất để khơng trì khả có đất mà cịn khơi phục khả Thuật ngữ “ sử dụng đất bền vững” đời sở ,mong muốn Để trì sựu bền vững đất đai, Smith A.J Julian Dumanski (1993) [6] xác định nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là: − Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất − Giảm mức độ rủi ro sản xuất − Bảo vệ tiềm nguồn tự nhiên, chống lại thối hóa chất lượng đất nước − Khả thi mặt kinh tế − Được xã hội chấp thuận Như vậy, theo tác giả, sử dụng đất bền vững không túy mặt tự nhiên mà cịn mặt mơi trường, lợi ích kinh tế xã hội Năm nguyên tắc trụ cột việc sử dụng đất bền vững, thực tiễn đạt nguyên tắc bền vững thành cơng, ngược lại đạt vài phận hay bền vững có điều kiện Tại Việt Nam, theo ý kiến Đào Châu Thu Nguyễn Khang(1995)[7], việc sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc thể yêu cầu sau: − Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao đực thị trường chấp nhận − Bền vững mặt mơi trường: loại hình sử dụng đất bảo vệ độ màu mỡ đất, ngăn chặn thối hóa đất bảo vệ mơi trường sinh thái − Bền vững mặt xã hội: thu hút nhiều lao động, đảm bảo đời sống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển phù hợp với pháp luật Tóm lại, hoạt động sản xuất người diễn đa dạng nhiều vùng đất khác khái niệm sử dụng đất bền thể nhiều hoạt động sản xuất quản lý đất đai vùng đất xác định theo nhu cầu mục đích sử dụng người Đất đai sản xuất nông nghiệp gọi sử dụng bền vững tren sở trì chức đất đai đảm bảo khả sản xuất trồng cách ổn định, không làm suy giảm chất lượng tài nguyên đất theo thời gian việc sử dụng đất không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống người sinh vật.[8] 2.1.3 Vai trò nước sản xuất nơng nghiệp Nước đóng vai trị quan trọng đời sống sinh vật, trồng yếu tố định sinh trưởng phát triển trồng Trong nước chiếm tới ¾ trọng lượng, chất nguyên sinh hàm lượng nước chiếm 90% Nước tham gia vào trình trao đổi chất, nguyên liệu để thực trình quan hợp, nước phương tiện vận chuyển chất cây, đảm bảo trạng thái có lợi cho sinh trưởng Nói cách khác nước vừa tham gia cấu trúc nên thể thực vật, vừa định đến biến đổi sinh hóa hoạt động sinh lý định sinh trưởng, phát triển Chính vậy, nước xem yếu tố sinh thái quan trọng đảm bảo định suất trồng Nước nối liền với đất khí góp phần tích cực việc bảo đảm mối liên hệ khăng khít thống thể môi trường Trong trình trao đổi mơi trường đất có tham gia tích cực ion H + OH- nước phân ly - Nước góp phần vào dẫn truyền xung động dòng điện sinh học khiến chúng phản ứng mau lẹ không số thực vật bậc thấp ảnh hưởng tác nhân kích thích ngoại cảnh Nước có số tính chất hóa lý đặc biệt tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán trì nhiệt lượng Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ vận chuyển vật chất Nước cho tia tử ngoại ánh sáng trông thấy qua nên có lợi cho quang hợp Nước chất lưỡng cực rõ ràng nên gây tượng thủy hóa làm cho keo ưa nước ổn định Một số thực vật hạ đẳng (rêu, địa y) có hàm lượng nước (5-7%), chịu đựng thiếu nước lâu dài, đồng thời chịu đựng khơ hạn hoàn toàn Thực vật thượng đẳng mọc núi đá hay sa mạc chịu hạn đại đa số thực vật thiếu nước lâu dài chết Cung cấp nước cho điều thiếu để bảo đảm thu hoạch tốt Việc thỏa mãn nhu cầu nước cho điều kiện quan trọng sống bình thường cây.[9] Cây trồng sống phát triển nhờ chất dinh dưỡng đất nước hoà tan đưa lên qua hệ thống rễ Nước giúp cho trồng thực q trình vận chuyển khống chất đất giúp điều kiện quang hợp, hình thành sinh khối tạo nên sinh trưởng trồng Trong thân trồng, nước chiếm tỷ lệ lớn, từ 60% đến 90% trọng lượng Tuy nhiên, tổng lượng nước mà trồng hút lên ngày chủ yếu để ngồi dạng qua lá, nước giữ lại cho thân cấu trúc trồng chừng 0,5 – 1,0% mà Trong suốt đời sống cây, nước lúc cần thiết để thay lượng nước Nhưng thời kì khác cần lượng nước khơng giống Ở thời kì sinh trưởng thiếu nước gây ảnh hưởng xấu, có thời kì thiếu nước gây tác hại nghiêm trọng đến suất chất lượng sản phẩm thu hoạch cây- thời kì gọi thời kì khủng hoảng nước hay thời kì nhạy cảm với thiếu hụt nước Ở thời kì tiêu thụ nước với hiệu suất tích lũy chất khơ cao nước đóng vai trị định đến suất cuối Ví dụ lúa giai đoạn làm đòng, trổ phát triển hạt lúa chín tức thời kì tích lũy chất khơ, giai đoạn thiếu nước gây nên tượng lem lép hạt Ngồi cịn thấy rõ rệt tác dụng nước việc cải tạo loại đất mặn, đất chua, đất lầy thụt, đất bạc màu v.v… Trong công tác cải tạo loại đất thủy lợi ln trước bước, tạo nên loại đất thích hợp cho trồng, góp phần giữ vững ổn định sản xuất 2.1.4 Sản xuất lúa gạo vấn đề an ninh lương thực Lúa gạo có vai trị quan trọng, nuôi sống nửa dân số giới quan trọng nước Châu Á - nơi sản xuất tiêu dùng lúa gạo chủ yếu giới, nơi chiếm 60% số người thiếu đói Hiện nay, sản lượng lúa Việt Nam chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Việt Nam Vì lúa ln có vai trị quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Việt Nam Trong 20 năm qua, suất sản lượng lúa tăng gấp khoảng lần, suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha vụ, riêng vụ đông xuân, nhiều nơi ĐBSCL ĐB sông Hồng đạt tấn/ha Sản xuất lúa gạo phát triển, đưa Việt Nam từ nước nhiều năm thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Trong 22 năm qua, Việt Nam xuất 75 triệu gạo, trị giá 23 tỉ USD Thu nhập người trồng lúa ngày nâng lên Tuy nhiên, sản xuất lương thực Việt Nam, có lúa gạo, đứng trước nhiều khó khăn thách thức, bối cảnh dân số tăng nhanh, đất nông nghiệp ngày suy giảm, nguồn nước hạn chế, thiên tai, dịch bệnh xảy với tần suất ngày cao khốc liệt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Chính phủ Việt Nam xác định bảo đảm an ninh lương thực quốc gia lâu dài, tình nội dung quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước” Việt Nam sức khắc phục hạn chế, yếu sản xuất kinh doanh lúa gạo, tập trung thực sách giữ ổn định diện tích đất trồng lúa; tăng cường đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi; đẩy mạnh giới hoá sản xuất, chế biến; cải tiến giống đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, giảm tổn thất sau thu hoạch; tổ chức lại sản xuất 10 tính thời vụ nên thời gian nơng nhàn nơng dân tương đối nhiều, tượng lao động khơng có việc làm vào thời điểm nơng nhàn địa bàn nơng thơn cịn phổ biến Bảng 4.16: So sánh số công/ha khu vực nghiên cứu qua năm Năm Xã Đại Quang Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Xã Đại Đồng Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Lúa Lúa Lạc Ngô 87,03 87,03 87,03 96,50 96,50 96,50 153,25 153,25 153,25 118,75 118,75 118,75 86,15 86,15 86,15 99 99 99 157 157 157 120,25 120,25 120,25 (Nguồn: Điều tra xử lý số liệu, 2016) Kết điều tra khu vực nghiên cứu cho thấy, trung bình hecta lúa lúa chủ động nước 87,03 công lao động/ha lúa khơng chủ động nước nhiều 9,47 công lao động/ha (lúa không chủ động nước 96,50 công lao động/ha) ,sở dĩ số công nhiều nông hộ phải thường xuyên đồng để theo dõi trình phát triển điều kiện thiếu nước tìm nguồn nước cho lúa Cịn lúa chủ động nước nước theo kênh mương dẫn đến chân ruộng sản xuất, nông dân cơng tìm nguồn nước cho lúa Số cơng lao động tính từ gieo cấy đến lúc gần thu hoạch, cịn cơng lao động cho việc làm đất thu hoạch q trình hầu hết phương tiện giới, máy móc làm tất nên nơng dân khơng thực q trình Qua điều tra, khảo sát năm từ 2013 – 2015, số lượng ngày công lao động lúa loại hình sử dụng khác lạc, ngô địa bàn nghiên cứu gần thay đổi Nguyên nhân bước thực trình phương tiện giới thực vậy, người tuân theo quy trình từ trước đến theo thực tế sản xuất Khi hỏi việc sản xuất lúa có phù hợp với quy mơ lao động nông hộ để sản xuất lúa cho gia đình hay khơng đa số nơng dân trả lời không, kết thể bảng 4.17 64 Bảng 4.17: Tình hình phù hợp quy mơ lao động thuê lao động sản xuất lúa khu vực nghiên cứu Địa phương Phù hợp quy mô lao động nông hộ (%) Phù hợp Không Xã Đại Quang 32,5 67,5 Xã Đại Đồng 42,5 57,5 (Nguồn: Điều tra xử lý số liệu, 2016) Qua bảng 4.17 ta thấy, việc sản xuất lúa khu vực nghiên cứu chưa đáp ứng với quy mô lao động nông nghiệp nông hộ Theo ý kiến nhiều hộ gia đình việc sản xuất lúa có thời điểm nơng nhàn nên họ khơng giải việc làm cho lao độngtrong gia đình Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nên việc sản xuất thu hoạch máy móc thực hiện, điều cịn làm cho nơng dân có nhiều thời gian rãnh rỗi Chính nên việc sản xuất lúa không giải vấn đề việc làm người dân, không phù hợp với quy mô lao động nông hộ Như vậy, vấn đề giải việc làm từ hoạt động sản xuất lúa, lúa không chủ động nước khu vực nghiên cứu chưa có hiệu cao, phù hợp với quy mô lao động nông hộ chưa đáp ứng nhu cầu giải việc làm lao động Lao động trồng lúa mang tính thời vụ, tập trung số công đoạn định nên thời gian nông nhàn lao động bị thiếu việc làm Vì vậy, bên cạnh việc trồng lúa, quyền địa phương cần nghiên cứu phát triển loại trồng ngắn ngày giải nhiều lao động, nghiên cứu chuyển đổi trồng diện tích đất lúa khơng chủ động nước phát triển ngành nghề phi nông nghiệp phù hợp để giải việc làm cho lao động nông nghiệp thời gian nhàn rỗi, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ đảm bảo an sinh xã hội b Thu nhập nông hộ từ việc sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước Theo kết ý kiến nông hộ khu vực nghiên cứu cho thấy, hầu hết hộ cho biết trồng lúa chủ yếu lấy cơng làm lãi, diện tích đất lúa nói chung đất lúa khơng chủ động nước nói riêng nơng hộ khơng nhiều lúa loại hình sử dụng đất cần cơng lao động nên thu nhập nông hộ từ trồng lúa không cao, đặc biệt sản xuất đất lúa khơng chủ động nước thu nhập mơng hộ thấp, chí có nhiều nơng hộ bị thu lỗ Ta thấy lợi nhuận thu từ việc sản xuất đất lúa không chủ động 65 nước khu vực nghiên cứu có năm lợi nhuận thấp, chí cịn bị thua lỗ , xã Đại Đồng Như vậy, với quy mô đất lúa không chủ động nước nông hộ địa bàn nghiên cứu, hộ sản xuất khơng có hiệu canh tác loại đất lúa này, kéo dài canh tác mà khơng đa dạng hóa trồng, chuyển đổi trồng khác có hiệu cao nơng hộ khơng thể trang trải cho sống gia đình vươn lên làm giàu quỹ đất có Như vậy, lợi nhuận mang lại từ việc trồng lúa đất không chủ động nước khơng có nên thời gian tới, quyền địa phương nơng hộ cần có giải pháp, sách chuyển đổi cấu trồng diện tích đất để chuyển sang canh tác loại trồng phù hợp với đặc thù đất, cho hiệu kinh tế cao nhằm nâng cao thu nhập cho nơng hộ Tóm lại, hiệu xã hội sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước địa nghiên cứu khơng có, chưa đáp ứng nhu cầu giải việc làm nâng cao thu nhập người dân địa phương nên cần có sách chuyển đổi sang canh tác loại trồng khác phù hợp 4.3.1.4 Hiệu môi trường việc sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước Tình hình sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật Qua điều tra nông hộ biết, người dân khu vực nghiên cứu sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật tuỳ tiện, không hợp lý thiếu khoa học có sâu bệnh hại xảy Họ cho biết, liều lượng thuốc bảo vệ thực vật nhiều hay tuỳ thuộc vào mức độ sâu bệnh hại trồng, chưa có quy trình phun thuốc bảo vệ thực vật xây dựng tuân theo Qua kết điều tra cho thấy, kinh phí mua thuốc bảo vệ thực vật cho lúa cao, mà liều lượng phun lại thiếu sở khoa học làm cho lúa cho suất thấp mà cịn thẩm thấu vào đất, bay vào khơng khí gây ô nhiểm môi trường, nguy hại cho sức khỏe người, nơng hộ cần tham khảo cán chun mơn để có liều lượng quy trình phun thuốc khoa học, đảm bảo an toàn, tiết kiệm hiệu Tình hình sử dụng phân bón Việc sử dụng phân hoá học (đặc biệt loại phân gây chua) không liều lượng làm cho pH đất suy giảm cách trầm trọng khó khắc phục thời gian ngắn Theo khuyến cáo chuyên gia, liều lượng phân bón cho lúa nên tuân theo số liệu bảng 4.18 66 Bảng 4.18: Liều lượng phân bón hợp lý cho loại lúa Đạm (kg/ha) Loại lúa N Ure Các giống lúa Lúa ngắn trung 100-120 ngày 90 - 120 ngày Lúa dài ngày >120 115-138 ngày Các giống lúa lai 138-147 220260 250300 300320 Lân (kg/ha) Lân P2O5 super 50-60 60-70 70-75 Kali (kg/ha) 300350 350400 400450 K2 O Kd 48-60 80-100 100150 150200 60-90 90120 ( Nguồn: http://www.dpm.vn/san-pham-dich-vu/Kien-thuc-su-dung-phanbon/Bon-phan-cho-cay-lua) Qua điều tra, tình hình sử dụng phân bón trồng lúa khu vực nghiên cứu thể bảng 4.19 Bảng 4.19: Tình hình sử dụng phân bón hóa học trồng lúa khu vực nghiên cứu Đơn vị tính: kg/ha Địa phương Xã Đại Quang Xã Đại Đồng Loại hình Đạm ure Lân supe Kali Lúa chủ động nước 120,4 372,6 180,6 Lúa không chủ động nước 111,6 331,4 139 Lúa chủ động nước 114,6 356,6 172,8 Lúa không chủ động nước 107,4 288,6 126,8 (Nguồn: Điều tra, thu thập xử lý số liệu, 2016) Qua số liệu bảng 4.18 bảng 4.19 cho thấy, liều lượng phân bón hóa học đầu tư cho 01 lúa khu vực nghiên cứu có khác xã loại hình đất lúa, loại phân bón tình hình bón cụ thể sau: - Phân đạm urê: Với đặc điểm lúa canh tác địa bàn nghiên cứu lúa ngắn trung ngày (90 đến

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5]. Bộ Tài nguyên và Môi trường, Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đất
[3] . Link:http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-danh-gia-tinh-hinh-quy-hoach-su-dung-dat-dai-tren-dia-ban-thi-xa-son-la-20586/ Link
[1]. Nguyễn Thị Hải, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất , Đại học nông lâm Huế, 2014 Khác
[2]. Trần Văn Nguyện và Trần Trọng Tấn, Bài giảng kinh tế đất, Đại học nông lâm Huế, 2014 Khác
[4]. Chính phủ (2014), Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 về hướng dẫn thi hành luật đất đai 2013 Khác
[6]. A.J Smith,Julian Dumanski(1993), FESLM An International frameme- work for Evaluating sustainable and management, World soil report No Khác
[7]. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp(1995), Đánh giá hiện trạng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3: Kết quả tưới cho lúa năm 2011 ở vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 2.3 Kết quả tưới cho lúa năm 2011 ở vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên (Trang 18)
Hình 4.1.Bản đồ hành chính huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Hình 4.1. Bản đồ hành chính huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam (Trang 25)
Bảng 4.1: Tổng giá trị sản xuất và tăng trưởng kinh tế hàng năm của xã Đại Quang và xã Đại Đồng giai đoạn 2011-2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.1 Tổng giá trị sản xuất và tăng trưởng kinh tế hàng năm của xã Đại Quang và xã Đại Đồng giai đoạn 2011-2015 (Trang 29)
Bảng 4.2:Cơ cấu, diện tích các loại đất của xã Đại Quang và xã Đại Đồng năm 2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.2 Cơ cấu, diện tích các loại đất của xã Đại Quang và xã Đại Đồng năm 2015 (Trang 34)
Bảng 4.3: Biến động các loại đất của xã Đại Quang và xã Đại Đồng giai đoạn 2011-2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.3 Biến động các loại đất của xã Đại Quang và xã Đại Đồng giai đoạn 2011-2015 (Trang 36)
Bảng 4.4:Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 của khu vực nghiên - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 của khu vực nghiên (Trang 38)
Bảng 4.5: Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa năm 2015 của khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.5 Hiện trạng sử dụng đất trồng lúa năm 2015 của khu vực nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 4.6: Biến động sử dụng đất trồng lúa của 2 xã Đại Quang và Đại Đồng giai đoạn 2010-2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.6 Biến động sử dụng đất trồng lúa của 2 xã Đại Quang và Đại Đồng giai đoạn 2010-2015 (Trang 43)
Bảng 4.8: Biến động đất trồng lúa không chủ động nước của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.8 Biến động đất trồng lúa không chủ động nước của khu vực nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 (Trang 47)
Bảng 4.9: Năng suất lúa và một số cây trồng chính qua các năm của khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.9 Năng suất lúa và một số cây trồng chính qua các năm của khu vực nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 4.10: Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích của một số cây trồng chính - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.10 Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích của một số cây trồng chính (Trang 53)
Bảng 4.11: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất tính trên một đơn vị chi phí - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.11 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất tính trên một đơn vị chi phí (Trang 55)
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất tính trên một đơn vị công lao động - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.12 Hiệu quả kinh tế sử dụng đất tính trên một đơn vị công lao động (Trang 56)
Bảng 4.13:Năng suất lúa qua các các năm của khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.13 Năng suất lúa qua các các năm của khu vực nghiên cứu (Trang 58)
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích năm 2015 của lúa chủ động nước và lúa không chủ động nước - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.14 Hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích năm 2015 của lúa chủ động nước và lúa không chủ động nước (Trang 59)
Bảng 4.15: So sánh hiệu quả kinh tế giai đoạn 2013 – 2015 - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.15 So sánh hiệu quả kinh tế giai đoạn 2013 – 2015 (Trang 61)
Bảng 4.17: Tình hình phù hợp quy mô lao động và thuê lao động trong sản xuất lúa tại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.17 Tình hình phù hợp quy mô lao động và thuê lao động trong sản xuất lúa tại khu vực nghiên cứu (Trang 65)
Bảng 4.18: Liều lượng phân bón hợp lý cho các loại lúa - Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa không chủ động nước trên địa bàn xã đại quang và xã đại đồng, huyện đại lộc, tỉnh quảng nam
Bảng 4.18 Liều lượng phân bón hợp lý cho các loại lúa (Trang 67)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w