1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng trồng quế của người dân trên địa bàn xã trà sơn, trà bồng, quảng ngãi

52 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỤC LỤC PHẦN I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Trong khoảng chục năm trở lại đây, Việt Nam biết đến rộng rãi giới nhờ sản xuất xuất mặt hàng đặc trưng miền nhiệt đới nóng ẩm Một số mặt hàng đặc trưng phải kể đến mặt hàng Quế Cho đến ngày nay, Quế giữ nguyên giá trị đa công dụng Quế loài địa có nhiều công dụng, năm gần quế trồng rộng rãi nhiều địa phương nước Với giá trị kinh tế cao, dễ gây trồng chu kỳ kinh doanh không dài số gỗ khác, quế tổ chức sản xuất thành nguồn hàng lớn, ổn định lâu dài có giá trị Quảng Ngãi địa phương có vùng trồng Quế lớn thứ Việt Nam Trong đó, vùng quế trồng tập trung với quy mô lớn tỉnh huyện Trà Bồng Tây Trà Trong đó, huyện Trà Bồng có khoảng 2.600 Tây Trà 2.500 Nhờ vào điều kiện khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng thích hợp nên Quế Trà Bồng xem sản phẩm chất lượng cao; vỏ quế dày, hương vị thơm ngon Ngày nay, Quế Trà Bồng Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể “ Quế Trà Bồng – Tây Trà, Hình”, số đặc sản Quảng Ngãi, có mặt Top 10 đặc sản thiên nhiên tiếng Việt Nam đặc sản quà tặng Việt Nam công nhận giá trị đặc sản quà tặng châu Á[1] Xã Trà Sơn xã miền núi thuộc huyện Trà Bồng nằm Trung Bộ, nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ngãi độ cao trung bình từ 700-1500 m so với mặt nước biển Là xã trồng Quế tập trung huyện Trà Bồng, xem kinh tế vườn chủ lực thay huyện Trà Bồng nói chung xã Trà Sơn nói riêng Chính Quế góp phần làm thay đổi sống từ khó khăn trở nên đủ ăn giàu có cho bao hộ gia đình vùng đất đỏ bazan Tuy nhiên, việc sản xuất phát triển diện tích Quế người dân đại bàn xã thời gian qua tồn hạn chế định nên thu nhập người trồng Quế thấp chưa tương xứng với tiềm lợi vốn có loài này; suất, chất lượng sản phẩm Quế thu hoạch chưa cao Bên cạnh đó, người dân không mặn mà với việc trồng Quế dẫn đến diện tích trồng ngày giảm Nhằm khắc phục tồn hạn chế nêu nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng trồng Quế người dân địa bàn xã Trà Sơn, Trà Bồng, Quảng Ngãi” nhằm đánh giá tình hình sản xuất Quế làm sở cho việc đề xuất định hướng bảo tồn phát triển loài địa có giá trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng trồng Quế người dân địa bàn xã Trà Sơn - Đánh giá vai trò trồng Quế thu nhập người dân - Nghiên cứu khó khăn thuận lợi việc trồng Quế người dân PHẦN II TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu chung Quế 2.1.1 Đặc điểm sinh học Quế Quế tên gọi nhiều loài trong chi Cinnamomum thuộc họ Lauraceae, lớp hai mầm, ngành hạt kín, với đặc trưng vỏ có dầu thơm, cay nồng, dùng làm thuốc, hương liệu hay gia vị Chi Cinnamomum Đông Dương có 22 loài có loài Cinnamomum Cassia BL, Cinnamomum obtussfolium Ness, Cinnamomum zeylancium Cây Quế xã Trà Sơn loài Cannamomum Cassia BL[2] Quế có đơn mọc cách hay gần đối có gân gốc kéo dài đến tận đầu rõ mặt lá, gân bên gần song song, mặt xanh bóng, mặt xanh đậm, trưởng thành dài khoảng 18-20 cm, rộng khoảng 6-8 cm, cuống dài khoảng cm Quế có tán hình trứng, thường xanh quanh năm, thân tròn đều, vỏ màu xám, nứt rạn theo chiều dọc Trong phận Quế vỏ, lá, hoa, rễ, gỗ có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ có chứa hàm lượng tinh dầu cao nhất, có đạt đến 4-5% Tinh dầu Quế có màu vàng, thành phần chủ yếu Aldehyt Cinamic chiếm khoảng 70-90% Cây Quế khoảng đến 10 tuổi bắt đầu hoa, hoa Quế mọc nách đầu cành, hoa tự chùm, nhỏ nửa hạt gạo, vươn lên phía lá, màu trắng hay màu phớt vàng Quế hoa vào tháng 4, chín vào tháng 1, năm sau Quả Quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than, mọng chứa hạt, dài 1-1,2 cm, hạt hình bầu dục, kg hạt quế có khoảng 2000-3000 hạt Bộ rễ quế phát triển mạnh, rễ cọc cắm sâu vào lòng đất, rễ bàng lan rộng, đan chéo Quế có khả sinh sống tốt vùng đồi núi dốc Cây Quế lúc nhỏ cần có bóng che thích hợp sinh trưởng phát triển tốt, lớn lên mức độ chịu bóng giảm dần sau khoảng 3-4 năm trồng Quế hoàn toàn ưa sáng Quế ưa khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng phát triển cậy Quế 20-25, nhiên Quế điều kiện nhiệt độ thấp (lạnh tới 10 0) nhiệt độ cao tối đa 37-38 Lượng mưa hàng năm khoảng 1.600-2.500 mm Quế mọc nhiều loại đất có nguồn gốc đá mẹ khác (sa thạch, phiến thạch…), đất ẩm nhiều mùn, tơi xốp; đất đỏ, vàng, đất cát pha; đất đồi núi, chua (pH 4-6), nghèo dinh dưỡng, thoát nước tốt Tuy nhiên, Quế thích hợp tốt nơi có độ cao địa hình, chêch lệch biên độ nhiệt ngày đêm lớn, có Quế tích lũy nhiều tinh dầu Loại trở thành đặc sản vùng nhiệt đới Việt Nam, Srilanca, Indonexia, Ấn Độ, Trung Quốc, Madagasxca… Chất lượng loại Quế khác nước so sánh hàm lượng tinh dầu chứa Quế Hàm lượng nhiều, chất lượng Quế tốt Bảng 2.1 Hàm lượng tinh dầu Quế số nước Các tiêu so sánh Loại Quế Độ ẩm (% max) Tồng hàm lượng tro Lượng tinh dầu (ml/100mg, min) Quế Srilanca 12 0,7-1 Quế Trung Quốc 12 1,3-1,7 Quế Indonexia 12 0,8-1,0 Quế Việt Nam 14 2-3,5 Nguồn: Nguyễn Năng Vinh[3] Quế loại có yêu cầu tương đối đặc biệt điều kiện tự nhiên phát triển số nơi định miền nhiệt đới, nắng lắm, mưa nhiều, độ ẩm cao… Cây Quế phát triển thích hợp loại đất mùn xốp, thoáng nước, có độ dốc 10-20, ưa mát với nhiệt độ trung bình 20-25 Do giới có số nước có điều kiện thuận lợi Quế phát triển Việt Nam, Trung Quốc, Indonexia, Ấn Độ, Srilanca, Nhật Bản, Nga Song nơi Quế củng sinh trưởng số vùng định, Quế từ lâu trở thành loại đặc sản số vung nhiệt đới 2.1.2 Giá trị Quế Tất phận Quế có giá trị sử dụng cho số ngành sản xuất Vỏ Quế dùng vào việc chữa bệnh, gia vị thực phẩm, đồ dùng gia đình… Gỗ Quế dùng để chế tạo đồ dùng bàn ghế, tủ, đồ mỹ nghệ, cành nấu lấy tinh dầu làm củi đốt Tuy nhiên vỏ Quế lại phận có giá trị tinh dầu chủ yếu chưng cất từ vỏ Cây Quế thành phần chủ yếu Andehyt Cinamic chứa nhiều chất khác ogenola, saprola, fuaurola,… chất có công dụng số lĩnh vực y học để làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng Ngày nay, người ta thường tách lấy Andehyt từ Quế chuyển hóa thành chất thơm có giá trị khác Trong công nghiệp thực phẩm Quế dùng làm gia vị để chế biến bánh kẹo, chát định hướng, công nghiệp hàng tiêu dùng Quế dùng làm nguyên liệu chế biến xà phòng, nước hoa, dầu chải, phấn sáp… Nhiều nơi giới người ta biết dùng quế làm gia vị thực phẩm cách hàng trăm năm; ngày nay, Quế, hồ tiêu, sa nhân, đinh hương, gừng… trở thành tập đoàn gia vị có giá trị phù hợp với vị nhiều nước thề giới Đặc biệt nữa, y học đại phát triển người ta lại phát nhiều công dụng chữa bệnh Quế Theo Đông Y, Quế có vị cay, tính đại nhiệt, vị đắng, thơm ngọt, có tác dụng bổ mật, thông huyết mạch, dùng để chữa chứng chân tay co quắp, đau bụng khí lạnh, chữa phong hàn, viêm khớp, hư tâm tỳ, mạch chạy nhỏ, bệnh dịch tà cấp tính… Từ xa xưa, nhân dân ta biết dùng vỏ Quế mài vào nước đun sôi để nguội uống chữa bệnh tiêu hóa, hô hấp, kích thích tuần hoàn máu, lưu thoogn huyết mạch, làm cho thể ấm lên… Quế có tính chống lại giá lạnh, có tính sát trùng nên nhân dân ta coi bốn loại thuốc quý bao gồm: sâm, nhung, quế, phụ Trong đời sống hàng ngày, Quế dùng để khủ bớt mùi cá, làm cho ăn thơm ngon, hấp dẫn hơn, kích thích tiêu hóa Ngoài Quế dùng để sản xuất bánh kẹo, rượu bánh Quế, kẹo Quế, rượu Quế… Quế sử dụng làm hương vị, bột Quế trộn với vật liệu khác sau đem làm hương đốt lên có mùi thơm dễ chịu, sủ dụng đền chùa, đình miếu nước Châu Á nơi có phong tục thờ cúng tổ tiên theo đạo Khổng, đạo Hồi Gần đây, nhiều địa phương sử dụng gỗ Quế, vỏ Quế để làm sản phẩm thủ công mỹ nghệ khay, ấm, chén, dĩa gỗ Quế; vỏ Quế dùng để sản xuất lót giày, làm dép nhà Hiện sản phẩm ưa chuộng, Riêng mặt hàng dép nhà có tẩm bột Quế xuất số nước Hàn Quốc, Nhật Bản,… Nhiều nơi giới gọi Quế “chữa bách bệnh” Từ hàng ngàn năm qua, Quế đươc nhân dân ta dùng làm thuốc chữa bệnh Quế Chi thành vị thuốc ko thể thiếu hiệu thuốc Đông Y, toa thuốc Chính có nhiều công dụng nên từ lâu Quế trở thành hàng hóa buôn bán khắp nơi giới Từ lâu, nhân dân ta có kinh nghiệm trồng chế biến sản phẩm Quế Cây Quế dùng làm thuốc bổ, thuốc chữa bệnh, dùng làm hương liệu, thực phẩm… Quế Trà Việt Nam tiếng từ thời Bắc thuộc, Quế mệnh danh “Giao Chỉ ngọc Quế” vật phẩm dùng vào việc tiến công cho vua chúa phương Bắc Ngày nay, nhu cầu sản phẩm Quế nước giới ngày tăng vùng trồng Quế nước ta ngày mở rộng để đáp ứng nhu cầu Trên giới có nhiều loại Quế Quế Việt Nam coi là loại quí nhất, nước nhập đánh giá cao chất lượng Ở Việt Nam, Quế xuất dạng thô chủ yếu vỏ Quế cành, lá… chưng cất thành tinh dầu sau dùng để sản xuất loại dược phẩm cao vàng, làm hương liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm, hàng tiêu dùng… Thông thường Quế trồng sau 6-7 năm tiến hành khai thác tỉa thưa Với loại Quế khai thác tuổi 15 tỉa thưa từ 2-3 lần để điều chỉnh mật độ cho thích hợp Thường phải sau 15 năm rừng Quế cho khai thác được, nhiên trình đợi khai thác chình người ta tiến hành tỉa thưa dùng sản phẩm tỉa thưa làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến thực phẩm hương liệu Các loại Quế tốt dùng vào mục đích làm dược liệu thời gian kéo dài 20 năm - - - Tuy Quế loài thực vật sống lâu năm sản phẩm Quế gỗ loại khác mà vỏ Quế Từ trước tới nay, nói đến Quế người ta thường nghĩ đến vỏ Quế Tuy nhiên, sản xuất Quế không lấy vỏ mà cành, Quế sử dụng được, gỗ Quế dùng nhiều ngành công nghiệp, thủ công nghiệp, gỗ trụ mỏ Vỏ Quế khai thác thường chia thành loại sau: Vỏ Quế bóc thân cây: đoạn cách gốc 1m đến nơi tỉa cành vỏ thường dày, lượng tinh dầu vỏ cao, vỏ thẳng đẹp bị thủng có mắt chết bị vênh Nhân dân ta thường gọi loại Quế Quế Trung Châu Đây loại Quế tốt Vỏ Quế bóc từ cành lớn thường gọi Quế Thượng Loại Quế thường có nhiều lỗ thủng có nhiều mắt chết hàm lượng tinh dầu củng so với Quế Trung Châu Khi bóc vỏ loại Quế cần ý hạn chế tối đa xây xước mắt chết thân tạo nên Vỏ Quế Hạ vỏ Quế bóc từ đoạn thân sát gốc có đặc điểm vỏ dày hàm lượng tinh dầu thấp thường bị cong vênh Vỏ Quế chi vỏ Quế bóc từ cành nhỏ Sản phẩm Quế vỏ sau phơi khô bên có màu xanh xám, bên có màu vàng nhạt, vàng sậm đến nâu vàng, nếm có vị cay sau có vị Khi thu hoạch Quế vỏ, người dân áp dụng phương thức khai thác trắng (chặt để thu vỏ lá) bóc vỏ Quế cách khoanh vòng thân Quế, sau dùng thép mỏng tách nhẹ vỏ Quế khỏi thân Vỏ Quế sau thu hoạch mang phoi khô tự nhiên bóng râm nắng nhạt, tránh nắng gắt dầu Sau đơn vị thu mua, Quế vỏ tiếp tục phơi khô phân loại Vỏ Quế bán trực tiếp thị trường sơ chế thành sản phẩm chủ yếu như: Quế chẻ, Quế bào Quế kẹp phương pháp thủ công Quế bào Quế chẻ sơ chế dùng làm thuốc gia vị; Quế kẹp làm công phu nghệ nhân thường bán với mức giá cao sử dụng để chế tác sản phẩm mỹ nghệ dùng làm quà tặng như: bình ly Quế, ché Quế, ống tăm, hộp tròn, hộp trang trí… vỏ Quế xay thành bột để làm gia vị làm đế lót giày Ngoài sản phẩm vỏ Quế gỗ Quế củng có nhiều giá trị sử dụng loại gỗ khác, dùng gỗ Quế để làm cốp pha xây dựng, đóng đồ mộc, làm gỗ trụ mỏ… Gỗ Quế đánh giá có chất lượng tốt loại bồ đề, mỡ, bạch đàn Trong gỗ Quế có lượng tinh dầu nên không bị mối mọt, thân lại thẳng cứng, gỗ Quế thích hợp cho việc chế tác sản phẩm thủ công mỹ nghệ hay sản xuất sản phẩm sinh hoạt tiêu dùng làm từ gỗ; làm trụ hầm mỏ bền vững Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng gỗ Quế hạn chế, người dân dùng lượng lớn gỗ Quế để làm củi đốt Với đặc điểm ưu việt trên, việc không tận dụng tối đa tiềm từ gỗ Quế lãng phí lớn 10 Bảng 4.7: Giá Quế qua năm Đơn giá Năm Đvt Trước 2000 Kg 50.000 30.000 2001 Kg 35.000 25.000 2002 Kg 35.000 20.000 2003 Kg 30.000 15.000 2004 Kg 25.000 18.000 2005 Kg 25.000 15.000 2006 Kg 20.000 17.000 2007 Kg 22.000 14.000 2008 Kg 20.000 15.000 2009 Kg 22.000 18.000 2010 Kg 24.000 20.000 2011 Kg 25.000 22.000 2012 Kg 25.000 20.000 2013 Kg 30.000 25.000 50.000 2014 Kg 40.000 26.000 50.000 2015 Kg 50.000 30.000 60.000 55.000 35.000 65.000 Đầu năm 2016 Kg Quế xô dầu Quế xô lở Quế Tam sơn 120.000 Nguồn: Báo cáo kinh tế - xã hội UBND xã Trà Sơn[20] Qua bảng cho thấy giá vỏ Quế có nhiều biến động, với xu hướng giá thu mua giảm qua năm, điều ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người dân trồng Quế, đồng bào dân tộc Kor Qua bảng ta thấy giá Quế biến động qua năm Giá Quế xô dầu trước năm 2000 có giá cao với 50000đ/kg, sau giảm liên tiếp từ năm 2001 đến năm 2010 bắt đầu tăng lên từ 24.000 đồng/kg năm 2010 lên 55.000 đồng/kg vào đầu năm 2016 Giá Quế xô dầu biến động giá cao giá Quế xô lở, kg Quế xô lở bán với giá 35000đ, giá cao mà loại Quế bán Trong loại Quế Quế Tam Sơn loại Quế có giá cao với chênh lệch Quế xô dầu 10.000 đồng/kg 30.000 với Quế xô lở Mặc dù giá Quế tăng mạnh khoảng năm trở lại trước giá Quế có hạ thấp xuống 20.000 (năm 2006) nên người dân không mặn mà với Quế mà chuyển sang trồng loại khác có giá trị (cây Keo) làm cho diện tích Quế giảm mạnh 38 Trong đó: - Quế xô dầu: loại Quế vỏ phơi khô, lớn, có lớp tinh dầu dày, sẫm màu bên 39 - Quế xô lở: vỏ Quế nhỏ - Quế Tam Sơn: vỏ Quế tươi, lớn, dày, gần gốc - Nơi bán: theo điều tra 100% hộ vấn bán cho công ty Quế Trà Bồng, công ty đặt sở sản xuất thu mua địa bàn xã nên người dân đến trực tiếp bán cho công ti 4.2.4 Vai trò Quế thu nhập người dân xã Trà Sơn - Các hoạt động tạo thu nhập nhóm hộ: theo điều tra loại hộ tham gia hoạt động tạo thu nhập từ hoạt động nông, lâm, trồng Quế Ngoài có hoạt động tạo thu nhập khác như: làm thuê từ Quế, hoạt động phi nông nghiệp… Nhìn chung hoạt động tạo thu nhập loại hộ phong phú, tùy theo điều kiện loại hộ mà hoạt động tạo thu nhập khác - Tỷ lệ thu nhập từ hoạt động sản xuất Quế cấu thu nhập nhóm hộ: Bảng 4.8: Cơ cấu thu nhập nhóm hộ Loại hộ Nghèo Cận nghèo Trung bình Loại thu nhập Nông 21,89 16,66 24,94 Chăn nuôi 10,79 16,66 11,78 Phi nông nghiệp 25,83 26,19 26,56 Trồng Quế 20,35 19,05 16,63 Làm thuê Quế 21,14 21,44 20,09 100 100 100 Tổng Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Qua bảng 4.7 ta thấy Quế đóng vai trò quan trọng cấu thu nhập người dân Từ hoạt động trồng Quế đem 20,35% thu nhập cho nhóm hộ nghèo, nhóm hộ cận nghèo 19,05%, với nhóm hộ trung bình 16,63% Ngoài ra, Quế giúp cho người dân có thêm thu nhâp từ hoạt động làm thuê: với nhóm hộ nghèo tiền thu nhập từ hoạt động làm thuê Quế chiếm 21,14%, nhóm hộ cận nghèo 21,44% nhóm hộ trung bình 20,09% Qua thấy Quế đem lại nguồn thu nhập lớn cho người dân Theo điều tra số tiền thu từ sản xuất Quế từ năm 2013 đến năm 2015 tăng 40% (từ 297 triệu lên 416 triệu), giúp cho đời sống người dân tốt hơn: theo điều tra 100% người dân có nhà kiên cố, chất lượng sống 40 họ nâng cao hơn, trẻ em cho học, công trình công cộng đường giao thông, điện xây dựng Ngoài ra, nguồn thu nhập từ Quế giúp cho người dân thoát nghèo: năm 2013 số hộ dân nghèo chiếm 88,33% (53 hộ) đến năm 2015 giảm xuống 65% hộ nghèo (39 hộ), số hộ dân trung bình từ 11,66% lên 33,33% (từ hộ lên 20 hộ) Bảng 4.9: Các loại tài sản mua từ tiền thu từ Quế Loại tài sản Số hộ có Số hộ mua từ tiền thu từ Quế Tỷ lệ Xe máy 60 60 100 Tivi 60 14 23,33 Tủ lạnh 19 31,57 Điện thoại 59 51 86,44 Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Qua bảng 4.9 thấy nhờ có nguồn thu nhập từ Quế mà người dân sắm loại vật dụng thiết yếu để phục vụ sinh hoạt : 100% số hộ mua xe máy từ tiền thu từ Quế, số hộ mua tivi từ tiền thu từ Quế chiếm 23,33%, số hộ mua tủ lạnh từ tiền thu từ Quế chiếm đến 31,57% số hộ mua điện thoại từ tiền thu từ Quế chiếm đến 86,44% 4.3 Thuận lợi khó khăn người dân trồng Quế xã Trà Sơn 4.3.1 Thuận lợi trồng Quế * Về điều kiện tự nhiên xã Trà Sơn - Chế độ ánh sáng Tại xã Trà Sơn có lượng xạ tổng cộng thực tế phổ biến trung bình hàng năm khoảng 130 kcal/cm²/năm, điều kiện quan trọng để đảm bảo cho Quế sinh trưởng phát triển, hình thành tinh dầu vỏ quanh năm Theo nghiên cứu tác giả Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế (1993) lượng xạ phù hợp để Quế sinh trưởng phát triển tốt - Yếu tố khí hậu Nhân tố khí hậu nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển bình thường Quế Các nhân tố đáng ý là: lượng mưa, chế độ nhiệt, độ ẩm + Về lượng mưa: lượng mưa bình quân xã Trà Sơn hàng năm khoảng 3.000 mm/năm, lượng mưa không mùa năm, mưa lớn tập trung vào tháng 10 11 hàng năm 41 + Về nhiệt độ độ ẩm: nhiệt độ trung bình năm 24,5, độ ẩm không khí trung bình năm 85%, tăng cao từ tháng đến tháng sang năm giảm thấp từ tháng đến tháng Diễn biến lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm xã điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển Quế - Đất đai Do trình tiến hóa lâu dài thực vật, loài thích nghi với điều kiện môi trường xác định, có yếu tố đất đai Kết nghiên cứu đất trồng Quế Đỗ Đình Sâm Ngô Đình Quế, Nguyễn Tấn Đạt (1993) cho thấy Quế mẫn cảm với loại đất khác nhau, sinh trưởng tốt hầu hết loại đất Feralit, đất mùn núi, phát triển loại đá mẹ giàu Kali khác như: paragnai, granit, micasit, phiến thạch, tiolit, aczilit… tầng đất dày, nhiều mùn (trên 20mg/100g đất) Điều quan trọng loại đất giữ tính chất đất rừng, thoát nước tốt, không bị ngập úng Quế không sống đất khô cứng, nghèo dinh dưỡng, tầng đất mỏng, ngập nước đất đá vôi Theo nghiên cứu Chi cục Lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Ngãi xã Trà Sơn chủ yếu gồm loại đất chính: đất dốc tụ, đất đỏ vàng phát triển đá sét biến chất, đất nâu đỏ phát triển đá Macma acid, đất mùn đỏ vàng phát triển đá mẹ Macma Trong đó, nhóm đất đỏ vàng phát triển đá sét biến chất chiếm tỷ lệ cao, với đặc điểm: thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình, tầng đất có độ dày 70 cm Đây loại đất thích hợp cho loại công nghiệp lâu năm Quế Như vậy, với tiềm đặc điểm đất đồi núi huyện điều kiện thuận lợi cho việc trồng phát triển Quế - Độ dốc Quế phát triển tốt nơi có địa hình đồi núi thoải, với độ dốc 25 với điều kiện đất đồi núi, độ dốc cao dẫn tới tượng đất bị xói mòn, sạt lở nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Quế Tuy nhiên địa bàn xã, độ dốc bình quân 25-30, tạo điều kiện thuận lợi cho Quế phát triển tốt * Kinh nghiệm sản xuất Quế Cây Quế người dân trồng từ bao đời nên họ có nhiều kinh nghiệm việc trồng, chăm sóc thu hoạch Quế Việc trồng quế vất vả, phải trải qua nhiều khâu chọn lọc kỹ Hạt quế chọn làm giống từ phát triển tốt Cuối năm, người Cor tiến hành hái hạt giống, phơi khô cho vào ống tre, nứa treo giàn bếp, đến đầu năm sau đem ươm xuống đất tơi xốp Trước ươm, hạt quế phải ủ lớp dày để tạo độ ẩm làm tiêu lớp vỏ ngoài, sau ngâm nước loại bỏ hạt lên 42 Chăm sóc quế công đoạn quan trọng để tránh sâu bệnh Sau khoảng 5-10 năm, quế bắt đầu cho thu hoạch Mỗi năm có đợt thu hoạch quế, đợt tháng đến tháng đợt tháng 7-8 Trong khoảng thời gian này, vỏ quế dễ lột có nhiều tinh dầu Người trồng quế thường dùng dao để rạch vỏ có móc để tách khỏi thân Sau khai thác, vỏ quế phơi khô, úp ruột xuống để tránh nắng gắt bảo vệ tinh dầu Vỏ quế phơi khô bó lại, đầu phủ cỏ tranh để bảo quản * Thương hiệu Quế xã Trà Sơn Một số sách xưa ghi lại từ kỷ VI, quế Trà Bồng thương nhân Ả Rập, Bồ Đào Nha Trung Hoa biết đến Họ tới tận Trà Bồng mua quế mang sang tận Tây Á, Đông Âu Ngày nay, quế Trà Bồng xuất sang nhiều nước giới Dù sớm thương nhân nhiều nước biết tới để đưa thương hiệu quế Trà Bồng phát triển trở thành sản phẩm quen thuộc người tiêu dùng khắp nơi giới trình dài Sớm thấy điều này, quan chức người dân Trà Bồng có bước đưa thương hiệu quế phát triển Năm 2010, Cục Sở hữu trí tuệ công nhận nhãn hiệu tập thể “Quế Trà Bồng – Tây Trà, Hình” vào năm 2013 Tổ chức kỷ lục Châu Á vinh danh Quế Trà Bồng đạt Kỷ lục châu Á sản phẩm quà tặng tạo điều kiện cho Quế sản phẩm Quế có giá đầu ra, thị trường ổn định đứng vững thị trường điều tạo động lực thúc đẩy nhân dân đầu tư, phát triển Quế * Chính sách UBND xã Trà Sơn Cây Quế địa đặc sản xã Trà Sơn nói riêng huyện Trà Bồng nói chung nên quan, ban ngành lãnh đạo huyện xã luôn quan tâm có đạo, sách để giúp cho người dân sản xuất Quế hỗ trợ sản xuất tiêu thụ Theo quy hoạch sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp bố trí dân cư huyện Trà Bồng năm 2011-2015 định hướng đến 2020 diện tích trồng Quế cần phải trì ổn định từ 2.600 đến 2.800 để góp phần gìn giữ phát triển thương hiệu nhãn hiệu tập thể “Quế Trà Bồng – Tây Trà, Hình”, đáp ứng nhu cầu hàng hóa cho thị trường nước Về phía UBND xã Trà Sơn có sách cho người dân nghèo để phát triển trồng rừng Quế như: - Về hỗ trợ giống: Thông qua nguồn vốn Chương trình, dự án (30a, 135,…) từ năm 2009-2014 địa bàn xa thực hỗ trợ, cung ứng cho người 43 dân số lượng hàng triệu Quế giống với hàng ngàn lượt người thụ hưởng Nhìn chung, người dân đồng tình hưởng ứng tích cực trồng trọt, bước đầu giải công ăn việc làm, số diện tích đến cho thu hoạch mang lại nguồn lợi đáng kể tạo tiền đề vươn lên thoát khỏi đói nghèo Bảng 4.10: Nguồn gốc giống Quế nông hộ Nguồn giống Mua Hộ nghèo Hộ cận nghèo Hộ trung bình Tự nhân giống 16 14 Được cấp 21 Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Qua bảng 4.9 thấy số lượng số hộ cấp phát Quế giống chiếm phần lớn, tổng cộng có 27 hộ cấp phát Quế giống chiếm 45% số hộ với số lượng Quế giống phát 33.450 - Chương trình WB3: cấp cho người dân hàng ngàn giống, cho hộ dân tham gia dự án vay tổng số tiền 137.000.000 đồng, tổng diện tích trồng rừng dự án mang lại năm 2014 25 - Chương trình 30a: cấp phát 57.248 Quế giống cho người dân nghèo cận nghèo thôn thôn Bắc, thôn Bắc thôn Tây với tổng số tiền 122.610.000 đồng Ngoài ra, UBND xã Trà Sơn tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng ngừa sâu bệnh hại thu hoạch cho người dân * Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Quế xã Trà Sơn Hàng năm Phòng nông nghiệp huyện Trạm Khuyến nông kết hợp với UBND xã có tổ chức buổi hội thảo tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch Quế theo kỹ thuật mới, giúp cho người dân trồng Quế đạt sản lượng suất cao củng tăng thu nhập Đầu năm 2010, Trung tâm Khuyến nông Tư vấn phát triển công nghiệp tỉnh phối hợp với Phòng Kinh tế Hạ tầng huyện Trà Bồng xây dựng mô hình trình diễn sản xuất tinh dầu Quế từ cành, Quế Mô hình công ty Hương Quế Trà Bồng thực bước đầu thu kết khả quan Công nghệ chiết xuất tinh dầu Quế phương pháp chưng cất quy mô nhỏ Công nghệ phù hợp với trình độ quản lý, tổ chức sản xuất người dân người trồng Quế địa phương Đồng thời công ty Cổ phần tinh dầu Quế Quảng Ngãi thực đầu tư dự án xử lý cành, Quế Quế thành tinh dầu Quế sản phẩm phụ, góp phần nâng cao hiệu Quế * Lao động xã Trà Sơn 44 Theo báo cáo năm 2015 UBND xã Trà Sơn xã có 1.153 hộ với tổng số nhân 5.045 khẩu, độ tuổi mẫu giáo có 294 người, độ tuổi tiểu học 497 người, độ tuổi cấp 198 người, độ tuổi cấp trở lên 4.056 người Đây điều kiện thuận lợi để trồng sản xuất Quế có nguồn lao động dồi sẳn có địa phương 4.3.2 Khó khăn trồng Quế Mức độ khó khăn trồng Quế thể qua bảng sau: Bảng 4.11: Mức độ khó khăn người dân (Đvt:%) Khó khăn Thiếu giống Không khó khăn Khó khăn vừa Khó khăn Rất khó khăn 1,67 53,33 43,33 1,67 20 78,33 1,67 Thiếu lao động 3,33 61,67 35 Giá lao động 1,67 10 85 3,33 Phân bón 56,67 41,67 1,66 Chăm sóc 1,67 60 35 3,33 Thiên tai (bão, hạn hán) 3,33 0 96,67 11,67 70 18,33 1,67 56,67 36,66 Cơ sở hạ tầng 1,67 1,67 96,66 Tiêu thụ 25 68,33 6,67 Chất lượng giống Thiếu vốn Chính sách Nguồn: Điều tra nông hộ 2016 Qua bảng 4.10 thấy khó khăn lớn mà người dân gặp phải trồng Quế thiên tai sở hạ tầng với tỷ lệ 96,66% mức khó khăn Còn mức khó khăn vừa giá lao động, chất lượng giống, thiếu vốn tiêu thụ Ở mức khó khăn thiếu giống, thiếu lao động, phân bón, sách * Thiên tai - Mưa, bão, lũ lụt Hàng năm Trà Sơn có lượng mưa trung bình khoảng 3.000 mm/năm, không tháng năm, mà mưa thường tập trung vào tháng 10, 11 gây nên tình trạng ngập úng số vùng thấp Mưa nhiều liên tục gây sạt lở núi nghiêm trọng số nơi phá hủy nhà cửa người dân, công trình sản xuất, đường giao thông làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất sinh hoạt người dân 45 Ngoài ra, việc mưa nhiều gây nên lũ lụt sông suối, chí gây nên lũ quét vùng núi, gây thiệt hại nghiêm trọng cải tính mạng người dân Hàng năm xã Trà Sơn nói riêng tỉnh Quảng Ngãi nói chung đón bão lớn từ Biển Đông vào Hầu năm củng có vài bão vào gây mưa to, gió lớn lũ sông, suối làm cho vườn Quế bị gẫy đổ nghiêm trọng, gây thiệt hại kinh tế lớn, làm cho người dân tình trạng đói nghèo - Hạn hán Mưa Trà Sơn chủ yếu vào tháng 10, 11 nên tháng lại lượng mưa gây nên tình trạng thiếu nước, làm cho vườn Quế bị thiếu nước làm cho bị khô, héo, chí có bị chết khô Hạn hán gây tình trạng cháy rừng cục số nơi gây thiệt hại nghiêm trọng cho người dân * Cơ sở hạ tầng Vì địa hình xã Trà Sơn đa số đồi núi, mà Trà Sơn lại xã nằm xã đặc biệt khó khăn tỉnh nên hệ thống sở hạ tầng xã yếu Mặc dù hàng năm có xây dựng hệ thống điện, đường theo báo cáo kinh tế - xã hội xã Trà Sơn năm 2015 toàn xã có đường (tỉnh lộ 622) trải nhựa sau nhiều năm sử dụng xuống cấp, có nhiều ổ gà, ổ voi gây khó khăn tham gia giao thông Còn đường thôn xã chủ yếu đường đất, nhiều nơi người dân không xe vào * Giá lao động Theo điều tra công lao động xã Trà Sơn từ 120.000 – 250.000 đồng/người/ngày Với xã miền núi đặc biệt khó khăn công lao động cao so với thu nhập hộ dân trồng Quế nên họ thường làm đổi công cho thuê lao động * Chất lượng giống Sự suy giảm suất phẩm chất giống Quế địa phương: việc trồng, chăm sóc, khai thác Quế địa phương theo phương pháp truyền thống, có đất trồng, trồng tùy tiện, không kỹ thuật, chỗ trồng dày, không đủ điều kiện ánh sáng cho cây, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển; việc bảo quản vỏ Quế sau thu hoạch chưa cách; đất trồng manh mún, mang nặng tính tự phát Ngoài ra, Quế địa bàn xã bị bệnh tua mực với số lượng lớn số bệnh khác gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng suất Quế 46 Đồng thời, du nhập loài Quế di nhập góp phần làm cho giống Quế địa phương bị người dân bỏ qua trồng loài Quế di nhập chúng có suất cao gây ảnh hưởng đến thương hiệu Quế Trà Bồng Do mà nguồn giống Quế địa phương có chất lượng thiếu, nhu cầu mở rộng diện tích người dân lớn từ có thương hiệu “Quế Trà Bồng – Tây Trà, Hình” * Thiếu vốn Theo báo cáo kinh tế - xã hội năm 2015 xã Trà Sơn toàn xã có đến 58,4% hộ nghèo, hộ cận nghèo 30%, theo điều tra 60 hộ tỷ lệ hộ nghèo chiếm tời 65%, tỷ lệ cao Làm cho người dân vốn để trồng Quế mà họ trông chờ vào hỗ trợ nhà nước gây nên tâm lý ỷ lại người dân * Tiêu thụ Theo khảo sát người dân sản phẩm từ Quế thương lái đại lý thu mua nhiều, xảy tình trạng ép giá, đại lý thị trường tiêu thụ chủ yếu nước làm cho giá bán thấp, thị trường xuất chủ yếu sang Trung Quốc, xuất sang nước khác Mỹ, Nhật Bản, … hạn chế * Khó khăn thiếu giống, thiếu lao động, phân bón, sách Các loại khó khăn người dân không đáng kể, xảy cục thời điểm định năm không gây khó khăn nhiều đến người dân họ chuẩn bị chu đáo trước trồng Quế Ngoài loại khó khăn người dân trồng Quế nêu lên theo vấn người am hiểu địa phương, khó khăn trồng Quế có yếu tố sau: * Tập quán canh tác người dân Tập quán canh tác Quế người dân lạc hậu, đa số canh tác theo kinh nghiệm truyền thống, mật độ trồng dày, có nơi 10.000 cây/ha (cao gấp 2-3 lần khuyến cáo), chưa sử dụng phân để bón cho Quế, Quế sinh trưởng phát triển chủ yếu nhờ nguồn dinh dưỡng có sẵn đất nên suất Quế chưa cao đồng thời dễ làm cho đất suy kiệt dinh dưỡng, thoái hóa * Sâu bệnh gây hại Sâu bệnh yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển Quế làm cho suất chất lượng Quế địa bàn xã giảm Tuy nhiên, hầu hết người dân chưa nắm kỹ thuật phòng trừ đối tượng sâu bệnh Một số biện pháp phòng trừ thủ công nên hiệu không cao Cá biệt có số hộ dân phòng trừ sâu bệnh sai phương pháp tạo điều kiện cho sâu bệnh có điều kiện lây lan, phát triển gây hại diện rộng, đặc biệt với bệnh tua mực 47 * Bảo quản sau thu hoạch Công tác sơ chế, bảo quản vỏ Quế sau thu hoạch chưa nông dân trọng, chủ yếu thu xong bán tươi cho thương lái theo giá chung, chưa biết cách phân loại sản phẩm tiêu thụ nên giá bấp bênh phụ thuộc lớn vào mùa thu hoạch, thị trường việc thu mua thương lái * Thời gian đầu tư dài Cây Quế có thời gian đầu tư dài (8-10 năm), Keo sớm cho thu hoạch (5-6 năm) Nên gần lợi ích trước mắt, người dân thu hẹp diện tích trồng Quế làm diện tích sản lượng Quế bị giảm nhiều 48 PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Trà Sơn xã nằm phía Tây tình Quảng Ngãi, có địa hình chủ yếu đồi núi, dân số chủ yếu dân tộc Kor Cây Quế trồng từ xa xưa Điều kiện tự nhiên, yếu tố sinh thái xã Trà Sơn: chế độ ánh sáng, yếu tố khí hậu, đất đai thích hợp cho sinh trưởng phát triển Quế Đồng thời Quế loài trồng có thời gian tồn gắn bó lâu dài với người dân xã Trà Sơn nói chung người dân tộc thiểu số nói riêng nên người dân có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc Quế Bên cạnh đó, có số khó khăn như: thiên tai, địa hình, tập quán canh tác, sâu bệnh hại Quế, suy giảm giống Quế địa phương Tại xã Trà Sơn trồng giống Quế: giống Quế địa phương (Quế Quảng – Cinnamomum Cassia B.L) giống Quế di thực (Quế Thanh – Cinnamomum loureirii) Diện tích Quế xã Trà Sơn 402,03 Kênh tiêu thụ Quế: người dân sau khai thác Quế xong, thường thương nhân đến trực tiếp thôn, nhà, rẫy để thu mua người dân trực tiếp đến nơi bán nơi mua Sản phẩm Quế bán thị trường chủ yếu qua sở tư nhân hình thức chủ yếu như: hộ gia đình, doanh nghiệp tư nhân công ty trách nhiệm hữu hạn Giá cả: nay, giá vỏ Quế địa phương thu mua 35.000-36.000 đồng/kg, Quế nhập có giá khoảng 25.000-28.000 đồng/kg; giá cành, Quế 3.000 đồng/kg, thân Quế 12.000 đồng/thân Cây Quế giúp cho người dân tăng thu nhập 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu nhận thấy vấn đề nảy sinh khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc sản xuất Quế, để giảm bớt khó khăn có số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với người dân trồng Quế Cần thực tốt biện pháp phòng bệnh cho Quế như: Phun thuốc phòng bệnh, không để vườn tiêu bị ngập úng mùa mưa, khơi thông, tạo rãnh thoát nước Bên cạnh đó, cần tiến hành dọn vệ sinh vườn Quế, dọn cỏ dại, bụi vườn, dọn rác tàn dư thực vật Tăng cường đầu tư chăm sóc cho vườn Quế, cần bón phân cân đối, hợp lý Cần chủ động góp ý với ban ngành có liên quan, đề xuất khó khăn, vướng mắc để tìm phương hướng, giải pháp phát kịp thời 49 5.2.2 Đối với cấp quyền Tổ chức tập huấn, tuyên truyền cho người dân tác hại cách phát hiện, phòng trị bệnh cho Quế Hỗ trợ cho người dân thuốc phòng trừ bệnh Quế Tóm lại, Quế có giá trị kinh tế cao mặt hàng có tiềm xuất lớn, kinh tế vườn chủ lực xã Trà Sơn, với diện tích tiềm cho Quế lớn diện tích trồng Quế hạn chế Vì vậy, để Quế phát triển, mang lại hiệu kinh tế cao cần có phối hợp đồng cấp quyền người nông dân 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội thảo chuyên đề Quế giải pháp phát triển thời gian đến UBND huyện Trà Bồng (2014) Trần Hợp (1976, 1984)26, Một số đặc tính Quế Nguyễn Năng Vinh, Kĩ thuật khai thác chế biến tinh dầu, 1997 Hoàng Cầu (1993), “Phân vùng sinh thái mở rộng trồng Quế nước ta” Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Trần Cửu (1983), “Vấn đề phát triển Quế huyện Trà Bồng” Nguyễn Thanh Phương (1994), “Di thực Quế từ Trà Bồng – Quảng Ngãi vùng núi An Lão Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà (1993), “Về môi trường sinh thái Văn Yên” Phạm Xuân Hoàn (2011), nghiên cứu sinh trưởng sản lượng làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật kinh doanh rùng Quế tỉnh Yên Bái 10 Ngô Đình Quế (1996), Đánh giá khả trồng Quế Bắc Thái 11 Bộ Lâm nghiệp (1990), Quy phạm kỹ thuật trồng Quế 12 Trần Lê Hoàng (1996), Kỹ thuật trồng Quế, thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế Lâm nghiệp 13 Nguyễn Mê Linh, Phùng Cẩm Thạch, Ngô Duy Bình (1989), Góp phần khảo sát tinh dầu Quế Việt Nam 14 Bộ Thương mại (2006), Giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng Quế tỉnh miền núi phía Bắc 15 Vũ Đình Quang (1993), Quế Yên Bái với thị trường tiêu thụ 16 Thạch Bích, Hoàng Minh Tuấn (1975), Một vài đặc điểm sinh thái tăng trưởng Quế Thanh Hóa 17 Nguyễn Trung Tín (1999), Bệnh tua mực Quế 18 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tấn Đạt (1993), Đất trồng Quế Quảng Nam – Đà Nẵng 19 Faostat3.fao.org 20 Báo cáo kinh tế - xã hội UBND xã Trà Sơn năm 2013, 2014, 2015 21 Quangngai.gov.vn 22 Tài liệu tuyên truyền hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Quế 51 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BA%A3n_xu%E1%BA%A5t 24 http://www.hua.edu.vn/tc_khktnn 25 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99_gia_%C4%91%C3%ACnh 26 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_ty_t%C6%B0_nh%C3%A2n 52

Ngày đăng: 06/10/2016, 11:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Hoàng Cầu (1993), “Phân vùng sinh thái và mở rộng trồng Quế ở nước ta” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái và mở rộng trồng Quế ở nước ta
Tác giả: Hoàng Cầu
Năm: 1993
6. Trần Cửu (1983), “Vấn đề phát triển cây Quế ở huyện Trà Bồng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phát triển cây Quế ở huyện Trà Bồng
Tác giả: Trần Cửu
Năm: 1983
8. Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà (1993), “Về môi trường sinh thái của Văn Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về môi trường sinh thái của Văn Yên
Tác giả: Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà
Năm: 1993
1. Hội thảo chuyên đề về cây Quế và giải pháp phát triển trong thời gian đến của UBND huyện Trà Bồng (2014) Khác
2. Trần Hợp (1976, 1984)26, Một số đặc tính của cây Quế Khác
3. Nguyễn Năng Vinh, Kĩ thuật khai thác và chế biến tinh dầu, 1997 Khác
5. Nguyễn Văn Khánh (1996), Góp phần nghiên cứu phân vùng lập địa lâm nghiệp Khác
7. Nguyễn Thanh Phương (1994), “Di thực cây Quế từ Trà Bồng – Quảng Ngãi về vùng núi An Lão Khác
9. Phạm Xuân Hoàn (2011), nghiên cứu sinh trưởng và sản lượng làm cơ sở đề xuất biện pháp kỹ thuật trong kinh doanh rùng Quế tại tỉnh Yên Bái Khác
10. Ngô Đình Quế (1996), Đánh giá khả năng trồng Quế ở Bắc Thái 11. Bộ Lâm nghiệp (1990), Quy phạm kỹ thuật trồng Quế Khác
12. Trần Lê Hoàng (1996), Kỹ thuật trồng Quế, thông tin khoa học kỹ thuật và kinh tế Lâm nghiệp Khác
13. Nguyễn Mê Linh, Phùng Cẩm Thạch, Ngô Duy Bình (1989), Góp phần khảo sát tinh dầu Quế ở Việt Nam Khác
14. Bộ Thương mại (2006), Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng Quế các tỉnh miền núi phía Bắc Khác
15. Vũ Đình Quang (1993), Quế Yên Bái với thị trường tiêu thụ Khác
16. Thạch Bích, Hoàng Minh Tuấn (1975), Một vài đặc điểm sinh thái và tăng trưởng của Quế Thanh Hóa Khác
17. Nguyễn Trung Tín (1999), Bệnh tua mực Quế Khác
18. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tấn Đạt (1993), Đất trồng Quế ở Quảng Nam – Đà Nẵng.19. Faostat3.fao.org Khác
22. Tài liệu tuyên truyền và hướng dẫn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại Quế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w