Nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứngcủa người dân trong sản xuất lúa tại xã hùng tiến, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

60 628 0
Nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứngcủa người dân trong sản xuất lúa tại xã hùng tiến, huyện nam đàn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Khuyến nông Phát triển nông thôn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu giải pháp thích ứngcủa người dân sản xuất lúa xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngân Lớp : PTNT 45 Thời gian thực : Từ 05/01/2015 đến 05/05/2015 Địa điểm thực : Xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Giáo viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Ngọc Truyền Bộ môn : Hệ thống nông nghiệp NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận này, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Huế; quý thầy cô khoa Khuyến Nông & Phát triển nông thôn Tôi xin chân thành cảm ơn cán trạm khuyến nông huyện Nam Đàn, UBND xã Hùng Tiến, toàn thể người dân địa bàn xã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thiện đề tài Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Truyền tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, người thân bạn bè gần xa suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận Cho dù có nhiều nỗ lực trình học tập thực đề tài, khóa luận không tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, mong nhận dẫn, góp ý quý thầy cô giáo tất bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.2 Tình hình sử dụng đất xã từ 2011- 2014 21 Bảng4.3 Dân số gia tăng dân số xã Hùng Tiến .22 Bảng 4.4 Tình hình dân số lao động xã Hùng Tiến năm 2014 23 Bảng4.5 Tình hình lao động nhân nhóm hộ điều tra 24 Bảng4.6 Cơ cấu diện tích đất sử dụng loại giống lúa 28 Bảng4.7 Năng suất lúa địa phương nhóm hộ điều tra 29 Bảng 4.8 Hiệu sản xuất lúa xã Hùng Tiến (Giống Sin6) 30 Bảng4.9 Diển biến khí hậu thời tiết 10 năm qua .32 Bảng 4.10 Thống kê thiệt hại sản xuất lúa 34 Bảng 4.11 Xếp hạng mức độ ảnh hưởng đến sản xuất lúa 35 Bảng 4.12 Tác động yếu tố BĐKH đến thời kì sinh trưởng,phát triển lúa 36 Bảng 4.13 Thiệt hại sâu bệnh gây cho lúa 38 Bảng 4.14 Tổng hợp tình hình dịch bệnh,sâu hại đồng ruộng 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Bản đồ vị trí xã Hùng Tiến tổng thể huyện Nam Đàn,tỉnh Nghê An 19 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật HTX : Hợp tác xã BCH : Ban chấp hành IPCC : Tổ chức Liên Chính Phủ Biến đổi khí hậu TNMT : Tài nguyên môi trường UBND : Ủy ban nhân dân BĐKH : Biến đổi khí hậu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI PHẦN .1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Các khái niệm có liên quan .3 2.1.1.1 Khí hậu .3 2.1.1.2 Biến đổi khí hậu 2.1.1.3 Thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.2 Phương pháp đánh giá tác động biến đổi khí hậu .6 2.1.2.1 Đánh giá tác động dựa vào kịch biến đổi khí hậu 2.1.2.2 Đánh giá tác động dựa vào thay đổi tượng thời tiết cực đoan 2.1.3 Biểu BĐKH 2.1.4 Tác động biến đổi khí hậu 2.1.4.1 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 2.1.4.2 Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa) 10 2.1.5 Hậu BĐKH 11 2.1.5.1 Diện tích giao trồng bị thu hẹp, đất đồng bị nhiễm mặn 11 2.1.5.2 Làm giảm suất trồng dẫn đến nguy an ninh lương thực 11 2.1.5.3 Biến đổi hậu gây đảo lộn cấu trồng 11 2.1.5.4 Thời tiết thay đổi thất thường dẫn đến hạn hán làm tăng nguy xuất loài dịch bệnh .11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới 12 2.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 14 2.2.3 Tình hình biến đổi khí hậu Nghệ An 16 PHẦN GIỚI THIỆU ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG 17 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu .17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Hùng Tiến 17 3.3.2 Thực trạng ngành sản xuất lúa địa bàn xã Hùng Tiến .17 3.3.3 Biểu BĐKH địa phương 17 3.3.4 Tác động biến đổi khí hậu đến giai đoạn lúa 17 3.3.5 Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu cộng đồng/nông hộ 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu .18 3.4.2 Mẫu nghiên cứu .18 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 18 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .18 4.1 Đặc điểm chung vùng nghiên cứu 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 4.1.1.1 Vị trí địa lý 19 4.1.1.2 Địa hình 20 4.1.1.3 Điều kiện thời tiết khí hậu 20 4.1.1.4 Thuỷ văn 20 4.1.1.5 Tình hình sử dụng đất .20 4.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22 4.1.3 Cơ sở hạ tầng sản phục vụ cho hoạt động xuất nông nghiệp 23 4.1.4 Đặc điểm nhân 23 4.1.5 Đặc điểm nhóm hộ điều tra .24 4.2 Thực trạng nghành sản xuất lúa địa bàn xã 25 4.2.1 Tình hình sản xuất lúa toàn xã 25 4.2.1.1 Quy mô sản xuất lúa toàn xã .25 4.2.1.2 Các giống lúa sản xuất địa bàn xã .28 4.2.2 Tình hình sản xuất lúa hộ điều tra .28 4.2.2.1 Thực trạng sản xuất lúa nhóm hộ điều tra 28 4.2.2.3 Hiệu sản xuất lúa xã Hùng Tiến .30 4.2.3 Biểu biến đổi khí hậu địa phương 31 4.3 Tác động biến đổi khí hậu đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển suất lúa .34 4.3.1 Tác động BĐKH đến hoạt động sản xuất lúa địa bàn xã Hùng Tiến 34 4.3.2 Tác động BĐKH đến sinh trưởng lúa 35 4.3.3.Tác động BĐKH đến khả chống chịu lúa 37 4.3.3.1 Tác động yếu tố khí hậu đến dịch hại, sâu bệnh đồng ruộng 37 4.3.3.2 Diễn biến tình hình dịch hại đồng ruộng lúa qua năm 39 4.4 Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu cộng đồng nông hộ 40 4.4.1 Giải pháp công trình 40 4.4.2 Giải pháp phi công trình 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 45 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN PHỤ LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề lớn, mang tính toàn cầu nay.Sự biến đổi phức tạp hệ thống khí hậu thời tiết toàn cầu tác động xấu đến thời tiết khí hậu nước giới Việt Nam Những năm qua, diễn biến xấu thời tiết, khí hậu như: Lũ lụt, hạn hán, rét, mưa bão,…diễn nhiều vùng nước gây không khó khăn cho sản xuất đời sống nhân dân nước ta Hùng Tiến xã nông với đa số dân cư sống dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp.Cơ cấu nông nghiệp xã chủ yếu trồng trọt, đặc biệt ngành sản xuất lúa chiếm cấu diện tích chủ yếu lĩnh vực sản xuất Cùng với phát triển xã hội sau năm 60 nhà nước ta quan tâm đến việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nông dân xã Hùng Tiến thúc đẩy phát triển ngành trồng lúa, nâng cao suất trồng, sản lượng giúp người dân cải thiện đời sống Tuy nhiên, năm gần đây, với biến đổi khí hậu toàn cầu, hoạt động sản xuất phải chịu ảnh hưởng có nguy giảm suất, sản lượng lương thực vùng Đề tài nghiên cứu đặc điểm sản xuất lúa vùng, biểu BĐKH, mức độ ảnh hưởng, thiệt hại sản xuất lúa tác động BĐKH giải pháp hộ ,chính quyền địa phương để thích ứng Đề tài sử dụng thông tin thứ cấp tìm hiểu qua nguồn tài liệu thư viện, công trình nghiên cứu công bố, internet thu thập ủy ban nhân dân (UBND) xã Thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn hộ nông dân bảng hỏi Đề tài có kết luận sau: Những năm qua, tượng thời tiết khí hậu xã có biểu bất thường: Nhiệt độ không khí có xu hướng tăng lên; hạn hán đến sớm, kéo dài gay gắt hơn; xuất nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài; bão lũ có biểu bất thường, mùa mưa bão đến sớm kết thúc muộn hơn, lượng mưa thời gian mưa giảm, thường xuất mưa lớn, đột ngột gây ngập úng BĐKH làm gia tăng sâu bệnh hại lúa, làm chậm trình sinh trưởng, phát triển lúa dẫn đến làm giảm suất, chất lượng lúa, tăng chi phí sản xuất tàn phá hệ thống đê điều, thủy lợi Trong vụ Đông Xuân, sản xuất lúa thường bị ảnh hưởng yếu tố rét, vụ Hè Thu thường bị tác động hạn hán, bão, lũ Trước tượng thời tiết cực đoan có diễn biến bất thường, khó dự đoán có chiều hướng gia tăng, quyền người dân địa phương thực giải pháp công trình phi công trình để thích ứng sản xuất lúa Đối với giải pháp công trình thực số giải pháp như: Ban huy xóm tổ chức nạo vét kênh mương địa bàn xóm đảm bảo phục vụ tưới tiêu, kiểm tra công trình thủy lợi khắc phục cố sau lụt hệ thống điện, kênh mương, trạm bơm xã, HTX Các giải pháp phi công trình mà cộng đồng/nông hộ áp dụng nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa :Sử dụng giống lúa chống chịu,thích nghi, điều chỉnh lịch thời vụ sản xuất, áp dụng biện pháp canh tác, phòng trừ sâu bệnh BĐKH diễn biến phức tạp, khó lường trước hết hậu mà gây Vì vậy, việc không ngừng tìm hiểu BĐKH biện pháp thích ứng với tình hình BĐKH điều cần thiết từ đưa giải pháp hỗ trợ để hoạt động sản xuất lúa nông dân đạt hiệu bền vững Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Ngọc Truyền Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân Khí hậu yếu tố môi trường có ảnh hưởng định đến trình sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng sản phẩm lúa gạo.Sự sinh trưởng phát triển chịu ảnh hưởng lớn yếu tố thời tiết cực đoan Những biểu lúa chịu tác động thể tổng hợp bảng sau: Bảng 4.12 Tác động yếu tố BĐKH đến thời kì sinh trưởng,phát triển lúa Yếu tố Biểu Tác động BĐKH - Rét đậm Năm 2008 năm 2010 rét Sản xuất lúa địa phương chịu đậm kéo dài tháng ảnh hưởng lớn rét Rét kéo dài làm chậm lịch thời vụ trình sinh trưởng lúa - Hạn hán Năm 2007 nắng nóng kéo dài - Thời gian sinh trưởng từ đầu tháng đến cuối tháng trồng bị rút ngắn, trình hoa 8, xem đợt nắng hạn thụ phấn không bình thường làm dài vòng năm qua giảm suất, chất lượng lúa Năm 2010 nắng nóng, nhiệt độ - Làm trồng bị thiếu nước, cao kéo dài tháng héo chết Năm 2012 nắng hạn kéo dài từ - Làm suy giảm sức nảy mầm, đầu năm đến tận tháng 11 bị sức - Tăng tỷ lệ hạt lép cao Lượng Năm 2007 dù chưa đến mùa - Ảnh hưởng đến sinh trưởng mưa mưa lại xuất phát triển lúa Làm cho mưa lớn kéo dài bất thời kì đẻ nhánh, trổ bông, làm ngờ, gây nên ngập úng ảnh đồng gặp nhiều khó khăn hưởng đến sản xuất vụ Đông Xuân, Đông Xuân muộn Năm 2012 năm mưa, thời tiết nắng hanh khô suốt từ tháng 9, tháng mở đầu mùa mưa bão, cuối năm, tháng 11 cao điểm mưa có đợt mưa lớn (Nguồn: Phóng vấn hộ,2015) Qua trình điều tra cho thấy, ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan 36 đến giai đoạn phát triển sản xuất lúa lớn Cụ thể năm 2010 xảy liên tục đợt hạn hán rét đậm rét hại liên tục làm thiệt hại nặng suất sản lượng lúa Trong vụ đông xuân 2010-2011, sau trận lũ lụt lớn bà nông dân bắt tay vào gieo cấy gặp phải đợt rét đậm rét hại kéo dài làm người dân gieo mạ hạt giống sau đem gieo gặp phải rét đậm rét hại nên sức, mạ lên yếu tỷ lệ sống sót ít, làm tốn công chi phí chăm sóc khả sinh trưởng phát triển sau bị hạn chế Đối với yếu tố rét đậm, rét hại hai năm gần 2008, 2010 thường xuyên gặp phải đợt rét kéo dài rét hại đến sinh trưởng phát triển lúa Những đợt không khí lạnh kéo dài kèm theo mưa làm thiệt hại nhiều diện tích mạ thời kỳ sinh trưởng phát triển tốt bị hư hại, nhiều diện tích lúa gieo cấy tháng không cao lên làm ảnh hưởng đến suất tiến độ thu hoạch lúa cấu mùa vụ Như ảnh hưởng rét đậm, rét hại đến sản xuất lúa lớn thời kỳ mạ non yếu chưa khả kháng chịu lạnh Do đó, cần có biện pháp nhằm tăng khả chịu đựng tượng thời tiết Đối với yếu tố hạn hán, thời gian gần tình trạng nhiệt độ gia tăng lớn mùa khô gây tượng cháy lá, nảy sinh dịch bệnh nhiều nơi Hạn hán làm cho diện tích thu hoạch bị giảm, suất vụ hè thu giảm gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Trước thực trạng nhiệt độ tăng cao, nhu cầu nước lúa cần nhiều cần có chiến lược nhằm đảm bảo trình sinh trưởng phát triển cho tốt để hạn chế thiệt hại sản lượng lúa mang lại 4.3.3.Tác động BĐKH đến khả chống chịu lúa 4.3.3.1 Tác động yếu tố khí hậu đến dịch hại, sâu bệnh đồng ruộng Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống loài sinh vật, làm thay đổi mắc xích chuỗi thức ăn lưới thức ăn dẫn đến tình trạng biến số loài sinh vật ngược lại xuất nguy gia tăng loại thiên địch Nhiệt độ tăng mùa Đông tạo điều kiện cho nguồn sâu bệnh có khả phát triển nhanh gây hại mạnh BĐKH làm phát sinh số chủng, nòi sâu mới, gây hại sản xuất mà bảo quản nông sản, thực phẩm [13] Trên đồng ruộng có mầm móng sâu hại phát triển thành dịch tùy thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết có thuận lợi cho phát 37 triển mầm móng sâu bệnh hay không Khảo sát điều tra cho thấy tác động yếu tố khí hậu thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến tình hình dịch bệnh thiệt hại sâu bệnh gây cho sản xuất lúa theo số liệu tổng hợp bảng 4.13 Bảng 4.13 Thiệt hại sâu bệnh gây cho lúa Năm Tình hình sâu bệnh Thiệt hại Bệnh rầy nâu xảy mức sào lúa bị mất, cho 2013 độ nhiều suất thấp Bệnh rầy nâu, đạo ôn tràn 7- sào trắng, 2010 lan khoảng 40% toàn địa bàn Khô vằn, bệnh lá, Thời kì hoa, thiệt hại nặng sâu độc thân… nhiều, tràn thu hoạch đến khoảng 30% 2009 Có số bệnh đào ôn cổ Bệnh lùn xoắn thời kì gái chuẩn bị làm đồng Sâu bệnh Rất ít, khoảng 5- % 2008, 2007 diện tích toàn địa bàn xã (Nguồn: Phóng vấn người am hiểu,2015) Tình hình dịch bệnh năm 2010,2013 bị bùng phát nhiều Dịch rầy nâu bùng phát mạnh làm thiệt hại nặng lượng lớn diện tích sản xuất Do ảnh hưởng điều kiện thời tiết đến phát sinh phát triển rầy nâu Về ẩm độ không khí: ẩm độ không khí vụ Đông Xuân từ 80- 90% điều kiện tối thích cho sinh trưởng phát dục rầy nâu đồng ruộng Về nhiệt độ không khí: thời gian từ tháng đến tháng có 1- đợt nhiệt độ tối thấp ban đêm xuống 170C kèm sương đêm Tuy nhiên đợt lạnh xảy sớm, kéo dài khác năm trước nhân tố giúp phát sinh phát triển rầy nâu Nhất điều kiện giống lúa bị nhiễm bệnh tiềm ẩn giống thích hợp để sâu bệnh bùng phát thành dịch Trong năm trước thời tiết không khí lạnh đến muộn hơn, độ ẩm thấp khoảng 70- 80% không thích hợp để sâu bệnh phát triển rộng người dân khống chế bệnh hại tốt Trong năm 2009 vậy, theo điều tra cho biết lúa xuất nhiều bệnh Do ảnh hưởng không khí lạnh với mưa ẩm kéo làm xuất bệnh khô vằn rầy nâu với mật độ thấp Đăc biệt bệnh lùn xoắn xuất 38 thời kì trổ làm thiệt hại lớn diện tích thu hoạch người dân lên đến 30% Ngoài có bệnh lem lép hạt, sâu nhỏ làm ảnh hưởng đến diện tích thiệt hại đồng ruộng Trong đó, năm trước 2007- 2008 tình hình sâu bệnh nhiều không phát dịch nguyên nhân chủ yếu kỹ thuật bón phân không giống lúa bị nhiểm sâu bệnh nên bị sâu bệnh phá hoại 4.3.3.2 Diễn biến tình hình dịch hại đồng ruộng lúa qua năm Theo kết tổng điều tra tình hình sâu bệnh trạm BVTV Nam Đàn tình hình sâu bênh diễn đồng ruộng xảy mức độ nhiều, ảnh hưởng đến sản xuất lúa Rầy lứa xuất hầu hết trà lúa, mật độ trung bình 300 - 500 con/m2, cao 1000-1500 con/m2, cục >3000 con/m2 Diện tích nhiễm 300 ha, nhiễm nhẹ - TB 270 ha, nhiễm nặng 30 Sau bảng tổng hợp tình hình dịch bệnh,sâu hại đồng ruộng qua năm: Bảng 4.14 Tổng hợp tình hình dịch bệnh,sâu hại đồng ruộng ĐVT:% Dịch bệnh Năm Vụ đông xuân Vụ hè thu 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Rầy Đạo ôn Khô vằn Sâu 16.0 21.5 19.0 20.2 22.8 24.2 15.8 21.7 20.4 19.0 24.5 22.4 17.8 23.1 23.8 20.1 22.2 20.1 19.5 26.7 22 22 25.9 23.5 30.6 39.1 37.1 33.1 31.3 35.7 34.0 38.8 37.6 34.1 35.1 38.8 32.6 39.1 35.8 36.5 33.1 36.3 31.5 33.6 36.5 32.8 31.6 37.1 (Nguồn: Phóng vấn hộ,2015) 39 Qua trìnhđiều tra cho thấy tình hình sâu hại, dịch bệnh đồng ruộng luôn có thời gian gần biến động thất thường, tăng nhanh không lường trước Trong vụ đông xuân điều kiện thời tiết thuận lợi, phát triển tốt thường gặp phải bệnh rầy nâu, đào ôn , khô vằn,sâu Trong thời gian gần từ năm 2009 - 2014 diển biến sâu bệnh lại tăng lên Do điều kiện thời tiết nắng nóng mát lạnh xen kẽ tạo điều kiện thuận cho dịch bệnh phát triển Cùng đó, điều kiện khí hậu ấm nóng, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ vào làm cho dịch bệnh phát triển.Đặc biệt khô vằn sâu phát triển chiếm tỷ lệ % cao Đối với bệnh khô vằn năm 2009 tỷ lệ dịch bệnh chiếm 30.6% đến năm 2014 tăng lên 35.7% Đối với bệnh sâu năm 2009 tỷ lệ dịch bệnh chiếm 32.6% đến năm 2014 tăng lên 36.3% Theo trình phóng vấn hộ khô vằn sâu hai dịch bệnh thường gặp xảy nhiều với lúa địa bàn Vụ hè thu, điều kiện thời tiết nắng nóng kéo dài hạn hán nặng dịch bệnh phát triển đồng tăng cao qua năm Thời tiết nắng nóng điều kiện thuận lợi để dịch bệnh phát triển.Qua trình điều tra rầy, đạo ôn, khô vằn ,sâu tăng qua năm.Rầy năm 2009 chiếm 15,8% đến năm 2014 tăng lên 22,4% Đạo ôn năm 2009 chiếm 19.5% đến năm 2014 tăng lên 23.5% Khô vằn năm 2009 chiếm 30.4% đến năm 2014 tăng lên đến 38.8% vòng năm mà dịch bệnh tăng đến 8% Sâu năm 2009 chiếm 31.5% đến năm 2014 tăng lên 37.1% số đáng báo động trước tình trạng diễn biến khí hậu Trước thực trạng cho thấy tình hình dịch bệnh chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết điều kiện thời tiết bất thường gia tăng, trồng bị ảnh hưởng khả đề kháng với phát triển sâu bệnh gây thiệt hại nặng 4.4 Giải pháp thích nghi với biến đổi khí hậu cộng đồng nông hộ 4.4.1 Giải pháp công trình Qua điều tra cho thấy tình hình khắc nghiệt khí hậu thời tiết ngày gia tăng, ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất lúa người dân Những giải pháp cộng đồng/nông hộ nhằm hạn chế tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa: Ban huy xóm tổ chức nạo vét kênh mương địa bàn xóm đảm bảo phục vụ tưới tiêu, BCH xóm chịu trách nhiệm cử người lấy nước vào ruộng 40 cho nhân dân, xóm tình hình thực tế xóm mình, tổ chức lấy ý kiến nhân dân xây dựng định mức thu để chi trả công đưa nước từ kênh cấp vào ruộng chi phí nạo vét kênh mương xóm Kiểm tra công trình thủy lợi khắc phục cố sau lụt hệ thống điện, kênh mương, tập trung phát động phong trào làm thuỷ lợi nhằm khắc phục hư hỏng mùa mưa lũ để đảm bảo tiêu thoát nước, đồng thời đảm bảo phục vụ tưới cách tốt Đối với vùng hồ đậpcần tiết kiệm tối đa nguồn nước, bố trí cấu trồng thời vụ, quy trình sản xuất hợp lý để giảm số lần tưới để tiết kiệm nước phục vụ cho vụ Hè thu Trạm bơm xã, HTX, trạm bơm xí nghiệp thuỷ lợi phải ký hợp đồng tưới, xây dựng lịch tưới nước cụ thể, giao trách nhiệm cho tổ thuỷ nông tăng cường kiểm tra, điều hành giữ nước sau lần tưới không để lãng phí Rà soát lại diện tích đất màu trồng công nghiệp, rau màu, xây dựng kế hoạch tưới cho vùng đất 4.4.2 Giải pháp phi công trình Những giải pháp mà cộng đồng/nông hộ áp dụng nhằm giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa thể qua kết điều tra đây: - Sử dụng giống lúa chống chịu,thích nghi Để đảm bảo suất, đạt tiêu chất lượng lương thực nâng cao giá trị hàng hóa cần phải tập trung đạo xã cấu cho vùng thâm canh giống lúa có chất lượng đôi với tiềm năng suất cao, vụ Xuân năm tiếp tục đặt tiêu cấu từ 75 - 85% diện tích lúa chất lượng cao lúa lai, xã cần xác định - giống chủ lực đưa vào Đề án sản xuất vụ Xuân từ, vùng bố trí giống, thời điểm để tiện cho thu hoạch máy gặt đập liên hợp, nhóm giống đưa vào cấu sau: Giống lúa lai chất lượng cao gồm: Syn 6, Nghi Hương, BTE1.Giống lúa chất lượng cao gồm: HT1, AC5, AD1, Bắc Thơm 7, GS333 Giống suất cao: Kinh Sở Ưu 1588, Nhị Ưu 986, GS9, ZZ004, BHP71, 27P31, Thái Xuyên 111, NA2 (bố trí nơi yêu cầu suất cao) - Điều chỉnh lịch thời vụ sản xuất: Chủ yếu thực phương thức bắc mạ nhổ cấy (hoặc xúc đặt) có phủ nilon để giữ ấm bảo vệ mạ, hạn chế thiệt hại giống đề phòng rét đậm, rét hại xảy Xác định trục trỗ tập trung từ 20/4 đến 25/4, vùng sản xuất Hè Thu 41 chạy lụt (thu hoạch lúa Xuân trước ngày 25/5 để sản xuất Hè Thu) từ 30/4 – 05/5 vùng lại Theo định hướng trên, vào kết sản xuất năm trước điều kiện sản xuất vùng, xã nên chọn giống lúa Trên vùng chuyên canh giống lúa, vùng khác bố trí tối đa giống có thời gian sinh trưởng tương đương phải gieo cấy xong vòng - ngày để thực tốt yêu cầu chăm sóc, quản lý sâu bệnh hại tiện cho thu hoạch máy Đối với vùng sâu trũng: Ngoài giống X23, AC5, BTE1, xã bố trí giống có thời gian sinh trưởng 145 ngày lịch giống phải tiến hành sớm 10 ngày so với lịch để đảm bảo lúa Xuân thu hoạch trước ngày 25/5 Đối với thời vụ lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, xã cần có biện pháp đạo cương để lịch thời vụ không để nông dân manh động giống lúc với lúa lai Không gieo mạ vào ngày trời rét, nhiệt độ không khí 16 0C Cấy mạ tuổi không cấy vào ngày nhiệt độ không khí 160C Tiếp tục nhân rộng mô hình đưa giới hoá vào sản xuất, mở rộng hình thức bắc mạ khay để tăng chất lượng mạ, tăng diện tích cấy máy Nam Cát cấy tay đơn vị khác theo hợp đồng - Áp dụng biện pháp canh tác Đối với mạ: Ngay từ đầu phải chăm sóc cho mạ, thực phủ nilon để điều kiện rét mạ phát triển bình thường, đảm bảo 15 - 20 ngày sau gieo cấy Hướng dẫn bà nông dân nên tăng cường bón lót phân chuồng hoai mục, sử dụng chế phẩm chống rét cho mạ, hạn chế tối đa bón lót NPK bón thúc đạm Urê cho mạ Biện pháp làm đất: Thực cày dầm, cày ải toàn diện tích không làm vụ Đông tháng 11, không để lúa chét mọc từ gốc rạ (nơi trú ẩn sâu bệnh) nhằm hạn chế tối đa nguồn bệnh lây truyền sang vụ Xuân Đối với lúa cấy: Phải quan tâm đạo mật độ cấy lúa lai đạt 36 - 40 bụi/m2 vùng thâm canh; vùng đất nghèo dinh dưỡng, tầng canh tác mỏng giữ nước giữ phân tăng mật độ (40 - 45 bụi/m 2) Thực phương châm bón cân đối đạm, lân, kali, chủ yếu tập trung vào loại phân tổng hợp,về sau bổ sung phân Kaliclorua, việc bón phân phải làm cỏ sục bùn, điều tiết nước hợp lý để lúa đẻ nhánh tập trung cho tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao nhất, khâu quan trọng định đến suất lúa Chú ý thời kỳ lúa đẻ nhánh phải điều tiết nước hợp lý, kết thúc đẻ nhánh rút 42 nước phơi ruộng - ngày tạo điều kiện cho lúa khoẻ, hạn chế sâu bệnh, đạt số hữu hiệu cao - Phòng trừ sâu bệnh Thực chủ trương cày ải, cày dầm diệt cỏ dại tàn dư bệnh sở tập trung đạo người dân quan tâm thực hiện, nên đến cuối tháng 11 diện tích đất lúa cày xong Áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh cách phun phòng tập trung mạ trước nhổ cấy nên hạn chế tối đa thiệt hại sâu bệnh gây Công tác dự tính, dự báo sâu bệnh quan tâm từ huyện đến sở Cán trạm Bảo vệ thực vật bám đồng ruộng kiểm tra, phát nắm diễn biến loại sâu bệnh, hàng tháng ban hành thông báo hướng dẫn phòng trừ đến tận xã Các loại thuốc bảo vệ thực vật cung ứng đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nên hạn chế sâu bệnh trồng 43 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa xã Hùng Tiến nhận thấy ảnh hưởng không nhỏ mức độ ảnh hưởng có nguy gia tăng tác động Điều dẩn đến thiếu hụt lượng lớn sản lượng trồng lúa làm giảm hiệu kinh tế tăng nguy thiếu lương thực cho người dân tiêu dùng Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến hoạt động sản xuất lúa người dân địa phương Thiên tai làm chậm lịch thời vụ gieo trồng, lúa sinh trưởng, phát triển kém, tăng sâu bệnh phá hoại, làm giảm suất, chất lượng nên giá bán hạ xuống; tăng chi phí phân bón, thuốc BVTV, công thu hoạch, chi phí chống úng ngập lũ Diển biến biến đổi khí hậu địa phương 10 năm từ 2005- 2014 diển biến thiên tai có giảm cường độ ảnh hưởng tăng lên vô lớn Trước trang bị ngày đầy đủ đại nhằm giảm thiểu tác động thiên tai không lường trước bất thường xuất mức độ đối phó với tàn phá ngày tăng Về nhiệt độ cực đoan có nhiều đợt nắng nóng hạn hán xảy thời gian dài, độ khắc nghiệt gia tăng mạnh làm nhu cầu nước địa phương tăng cao Các biểu BĐKH địa phương hạn hán, rét, bão, lũ lụt, lượng mưa thay đổi Trong đó, hạn hán diễn biến ngày phức tạp với cường độ, tần suất xuất tăng dần Rét xuất chậm thời gian kéo dài, thường có đợt rét đậm, rét hại Bão, lũ lụt xuất cường độ lại mạnh thời gian xuất thất thường Tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa chủ yếu ảnh hưởng đến sản lượng suất lúa Mặc dù suất lúa có tăng thời gian gần có dấu hiệu chửng lại giảm xuống Khả tác động biến đổi khí hậu đến suất lúa có nguy tăng cao ngày có nhiều yếu tố cực đoan khó lường trước Những biểu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa: thời gian gieo cấy, trổ quan trọng, thời gian gặp ảnh hưởng hạn hán, gió mạnh sâu bệnh dể trắng lúa thu hoạch Do đó, cần có kế hoạch chuẩn bị tốt trước yếu tố thời tiết khắc nghiệt chăm làm đất cho lúa, trổ nước tưới đầy đủ phù hợp cho lúa cần 44 có quan tâm quyền địa phương công tác chuẩn bị giống tốt phù hợp với điều kiện thời tiết vùng 5.2 Kiến nghị Cần bố trí thời vụ thích hợp nhằm tránh tác động biến đổi khí hậu, quy hoạch vùng, bố trí giống trồng có sức chống chịu tốt phù hợp với địa phương Có chiến lược lâu dài thích nghi với biến đổi khí hậu Phổ biến cho người dân sử dụng giống chống chịu, kỹ thuật chăm sóc thích ứng với biểu BĐKH địa phương đặc biệt hạn, rét Cần nắm bắt thông tin BĐKH thường xuyên kênh thông tin để có biện pháp thích ứng chủ động 45 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban đạo phòng chống lụt bão Trung ương “Báo cáo phòng chống lụt bão cho người dân năm (2005 – 2007)”, 2006 [2] Bộ Tài nguyên Môi trường, “Chương trình mục tiêu quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu”, 2008 [3] Cục Trồng trọt, “Tác động BĐKH đến sản xuất Việt Nam”, 2009 [4].Cuộc chiến biến đổi khí hậu, “Đoàn kết nhân loại giới chia cách”, Báo cáo phát triển người 2007/ 2008 [5].GS Nguyễn Lân Dũng, “Tạp chí Tài nguyên Môi trường”, số 15/2010 [6] Nguyễn Quốc Định, Một số ảnh hưởng Biến đổi khí hậu tới Việt Nam http://vietbao.vn/Khoa-hoc , 9/12/2009 [7] Nguyễn Quỳnh Hoa,Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp.http://www.cucchannuoi.gov.vn, 23/5/2011 [8] Phạm Khôi Nguyên, Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng Hội thảo biến đổi khí hậu ,2009 [9] GSTS.Nguyễn Đức Ngữ, “Thích ứng yêu cầu tất yếu”, Báo giáo dục thời đại, 2009 [10] Lê Thị Hoa Sen, Lê Thị Hồng Phương, “Biến đổi khí hậu thích ứng người dân lĩnh vực sản xuất nông nghiệp” ,( Ký yếu nghiên cứu 2006 – 2008 dự án RD VIET.), 2009 [11] Lê Thị Hoa Sen, Nguyễn Ngọc Phước, Võ Chí Tiến Lê Đình Phùng, “Các hình thức thích ứng với biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp vùng cát ven biển cát nội đồng tỉnh Quảng Trị” Nguồn: Biến đổi khí hậu: “Tác động, thích ứng sách nông nghiệp”, Ts Lê Đình Phùng, PGS.TS Hoàng Mạnh Quân, Nhà xuất nông nghiệp 2011, 70-79 [12] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Nghĩa Nguyễn Đức Thục, “Biến đổi khí hậu Việt Nam giải pháp ứng phó”, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường [13] Lê Nguyên Tường, “Tác động biến đổi khí hậu đến nghành nông nghiệp Thừa Thiên Huế”, năm 2008 46 [14] Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Đức Nghĩa Nguyễn Đức Thục, “Biến đổi khí hậu Việt Nam giải pháp ứng phó”, Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Môi trường [15] Nguyễn Hồng Trường, “Biến đổi khí hậu khả thích nghi với tác động”,Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Ninh Thuận [16] Nguyễn Ngọc Truyền, “Nghiên cứu thích nghi với biến đổi khí hậu sản xuất nông hộ vùng ven biển Thừa Thiên Huế” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 2010, trang – 22 [17] Viện Môi Trường Phát triển, “Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp đến sản xuất”, 2011 [18] Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, “Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng”, 2011 47 PHẦN PHỤ LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI TRÚ Tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngân Vị trí thực tập: Cán khuyến nông Cơ sở thực tập: Trạm khuyến nông huyên Nam Đàn + Quy định nhiệm vụ chức năng: Nắm vững tình hình địa phương nơi công tác Thường xuyên tiếp xúc với nông dân, với quyền hội,đoàn phương để thu thập kiện,thông tin tình hình sản xuất nông nghiệp Tuyên truyền,phổ biến chủ trương chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tiến kỹ thuật ,công nghệ nông lâm ngư nghiệp,vận động nông dân ,hội, đoàn địa phương tham dự lớp tập huấn,tham quan, hội thảo theo kế hoạch trạm khuyến nông.Tham gia xây dựng theo dõi mô hình trình diễn,tuyên truyền, vận động hướng dẫn bà nông dân thực theo mô hình khuyến nông,những kinh nghiệm sản xuất có hiệu để nhân rộng + Yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ: Để làm tốt công tác khuyến nông cán khuyến nông cần trang bị kiến thức tổng hợp: Cán khuyến nông cần hiểu sau kỹ thuật chuyên nghành đồng thời có kiến thức hiểu biết chuyên nghành khác (trồng trọt,chăn nuôi…) Kiến thức xã hội sống nông thôn, địa phương nơi làm việc Kiến thức đường lối,quan điểm sách Đảng, nhà nước địa phương + Yêu cầu tuyển dụng: Có lực, có phẩm chất,yêu nghề, có khiếu ăn nói Các công việc thực liên quan đến vị trí thực tập Ngày 28/1/2015: Tham dự buổi tổng kết hoạt động khuyến nông năm 2014 tai trạm khuyến nông huyện Nam Đàn Mục đích: Đánh giá lại toàn tình hình hoạt động,công tác khuyến nông năm qua địa bàn huyện Những thành đạt xem lại mặt chưa đạt được, phương hướng năm tới Vai trò thân Ngồi nghe ghi lại nét hoạt động khuyến nông diễn địa bàn huyện Kết đạt Nắm bắt thành mà trạm đạt năm 2014 Những mặt thuận lợi khó khăn công tác khuyến nông gặp phải Ngày 5/3/2014: Tham gia buổi tập huấn xây dựng mô hình trồng nấm xã Nam Giang, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục đích: Truyền đạt kiến thức tới cho bà nông dân kĩ thuật trồng cho bà Định hướng đầu ra, phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng Vai trò thân Điều tra xác định rõ nhu cầu hội viên, đảm bảo hội viên tham gia nhiệt tình trình xây dựng mô hình Kết đạt được: Nhiều hộ dân nhiệt tình tham gia vào việc làm mô hình trồng nấm Học hỏi nhiều kinh nghiệm, kiến thức từ buổi tập huấn Ngày 21/4/2015: Tham gia buổi hội thảo đầu bờ đánh giá kết mô hình giống lúa đạt chất lượng cao xã Nam Thanh Mục đích Hội thảo đầu bờ đánh giá kết chọn tạo, khảo nghiệm giống lúa HT1 địa phương Vai trò thân Vận động bà nông dân tham gia buổi hội thảo,vận động hướng dẫn bà nông dân thực theo mô hình khuyến nông,những kinh nghiệm sản xuất có hiệu để nhân rộng Kết đạt được: Khả giao tiếp tự tin nhiều Biết cách nói chuyện, làm việc bà nông dân Ngày 2/4/2015: Dự lớp bồi dưỡng kiến thức kinh tế,kỹ thuật nông nghiệp cần thiết trung tâm khuyến nông tổ chức Mục đích: Bồi dưỡng, cung cấp thêm kiến thức cần thiết cho cán khuyến nông Vai trò thân: Học hỏi kinh nghiệm, trao đổi thắng thắn ý kiến với cán để học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm, phẩm chất cần có cán khuyến nông Kết đạt được: Biết kiến thức cần có người làm khuyến nông Thấy thân trưởng thành,tiếp thu nhiều kiến thức thực tế Kết thực tập Sau trình thực tập thân có thay đổi rút nhiều học cho thân Về kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn Vận dụng công cụ PRA vào thực tiễn Học hỏi số kĩ năng,cách giao tiếp với bà nông dân Mạnh dạn tự tin đề xuất ý tưởng,xây dựng bảo vệ ý tưởng Bình tĩinh xử lý tình công việc Về kiến thức Được mở mang kiến thức nhiều Biết số kĩ thuật chăn nuôi mà học hỏi từ chuyên gia, từ buổi tập huấn cho bà nông dân Về thái độ Biết lắng nghe, biết nhẫn nại Về kinh nghiệm thực tiễn Qua đợt thực tập này,tôi thấy thân trưởng thành nhiều, Biết nhiều kinh nghiêm áp dụng vào học tập kinh nghiệm sống Được gặp tiếp xúc nhiều nông dân từ học hỏi nhiều điều từ họ Phương hướng nghề nghiệp thân tương lai Sau tốt nghiệp lựa chọn hàng đầu thân làm việc quan nhà nước.Tuy nhiên,nếu vị trí thân cố gắng phóng vấn theo doanh nghiệp ,công ty… Vì môi trường công ty học hỏi ,cọ xát nhiều, phát huy tính động, khả Giáo viên hướng dẫn Th.S Nguyễn Ngọc Truyền Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngân [...]... tài: Nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu và các giải pháp thích ứngcủa người dân trong sản xuất lúa tại xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 2 Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn nghiên cứu - Tìm hiểu về những biểu hiện và tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa dựa vào kiến thức người dân - Xác định và phân tích những giải pháp thích ứng của người. .. biện pháp canh tác, phòng trừ sâu bệnh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện tại một xã sản xuất nông nghiệp với sinh kế của người dân chủ yếu phụ thuộc vào nghề trồng lúa là chính Điểm nghiên cứu được thực hiện tại địa bàn xã Hùng Tiến, Huyện Nam Đàn ,Tỉnh Nghệ An Đây là vùng có diện tích trồng lúa nước lớn và thời gian gần đây đang gặp nhiều khó khăn trong. .. tình hình sử dụng đất, dân số, lao động trên toàn xã 3.3.2 Thực trạng của ngành sản xuất lúa trên địa bàn xã Hùng Tiến - Tình hình sản xuất lúa ở xã Hùng Tiến: quy mô sản xuất lúa trên toàn xã Các giống lúa sản xuất trên địa bàn xã - Tình hình sản xuất lúa của các nhóm hộ điều tra : thực trạng sản xuất lúa của các nhóm hộ điều tra.Vai trò của sản xuất lúa đối với kinh tế của các nhóm hộ điều tra 3.3.3... nhiệt độ và lượng mưa trung bình Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và hoặc dao động của biến đổi khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài hoặc do các hoạt động của con người làm thay đổi thảnh phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất Như vậy, biến đổi khí hậu. .. hậu thời tiết cực đoan gây ra và giải pháp nhằm thích nghi với xu thế biến đổi khí hậu hiện nay Phạm vi về không gian: Nghiên cứu được thực hiện ở xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn ,tỉnh Nghệ An Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập các thông tin liên quan đến vấn đề nghiên cứu trong vòng 10 năm (2005-2014) 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Tìm hiểu điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Hùng Tiến Vị trí địa... của BĐKH ở địa phương 3.3.4 Tác động của biến đổi khí hậu đến các giai đoạn của cây lúa - Tác động của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa trên địa bàn xã - Tác động của BĐKH đến giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây - Tác động của biến đổi khí hậu đến khả năng chống chịu của cây lúa: tình hình dịch hại trên đồng ruộng của lúa qua các năm .Tác động của yếu tố khí hậu đến dịch hại, sâu bệnh... của người nông dân mà trước đây các loại này chưa phơi nhiễm Hơn nữa, tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt nấm có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người Khí hậu là nhân tố quyết định đến sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp đang chịu sự tác động sâu sắc của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu đã và đang ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cây trồng và vật nuôi, đầu vào trong sản. .. nghiệm trong sản xuất lúa, họ hiểu rõ về sự thay đổi của các yếu tố thời tiết, khí hậu theo thời gian 4.2 Thực trạng của nghành sản xuất lúa trên địa bàn xã 4.2.1 Tình hình sản xuất lúa của toàn xã 4.2.1.1 Quy mô sản xuất lúa trên toàn xã Sản xuất lúa ở Hùng Tiến có không ít những thuận lợi: diện tích đất lớn và phù hợp với phát triển cây lúa, hầu hết diện tích có hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất. .. đổi khí hậu với các biểu hiện chính là sự nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, chủ yếu do các hoạt động kinh tế - xã hội của con người gây phát thải quá mức vào khí quyển các khí gây hiệu ứng nhà kính.[8] Biến đổi khí hậu không chỉ liên quan với thay đổi các yếu tố khí hậu trung bình trong khoảng thời gian dài mà còn thay đổi trong sự hình thành các hiện tượng thời tiết cực đoan, tần suất và cường... phí sản xuất và tàn phá hệ thống đê điều, thủy lợi Trong vụ Đông Xuân, sản xuất lúa thường bị ảnh hưởng của yếu tố rét, vụ Hè Thu thường bị tác động bởi hạn hán, bão, lũ Để hiểu thêm về thực trạng sản xuất lúa gạo ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng đang chịu những tác động gì từ những biến đổi của 1 khí hậu và người dân đã có những giải pháp nào để thích ứng trong điều kiện sản xuất Tôi tiến ... Nghiên cứu tác độngcủa biến đổi khí hậu giải pháp thích ứngcủa người dân sản xuất lúa xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát tình hình sản xuất lúa địa bàn nghiên. .. sản xuất lúa, biểu tình hình sản xuất lúa yếu tố khí hậu thời tiết cực đoan gây giải pháp nhằm thích nghi với xu biến đổi khí hậu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực xã Hùng Tiến, huyện Nam Đàn ,tỉnh. .. nghiên cứu - Tìm hiểu biểu tác động biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất lúa dựa vào kiến thức người dân - Xác định phân tích giải pháp thích ứng người dân trước tác động biến đổi khí hậu PHẦN

Ngày đăng: 11/04/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Cảm Ơn

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • TÓM TẮT ĐỀ TÀI

  • PHẦN 1

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lí luận

      • 2.1.1. Các khái niệm có liên quan

        • 2.1.1.1. Khí hậu

        • 2.1.1.2. Biến đổi khí hậu

        • 2.1.1.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu

        • 2.1.2. Phương pháp đánh giá tác động của biến đổi khí hậu

          • 2.1.2.1. Đánh giá tác động dựa vào kịch bản của biến đổi khí hậu

          • 2.1.2.2. Đánh giá tác động dựa vào sự thay đổi các hiện tượng thời tiết cực đoan

          • 2.1.3. Biểu hiện của BĐKH

          • 2.1.4. Tác động của biến đổi khí hậu

            • 2.1.4.1. Tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp

            • 2.1.4.2. Tác động của biến đổi khí hậu đến trồng trọt (sản xuất lúa)

            • 2.1.5. Hậu quả của BĐKH

              • 2.1.5.1. Diện tích giao trồng bị thu hẹp, đất đồng bằng bị nhiễm mặn

              • 2.1.5.2. Làm giảm năng suất cây trồng dẫn đến nguy cơ mất an ninh lương thực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan