1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá nhận thức của người dân về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và những giải pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp tại xã xuân hải, huyện nghi xuân, tỉnh hà tĩnh

92 345 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN HẢI, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Ngƣời thực : TRẦN NAM HẢI Lớp : MTB Khóa : 56 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ XUÂN HẢI, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Ngƣời thực : TRẦN NAM HẢI Lớp : MTB Khóa : 56 Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM Địa điểm thực tập : XÃ XUÂN HẢI, HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng cho học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 Người cam đoan Trần Nam Hải i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm khoa thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện Học viện Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đoàn Văn Điếm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cho nhiều ý kiến trình thực đề tài hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn trạm Khí tượng Hà Tĩnh, cảm ơn anh chị ban Địa – Nông nghiệp, cán Ủy ban nhân dân xã Xuân Hải, cán cộng đồng dân cư xã hợp tác nhiệt tình đồng thời tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài địa phương thời gian qua Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân nhiệt tình giúp đỡ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập, rèn luyện trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trong trình thực đề tài, điều kiện mặt thời gian giới hạn lực thân mà đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong có góp ý từ thầy cô giáo, bạn đọc để khóa luận hoàn thiện có ý nghĩa Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 Tháng Năm 2016 Sinh viên thực Trần Nam Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ vii MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung biến đổi khí hậu 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Biểu biến đổi khí hậu 1.1.3 Nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 1.2 Tình hình biến đổi khí hậu 1.2.1 Tình hình biến đổi khí hậu giới 1.2.2 Tình hình biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.2.3 Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 20 1.3 Tác động biến đổi khí hậu với Việt Nam 23 1.4 Thích ứng với biến đổi khí hậu 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 27 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 28 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 iii Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 34 3.2 Đánh giá biểu biến đổi khí hậu địa phương 37 3.2.1 Xu hướng biến đổi nhiệt độ 37 3.2.2.Xu hướng biến đổi lượng mưa 38 3.2.3.Xu hướng biến đổi bão 39 3.3 Nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 40 3.3.1 Lịch sử thiên tai xã Xuân Hải 40 3.3.2 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu địa phương 42 3.3.3 Sơ đồ vùng bị ảnh hưởng thiên tai xã Xuân Hải 48 3.3.4 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến SXNN 49 3.4 Người dân thích ứng với BĐKH địa phương 52 3.4.1 Năng lực thích ứng địa phương 52 3.4.2 Nhận thức người dân biện pháp thích ứng với BĐKH 55 3.4 Những thuận lợi khó khăn mà người dân gặp phải thực biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu 59 3.5 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức khả thích ứng người dân BĐKH sản xuất nông nghiệp 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 69 iv DANH MỤC VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á BĐKH : Biến đổi khí hậu GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thông tin địa lý IMHEN : Viện Khí tượng, Thủy văn Môi trường IPCC : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu ISPONRE : Viện chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường NASA : Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ UBND : Ủy ban nhân dân UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNFCCC : Công ước khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu WB : Ngân hàng giới v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các khoảng nhiệt độ tăng dự kiến cho năm 2080 13 Bảng 1.2 Các khoảng mực nước biển dâng dự kiến cho năm 2080 14 Bảng 1.3 Mức tăng nhiệt độ mức thay đổi lượng mưa 50 năm qua vùng khí hậu Việt Nam 17 Bảng 1.4 Diện tích có nguy bị ngập theo mực nước biển 19 Bảng 1.5 Kịch mức tăng nhiệt độ TB năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 21 Bảng 1.6 Kịch mực nước biển dâng Việt Nam với thời kỳ 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 22 Bảng 1.7 Kịch mức tăng lượng mưa TB năm so với thời kỳ 19801999 theo kịch phát thải trung bình (B2) 23 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã Xuân Hải 30 Bảng 3.2 lịch sử thôn xóm thiên tai theo dòng thời gian 41 Bảng 3.3 Các vùng đất thường bị thiên tai xã Xuân Hải 49 Bảng 3.4 Nhận thức người dân ảnh hưởng BĐKH đến SXNN địa bàn xã (% người vấn; n=60) 50 Bảng 3.5 Ảnh hưởng BĐKH sản xuất nông nghiệp 51 Bảng 3.6 Nhận thức người dân lực lượng ứng phó với BĐKH 55 Bảng 3.7 Nhận thức người dân biện pháp thích ứng với BĐKH 57 Bảng 3.8 Những khó khăn mà người nông dân gặp phải thực biện pháp thích ứng (câu hỏi lựa chọn, n=60) 60 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nhiệt độ trung bình bề mặt Trái Đất từ 1860 - 2000 Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Xuân Hải (Nguồn: Google map) 29 Hình 3.2 Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm 33 Hình 3.3 Xu hướng thay đổi nhiệt độ giai đoạn 1961-2015 37 Hình 3.4 Sự biến động tổng lượng mưa giai đoạn năm 1961-2015 38 Hình 3.5 Tần suất bão đổ vào vùng bờ biển Nghệ An –Hà Tĩnh- Quảng Bình giai đoạn 1961-2015 40 Hình 3.6 Nhận thức người dân ấm lên khí hậu (n=60) 43 Hình 3.7 Nhận thức người dân xu hướng thay đổi tần suất xuất nhiệt độ bất thường năm (n=60) 43 Hình 3.8 Nhận thức người dân xu hướng thay đổi thời gian xuất nhiệt độ bất thường năm (n=60) 44 Hình 3.9 Nhận thức người dân thay đổi mùa mưa (n=60) 45 Hình 3.10 Nhận thức người dân thay đổi lượng mưa số ngày mưa to bất thường năm (n=60) 45 Hình 3.11 Nhận thức người dân thay đổi mưa bão (n=60) 46 Hình 3.12 Nhận thức người dân thay đổi cường độ bão (n=45) 47 Hình 3.13 Sơ đồ vùng bị thiên tai xã Xuân Hải 48 Hình 3.14 Thảo luận biện pháp thích ứng người dân 56 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khí hậu thời tiết trạng thái khí quyển, đóng vai trò quan trọng đời sống loài người, sinh vật khắp hành tinh Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến tài nguyên nước, lượng, nông nghiệp, an ninh lương thực, sức khỏe người,… hầu hết quốc gia giới Chính vậy, BĐKH không đơn vấn đề môi trường mà vấn đề song hành với phát triển, tác động toàn diện đến phát triển giới tương lai Việt Nam, đất nước hay bị thiên tai đặc biệt dễ ảnh hưởng biến đổi khí hậu, đối mặt với thách thức chặng đường phát triển tiếp theo, quốc gia có đường bờ biển dài 3200km với 75% dân số sống gần biển Là nước thứ nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nguy cao ảnh hưởng tiêu cực BĐKH như: ngập lụt, nhiễm mặn, xói mòn, rửa trôi, hạn hạn thiên tai,… Tất tượng cực đoan ẩn chứa mối đe dọa to lớn đời sống hộ nông dân đặc biệt sản xuất nông nghiệp – nơi đa số nông dân nghèo nguồn sống dựa vào sản xuất nông nghiệp Do vậy, đánh giá tác động kết hợp lồng ghép đề xuất giải pháp triển khai nghiên cứu BĐKH Nông nghiệp chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình kế hoạch Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn địa phương quan trọng nhằm hỗ trợ ngành nông nghiệp tăng cường khả đối phó, thích ứng với BĐKH Mặc dù Việt Nam có tiến vượt bậc việc phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo hai thập niên qua, song thành tựu bị đe dọa năm gần BĐKH có nguy bị đảo ngược kịch xấu xảy Theo tính toán, BĐKH không giảm PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Mã phiếu: ……… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Nhận thức biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng Xin chào ông/bà, tên là…………………………., sinh viên thực tập Khoa Môi Trường, Học viện nông nghiệp Việt Nam Đề tài nghiên cứu “ đánh giá nhận thức ngƣời dân biến đổi khí hậu biện pháp thích ứng” Xin ông/bà bớt chút thời gian (30 phút ) cho hỏi vấn đề I THÔNG TIN CHUNG 1.1 Mã hộ gia đình: 1.2 Địa điểm vấn: Thôn/bản:………………………… Huyện:……………… 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 Xã:……………………… Ngày vấn: Người vấn:………………………… Họ tên người vấn: …………………………………… Năm sinh người vấn: Trình độ học vấn cao người vấn: Không học Trung cấp/đào tạo nghề Tiểu học Cao đẳng Trung học sở Đại học Trung học phổ thông Trên đại học 69 1.8 Nghề nghiệp người vấn: Làm nông nghiệp Cán Giáo viên Công nhân Làm thuê Khác (ghi rõ) 1.9 Thời gian sinh sống địa phương: ……………………năm 1.10 Thời gian làm ruộng đất nông nghiệp gia đình: …………… năm 1.11 Có phải chủ hộ gia đình không? Không Có 1.12 Nguồn thu nhập gia đinh: Trồng trọt Tiền công lao động (lương/làm thuê) Chăn nuôi Dịch vụ Thủy sản Khác ( ghi rõ) ………………… II/ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Ông/bà có nghe nói “ Biến đổi khí hậu” chưa ? Không Có 2.2 Ông/bà có nghe hiểu khái niệm “ Biến đổi khí hậu” không? Không Có 2.3 Nhận thức thay đổi khí hậu địa phương 2.3.1 Theo ông/bà, khí hậu vòng 20/30 năm qua có ấm dần lên không? không Có Không biết 2.3.2 Ông bà có nhận thấy thay đổi nhiệt độ bất thường không? Số ngày ( đợt ) nắng nóng bất thường/ cực đoan mùa hè: Tăng Không đổi Giảm 70 Thời gian xuất đợt nắng nóng: Tăng Không đổi Muộn Số ngày ( đợt ) rét đậm, rét hại mùa đông: Tăng Không đổi Giảm Thời gian xuất đợt rét đậm: Sớm Không đổi Muộn 2.2.3 Ông/bà có nhận thấy thay đổi lương mưa không? Không Có Không biết 2.3.4 Nếu có ông/bà nhận thấy thay đổi mưa nào? Thay đổi thời gian thời gian bắt đầu mùa mưa: Sớm Không đổi Muộn Thay đổi lượng mưa năm: Tăng Không đổi Giảm 71 Số ngày mưa to bất thường năm: Tăng 2.Không đổi Giảm Tình trạng hạn hán: Tăng Không đổi Giảm 2.3.5 Ông/bà có nhận thấy thay đổi thời gian xuất bão số bão/lũ năm không? Thay đổi thời gian thời gian xuất bão: Sớm 2.Không đổi Muộn Thay đổi thời gian thời gian kết thức bão: Sớm Không đổi Muộn Thay đổi số bão: Tăng Không đổi Giảm Thay đổi cường độ bão: Tăng 72 Không đổi Giảm III.NHẬN THỨC VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 3.1 Theo ông bà, biến đổi khía hậu có ảnh hưởng đến sãn xuất nông nghiệp địa phương? Mức độ thay đổi so với 20/30 Chỉ tiêu năm trước Giảm Giảm Không nhiều đổi Sản lượng nông nghiệp nói chung Diện tích đất nông nghiệp Năng suất lúa mùa Năng suất lúa xuân Dịch bệnh trồng 73 ảnh hưởng ( mô tả ảnh hưởng ? Tăng nguyên nhân ) IV THÍCH ỨNG CỦA NGƢỜI DÂN VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1 Ông/bà thường cập nhật thông tin thời tiết qua phương tiện nào? (Có lựa chọn nhiều phương án) Tivi Đài truyền hình Mạng internet Khác ( nêu rõ)……… Báo chí 4.2 Ông/bà làm để thích ứng với thay đổi nhiệt độ sản xuất nông nghiệp? (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/ loại trồng Trồng nhiều loại trồng khác Thay đổi giống trồng Trồng nhiều giống khác Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác, cụ thể………… Không có thích ứng Khác ( ghi rõ)………… 4.3 Ông/bà làm để thích ứng với thay đổi lượng mưa? ( chọn nhiều lựa chọn) Thay đổi thời gian trồng Thay đổi cấu trồng/ loại trồng Trồng nhiều loại trồng khác Trồng giống chịu hạn/úng Trồng nhiều giống khác Sử dụng biện pháp bảo vệ đất nông nghiệp,cụ thể…………………… 74 Chuyển đổi đất trồng trọt sang mục đích sử dụng khác, thể)………… ( cụ Khác (ghi rõ)…………… 4.4 Ông/bà có hài lòng với cách thay đổi để thích ứng với BĐKH không? Hài lòng 4.5 Không hài lòng Những thuận lợi mà ông/bà nhận thực biện pháp thích ứng với BĐKH sản xuất nông nghiệp? ( lựa chọn nhiều phương án) Ngày có thêm nhiều giống chịu hạn/ úng, giống trồng có sức đề kháng cao, suất cao để người dân lựa chọn Hỗ trợ từ quyền ( vay vốn, hỗ trợ tiền mua giống, phân bón, túi nilong….) Người dân chủ động đầu tư thâm canh, chuyển đổi cấu mùa vụ Có đạo , hướng dẫn quyền địa phương sản xuất phòng tránh thiên tai Không biết 4.6 Những khó khăn/cản trở gia đình ông/bà gặp phải thực biện pháp thích ứng sản xuất nông nghiệp sinh hoạt? ( lựa chọn nhiều phương án) Người dân chưa cấp quyền cập nhật thông tin vấn đề biến đổi khí hậu cách thường xuyên kịp thời Thiếu kiến thức, kỹ công tác phòng chống thiên tai,thích ứng với BĐKH, am hiểu khoa học kĩ thuật hạn chế Thiếu nguồn vốn đầu tư cho việc ứng phó với BĐKH Nguồn lợi thu từ SXNN thấp không đáng để đầu tư ứng phó với BĐKH Không biết 75 PHỎNG VẤN NGƢỜI CÓ KINH NGHIỆM LÂU TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Thay đổi khí hậu theo dòng thời gian ( liệt kê tượng thời tiết cực đoan/bất thường xảy theo dong thời gian ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp ) Thời gian ( năm ) Sự kiện thời tiết cực đoan ( thiên tai khí tượng) ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG/BÀ! Người vấn Sv Trần Nam Hải 76 PHỤ LỤC BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƢỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG TTB ANOVA Significance df SS MS F F 14.231 Regression 2.8260 2.8260 Residual 52 10.3260 0.1986 Total 53 13.1520 Coefficien Standard ts Error t Stat P-value -5.367 7.733 -0.694 0.015 0.004 3.772 Intercept 0.0004 Upper Lower Upper Lower 95% 95% 95.0% 95.0% 0.491 -20.885 10.150 -20.885 10.150 0.000 0.007 0.022 0.007 0.022 Upper Lower Upper X Variable TTC Significance df SS MS F F Regression 0.6585 0.6585 2.3008 0.1354 Residual 52 14.8830 0.2862 Total 53 15.5415 Coefficient Standard s Error t Stat P-value Lower 95% 95% 95.0% 95.0% 13.266 9.284 1.429 0.159 -5.364 31.896 -5.364 31.896 0.007 0.005 1.517 0.135 -0.002 0.016 -0.002 0.016 Upper Lower Upper 95% 95.0% 95.0% Intercept X Variable TTT Significance df Regression SS 7.08196 MS F F 7.0819 ###### # 0.00000 0.2233 Residual 52 11.61260 Total 53 18.69456 Coefficient Standard s Error t Stat P-value 77 Lower 95% Intercept -24.7722 8.2008 3.0207 0.0039 -41.2284 -8.3161 -41.2284 -8.3161 0.0232 0.0041 5.6314 0.0000 0.0150 0.0315 0.0150 0.0315 Upper Lower Upper X Variable Bão Significance df SS MS F F Regression 0.6736 0.6736 0.6689 0.4172 Residual 52 52.3634 1.0070 Total 53 53.0370 Coefficien Standard ts Error t Stat P-value Lower 95% 95% 95.0% 95.0% 15.6498 17.4144 0.8987 0.3730 -19.2946 50.5943 -19.2946 50.5943 0.4172 -0.0247 0.0104 -0.0247 0.0104 Intercept X Variable -0.0072 0.0088 0.8179 78 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình ảnh nương khoai lang Hình ảnh khu vực lạc, xen ngô với sắn cao sản 79 Nương lúa trồng xen với khoai lang lạc ngô Khu vực ruộng bao quanh khu dân cư 80 Một số hộ dân ven biển trồng phi lao bạch đàn chắn gió bão Cây lạc, ngô bao quan bạch đàn phi lao 81 Lối mòn biển thưa thớt phi lao cỏ bụi Nhiều phi lao trồng lại thay cho cao bị chặt làm củi 82 Bờ biển dài trải đầy cát trưa lặng gió 83 ... em tiến hành nghi n cứu đề tài: “ Đánh giá nhận thức người dân ảnh hưởng biến đổi khí hậu giải pháp thích ứng sản xuất nông nghi p xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu nghi n cứu... - Đánh giá tác động mức độ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghi p xã Xuân Hải, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức, lực thích ứng BĐKH sản. .. VIỆN NÔNG NGHI P VIỆT NAM KHOA MÔI TRƢỜNG = = = = = = = = KHÓA LUẬN TỐT NGHI P ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TRONG SẢN

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão Trung ương, 2001. Chiến lược quốc gia và Kế hoạch Quản lý và Giảm nhẹ Thiên tai của Việt Nam – 2001 đến 2020. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược quốc gia và Kế hoạch Quản lý và Giảm nhẹ Thiên tai của Việt Nam – 2001 đến 2020
2. Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh, 2008. Báo cáo tình hình thiệt hại do cơn bão số 3 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh, 2008
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nhẹ thiên tai đến năm 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nhẹ thiên tai đến năm 2010
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2003. Viet Nam Initial National Under the UNFCC, Hanoi, Viet Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viet Nam Initial National Under the UNFCC
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội, tháng 6 – 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010. Báo cáo môi trường quốc gia 2010: Tổng quan môi trường Việt Nam. Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2010: "Tổng quan môi trường Việt Nam
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2012. Kich bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kich bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam
9. Bùi Tất Thắng, 2007. Chiến lược kinh tế biển: cách tiếp cận và những nội dung chính , bài viết trong Hội thảo: “Tầm nhìn kinh tế biển và Phát triển Thủy Sản Việt Nam”. Hà Nội, tháng 12/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược kinh tế biển: cách tiếp cận và những nội dung chính" , bài viết trong Hội thảo: “"Tầm nhìn kinh tế biển và Phát triển Thủy Sản Việt Nam”
11. IPCC, 2007. “Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVBĐKH”: Nhóm I: “Khoa học vật lý về BĐKH”, Nhóm II: “Tác động, thích ứng và khả năng bị tổn thương”, Nhóm III: “Giảm nhẹ BĐKH” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá lần 4 của UBLCPVBĐKH"”: Nhóm I: "“Khoa học vật lý về BĐKH"”, Nhóm II: “"Tác động, thích ứng và khả năng bị tổn thương"”, Nhóm III: “"Giảm nhẹ BĐKH
13. MONRE, DFID, UNDP, 2010. “Xây dựng khả năng phục hồi: các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở Miền Trung Việt Nam”, báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xây dựng khả năng phục hồi: các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở Miền Trung Việt Nam”
14. Ngân hàng thế giới, 2008. Báo cáo phát triển con người 2007-2008, chương 4: Thích ứng với xu thế tất yếu: hành động cấp quốc gia và hợp tác quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 2007-2008", chương 4
15. Ngân hàng thế giới, 2008. Thành phố thích ứng với BĐKH: Cẩm nang về giảm nhẹ khả năng bị tổn thương trước thiên tai. NXB. Văn hóa- Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phố thích ứng với BĐKH: Cẩm nang về giảm nhẹ khả năng bị tổn thương trước thiên tai
Nhà XB: NXB. Văn hóa-Thông tin
1. Bộ Tài nguyên và Môi Trường, Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia. http://thoitietnguyhiem.net/ Link
2. Báo Hải Phòng. Biến đổi khí hậu: Ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản. http://camnang.haiphong247.vn/tin-tuc-su-kien/1377-bi-n-d-i-khi-h-u-nh-hu-ng-d-n-ngu-n-l-i-th-y-s-n Link
3. Bộ Tài nguyên và Môi Trường, Trung tâm Khí tượng thủy văn quốc gia. http://thoitietnguyhiem.net/ Link
4. Hoàng Nhân Khôi. Biến đổi khí hậu vùng trọng điểm trồng lúa của tỉnh Nghệ An trong hơn 40 năm trở lại đây.http://123doc.org/document/1034087-bien-doi-khi-hau-vung-trong-diem-trong-lua-cua-tinh-nghe-an-trong-hon-40-nam-tro-lai-day.htm?page=9 Link
5. Hưng Hà. Cảnh báo tàn phá tài nguyên và môi trường ven biển. http://biendoikhihau.gov.vn/vi/chi-tiet/canh-bao--tan-pha-tai-nguyen-va-moi-truong-ven-bien-159280.html Link
6. Nguyễn Hải. Giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu vùng ven biển, http://baonghean.vn/kinh-te/201406/giam-thieu-tac-dong-cua-bien-doi-khi-hau-vung-ven-bien-491495/ Link
12. Kết quả đánh giá tính dễ tổn thương và năng lực thích ứng tại xá Trung Bình Huyện Trần Đề và xã An Thạch Nam huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng. https://cmsdata.iucn.org/downloads/bao_cao_vca_st.pdf Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w