ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún ô sa đến môi trường sống của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

80 1.5K 15
ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún ô sa đến môi trường sống của người dân xã quảng vinh, huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN T&T KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG BÚN Ô SA ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN QUẢNG VINH HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Hiền Th.S. Mai Lệ Quyên Lớp: K44 Kinh tế TNMT Khóa: 2010 - 2014 Huế, tháng 5 năm 2014 Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy, cô giáo trong trờng Đại Học Kinh Tế Huế, đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Kinh Tế và Phát Triển trong suốt 4 năm của khóa học đã dạy dỗ, truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Th.s Mai Thị Lệ Quyên, ngời đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các cô, chú, anh chị UBND Quảng Vinh, Phòng TNMT huyện Quảng Điền, Chi cục Bảo vệ môi trờng tỉnh Thừa Thiên Huế đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực tập để tôi hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể gia đình, bạn bè tôi, những ngời luôn bên tôi, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tốt nghiệp. Do còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm cũng nh thời gian, nên quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc ý kiến đóng góp của Qúy thầy cô giáo và bạn bè để khóa luận ngày càng hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Lời cám ơn MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC PHỤ LỤC ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 2.1. Mục tiêu chung 2 2.2. Mục tiêu cụ thể 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1.Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1.Các khái niệm liên quan 4 1.1.1.1.Khái niệm môi trường 4 1.1.1.2.Khái niệm ô nhiễm môi trường 4 1.1.1.3.Các dạng ô nhiễm môi trường 6 1.1.2.Khái quát về làng nghề và ô nhiễm môi trường làng nghề 7 1.1.2.1.Khái niệm và vai trò làng nghề 7 1.1.2.2.Đặc điểm chung và những tồn tại của làng nghề 10 1.1.2.3.Ảnh hườngcủa ô nhiễm làng nghề đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế - hội 13 1.2.Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 16 1.2.1.Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam 16 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT i Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2.Thực trạng môi trường các làng nghề sản xuất bún 18 1.2.3.Khái quát tình hình phát triển làng nghề bún Ô Sa tại Quảng Vinh, huyện Quảng Điền 20 CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ 21 BÚN Ô SA ĐẾN MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN 21 QUẢNG VINH 21 1.3.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 1.3.1.Vị trí địa lý 22 1.3.2.Điều kiện tự nhiên 23 1.3.2.1.Địa hình, thổ nhưỡng 23 1.3.2.2.Khí hậu, thủy văn 23 1.3.2.3.Tài nguyên thiên nhiên 23 1.3.3.Điều kiện kinh tế hội 25 1.4.Hoạt động sản xuất bún của các hộ dân thôn Ô Sa 27 1.4.1.Tổng quan làng nghề sản xuất bún Ô Sa: 27 1.4.1.1.Tình hình sản xuất và thu nhập 27 1.4.1.2.Quy mô lao động sản xuất bún 27 1.4.1.3.Cơ sở hạ tầng 28 1.4.2.Quy trình sản xuất bún làng nghề Ô Sa 29 1.4.3.Hiện trạng môi trường làng nghề bún Ô Sa 31 1.4.3.1.Phương thức xả thải của cơ sở nghiên cứu 31 1.4.4.Hiện trạng môi trường của địa bàn nghiên cứu 32 1.4.4.1.Môi trường nước 32 1.4.4.2.Môi trường không khí 35 1.4.4.3.Chất thải rắn 35 1.4.4.4.Môi trường đất 36 1.5.Đánh giá của người dân đối với tác động của việc sản xuất bún đến môi trường sống tại Quảng Vinh 36 1.5.1.Thông tin chung về các hộ dân được điều tra 36 1.5.1.1.Thông tin của các hộ sản xuất bún được điều tra 36 1.5.1.2.Thông tin chung của hộ gia đình không sản xuất bún 37 1.5.2.Đánh giá của người dân đối với tác động của hoạt động sản xuất làng nghề Ô Sa đến môi trường, kinh tế và sức khỏe cộng đồng 38 1.5.2.1.Ảnh hưởng đến môi trường 38 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT ii Khóa luận tốt nghiệp 1.5.2.2.Ảnh hưởngđến kinh tế 40 1.5.2.3.Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống trong khu vực làng nghề 42 1.5.3.Ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng làng nghề 45 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 201) 47 Qua đánh giá của các đối tượng được điều tra, người dân cho rằng, sự mâu thuẫn do ô nhiễm vẫn còn tồn tại. Với những hộ làm nghề, có 10 người trả lời có mâu thuẫn, chiếm 40%, còn lại trả lời không mâu thuẫn. Vẫn có nhiều hộ nhận thức đến khía cạnh ô nhiễm nhưng 15 hộ không muốn nhắc đến, cho rằng đó là tình trạng chung của cả làng, không còn cách nào khác là xả thải như hiện tại. Với những hộ dân không làm bún, có 19 hộ trả lời có xảy ra mâu thuẫn, và 16 hộ cho rằng không xảy ra xung đột. Như vậy, những người không làm nghề có 2 luồng ý kiến: bức xúc về việc xả thải và ý kiến thông cảm với người sản xuất. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là bởi sự sai khác về mục tiêu và lợi ích. Các hộ làm nghề vì mục tiêu kinh tế, lợi nhuận mà tăng số sản phẩm làm được cũng như tăng nhiều hộ làm bún. Khi đó, các hộ làm bún tăng cường sản xuất, gây tiếng ồn, thải nước thải gây ô nhiễm không khí, môi trường nước ảnh hưởng đến cuộc sống, sức khỏe của người dân trong khu vực gây ra những mâu thuẫn, xung đột. Đáng lẽ ra, những người trong thôn đều có quyền được hưởng môi trường trong lành, nhưng do đánh giá lợi ích thu nhập do làm bún cao hơn nên các hộ làm nghề bất chấp làm 47 1.5.4.Tình hình thực hiện các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm của chính quyền địa phương đối với làng bún Ô Sa 47 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 50 CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG QUẢNG VINH 50 1.6.Định hướng bảo vệ môi trường của Quảng Vinh 50 1.7.Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm làng nghề 51 1.7.1.Giải pháp về tăng cường năng lực quản lý 51 1.7.2.Giải pháp quy hoạch 52 1.7.3.Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật: 52 1.7.4.Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và phối hợp sự tham gia của cộng đồng 53 1.7.5.Áp dụng chế tài kinh tế: người gây ô nhiễm phải trả tiền 54 1.7.6.Tăng cường nhân lực và tài chính trong BVMT làng nghề 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 1.Kết luận 55 2.Kiến nghị 56 2.1. Đối với chính quyền địa phương 56 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT iii Khóa luận tốt nghiệp 2.2. Đối với các cơ sở sản xuất bún 57 2.3. Đối với người dân địa phương 58 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT iv Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MT : Môi trường UBND : Uỷ ban nhân dân TNMT : Tài nguyên môi trường ĐVT : Đơn vị tính TTCN : Trung tâm công nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT v Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các yếu tố đặc trưng ảnh hưởng đến sức khỏe của ô nhiễm làng nghề 15 Bảng 2: Chất thải đặc trưng theo phân loại làng nghề 17 Bảng 3: Thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải của một số làng nghề bún 18 Bảng 4: Hàm lượng coliform trong nước thải một số làng nghề sản xuất bún (MNP/100ml) 19 Bảng 5: Nhu cầu nhiên liệu và tải lượng xỉ của làng nghề bún 19 ĐVT: tấn/năm 19 Bảng 6: Kết quả phân tích một số thông số của mẫu nước làng bún Vân Cù 20 Bảng 7: Tình hình sản xuất kinh doanh nghề làm bún 21 Bảng 8: Tình hình dân số và lao động Quảng Vinh năm 2012 24 Bảng 9: Đặc trưng về lao động của các hộ sản xuất được điều tra (ĐVT: Người)28 Bảng 10: Phương thức xử lý chất thải của các cơ sở làm bún 31 Bảng 11: Kết quả phân tích một số thông số mẫu nước làng bún Ô Sa 33 Bảng 12: Tình hình chất thải rắn trung bình mỗi ngày tại làng nghề 35 Bảng 13: Thông tin chung về mẫu điều tra 37 Bảng 14: Thông tin chung về mẫu điều tra 37 Bảng 15: Ý kiến của người dân về chất lượng nước giếng 38 Bảng 16: Ý kiến của người dân về việc ngửi thấy mùi khó chịu 39 Bảng 17: Ý kiến của người dân về mùi hôi nước thải sản xuất bún 39 Bảng 18: Ý kiến người dân về sự thay đổi năng suất lúa năm 2013 so với năm 2011 41 Bảng 19: Tác động của ô nhiễm làng bún đến sức khỏe 44 Bảng 20: Ý kiến của người dân về vấn đề xả chất thải làm bún ra công cộng 46 Bảng 21: Ý kiến của người dân về mâu thuẫn làng nghề 47 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT vi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT vii Khóa luận tốt nghiệp TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Những năm gần đây, các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm phát triển khá mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, tang thu nhập, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động nhàn rỗi. Bên cạnh lợi ích trực tiếp về hiệu quả kinh tế, cũng giống như mặt trái của nhiều làng nghề truyền thống khác, các làng nghề chế biến lương thực đã và đang phát thải các chất gây ô nhiễm làm giảm chất lượng môi trường sống của cộng đồng, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Làng nghề bún Ô Sa, Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng không nằm ngoài quy luật này, nước thải của quá trình sản xuất đã và đang gây tác động xấu đến môi trường, hoạt động sản xuất kinh tế cũng như sức khỏe của người dân trong thôn. Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún Ô Sa đến môi trường sống của người dân Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Các phương pháp được sử dụng: - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tham khảo chuyên gia - Phương pháp thống kê và xử lý số liệu bằng phần mềm Excel - Phương pháp quan sát, mô tả Từ mục đích và các thông tin thu thập được, đề tài tập trung nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng của hoạt động sản xuất làng bún Ô Sa đến môi trường sống của các đối tượng điều tra. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu, cải thiện mức độ ô nhiễm môi trường của làng nghề bún Ô Sa, tạo cơ sở cho việc phát triển làng nghề có hiệu quả và bền vững. SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT viii [...]... Ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún Ô Sa đến môi trường sống của người dân Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm nghiên cứu và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môi trường cho làng nghề bún Ô Sa hướng đến sự phát triển bền vững 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu, đánh giá mức độ ảnh hưởng bởi ô nhiễm môi trường cũng như hiện trạng môi trường do hoạt. .. hoạt động sản xuất bún làng Ô Sa Từ đó, đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường, giảm thiểu mức độ ô nhiễm tại làng nghề bún Ô Sa, Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, phương pháp luận, cơ sở thực tiễn về môi trườngtình hình ô nhiễm bởi hoạt động sản xuất bún của các làng nghề Việt Nam cũng như tỉnh Thừa Thiên Huế đến. .. môi trường tự nhiên, môi trường hội và môi trường nhân tạo Môi trường sống của con người được hiểu theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng thì môi trường bao gồm tất cả các nhân tố tự nhiên và hội cần thiết cho sự sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sang, cảnh quan, quan hệ hội… Theo nghĩa hẹp thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm... con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường Theo khoản 6, điều 3 Luật bảo vệ môi trường Việt Nam năm 2005: “ Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến. .. Huế đến môi trường xung quanh - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún, Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu những ảnh hưởng, mức độ ô nhiễm môi trường tại làng nghề bún đến từng đối tượng điều tra - Phát hiện, đề xuất các giải pháp về quản lý, phương tiện máy móc… nhằm nâng cao năng lực quản lý và áp dụng chế tài xử lý phù hợp với tình hình thực tế của làng. .. lý môi trường địa phương về mục tiêu bảo vệ sức khỏe, môi trường, lợi ích kinh tế, thu nhập giữa các nhóm hội Ô nhiễm môi trường là nguyên nhân chính dẫn đến những xung đột môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, chủ yếu là nguồn nước, tiếng ồn, không khí 1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam Theo báo cáo của Bộ tài nguyên và môi trường, ... nghề nông thôn ngày nay đang ngày càng gia tăng Bởi ý thức bảo vệ môi trường còn thấp của con người trong quá trình sản xuất, các hộ làm nghề xả nước thải chưa qua xử lý trực tiếp ra môi trường dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường đã và đang xảy ra rất nghiêm trọng các làng nghề truyền thống Việt Nam Được hình thành và phát triển trên 500 năm, làng nghề sản xuất bún Ô Sa Quảng Vinh, huyện Quảng. .. vấn đề môi trường làng nghề là một trong những tiêu chí để xây dựng làng nghề truyền thống trong tương lai SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền – K44 Kinh tế TNMT 1 Khóa luận tốt nghiệp Và làng bún Ô Sa là một trong số đó Vấn đề đặt ra đây là cần tìm hiểu ảnh hưởng của hoạt động sản xuất làng nghề bún đến môi trường, sức khỏe của người dân hiện nay thực sự là cần thiết Xuất phát từ vấn đề này, tôi tiến... Quảng Vinh, tham khảo đề án xử lý MT làng nghề bún Ô Sa của UBND huyện Quảng Điền… + Thông qua sách báo, internet, truyền hình, các báo cáo khoa học, khóa luận tốt nghiệp… - Thu thập số liệu sơ cấp: nghiên cứu, điều tra tại địa bàn, tìm hiểu ý kiến của 25 hộ dân làm bún và 35 hộ không làm bún thôn Ô Sa nhằm đánh giá nhận thức và mức độ ảnh hưởng của hoạt động sản xuất bún đến môi trường. .. vật, động vật và con người đã xuất hiện Khi đó có sự tương tác giữa cơ thể sống với các nhân tố đó thì chúng mới trở thành môi trường. Có nghĩa là khi có các cơ thể sống mớimôi trường Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, hội bao quanh con người và có ảnh hưởng đến sự sống, sự phát triển của từng cá nhân và toàn bộ cộng đồng người Nó bao gồm môi trường . thiết. Xuất phát từ vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún Ô Sa đến môi trường sống của người dân xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế . trường, hoạt động sản xuất kinh tế cũng như sức khỏe của người dân trong thôn. Từ thực tế trên, tôi đã chọn đề tài: Ảnh hưởng hoạt động sản xuất làng bún Ô Sa đến môi trường sống của người dân xã. hoạt động sản xuất bún của các làng nghề Việt Nam cũng như ở tỉnh Thừa Thiên Huế đến môi trường xung quanh. - Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường làng nghề bún, xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền,

Ngày đăng: 04/06/2014, 18:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

    • 1.1.1. Các khái niệm liên quan

      • 1.1.1.1. Khái niệm môi trường

      • 1.1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường

      • 1.1.1.3. Các dạng ô nhiễm môi trường

      • 1.1.2. Khái quát về làng nghề và ô nhiễm môi trường làng nghề

        • 1.1.2.1. Khái niệm và vai trò làng nghề

        • 1.1.2.2. Đặc điểm chung và những tồn tại của làng nghề

        • 1.1.2.3. Ảnh hườngcủa ô nhiễm làng nghề đến môi trường, sức khỏe cộng đồng, kinh tế - xã hội

        • 1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

          • 1.2.1. Tổng quan ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam

          • 1.2.2. Thực trạng môi trường các làng nghề sản xuất bún

          • 1.2.3. Khái quát tình hình phát triển làng nghề bún Ô Sa tại xã Quảng Vinh, huyện Quảng Điền

          • 1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

            • 1.3.1. Vị trí địa lý

            • 1.3.2. Điều kiện tự nhiên

              • 1.3.2.1. Địa hình, thổ nhưỡng

              • 1.3.2.2. Khí hậu, thủy văn

              • 1.3.2.3. Tài nguyên thiên nhiên

              • 1.3.3. Điều kiện kinh tế xã hội

              • 1.4. Hoạt động sản xuất bún của các hộ dân thôn Ô Sa

                • 1.4.1. Tổng quan làng nghề sản xuất bún Ô Sa:

                  • 1.4.1.1. Tình hình sản xuất và thu nhập

                  • 1.4.1.2. Quy mô lao động sản xuất bún

                  • 1.4.1.3. Cơ sở hạ tầng

                  • 1.4.2. Quy trình sản xuất bún ở làng nghề Ô Sa

                  • 1.4.3. Hiện trạng môi trường ở làng nghề bún Ô Sa

                    • 1.4.3.1. Phương thức xả thải của cơ sở nghiên cứu

                    • 1.4.4. Hiện trạng môi trường của địa bàn nghiên cứu

                      • 1.4.4.1. Môi trường nước

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan